sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ thông qua sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam cho học sinh lớp 9 trường THCS Tân Phú

29 103 0
sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ thông qua sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam cho học sinh lớp 9  trường THCS Tân Phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày nay, sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kĩ thuật và công nghệ là đặc điểm nổi bật và là sự thiết yếu của phát triển bền vững. Xu hướng đó đã đặt ra những yêu cầu cho giáo dục đào tạo là xây dựng con người mới năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn. Trước tình hình đó nhiệm vụ của giáo viên nói chung, giáo viên địa lí nói riêng ở Trường THCS phải cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học địa lý bằng cách sử dụng nhiều phương pháp dạy học mới, khai thác triệt để các phương tiện trực quan đề nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. Đối với môn học Địa lý việc sử dụng bản đồ, Atlat là đặc trưng của bộ môn Địa lý. Vì tất cả các tri thức địa lý cơ bản đều được biểu hiện trong các phương tiện dạy học này. Atlat là một công cụ rất quan trọng trong dạy và học môn Địa lý của giáo viên và học sinh. Atlat được xem như cuốn sách giáo khoa thứ hai giúp cho người học đào sâu những tri thức địa lý và đồng thời giúp cho giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy môn địa lý. Một trong những vai trò quan trọng của giáo viên địa lý phổ thông hiện nay là hướng dẫn học sinh (HS) sử dụng Atlat để khai thác thông tin tìm tòi khám phá kiến thức mới. Rèn luyện cho HS kĩ năng về bản đồ, biểu đồ, các kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp để lĩnh hội một cách chuẩn xác và phát huy được tính tích cực trong học địa lý. Trong các kĩ năng đó thì việc rèn cho học sinh kĩ năng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ là một trong những kĩ năng quan trọng nhất đối với việc học Địa lý. Khi đã hình thành được tư duy lãnh thổ thì việc học Địa lý trở nên rất đơn giản, dễ dàng học sinh sẽ có hứng thú hơn đối với bộ môn. Học sinh có thể nhìn vào vị trí, địa hình của một khu vực trên bản đồ để tìm ra mối liên hệ với khí hậu, đặc điểm tự nhiên, dân cư và kinh tế của khu vực đó. Vì vậy nếu có được kĩ năng tư duy theo lãnh thổ và kĩ năng đọc bản đồ, Atlat,… thì đây sẽ là một nguồn tri thức vô cùng phong phú, đa dạng cho học sinh. Trong thực tế hiện nay ở Trường THCS, việc sử dụng Atlat trong dạy học địa lý còn nhiều hạn chế. Phần lớn giáo viên chưa nhận thức một cách đầy đủ, chưa khai thác sử dụng nguồn tri thức trong Atlat. Về phía HS chưa quan tâm đến Atlat, rất ít khi sử dụng Atlat nên trang bị Atlat chưa đầy đủ. Mặt khác HS vẫn còn yếu về kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, do vậy tồn tại một cách học thuộc lòng, thụ động, ghi nhớ máy móc, chưa có năng lực độc lập tư duy sáng tạo. Từ đó hiệu quả học tập Địa lý chưa cao, học sinh cảm thấy khó hiểu, trừu tượng, không hứng thú. Điều này được thể hiện rõ qua thi cử, kiểm tra đánh giá và năng lực tư duy sáng tạo. Đã có nhiều đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đề cập về tầm quan trọng của Atlat Địa lý Việt Nam đối với dạy học Địa lý nói chung và Địa lý THCS nói riêng ví dụ như: Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam cho học sinh trường THCS Tân Thành” của tác giả Đinh Thị Hà, sáng kiến “ Sử dụng Atlat trong dạy học Địa lý tự nhiên lớp 12” của tác giả Nguyễn Đạt Thành…. Tuy nhiên, trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chú trọng vào việc hình thành, rèn luyện cho học sinh kĩ năng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ qua việc sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam, đặc biệt là đối với học sinh lớp 9 THCS. Từ thực tế trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ thông qua sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam cho học sinh lớp 9 trường THCS Tân Phú ” để ghi lại những ý tưởng, kinh nghiệm mà bản thân tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy Địa lý 9 ở trường THCS Tân Phú năm học 2018 2019.

PHÒNG GD & ĐT TÂN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Rèn kĩ tư tổng hợp theo lãnh thổ thông qua sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam cho học sinh lớp trường THCS Tân Phú Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Địa lý MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề Các biện pháp giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .16 III KẾT LUẬN 19 Kết luận 19 Kiến nghị…… ……………………………………………………………….19 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDP Tổng thu nhập quốc dân GV Giáo viên HS Học sinh TB Trung bình THCS Trung học sở TSHS Tổng số học sinh SKKN Sáng kiến kinh nghiệm I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày nay, tiến nhanh chóng khoa học kĩ thuật cơng nghệ đặc điểm bật thiết yếu phát triển bền vững Xu hướng đặt yêu cầu cho giáo dục đào tạo xây dựng người động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn Trước tình hình nhiệm vụ giáo viên nói chung, giáo viên địa lí nói riêng Trường THCS phải cung cấp cho học sinh tri thức khoa học địa lý cách sử dụng nhiều phương pháp dạy học mới, khai thác triệt để phương tiện trực quan đề nhằm phát triển lực tư sáng tạo học sinh Đối với môn học Địa lý việc sử dụng đồ, Atlat đặc trưng mơn Địa lý Vì tất tri thức địa lý biểu phương tiện dạy học Atlat công cụ quan trọng dạy học môn Địa lý giáo viên học sinh Atlat xem sách giáo khoa thứ hai giúp cho người học đào sâu tri thức địa lý đồng thời giúp cho giáo viên thuận lợi việc giảng dạy mơn địa lý Một vai trò quan trọng giáo viên địa lý phổ thông hướng dẫn học sinh (HS) sử dụng Atlat để khai thác thơng tin tìm tòi khám phá kiến thức Rèn luyện cho HS kĩ đồ, biểu đồ, kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp để lĩnh hội cách chuẩn xác phát huy tính tích cực học địa lý Trong kĩ việc rèn cho học sinh kĩ tư tổng hợp theo lãnh thổ kĩ quan trọng việc học Địa lý Khi hình thành tư lãnh thổ việc học Địa lý trở nên đơn giản, dễ dàng học sinh có hứng thú mơn Học sinh nhìn vào vị trí, địa hình khu vực đồ để tìm mối liên hệ với khí hậu, đặc điểm tự nhiên, dân cư kinh tế khu vực Vì có kĩ tư theo lãnh thổ kĩ đọc đồ, Atlat,… nguồn tri thức vô phong phú, đa dạng cho học sinh Trong thực tế Trường THCS, việc sử dụng Atlat dạy học địa lý nhiều hạn chế Phần lớn giáo viên chưa nhận thức cách đầy đủ, chưa khai thác sử dụng nguồn tri thức Atlat Về phía HS chưa quan tâm đến Atlat, sử dụng Atlat nên trang bị Atlat chưa đầy đủ Mặt khác HS yếu kĩ sử dụng đồ, biểu đồ, tồn cách học thuộc lòng, thụ động, ghi nhớ máy móc, chưa có lực độc lập tư sáng tạo Từ hiệu học tập Địa lý chưa cao, học sinh cảm thấy khó hiểu, trừu tượng, không hứng thú Điều thể rõ qua thi cử, kiểm tra đánh giá lực tư sáng tạo Đã có nhiều đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đề cập tầm quan trọng Atlat Địa lý Việt Nam dạy học Địa lý nói chung Địa lý THCS nói riêng ví dụ như: Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam cho học sinh trường THCS Tân Thành” tác giả Đinh Thị Hà, sáng kiến “ Sử dụng Atlat dạy học Địa lý tự nhiên lớp 12” tác giả Nguyễn Đạt Thành… Tuy nhiên, đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tơi trọng vào việc hình thành, rèn luyện cho học sinh kĩ tư tổng hợp theo lãnh thổ qua việc sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam, đặc biệt học sinh lớp THCS Từ thực tế trên, chọn nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ tư tổng hợp theo lãnh thổ thông qua sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam cho học sinh lớp trường THCS Tân Phú ” để ghi lại ý tưởng, kinh nghiệm mà thân tơi thực q trình giảng dạy Địa lý trường THCS Tân Phú năm học 2018 - 2019 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề Qua nắm bắt tình hình thực tế giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lý trường THCS Tân Phú nhận thấy: Về sở vật chất: Cơ sở vật chất trường THCS Tân Phú tương đối đầy đủ, có máy chiếu, thiết bị, phòng học môn để đáp ứng cho việc dạy học thuận lợi Tuy nhiên phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn Địa lý lại chưa có nhiều, phần hư hỏng, cũ nát Một số đồ xuất từ năm trước, chưa có cập nhật thơng tin mang tính thời sự, hiệu sử dụng Chưa có mơ hình Địa lý phục vụ cho việc dạy học trực quan Trong đối tượng khoa học Địa lý rộng lớn, bao la, khó quan sát tổng qt nhìn mắt thường.Vì phương tiện trực quan đồ, tranh ảnh vô cần thiết Mặt khác, điều kiện kinh phí trường hạn hẹp, việc đầu tư lại tồn trang thiết bị vơ khó khăn Nếu sử dụng phương tiện khác kết hợp nhằm cụ thể hóa đối tượng Địa lý, tăng khả lĩnh hội, tưởng tượng tư HS hướng đắn, cần thiết Việc trang bị Atlat Địa lý cho tất học sinh có nhiều thuận lợi giá thành thấp, đa số học sinh có khả trang bị, bên cạnh việc sử dụng học lớp, học sinh sử dụng nhà làm tập tự nhiên cứu Việc dạy học Địa lý tách rời đồ nói chung Atlat nói riêng Đó sách giáo khoa thứ hai, khai thác Atlat khơng hiểu kiến thức mà hình ảnh trực quan giúp giáo viên học sinh giảng dạy học tập hiệu Trong kỳ thi, kỳ thi học sinh giỏi sử dụng Atlat để làm khai thác kiến thức Vì việc trang bị cho học sinh Atlat Địa lý Việt Nam kĩ sử dụng Atlat học tập môn Địa lý điều cần thiết Về phía giáo viên: Thực tế cho thấy nhiều GV dạy học theo lối dạy chay, lười sử dụng đồ dùng dạy học đồ, tranh ảnh, máy chiếu… dạy theo phương pháp cũ (GV thực – trò chép) Từ không khơi dậy hứng thú HS, làm HS cảm thấy mơn Địa lý khó tiếp cận, khô khan, nhàm chán, dẫn đến hiệu học tập chưa cao, chất lượng hạn chế Việc làm đồ dùng dạy học tốn nhiều chi phí, thời gian, cơng sức khơng phải GV thực thường xuyên để bổ sung vào thiết bị dạy học trực quan Đa số tâm lý ngại làm, ngại thử khó áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Địa lý Về phía học sinh: Trường THCS Tân Phú năm học 2018 - 2019 khối lớp có lớp, tổng sĩ số 109 HS đó: Về thành phần dân tộc: Đa số dân tộc Mường chiếm 65,1%, dân tộc Kinh chiếm 34,9%, đặc trưng trường nằm địa bàn miền núi Về học lực: học lực trung bình chiếm tỉ lệ lớn (37,5%), HS có học lực chiếm tỉ lệ 49,5%, HS giỏi chiếm 12,8% Như vậy, nhìn chung học lực HS khối chưa thực cao Bảng tỉ lệ học lực HS nghiên cứu (%) Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng số Số lượng 14 54 41 109 % 12,8 49,5 37,6 100 Về hạnh kiểm: Bảng tỉ lệ hạnh kiểm HS nghiên cứu (%) Hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình Yếu Tổng số Số lượng 84 23 109 % 77,3 20,9 1,8 100 Hạnh kiểm HS ảnh hưởng đến hứng thú học tập, em có hạnh kiểm tốt thường em ngoan, chăm học, chịu khó từ có kết học tập cao, có đam mê khám phá kiến thức Ngược lại HS có hạnh kiểm chưa tốt thường ý thức học tập thường kém, học yếu có tư tưởng chán học Tỉ lệ HS có hạnh kiểm trung bình trường cao đòi hỏi GV cần quan tâm tâm lí HS đầu tư giảng để tạo lạ, lôi cuốn, thu hút tham gia tích cực học tập HS Nhiều em chưa có thói quen tìm hiểu khám phá mà quen ghi chép tái mà GV cung cấp Do em khơng có khả độc lập suy nghĩ nên gặp khó khăn phải trực tiếp phân tích biểu đồ, đồ, trực tiếp tư duy, suy nghĩ tìm kiến thức Qua giai đoạn đầu năm chưa tích cực hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý Việt Nam vào giảng dạy tỉ lệ HS có kĩ tư lãnh thổ sử dụng đồ thành thạo thấp: Kết khảo sát kĩ sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam học sinh lớp năm học 2018 – 2019 Thành thạo Năm học 20182019 Đầu năm Lớp Sĩ số Số lư ợ n g Ít thành thạo Khơng biết sử dụng Atlat 9A 40 20,0 13 32,5 Số lư ợ (%) n g 19 47,5 9B 36 5,6 11 30,6 23 63,8 9C 33 9,1 14 42,4 16 48,5 Tổng số 109 13 11,9 38 34,8 58 53,2 (%) Số lư ợn g (%) Hơn em khơng có kĩ khai thác đồ Atlat mà kiến thức Địa lý lại rộng (tìm hiểu vật tượng diễn Trái đất, tự nhiên mà em có điều kiện tiếp xúc), gây tâm lí ngại tìm hiểu, khám phá, dẫn đến HS không hứng thú, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môn Bảng kết khảo sát học lực môn Địa lý đầu năm học 2018-2019 MÔN ĐỊA L Ý LỚP TSHS GIỎI TS % KHÁ TS % TB TS % YẾU TS % 9A 40 13 32,5 16 40,0 11 27,5 0 9B 36 5,6 13 36,1 17 47,2 11,1 9C 33 0 18,2 22 66,7 15,1 109 15 13,8 35 32,1 50 45,9 8,2 KHỐI Nhìn bảng số liệu học sinh phát tăng trưởng ngành qua năm + Bản đồ trang 19 Atlat học sinh tìm hiểu phát : - Ngành trồng trọt : Lúa : Biết diện tích sản lượng lúa tỉnh, diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực, giá trị sản xuất lương thực tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt Như từ nội dung sách giáo khoa kết hợp đọc đồ Atlat, học sinh nhận thức sâu hơn, rộng nội dung em học sinh cần lĩnh hội, đỡ phải ghi nhớ máy móc, khơng cần học thuộc lòng kiến thức mà tìm đồ, giúp cho học sinh hoạt động trí tuệ hợp lý - Ngành chăn nuôi : Dựa vào kỹ sử dụng Atlat trên, học sinh sử dụng biểu đồ trang 19 Atlat để trình bày giá trị sản lượng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni qua năm 2000, 2005, 2007 Ví dụ 2: Dùng Atlat Địa lí Việt Nam để học sinh tìm hiểu phân bố lâm nghiệp ( loại rừng ) thuỷ sản nước ta ( Bài SGK Địa lý 9) Để trình bày nội dung ta hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua trang đồ, biểu đồ trang 20 Atlat, cụ thể: + Tổng diện tích rừng nước ta, quy mô giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh nước ( năm 2007 ) + Sự phát triển ngành thuỷ sản : - Về sản lượng thuỷ sản nước qua năm 2000, 2005, 2007 Ví dụ 3: Sử dụng Atlat để học sinh tìm hiểu tình hình phát triển, phân bố công nghiệp nước ta ( Bài 11,12 SGK Địa lý 9) + Khi giảng dạy nội dung ngành công nghịêp ta phải hướng dẫn cho học sinh biết sử dụng đồ công nghiệp chung trang 21 Atlat, cách thực sau: - Học sinh đọc kỹ, hiểu ngành công nghiệp, trung tâm công nghiệp phần thích 12 - Khai thác kiến thức lược đồ, biểu đồ thấy rõ đặc điểm phân hóa cơng nghiệp nước ta ? + Qua phần hướng dẫn kỹ sử dụng Atlat, học sinh nhanh chóng nhận thức được: - Cơng nghiệp nước ta phân bố không khắp lãnh thổ mà tập trung theo khu vực, vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ - Cơ cấu ngành công nghiệp trọng điểm nước ta, giá trị sản xuất ngành công nghiệp, trung tâm cơng nghiệp lớn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội + Phân tích đồ trang 22 học sinh nhận biết số ngành công nghiệp trọng điểm như: Công nghiệp lượng, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Ví dụ 4: Sử dụng Atlat để học sinh tìm hiểu tình hình hoạt động ngành dịch vụ nước ta: + Phân tích đồ, biểu đồ trang 23, 24, 25 học sinh nhận thức phân bố phát triển loại hình dịch vụ kinh tế quốc dân: - Mạng lưới giao thông đầu mối giao thông vận tải nước ta, mối quan hệ ngành giao thông vận tải với ngành kinh tế khác Giao thông đường ngày phát triển Giao thông đường thuỷ, đường sắt vận chuyển khối lượng hàng hóa cao Tuyến đường bay nước, quốc tế ngày phát triển - Các hoạt động thương mại : Nội thương ( Biết tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tỉnh theo đầu người, xuất nhập tỉnh, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước phân theo thành phần kinh tế nước qua năm …), ngoại thương ( Cơ cấu hàng xuất nhập năm 2007, xuất – nhập hàng hóa Việt Nam với nước vùng lãnh thổ, xuất – nhập hàng hóa qua năm ) 13 - Vai trò ngành du lịch quan trọng cấu kinh tế nước ta, tiềm to lớn ngành du lịch thể qua trung tâm du lịch quốc gia, vùng, điểm du lịch nước, số lượng khách du lịch doanh thu từ du lịch từ năm 1995 đến năm 2007 Cơ cấu khách du lịch quốc tế phân theo khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ năm 2000 - 2007 Tài nguyên du lịch phong phú nước ta như: Di sản văn hoá giới, di sản lịch sử cách mạng, di tích lịch sử cách mạng, làng nghề truyền thống… Qua phân tích ta thấy rằng: Khi tìm hiểu số kiến thức kinh tế - xã hội, việc sử dụng Atlat giúp cho học sinh có phương pháp tiếp thu kiến thức chủ động so với cách học thụ động trước Học sinh tự tìm hiểu kiến thức cần thiết, bổ ích, phải thuộc lòng kiến thức cách máy móc, tầm nhìn khoa học học sinh mở rộng Ví dụ 5: Sử dụng Atlat để tìm hiểu vùng kinh tế trọng điểm nước ta: - Phân tích đồ, biểu đồ trang 30 học sinh biết được: + Vị trí phân bố vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung + GDP bình quân đầu người vùng kinh tế trọng điểm nước + Dân số, diện tích vùng kinh tế trọng điểm so với nước + GDP bình quân đầu người phân theo tỉnh vùng kinh tế trọng điểm + GDP vùng kinh tế trọng điểm so với nước Như việc khai thác kiến thức qua đồ, biểu đồ, học sinh nhận thức kiến thức địa lí cách nhẹ nhàng, đơn giản, tăng thêm hứng thú, sở mã hoá thơng tin ký hiệu, màu sắc, kích thước làm cho học sinh say mê học môn Địa lí 2.4 Phân tích đồ, biểu đồ để rút nhận định tình hình phát triển kinh tế Vùng kinh tế nước ta: 14 Nội dung kiến thức quan trọng chương trình Địa lí nghiên cứu vùng kinh tế Vấn đề phát triển kinh tế vùng vừa thể đặc điểm chung nước, vừa thể tính chất đặc thù riêng vùng Vì trình bày nội dung kiến thức vùng đòi hỏi phảỉ có kĩ sử dụng nhiều trang Atlat để tìm hiểu kiến thức Giáo viên cần hướng dẫn học sinh làm sau: - Trước hết học sinh phải xác định vị trí, ranh giới vùng Dựa vào đồ Atlat xác định vị trí: phía Bắc, phía Nam, phía Đơng, phía Tây giáp đâu ? - Xác định đặc điểm tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sơng ngòi, khống sản… - Từ đặc điểm trên, tìm thuận lợi khó khăn cho việc phát triển kinh tế vùng - Sau dựa vào đồ để phát tiềm năng, mạnh kinh tế vùng Ví dụ: * Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: + Phân tích vị trí địa lí, mạnh vùng: Sử dụng đồ trang 26 Atlat để rút nhận xét quy mô lãnh thổ đặc điểm tự nhiên, ý nghĩa vị trí địa lí việc phát triển kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ vùng + Dùng đồ “ Khoáng sản ” trang Atlat để phát mạnh tài nguyên khoáng sản vùng + Sử dụng đồ trang 26 Atlat để thấy rõ mạnh thuỷ điện vùng lớn + Phân tích đồ vùng Trung du miền núi Bắc Bộ trang đồ khí hậu, đất đai để tìm hiểu phát triển công nghiệp, dược liệu, rau màu, ăn cận nhiệt đới ôn đới, chăn nuôi gia súc lớn vùng * Vùng Đồng sông Hồng: 15 + Xác định quy mơ vùng ( Bản đồ trang 26 ) phía Bắc phía Tây giáp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ PhíaNamgiáp vùng Bắc Trung Bộ, phía Đơng giáp biển Đơng + Từ rút ý nghĩa vị trí địa lí việc phát triển kinh tế vùng : - Đây vùng kinh tế trọng điểm, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nước, công nghiệp, giao thông vận tải nơi nước Đồng thời ngành thủy - hải sản có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Bên cạnh ngành giao thơng đường bộ, đường thủy, đường biển, đường hàng không phát triển thuận lợi Ngành du lịch có nhiều tiềm - Về khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa, có đủ bốn mùa: xn, hạ, thu , đơng Mùa nóng có gió mùa ĐơngNamtừ biển thổi vào đem theo nhiều nước gây mưa nhiều thuận lợi sản xuất nông nghiệp Nhưng kèm theo bão lũ ảnh hưởng đến sản xuất Mùa lạnh có gió mùa Đơng Bắc lạnh khơ giúp ta trồng ôn đới, gây khó khăn lớn sương muối - Tình hình phân bố dân cư vùng ( Sử dụng đồ dân số trang 15 Atlat ) để nhận thức được: Đồng sơng Hồng có dân số đông phân bố không đều, nơi đông dân thủ Hà Nội Tóm lại vùng kinh tế phát triển tồn diện có nơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh * Vùng Bắc Trung Bộ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: + Phân tích đồ trang 27, 28, đồ “ Nông nghiệp chung ” trang 18, đồ “ Lâm nghiệp thủy sản ” trang 20, đồ cơng nghiệp chung trang 21 Qua rút đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng, phát triển ngư nghiệp: nuôi trồng khai thác thủy hải sản, lâm nghiệp phát triển, chăn nuôi gia súc lớn Thế mạnh phát triển du lịch vùng * Vùng Tây Nguyên: 16 Muốn nêu rõ thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng phát triển kinh tế, ta cần hướng dẫn học sinh sử dụng trang đồ Atlat như: + Bản đồ trang 28 để xác định vị trí vùng, cơng nghiệp nêu bật mạnh phát triển công nghiệp vùng + Bản đồ trang 21 phát mạnh thuỷ điện vùng * Vùng kinh tế Đông Nam Bộ: + Phân tích vị trí lãnh thổ vùng trang 29, phát triển tổng hợp kinh tế biển vùng việc sử dụng Atlat cần thiết quan trọng: + Bản đồ trang 18 tìm hiểu nơng nghiệp để nhận xét tình hình phát triển nơng nghiệp vùng bật cao su, hồ tiêu, ăn + Bản đồ trang 21 tìm hiểu đặc điểm phát triển công nghiệp vùng đặc biệt khai thác dầu mỏ khí đốt * Vùng Đồng sông Cửu Long: + Sử dụng trang 29 Atlat: Xác định quy mơ, ranh giới vùng: - Phía Bắc giáp Cam Pu Chia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam biển Đơng + Học sinh rút ý nghĩa vị trí địa lí việc phát triển kinh tế vùng: - Đây vùng kinh tế trọng điểm, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nước, công nghiệp Đồng thời ngành thủy - hải sản có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển - Đặc biệt ngành du lịch sinh thái tiềm lớn, mở hướng phát triển cho ngành du lịch nước ta - Đây vùng kinh tế trọng điểm, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nước, công nghiệp, giao thông vận tải nơi nước Đồng thời ngành thủy - hải sản có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Phân tích đồ trang 11 Atlat học sinh rút nhận xét đặc điểm phân bố loại đất Đồng sông Cửu Long 17 - Khí hậu vùng mang tính chất cận xích đạo, năm có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, tạo điều kiện cho vùng trồng nhiều ăn nhiệt đới, nhiều đặc sản như: xoài, sầu riêng, dừa, măng cụt… ( Atlat trang 9) - Dân cư vùng đứng thứ hai nước, sau vùng Đồng sông Hồng Ngồi người Kinh có người Khơ Me, người Chăm, người Hoa sinh sống xây dựng kinh tế vùng Tuy nhiên trình độ dân trí chung vùng chưa cao vùng Đồng sông Hồng, tỉ lệ dân thành thị thấp Đây vùng kinh tế phát triển, nhiên nông nghiệp mạnh vùng, nơi xuất gạo cao nước ta ( Atlat trang 15,16) Nhìn chung, phân tích tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng phải xác định xem nên sử dụng đồ nào, từ ta khai thác kiến thức theo trình tự: đặc điểm tự nhiên, xã hội, tình hình phát triển kinh tế vùng Mỗi kiến thức địa lí tự nhiên, xã hội, kinh tế vùng nói riêng nước nói chung chứa đựng trang đồ Atlat Mỗi kí hiệu nói lên kiến thức địa lý, giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu kĩ ngôn ngữ môn Địa lý mà em cần ghi nhớ kí hiệu, ước hiệu 2.5 Rèn luyện kỹ sử dụng hình ảnh Atlat để khắc sâu kiến thức học: Trong số có hình ảnh minh hoạ sử dụng hình ảnh Atlat để hỗ trợ cho nội dung 2.5.1 Ví dụ 1: Dạy nông nghiệp, hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh thu hoạch lúa, thu hoạch chè, chăm sóc hồ tiêu Giáo viên khắc sâu cho học sinh: Trong sản xuất nông nghiệp lúa chủ đạo diện tích, sản lượng, suất, sản lượng Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ giới Bên cạnh chè, hồ tiêu công nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao Qua học sinh tự rút mạnh nơng nghiệp nước ta ?… 18 2.5.2 Ví dụ 2: Dạy cơng nghiệp Việt Nam có hình ảnh về: Khai thác khí mỏ Bạch Hổ dây chuyền sản xuất nhà máy dệt Qua giáo viên nhấn mạnh cho học sinh thấy mạnh công nghiệp nặng khai thác dầu khí Cơng nghiệp nhẹ cơng nghiệp dệt Các ngành công nghiệp mang lại hiệu kinh tế lớn cho đất nước 2.5.3 Ví dụ 3: Về du lịch cho học sinh quan sát hình ảnh cố đô Huế, Sapa để nhận biết cảnh quan thiên nhiên văn hóa Việt Nam thuận lợi để phát triển du lịch Để phát huy vai trò quan trọng tập Atlat cho học sinh học tập mơn Địa lí, việc phân tích khai thác phải có trình tự, phải biết khai thác chi tiết nào, yếu tố đồ phù hợp Tùy theo cụ thể ta sử dụng hay nhiều trang đồ để phục vụ cho việc tìm kiếm thơng tin thật khoa học, xác Việc rèn luyện kỹ sử dụng Atlat cho học sinh lớp quan trọng cần thiết Đây phương tiện tìm hiểu kiến thức phát huy trí lực học sinh đồng thời kích thích học sinh say mê học tập mơn Địa lí hấp dẫn tính tò mò, ham hiểu biết học sinh Hiệu sáng kiến Nhận thấy cần thiết đề tài, thân thực nghiệm rèn luyện cho học sinh kỹ tư tổng hợp theo lãnh thổ thông qua sử dụng Atlat Địa lí cho học sinh lớp trường THCS Tân Phú, với 109 học sinh Qua trình áp dụng, học sinh khơng e ngại phải ghi nhớ nhiều số liệu địa danh Thay phải nhớ hết số liệu chương trình, học sinh học cách sử dụng Atlat Đây sách có đầy đủ biểu đồ, số liệu phép sử dụng phòng thi Cùng với sách giáo khoa, Atlat nguồn cung cấp kiến thức, thông tin tổng hợp; phương tiện để học tập, rèn luyện kỹ hổ trợ lớn kì thi mơn địa lý, kiến thức giúp học sinh lấy 50 % điểm thi 19 Những năm học trước học sinh phải ghi nhớ nhiều học thuộc lòng nhiều làm kết thấp Phương pháp sử dụng kênh hình giảng dạy Địa lí chắn phương pháp tiếp cận kiến thức hợp lý nhất, rèn luyện tư lãnh thổ cho học sinh tốt Qua thực nghiệm tiết học theo kênh hình Atlat diễn hào hứng hấp dẫn hơn, lôi học sinh nhiều hơn, phù hợp với tâm lý tuổi trẻ ưa tìm tòi khám phá điều lạ Bảng tỉ lệ ý kiến học sinh sử dụng Atlat cần thiết hay không cần thiết(%) Ý kiến Số lượng % Có 95 87,2 Không 14 12,8 Tổng số 109 100,0 Do HS cung cấp hình ảnh, đồ, bảng số liệu lượng kiến thức phong phú Atlat, bên cạnh đó, học sinh rèn luyện kĩ khai thác Atlat nên nhận biết kịp thời nội dung học lớp theo tiến trình GV, học sinh cảm thấy hứng thú, hút hơn, học nhẹ nhàng, giảm căng thẳng Qua điều tra cho thấy phần lớn học sinh cảm thấy hứng thú học sử dụng Atlat: Bảng tỉ lệ lí HS thích tiết dạy sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam (%) Ý kiến Khơi dậy tính tò mò, kích thích tư Kênh hình phong phú, sinh động Khơng khí lớp học nhẹ nhàng, giảm căng thẳng Hiểu nhanh Nhớ lâu Tổng số 20 Số lượng % 32 29,4 15 13,8 15 13,8 36 33,0 11 10,0 109 100,0 Tôi cho HS làm kiểm tra thống kê số liệu kết tiết học đề kiểm tra sử dụng kiến thức có bài, câu hỏi truyền thống với tiết học, đề kiểm tra kết hợp sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam Kết sau: Bảng kết điểm sau tiết học, kiểm tra không sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam Tổng sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu 109 26 29 50 Bảng kết sau tiết học, kiểm tra sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam Tổng sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu 109 34 42 31 Cụ thể kết sau áp dụng SKKN “Rèn kĩ tư tổng hợp theo lãnh thổ thông qua sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam cho học sinh lớp trường THCS Tân Phú ” kết học lực mơn học sinh có thay đổi sau: * Kết khảo sát học lực môn Địa lý đầu năm học 2018 - 2019: MÔN LỚP TSHS ĐỊA 9A L 9B Ý 9C KHỐI 40 36 GIỎI TS % 13 32,5 5,6 KHÁ TS % 16 40,0 13 36,1 TB TS 11 17 % 27,5 47,2 YẾU TS % 0 11,1 33 0 18,2 22 66,7 15,1 109 15 13,8 35 32,1 50 45,9 8,2 21 * Kết học lực môn Địa lý cuối năm học 2018 - 2019: MÔN LỚP TSHS GIỎI TS % KHÁ TS % TB TS % YẾU TS % ĐỊA 9A 40 20 50,0 19 47,5 2,5 0 L 9B 36 11,1 15 41,2 15 41,2 2,8 Ý 33 0 27,3 23 69,7 3,0 9C KHỐI 109 24 22,0 43 39,4 39 35,8 1,8 So sánh +9 +8,2 +8 +7,3 -11 -10,1 -7 -6,4 Như vậy, từ kết học tập môn cho thấy số tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng rõ rệt, tỉ lệ học sinh trung bình học sinh yếu giảm Điều khẳng định vai trò việc sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam dạy học Địa lý cần thiết phải rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng Atlat tư tổng hợp theo lãnh thổ III KẾT LUẬN Kết luận: Như việc rèn kĩ tư tổng hợp theo lãnh thổ thông qua sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam cho học sinh lớp trường THCS Tân Phú mang lại hiệu rõ rệt, HS tiếp nhận kiến thức dễ dàng hơn, hứng thú hơn, thêm u mơn Địa lý, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lý trường THCS Tân Phú Tơi tin SKKN hướng đắn, tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý trường THCS Tân Phú áp dụng cho trường THCS khác có đủ điều kiện phù hợp Khi áp dụng sáng kiến cần lưu ý số vấn đề để nâng cao hiệu quả: - Hướng dẫn HS sử dụng đồ có nội dung phù hợp với kiến thức cần tìm hiểu - Chú ý trình tự khai thác sử dụng Atlat - Giáo viên cần hình thành thói quen cho học sinh - Hệ thống câu hỏi cần phù hợp, mang tính chất gợi mở, khơi dậy tò mò hứng thú cho học sinh, tránh vụn vặt gây nhàm chán 22 Kiến nghị Qua SKKN thực tơi có số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Địa lý trường THCS sau : Đối với GV: Cần trang bị cho học sinh kĩ sử dụng đồ, Atlat từ đầu cấp học, tích cực đổi phương pháp, kết hợp nhiều phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học tạo hứng thú cho học sinh Đối với nhà trường, cần trang bị đầy đủ Atlat cho GV HS đặc biệt HS lớp Bên cạnh cần tăng cường đồ, phương tiện đại Đối với lãnh đạo Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT cần cung cấp đầy đủ thiết bị, đồ dùng cần thiết cho môn học Trên kết nghiên cứu thực SKKN “Rèn kĩ tư tổng hợp theo lãnh thổ thông qua sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam cho học sinh lớp trường THCS Tân Phú” 23 Trong trình nghiên cứu thực SKKN không tránh khỏi số sai sót Tơi mong nhận góp ý, xây dựng Hội đồng khoa học cấp, đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện hơn, khả vận dụng hiệu cao Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tân Phú, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Người viết SKKN Nguyễn Thị Thúy Quỳnh 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo “ Atlat Địa lý Việt Nam” NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 Lâm Quang Dốc “Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam” NXB Đại học Sư phạm, 2006 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng “Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực” NXB Đại học Sư phạm, 2008 Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thu Hằng, Trần Đức Tuân “Phương pháp dạy học Địa lý” NXB Giáo dục, 1996 Nguyễn Dược, “Sách giáo khoa Địa lý 9”, NXB giáo dục Việt Nam, năm 2010 Đinh Thị Hà, SKKN “Rèn kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam cho học sinh trường THCS Tân Thành” Nguyễn Đạt Thành, SKKN “ Sử dụng Atlat dạy học Địa lý tự nhiên lớp 12” 25 ... 2,8 Ý 33 0 27,3 23 69,7 3,0 9C KHỐI 109 24 22,0 43 39,4 39 35,8 1,8 So sánh +9 +8,2 +8 +7,3 -1 1 -1 0,1 -7 -6 ,4 Như vậy, từ kết học tập môn cho thấy số tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng rõ rệt, tỉ lệ... cao hiệu quả: - Hướng dẫn HS sử dụng đồ có nội dung phù hợp với kiến thức cần tìm hiểu - Chú ý trình tự khai thác sử dụng Atlat - Giáo viên cần hình thành thói quen cho học sinh - Hệ thống câu... tập Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc đồ phải đọc: - Tên đồ để hình dung nội dung đồ - Đọc phần giải để hiểu rõ kí hiệu dùng cho đồ - Sau tìm hiểu kiến thức liên quan đến học thể đồ, biểu

Ngày đăng: 26/02/2020, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  •       Trong thời đại ngày nay, sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kĩ thuật và công nghệ  là đặc điểm nổi bật và là sự thiết yếu của phát triển bền vững. Xu hướng đó đã đặt ra những yêu cầu cho giáo dục đào tạo là xây dựng con người mới năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn. Trước tình hình đó nhiệm vụ của giáo viên nói chung, giáo viên địa lí nói riêng ở Trường THCS phải cung cấp cho học sinh  những tri thức khoa học địa lý bằng cách sử dụng nhiều phương pháp  dạy học mới, khai thác triệt để các phương tiện trực quan đề nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh.

  •     Đối với môn học Địa lý việc sử dụng bản đồ, Atlat là đặc trưng của bộ môn Địa lý. Vì tất cả các tri thức địa lý cơ bản đều được biểu hiện trong các phương tiện dạy học này.

  •      Atlat là một công cụ  rất quan trọng trong dạy và học môn Địa lý của giáo viên và học sinh. Atlat được xem như cuốn sách giáo khoa thứ hai giúp cho người học đào sâu những tri thức địa lý và đồng thời giúp cho giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy môn địa lý.

  •      Một trong những vai trò quan trọng của giáo viên địa lý phổ thông hiện nay là hướng dẫn học sinh  (HS) sử dụng Atlat để khai thác thông tin tìm tòi khám phá kiến thức mới. Rèn luyện cho HS kĩ năng về bản đồ, biểu đồ, các kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp để lĩnh hội một cách chuẩn xác và phát huy được tính tích cực trong học địa lý. Trong các kĩ năng đó thì việc rèn cho học sinh kĩ năng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ là một trong những kĩ năng quan trọng nhất đối với việc học Địa lý. Khi đã hình thành được tư duy lãnh thổ thì việc học Địa lý trở nên rất đơn giản, dễ dàng học sinh sẽ có hứng thú hơn đối với bộ môn. Học sinh có thể nhìn vào vị trí, địa hình của một khu vực trên bản đồ để tìm ra mối liên hệ với khí hậu, đặc điểm tự nhiên, dân cư và kinh tế của khu vực đó. Vì vậy nếu có được kĩ năng tư duy theo lãnh thổ và kĩ năng đọc bản đồ, Atlat,… thì đây sẽ là một nguồn tri thức vô cùng phong phú, đa dạng cho học sinh.

  •      Trong thực tế hiện nay ở Trường THCS, việc sử dụng Atlat trong dạy học địa lý còn nhiều hạn chế. Phần lớn giáo viên chưa nhận thức  một cách đầy đủ, chưa khai thác sử dụng nguồn tri thức trong Atlat.

  •       Về phía HS chưa quan tâm đến Atlat, rất ít khi sử dụng Atlat nên trang bị Atlat chưa đầy đủ. Mặt khác HS vẫn còn yếu về kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, do vậy tồn tại một cách học thuộc lòng, thụ động, ghi nhớ máy móc, chưa có năng lực độc lập tư duy sáng tạo. Từ đó hiệu quả học tập Địa lý chưa cao, học sinh cảm thấy khó hiểu, trừu tượng, không hứng thú. Điều này được thể hiện rõ qua thi cử, kiểm tra đánh giá và năng lực tư duy sáng tạo.

  •       Đã có nhiều đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đề cập về tầm quan trọng của Atlat Địa lý Việt Nam đối với dạy học Địa lý nói chung và Địa lý THCS nói riêng ví dụ như: Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ năng sử dụng Atlat  Địa lí Việt Nam cho học sinh trường THCS Tân Thành” của tác giả Đinh Thị Hà, sáng kiến “ Sử dụng Atlat trong dạy học Địa lý tự nhiên lớp 12” của tác giả Nguyễn Đạt Thành…. Tuy nhiên, trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chú trọng vào việc hình thành, rèn luyện cho học sinh kĩ năng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ qua việc sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam, đặc biệt là đối với học sinh lớp 9 THCS.

  • Từ thực tế trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp theo lãnh thổ thông qua sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam cho học sinh lớp 9 trường THCS Tân Phú ” để ghi lại những ý tưởng, kinh nghiệm mà bản thân tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy Địa lý 9 ở trường THCS Tân Phú năm học 2018 - 2019.

  •  

  •  

  •  

  •  

  • II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    •    1. Thực trạng của vấn đề.

    • Qua nắm bắt tình hình thực tế và là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ

    • môn Địa lý ở trường THCS Tân Phú tôi nhận thấy:

    • Về cơ sở vật chất:

    • Cơ sở vật chất của trường THCS Tân Phú tương đối đầy đủ, có máy chiếu, thiết bị, phòng học bộ môn....để đáp ứng cho việc dạy và học được thuận lợi hơn. Tuy nhiên các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn Địa lý lại chưa có nhiều, một phần đã hư hỏng, cũ nát. Một số bản đồ xuất bản từ những năm trước, chưa có sự cập nhật thông tin mới mang tính thời sự, rất kém hiệu quả khi sử dụng. Chưa có các mô hình Địa lý phục vụ cho việc dạy học trực quan. Trong khi đối tượng của khoa học Địa lý rất rộng lớn, bao la, khó có thể quan sát tổng quát nếu nhìn bằng mắt thường.Vì vậy phương tiện trực quan như bản đồ, tranh ảnh là vô cùng cần thiết.

    • Mặt khác, điều kiện kinh phí của trường còn hạn hẹp, việc đầu tư mới lại toàn bộ trang thiết bị là vô cùng khó khăn. Nếu có thể sử dụng một phương tiện khác kết hợp nhằm cụ thể hóa các đối tượng Địa lý, tăng khả năng lĩnh hội, tưởng tượng và tư duy của HS là hướng đi đúng đắn, cần thiết. Việc trang bị Atlat Địa lý cho tất cả học sinh sẽ có nhiều thuận lợi hơn do giá thành khá thấp, đa số học sinh đều có khả năng trang bị, hơn nữa bên cạnh việc sử dụng học trên lớp, học sinh còn có thể sử dụng ở nhà khi làm các bài tập hoặc tự nhiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan