Hoạt động thương mại giữa Việt Nam thời Pháp thuộc và vùng lãnh thổ Hồng Kông giai đoạn 1930–1945

6 91 1
Hoạt động thương mại giữa Việt Nam thời Pháp thuộc và vùng lãnh thổ Hồng Kông giai đoạn 1930–1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giai đoạn 1897–1929, thương mại Việt Nam – Hồng Kông có sự tăng trưởng liên tục và đạt đỉnh giá trị những năm 1926–1929. Sang giai đoạn 1930–1945, thương mại Việt Nam – Hồng Kông vẫn tiếp tục được duy trì, Hồng Kông vẫn là thị trường xuất nhập khẩu đứng đầu của Việt Nam ở khu vực châu Á.

KHOA HỌC XÃ HỘI Hoạt động thương mại Việt Nam thời Pháp thuộc vùng lãnh thổ Hồng Kông giai đoạn 1930–1945 Trần Văn Hùng Khoa KHXH & NV – Đại học Hùng Vương Nhận ngày 29/11/2017, Phản biện xong ngày 13/12/2017, Duyệt đăng ngày 14/12/2017 TÓM TẮT G iai đoạn 1897–1929, thương mại Việt Nam – Hồng Kơng có tăng trưởng liên tục đạt đỉnh giá trị năm 1926–1929 Sang giai đoạn 1930–1945, thương mại Việt Nam – Hồng Kông tiếp tục trì, Hồng Kơng thị trường xuất nhập đứng đầu Việt Nam khu vực châu Á Tuy nhiên thương mại Việt Nam – Hồng Kông giai đoạn không ổn định theo đà dần suy giảm mức gần ngừng trệ hoàn toàn quan hệ năm 1942–1945 Từ khóa: Việt Nam, Hồng Kông; thương mại; xuất khẩu; nhập Đặt vấn đề Trong năm 20 kỷ XX, thương mại Việt Nam – Hồng Kông tăng trưởng mạnh, đạt kim ngạch cao, từ năm 1930 trở đi, thương mại hai chiều hai bên giảm dần mức gần khơng quan hệ năm 1942–1945 Vì vậy, vấn đề thương mại Việt Nam – Hồng Kơng giai đoạn 1930–1945 có nhiều vấn đề cần nghiên cứu rõ: cán cân thương mại Việt Nam – Hồng Kơng trì nào? Cơ cấu mặt hàng xuất nhập nào, có thay đổi? Tại quan hệ thương mại hai bên giai đoạn có biến động khơng ổn định theo đà chung suy giảm mạnh? Làm rõ vấn đề trên, có khái quát, đánh giá toàn diện hoạt động thương mại Việt Nam thời Pháp thuộc với vùng lãnh thổ Hồng Kông giai đoạn 1930–1945 giai đoạn 1897–1945 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số (8) – 2017  17 KHOA HỌC XÃ HỘI Kết nghiên cứu 2.1 Bối cảnh lịch sử Giai đoạn 1930–1945, tình hình giới, khu vực, Việt Nam Hồng Kơng có diễn biến tác động lớn đến quan hệ thương mại hai bên Khủng hoảng kinh tế giới 1929–1933 có tác động sâu rộng đến nhiều quốc gia, khu vực, đặc biệt nước tư Hậu lớn khủng hoảng kinh tế giới 1929–1933 hình thành chủ nghĩa phát xít, với trục phát xít Berlin – Roma – Tokyo Chiến tranh giới lần thứ hai (1939–1945) ảnh hưởng nhanh chóng, tồn diện đến giới, kinh tế nhiều nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, có nước Anh, nước Pháp Hoạt động kinh tế, thương mại nhiều quốc gia, khu vực giảm sút mạnh Tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, phát xít Nhật riết chạy đua chuẩn bị chiến tranh Năm 1937, chiến tranh Trung – Nhật bùng nổ Giai đoạn 1930–1945, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ Châu Á, có Việt Nam Chiến tranh giới lần thứ hai nhanh chóng tác động đến khu vực châu Á – Thái Bình Dương Phát xít Nhật công xâm lược Trung Quốc, nước Đông Nam Á Sau kiện Trân Châu Cảng (7/12/1941), châu Á – Thái Bình Dương trở thành chiến trường khốc liệt với đối đầu phát xít Nhật nước phe Đồng minh, đứng đầu Mỹ Như vậy, giới, khu vực Việt Nam giai đoạn 1930–1945 có nhiều biến động phức tạp, bất ổn kinh tế, trị, an ninh Giai đoạn chứng kiến căng thẳng leo thang dần dẫn đến chiến tranh giới lần thứ hai Tình tác động lớn đến trao đổi thương mại Việt Nam – Hồng Kông 2.2 Cán cân thương mại Về tổng thể, hoạt động thương mại Việt Nam Hồng Kông giai đoạn 1930– 1945 trì, có biến động theo chu kỳ: giảm dần năm 1930–1936, tăng trưởng trở lại năm 1937–1941 suy giảm mạnh năm 1942–1945 Tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Hồng Kông năm 1930 654,0 triệu Francs (FRF), suy giảm dần đến mức 217,3 triệu (FRF) năm 1936, tăng trưởng trở lại đạt cao năm 1940 với tổng kim ngạch 780 triệu (FRF), sau suy giảm mạnh, 0,8 triệu (FRF) năm 1945 [1] Tổng quan thương mại hai chiều Việt Nam Hồng Kông giai đoạn 1930– 1945 thể qua Bảng đây: Bảng Cán cân thương mại Việt Nam Hồng Kông giai đoạn 1930–1945[1] Năm 1930 1931 1932 1933 1934 1935 1936 1937 Giá trị xuất 187 145 106 92,6 90,2 72 71,7 138,3 Giá trị nhập 467 324 311 242 149,8 225,1 145,6 292,8 Tổng kim ngạch 654,0 469,0 417,0 334,6 240,0 297,1 217,3 431,1 18  Tạp chí Khoa học & Công nghệ số (8) – 2017 Năm 1938 1939 1940 1941 1942 1943 1944 1945 Giá trị xuất 140 170 260 160 10 49,5 0,7 Giá trị Tổng nhập kim ngạch 280 420,0 310 480,0 520 780,0 530 690,0 10,0 0,1 2,1 2,3 51,8 0,1 0,8 Đơn vị tính: triệu Franc KHOA HỌC XÃ HỘI Biểu đồ So sánh cán cân thương mại Việt Nam – Hồng Kông giai đoạn 1930–1945 (triệu frf) [1] So với năm 20 kỷ XX, thương mại hai chiều Việt Nam – Hồng Kông giai đoạn 1930–1945 giảm mạnh Năm 1940, tổng giá trị xuất nhập Việt Nam với Hồng Kông đạt cao giai đoạn 1930–1945 (780 triệu FRF), đạt 57,6% so với năm 1927 (năm thương mại Việt Nam – Hồng Kông đạt cao nhất) Sự suy giảm kim ngạch thương mại Việt Nam – Hồng Kông năm 1930– 1936 so với giai đoạn trước năm 1930, nhiều nguyên nhân như: khủng hoảng kinh tế giới 1929–1933; sách thuế nhập thực dân Pháp; phong trào cách mạng Việt Nam Từ năm 1928, thực dân Pháp ban hành sách thuế hàng nhập vào Đông Dương nhằm thiết lập độc quyền thương mại Pháp Việt Nam Luật thuế năm 1928 chủ yếu áp dụng hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc, Nhật Bản Đây hai thị trường cung cấp hàng hóa chủ yếu cho thương nhân Hồng Kơng xuất vào Việt Nam Mức thuế hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam “đã tăng từ tới 26 lần” [2] Những năm 30, hàng hóa thực dân Pháp ln chiếm 50% thị trường Việt Nam Từ năm 1937, thương mại Việt Nam – Hồng Kông phục hồi trở lại kinh tế giới có phục hồi định Lúc chiến tranh Trung Quốc bùng nổ nên tình hình kinh tế Trung Quốc bị ảnh hưởng, Hồng Kơng trở thành nơi cung cấp phần quan trọng nhu cầu Trung Quốc Mặt khác, từ năm 1940 nước Pháp phải chống lại phát xít Đức, sản xuất đình trệ nên nguồn cung cấp hàng hóa cho thị trường Việt Nam từ Pháp bị hạn chế Năm 1941, thương mại Việt Nam – Hồng Kông giảm, đặc biệt giảm mạnh từ năm 1942–1945 Nguyên nhân chủ yếu từ tháng 11/1941 chiến tranh Châu Á – Thái Bình Dương bùng nổ ác liệt, tuyến đường hàng hải hồn tồn bị Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số (8) – 2017  19 KHOA HỌC XÃ HỘI Biểu đồ So sánh cán cân thương mại Việt Nam – Hồng Kông hai năm 1927 1940 [1] phong tỏa, gián đoạn; phong trào cách mạng Việt Nam phát triển chưa có nên bn bán hai bên ngừng trệ Qua bảng cho thấy, giai đoạn 1930 –1945, cán cân thương mại tích cực cho Việt Nam Việt Nam xuất siêu sang Hồng Kông thời kỳ 1930–1941 Kết tiếp tục trì so với giai đoạn trước Giá trị xuất siêu cho thấy Hồng Kông thị trường quan trọng kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc Lúc này, Hồng Kơng đảm nhiệm vai trò vùng trung chuyển hàng hóa nhiều quốc gia Hàng hóa Việt Nam xuất sang Hồng Kơng, sau từ Hồng Kơng, hàng hóa tiếp tục phân phối đến số quốc gia khác So sánh với thị trường khác khu vực châu Á, Hồng Kông thị trường đứng đầu xuất nhập Việt Nam Năm 1937, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc 201,1 triệu FRF [3], với Nhật Bản 150,2 triệu FRF, với 20  Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số (8) – 2017 Hồng Kông 406 triệu FRF [1] Kim ngạch thương mại Việt Nam – Hồng Kông giai đoạn chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với nước châu Á 2.3 Cơ cấu hàng hóa xuất – nhập a) Cơ cấu hàng hóa xuất Theo thống kê chúng tơi, Việt Nam trì ổn định khoảng 20 mặt hàng khác xuất sang Hồng Kơng, chia thành hai nhóm Nhóm hàng hóa nơng – lâm – thủy sản gồm: gạo, đậu xanh, hạt vừng, quế, trâu, trứng gia cầm, cao su, cá khô, cá nước muối, tơm khơ,… Nhóm hàng thủ cơng nghiệp công nghiệp gồm: dầu mài, đồ sơn mài, than đá, xi măng, muối biển Trong cấu hàng xuất Việt Nam, gạo mặt hàng có giá trị xuất cao nhất, chiếm khoảng 70% tổng giá trị xuất Việt Nam sang Hồng Kông Năm 1937, Việt Nam xuất sang KHOA HỌC XÃ HỘI Hồng Kông 319.107 gạo, giá trị đạt 211 triệu FRF [4], chiếm 77,2% tổng giá trị xuất sang thị trường Theo ông Nguyễn Khắc Đạm, tư Pháp ngày nắm thị phần lớn xuất gạo Việt Nam Trước năm 1930, tư Pháp “mới mua có từ 10% đến 25% tổng số thóc gạo xuất cảng Đơng Dương” [2], từ năm 1931 trở tư Pháp “đã mua tới từ 30% đến 65%” [2] Tính chung, nhóm hàng nông – lâm – thủy sản chiếm khoảng 90% giá trị xuất Việt Nam sang Hồng Kông Hàng xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm thơ, chế biến tế Việt Nam quyền thực dân Pháp Xét tồn diện cho thấy kinh tế Hồng Kông thuộc Anh giai đoạn phát triển đa dạng so với Việt Nam thuộc Pháp Trong cấu hàng hóa nhập từ Hồng Kơng vào Việt Nam, lúa mì, thảo dược, trái đồ thực phẩm đóng hộp mặt hàng đứng đầu giá trị nhập khẩu, chiếm khoảng 60% tổng giá trị Những mặt hàng nhập vào Việt Nam đa số phục vụ nhu cầu sinh hoạt người Pháp b) Cơ cấu hàng nhập Giai đoạn 1930–1945, cấu hàng nhập Việt Nam từ Hồng Kông phong phú, đa dạng so với hàng xuất Việt Nam sang Hồng Kơng, khoảng 40 mặt hàng, chia thành hai nhóm Nhóm hàng nơng nghiệp gồm: tảo biển, sò ốc, mai rùa, sừng, bột cọ, rau khô, khoai tây, hoa tươi hoa khơ, thuốc lá,… Nhóm hàng thủ công nghiệp công nghiệp gồm: miến Trung Quốc, kẹo sirô Trung Quốc, thuốc lá, loại thuốc Đông y, than đá, dầu hỏa, giấy bản, mực tàu, đồ sứ, vải lụa, đồ gỗ, túi ví, giầy dép, đồ chơi,… Hàng thủ công nghiệp công nghiệp Việt Nam xuất sang Hồng Kơng có sản phẩm, chiều ngược lại, nhóm sản phẩm nhập vào Việt Nam khoảng 20 mặt hàng Thực tế phản ánh sản xuất thủ công nghiệp công nghiệp hạn chế Việt Nam giai đoạn Nguyên nhân chủ yếu xuất phát chủ yếu từ sách hạn chế kinh Thứ nhất: Thương mại hai bên giai đoạn 1930–1945 khơng trì đà tăng trưởng liên tục, ổn định giai đoạn trước, giảm mạnh không ổn định: suy giảm liên tục qua năm từ 1930 đến 1936, tăng trưởng phục hồi định năm 1937–1941, giảm mạnh gần hoàn toàn quan hệ từ năm 1942 đến năm 1945 Thứ hai: Hồng Kông thị trường có giá trị xuất nhập lớn Việt Nam khu vực châu Á, thị trường xuất nhập lớn thứ hai Việt Nam sau quốc Pháp Điều cho thấy vai trò quan trọng thị trường Hồng Kông quan hệ thương mại sâu sắc Việt Nam với Hồng Kông Thông qua thương nhân Hồng Kơng, hàng hóa sản xuất Việt Nam xâm nhập thị trường số nước giới Về bản, giai đoạn Việt Nam trì cán cân xuất siêu sang thị trường Hồng Kông 2.4 Một số đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam thời Pháp thuộc – vùng lãnh thổ Hồng Kông giai đoạn 1930–1945 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số (8) – 2017  21 KHOA HỌC XÃ HỘI Thức ba: Cơ cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam với Hồng Kơng phong phú, đa dạng Điều thể xâm nhập sâu hàng hóa vào thị trường Việt Nam Hồng Kông Tuy nhiên, giá trị xuất cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam quan hệ thương mại với Hồng Kơng phần phản ánh rõ tính chất kinh tế tư thực dân, phát triển phiến diện, què quặt Việt Nam Hồng Kông thị trường xuất nhập lớn thứ hai Việt Nam, giá trị xuất nhập năm cao đạt 780 triệu FRF Cơ cấu hàng xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm nông nghiệp thô Sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam lúa gạo, người dân Việt Nam thiếu đói nghiêm trọng, đời sống hàng ngày cực khổ, bần Chính quyền thuộc địa Pháp chủ nhân thực hoạt động thương mại Việt Nam – Hồng Kơng Thương nhân người Việt có tham gia mức độ hạn chế Thứ tư: Hoạt động xuất nhập Việt Nam với Hồng Kơng nói riêng, với quốc gia, vùng lãnh thổ khác nói chung chịu tác động nhiều nhân tố, tự an tồn tuyến đường hàng hải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thực tế, năm 1942–1945, chiến tranh Châu Á – Thái Bình Dương diễn ra, hoạt động thương mại Việt Nam – Hồng Kông gần rơi vào ngừng trệ hoàn toàn Năm 1941, kim ngạch thương mại hai bên đạt 690 triệu FRF, sang năm 1942, 10 triệu FRF Do vậy, vấn đề an toàn, tự hàng hải thời kỳ (hiện phải theo luật pháp quốc tế) ln có ý 22  Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số (8) – 2017 nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động thương mại Kết luận Cán cân thương mại Việt Nam – Hồng Kông giai đoạn 1930–1945 trì theo chiều hướng suy giảm tác động nhiều nhân tố So với giai đoạn trước năm 1930, thương mại hai bên giai đoạn khác chiều hướng tăng trưởng giá trị trì phong phú, đa dạng mặt hàng xuất nhập cán cân xuất siêu Việt Nam Thương mại hai chiều cho thấy Việt Nam thuộc Pháp có kinh tế chậm phát triển, phiến diện, lạc hậu so với Hồng Kông thuộc Anh phát triển động, cởi mở Sự kết thúc thương mại Việt Nam – Hồng Kông vào năm 1945 mở thời kỳ tích cực—thời kỳ người Việt Nam chủ nhân quan hệ thương mại với Hồng Kông Tài liệu tham khảo [1]  Kham Vorapheth (2004), Commerce et colonisation en Indochine 1800–1945, Ed, Les Indes Savantes, Paris [2]  Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội [3]  RST-75112-04, Bulletins mensuels d ’ informations économiques sur la Chine en 1937 et 1942, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Hà Nội [4]  Nguyễn Thị Thanh Tùng (2014), Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897–1945), Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội (Xem tiếp trang 86) ... tác động lớn đến trao đổi thương mại Việt Nam – Hồng Kông 2.2 Cán cân thương mại Về tổng thể, hoạt động thương mại Việt Nam Hồng Kông giai đoạn 1930– 1945 trì, có biến động theo chu kỳ: giảm dần... so với Hồng Kông thuộc Anh phát triển động, cởi mở Sự kết thúc thương mại Việt Nam – Hồng Kông vào năm 1945 mở thời kỳ tích cực thời kỳ người Việt Nam chủ nhân quan hệ thương mại với Hồng Kông. .. nhập Việt Nam với Hồng Kông đạt cao giai đoạn 1930–1945 (780 triệu FRF), đạt 57,6% so với năm 1927 (năm thương mại Việt Nam – Hồng Kông đạt cao nhất) Sự suy giảm kim ngạch thương mại Việt Nam – Hồng

Ngày đăng: 27/02/2020, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan