Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở tỉnh vĩnh phúc

22 193 1
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ nhất: GIỚI THIỆU CHUNG Lời nói đầu Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị vật chất tinh thần đặc trưng trường tồn dân tộc Một mặt, phản ánh sinh động đời sống kinh tế - xã hội dân tộc, mặt khác, dấu hiệu đặc trưng để phân biệt nhận biết dân tộc với dân tộc khác Bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống có ý nghĩa sống dân tộc, quốc gia, đặc biệt xu hội nhập với chế thị trường vấn đề trọng quan tâm hết Vĩnh Phúc tỉnh trung du miền núi phía bắc có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc thiểu số với giá trị văn hóa truyền thống phong phú, độc đáo chứa đựng tính nhân văn cao cả, lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, đặc biệt ủng hộ chung sức cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị truyền thống giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc nhiều điểm tồn tại, chưa trọng, đẩy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số đứng trước nguy cơ, thách thức không nhỏ Chính vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đặt góp phần vào phong phú sắc văn hóa dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc Chính lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc Tên đề tài: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc Mã số đề tài: 10/ĐTKHTCT-2014 Thuộc chương trình: Khoa học xã hội nhân văn Kinh phí thực hiện: 12.000.0000đ Chủ nhiệm đề tài: ThS.Nguyễn Thị Lan Tổ chức chủ trì đề tài: Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc Các tổ chức phối hợp thực đề tài: Ban quản lý di tích - Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Mục tiêu đề tài: - Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc - Nâng cao chất lượng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh phúc 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, quan điểm quán Đảng ta là: văn hóa, văn học, nghệ thuật phận khăng khít, phục vụ cho nghiệp cách mạng nói chung, giai đoạn lịch sử nói riêng; ln gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Sau 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng văn hóa - xã hội Đảng, Nhà nước đoàn thể đưa nội dung xây dựng văn hóa vào nghị lãnh đạo chương trình hành động, kế hoạch cơng tác; tích cực tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức vị trí, vai trò văn hóa, tạo bước chuyển biến tích cực tư tưởng trị, đạo đức, lối sống nhân dân đồng bào dân tộc thiểu số Việc tìm hiểu, nghiên cứu, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Trong thời gian qua, nước có nhiều hội thảo, nhiều cơng trình nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, song chưa có nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc 11 Nội dung nghiên cứu đề tài: Nội dung Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung – Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung 3- Đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh phúc 12 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, gắn với khảo sát thực tiễn số điểm địa tỉnh Vĩnh Phúc 13 Kế hoạch thực - Xây dựng đề cương, thuyết minh: Từ tháng 01-03/2014 - Khảo sát, điều tra:Từ tháng 03-06/2014 - Tổng hợp, phân tích thông tin: Từ tháng 04-07/2014 - Viết báo cáo tổng hợp, báo cáo nghiệm thu: Từ tháng 06-08/2014 - Nghiệm thu: Tháng 12/2014 14 Lợi ích đề tài: - Đây tài liệu tham khảo, quan trọng để quan quản lý nhà nước, ngành chức tỉnh nghiên cứu việc bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc - Là tài liệu nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức người dân cấp, ngành ý thức, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 15 Sản phẩm giao nộp Báo cáo kết qủa thực nghiên cứu đề tài Các giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo khoa học gồm có báo cáo báo cáo tóm tắt, số lượng gồm 06 01 USB lưu file kết qủa nghiên cứu Phần thứ hai: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Một số khái niệm 1.1 Dân tộc: Khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp dùng để tất dân tộc (tộc người) từ trình độ phát triển thấp (đang phạm trù xã hội nguyên thủy) đến cao (đạt đến hình thành nhà nước) 1.2 Khái niệm giá trị, bảo tồn, phát huy, di sản Giá trị tư tưởng bao quát tin tưởng mạnh mẽ nhóm người, giai tầng, dân tộc thời đại đúng, sai, thiện, ác, xấu, tốt, hợp lý, không hợp lý Ở Việt Nam, thường dùng thuật ngữ giá trị để phẩm chất, phẩm giá, đức tính (giá trị đạo đức, truyền thống…) Theo Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nắng năm 2005 Bảo tồn giữ lại không Phát huy làm cho hay, tốt lan toả tác dụng tiếp tục nảy nở thêm Phát huy, trước hết sử dụng giá trị tinh thần di sản văn hóa cơng tác tun truyền, giáo dục tư tưởng, tình cảm; đồng thời, khái niệm phát huy bao hàm hoạt động khai thác Di sản: Theo nghĩa Hán Việt, di để lại, lại, dịch chuyển, chuyển lại; sản tài sản, q giá, có giá trị Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Di sản thời đại trước để lại Di sản văn hóa Di sản văn hóa hiểu có giá trị tổ tiên, cha ơng truyền lại cho hệ sau Di sản văn hóa tồn hai dạng là: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể 1.3 Giá trị văn hóa truyền thống Theo nghĩa tổng quát, truyền thống yếu tố di tồn văn hóa, xã hội thể chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quán, thói quen, lối sống cách ứng xử cộng đồng người hình thành lịch sử trở nên ổn định, lưu truyền từ đời sang đời khác lưu giữ lâu dài 2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đại hội BCH Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục khẳng định: “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết phong mỹ tục dân tộc, tơn tạo di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; khai thác kho tàng văn hóa cổ truyền… trọng gìn giữ, phát triển di sản văn hóa phi vật thể, di tích lịch sử, nâng câp bảo tàng” Ngày 5/9/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1211/QĐ-TTG phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012-2015 với mục tiêu chung nhằm nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành huy động sức mạnh toàn xã hội tham gia, đóng góp vào nghiệp phát triển văn hóa; bảo tồn di sản, giá trị văn hóa phục vụ việc thực nhiệm vụ trị quan trọng Đảng Nhà nước Vĩnh Phúc tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, định cư lâu đời, trình phát triển, đồng bào dân tộc thiểu số ln có biến động nhân Trong trình thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu khảo sát 06 dân tộc có số dân đông sau dân tộc Kinh huyện, thị Sơng Lơ, Lập Thạch, Tam Đảo, Bình Xun thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc 06 dân tộc là, Sán Dìu, Cao Lan, Dao, Tày, Nùng, Mường CHƯƠNG II BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH VĨNH PHÚC Vị trí địa lý Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng đồng sơng Hồng Là tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, cách mạng có nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp du lịch Hiện nay, tỉnh có đơn vị hành chính: thành phố, thị xã huyện Tồn tỉnh có 40 xã miền núi, đó, huyện Tam Đảo có 09 xã, huyện Lập Thạch 14 xã, huyện Sơng Lơ 12 xã, huyện Bình Xuyên có xã, huyện Tam Dương xã, thị xã Phúc Yên: xã Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh soinh sống chủ yếu ven dãy núi Tam Đảo núi Sáng huyện, thị xã gồm 14 xã Tính đến tháng năm 2014, Đồng bào dân tộc thiểu số có 47 nghìn người (chiếm khoảng 4,6% dân số toàn tỉnh) bao gồm dân tộc thiểu số sau: Dân tộc Sán Dìu 42,264 người chiếm 89,9%, dân tộc Cao Lan 1.827 người chiếm 3,9%, dân tộc Nùng 911 người chiếm 1,94%, dân tộc Dao 776 người chiếm 1,65%, dân tộc Tày 676 người chiếm 1,44%, dân tộc Mường 339 người chiếm 0,72% dân tộc Hoa, H.Mông, Giáy, Lào, Ngái,… số lượng sống rải rác địa bàn huyện, thành thị (Nguồn: Tài liệu Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ II, năm 2014) Mỗi dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh có tập tục, sắc thái văn hóa riêng tựu chung có giá trị truyền thống chung tinh thần yêu nước, cần cù lao động sản xuất, anh dũng chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ cộng đồng dân tộc Việt Nam Các dân tộc thiểu số sống thành làng đan xen với dân tộc Kinh, có truyền thống đồn kết hồ thuận, hỗ trợ phát triển Số liệu bảng cho thấy, dân tộc thiểu số cư trú rải rác xã địa bàn huyện Sông Lô, Lập Thạch, Tam Đảo, Bình Xuyên, thị xã Phúc Yên chủ yếu Ở tỉnh Vĩnh Phúc có dân tộc thiểu số có số dân đồng dân tộc Sán Dìu, Cao Lan, Dao, Tày, Nùng, Mường Mỗi dân tộc có nguồn gốc lịch sử, phong tục tập quán, văn hóa riêng Tuy dân số so với dân tộc Kinh, song họ làm ăn sinh sống vùng đất rộng lớn men theo sườn Tây Nam dãy núi Tam Đảo, từ giáp huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội đến giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Bảng Khái quát lịch sử hình thành phân bố dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Dân tộc Sán Dìu Ở Vĩnh Phúc, người Sán Dìu sinh sống ổn định, định canh, định cư, men theo chân dãy núi Tam Đảo dải đất dài hàng trăm km từ huyện Sơng Lơ, Lập Thạch, Tam Đảo, Bình Xuyên thị xã Phúc Yên; tập trung nhiều huyện Tam Đảo với 32.312 người, riêng xã Đạo trù có 12.112 người (Xem bảng 2) 2.2 Dân tộc Cao Lan Dân tộc Cao Lan tỉnh Vĩnh Phúc, có 1.827 người sống tập trung chủ yếu xã Quang Yên huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (xem bảng 3) Đặc điểm dân tộc Cao Lan khơng thích du cư Theo gia phả dòng họ Lâm xã Quang Yên, người Cao Lan di cư đến đến đời (khoảng 180 năm, đời 30 năm) Từ định cư xã Quang Yên, đồng bào Cao Lan coi q hương thức 2.3 Dân tộc Dao Dân tộc Dao Vĩnh Phúc có 776 người Họ sống định canh định cư nhiều đời Thành Cơng, xã Lãng Cơng, huyện Sơng Lơ có 158 hộ với 678 người (xem bảng 3) Ở xã Trung Mỹ, huyện Bình Xun có với 14 hộ, 27 nhân cư từ Thái Nguyên Lạng Sơn đến Nếu tính từ người đến tỉnh Vĩnh Phúc, đến đời (khoảng 120 năm) Đặc điểm tâm lý người Dao từ thời xa xưa thường thích lưng chừng núi 2.4 Dân tộc Tày Theo số liệu thống kê, dân tộc Tày Vĩnh Phúc có 676 người Họ sống rải rác huyện: Sông Lô 238 người; Lập Thạch 224 người; Tam Đảo 81 người; thị xã Phúc Yên 131người 2.5 Dân tộc Nùng Dân tộc Nùng tỉnh Vĩnh Phúc có 911 người, họ cư trú chủ yếu huyện Sông lô, Lập Thạch, Tam Đảo, Bình Xuyên, thị xã Phúc Yên Cũng giống dân tộc Tày, Mường, họ sống rải rác xã địa bàn huyện nơi tập trung đồng xã Bồ Lý, huyện Tam Đảo với 502 người (xem số liệu bảng 2) Người Nùng cư trú nước Việt Nam cách khoảng 200-300 năm Người Nùng thường cu trú ven sông, suối,sườn đồi, núi cư trú chủ yếu thành nhiều nhóm sống quây quần với Bảng 2, 2.6 Dân tộc Mường Dân tộc Mường tỉnh Vĩnh Phúc có 339 người, họ cư trú chủ yếu huyện Sông lô, Lập Thạch, Tam Đảo, thị xã Phúc Yên Các giá trị văn hóa truyền thống chung dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc 3.1 Truyền thống yêu nước Truyền thống đoàn kết, ý thức cộng đồng 3 Truyền thống cần cù, chăm lao động, sản xuất Khái quát giá trị văn hóa truyền thống (văn hóa vật thể phi vật thể) dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc Ngoài ba đặc trưng chung dân tộc Việt Nam Truyền thống yêu nước, Truyền thống đoàn kết, ý thức cộng đồng, Truyền thống cần cù, chăm lao động, sản xuất ; Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh phúc nhóm nghiên cứu khảo sát, đánh giá có hai loại hình : Một Văn hóa vật thể gồm : cách thức lao động sản xuất, nông cụ; nhà ở; trang phục; văn hóa ẩm thực Hai Văn hóa phi vật thể gồm: ngơn ngữ (tiếng nói chữ viết); Văn học dân gian; quan hệ hôn nhân; tơn giáo, tín ngưỡng; nghi lễ tang ma 4.1 Dân tộc Sán Dìu 4.1.1 Người Sán Dìu sớm có văn minh cấy lúa nước Để có nước trồng lúa nước, người Sán Dìu đồn kết nhà nước đầu tư làm nhiều công trình thủy lợi lớn hồ Đại Lải, Xạ Hương, làng Hà, đầm Sáu Vó… với hàng ngàn km kênh mương dẫn nước ruộng tưới tiêu cho số cánh đồng phẳng hàng trăm mẫu xã Đạo Trù, Minh Quang, Hợp Châu, Đại Đình huyện Tam Đảo Người Sán Dìu có phương tiện vận tải đặc biệt xe quyệt 4.1.2 Nhà Dân tộc Sán Dìu nhà đất giống nhà người Kinh 4.1.3.Trang phục Người Sán Dìu đàn ơng thường mặc áo dài màu đen (chàm) bên áo cánh trắng Trang phục nữ giới gồm Váy; áo: dèm; khăn; xà cạp; đồ trang sức áo váy phụ nữ Sán Dìu khơng thêu thùa nhiều kiểu hoa văn xanh đỏ, đen, trắng 4.1.4 Văn hóa ẩm thực Việc chế biến ăn họ cầu kỳ, dùng nhiều gia vị ăn nóng Người Sán Dìu kiêng ăn thịt chó 4.1.5 Ngơn ngữ Người Sán Dìu dựa vào chữ Hán để tạo chữ Hán - Nơm Sán Dìu Người Sán Dìu dùng tới 60-70% chữ Hán cổ văn sách cúng 4.1.6 Văn học dân gian Văn học dân gian người Sán Dìu độc đáo có lẽ hát ví Soọng có ý nghĩa xướng ca 4.1.7 Quan hệ nhân Hơn nhân người Sán Dìu theo nghi thức truyền thống, việc cưới xin người Sán Dìu phải tiến hành đủ bước: Lễ dạm hỏi, lễ so tuổi, lễ ăn hỏi, lễ dứt lời, lễ cưới thức lễ lại mặt Lễ Khai hoa tửu ngày cưới thức 4.1.8 Tín ngưỡng tơn giáo Cũng người Kinh, người Sán Dìu coi trọng việc thờ cúng tổ tiên Cùng với việc thờ cúng tổ tiên, người Sán Dìu thờ cúng táo quân, thờ thần cửa, thờ thần Hoàng làng, thờ Mẫu 4.1.9 Lễ tang Người Sán Dìu quan niệm người chết phần thể xác, phần linh hồn sống với người thân cháu Nghi lễ tang ma người Sán Dìu gồm, lễ trao nhà táng, lễ đưa ma Người Sán Dìu có tục cải táng người Kinh 4.2 Dân tộc Cao Lan Trước đây, dân tộc Cao Lan chủ yếu trồng lúa cạn-nương rẫy Hiện nay, đồng bào Cao Lan người Kinh trông lúc nước chủ yếu, suất cao đạt 40-45 tạ/ha 4.2.2 Nhà Nhà người Cao Lan nhà sàn gầm cao, nhìn khơng khác nhà sàn người Tày, người Nùng, người Dao 4.2.3 Trang phục Áo phụ nữ mặc ngày thường loại áo vải nhuộm chàm hay thâm nâu non, tay chẽn, rộng ngang Váy phụ nữ Cao Lan vải khâu khép kín, ghép năm miếng vải Khăn mảnh vải sáu vuông dài 2m, ruộng khoảng 40cm màu chàm Bắp chân xà cạp Trang phục nam giới loại năm thân cài cúc bên cạnh Quần nam giới gần giống quần chân què người Kinh, kiểu ống rộng, cạp buộc dây vải Các cô gái Cao Lan thường có hai đồ cưới, mặc cần thiết, để già chết mặc vào khâm liệm 4.2.4 Văn hóa ẩm thực Dân tộc Cao Lan ăn ăn người Kinh Ngồi thức ăn tươi, người Cao Lan có thịt sấy khơ, gỏi cá, xơi đen Bánh chim, bánh chuột “ẹt nộc, ẹt nâu” 4.2.5 Ngôn ngữ Tiếng Cao Lan cổ, gọi ngơn ngữ văn cúng, văn nghệ gần với thổ ngữ Quảng Đông người Trung Quốc số dân tộc khác Việt Nam Trong đó, hai hệ thống tiếng nói cổ tiếng nói hàng ngày người Cao Lan có đủ vốn từ để thể tư từ cao đến thấp 4.2.6 Văn học dân gian Người Cao Lan có tới 11 điệu hát dân ca, giao duyên, hát cúng thần linh, cúng tổ tiên Nhạc cụ người Cao Lan gồm trống khèn Tuy nhiên, đến nay, người Cao Lan không chế tạo dùng hai loại nhạc cụ Làn điệu Sình ca linh hồn văn hóa Cao Lan Đây loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần vơ đặc sắc có ý nghĩa lớn người Cao Lan 4.2.7 Quan hệ hôn nhân Về thủ tục cưới xin phải trải qua nhiều giai đoạn dạm hỏi – sửa lễ gá bạc – lễ nạp cheo hẹn ngày – lễ cưới Trước đây, trai phải rể nhà gái từ 2-3 năm Khoảng 100 năm trở lại đây, tục lệ khơng nữa, người gái đến nhà chồng sau ngày cưới 4.2.8 Tín ngưỡng tơn giáo Người Cao Lan khơng hẳn theo tơn giáo Các sách lưu lại người Cao lan phần nhiều nghiêng Nho giáo Đạo giáo Vì phải 4.2.9 Nghi lễ tang ma Khi nhà có người chết, trai, gái dâu, rể thắt dao ngang lưng, có vỏ dao Khi đoàn thầy cúng đến, họ cúng tế suốt đêm làm nhà giấy– nhà cho người chết hóa vàng họ ngơi nhà mn thủa Người Cao Lan có tục táng thiên thu không cải táng 4.3 Dân tộc Dao Dân tộc Dao làm lúa nương chủ yếu, lúa ruộng phụ Người Dao tỉnh Vĩnh Phúc tiếp thu kỹ thuật canh tác nông nghiệp, trồng giống lúa suất cao 4.3.1 Nhà Dân tộc Dao có nhiều nhóm, nhóm có nhà khác Nhóm Dao quần chẹt Lãng Cơng huyện Sơng Lơ nửa sàn nửa đất 4.3.2 Trang phục, dân tộc Dao thường mặc áo cánh vải nhuộm chàm Quần may thụng kiểu quần ta người Kinh Áo phụ nữ may vải màu chàm dài đến ống chân Các mép cổ, gấu, tay áo, phía sau lưng thêu hình họa tiết hoa văn màu Chân xà cạp trắng Bộ quần áo phụ nữ Dao bảo tồn đến ngày nguyên gốc, chứng tỏ phụ nữ Dao thay đổi Họ có ý thức giữ gìn sắc giới dân tộc 4.3.3 Văn hố ẩm thực Người Dao ăn cơm nếp, xôi ngô non, đỗ, gạo nếp 4.3.4 Văn hố dân gian Trong gia đình người Dao Thành Cơng, xã Lãng Cơng có nhiều sách lưu giữ nhiều đời Như 36 đoạn ca ca khúc viết theo dạng thơ chữ thường thầy cúng người hát lễ cấp sắc, tết nhảy Người Dao có hai tranh thờ chính: thờ thần linh, thờ thần pháp Người Dao có điệu hát Páo dung nét văn hóa truyền thống đặc sắc người Dao 4.3.4 Tôn giáo Người Dao không theo tôn giáo cụ thể Trong quan niệm người Dao đại, có hai vị thánh tôn trọng hết, ông Bàn tổ (Bàn vương) người lập trời – đất người Dao, hai Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người tạo sống yên bình phát triển cho họ Lễ cấp sắc tổ chức cho nam giới với ý nghĩa công nhận người trưởng thành 4.3.5 Nghi lễ tang ma Người Dao không làm giỗ cho người chết Đã chôn không cải táng 4.4 Dân tộc Tày 4.4.1 Nhà ở: Nhà dân tộc Tày nhà người dân tộc Nùng, tương đối giống nhà sàn người Cao Lan 4.4.2 Về trang phục: Trang phục cổ truyền người Tày làm từ vải sợi tự dệt, nhuộm chàm đồng trang phục nam nữ, khơng có hoa văn trang trí 4.5 Dân tộc Nùng 4.5.1 Người Nùng sinh sống cách làm nương rẫy với lương thực Các ngành nghề thủ cơng phát triển (nghề dệt mộc, đan lát nghề rèn, nghề gốm, đan lát, làm giấy dó, làm ngói âm dương) 4.5.2 Nhà Người Nùng thường nhà sàn nhà nửa sàn nửa đất, nhà sàn kiểu nhà truyền thống ưa thích họ 4.5.3 Trang phục: Phụ nữ Nùng mặc áo năm thân cài hàng cúc nút vải phía bên nách phải Nam, nữ mặc quần nhuộm chàm, cạp to, ống rộng, dài tới tận mắt cá chân Phụ nữ thường đeo tạp dề trước bụng Trang phục nam: Cổ áo đứng, Có túi khơng nắp xẻ Quần ống tọa rộng 4.5.4 Văn hoa ẩm thực Người Nùng ăn cơm tẻ chủ yếu, thích ăn xào mỡ lợn Món ăn "Khau nhục "là ăn độc đáo 4.5.5 Ngơn ngữ chữ viết: Tiếng Nùng thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka Ðai), nhóm với tiếng Tày, tiếng Thái Người Nùng dùng chữ Nôm Nùng, chữ Hán để ghi chép gia phả, cúng, hát… 4.5.6 Hôn nhân: Sau ngày cưới cô dâu chưa hẳn bên nhà chồng, có nhà chồng 4.5.7 Văn hóa dân gian Người Nùng có điệu dân ca đậm đà màu sắc dân tộc Sli Đến nay, người biết hát Sli không nhiều, Sli theo nguyên 4.6 Dân tộc Mường 4.6.1 Tên gọi, đời sống kinh tế Người Mường làm ruộng từ lâu đời Lúa nước lương thực chủ yếu Nhiều phụ nữ Mường dệt thủ công với kỹ thuật tinh xảo Tuy nhiên, ngày nay, người Mường Vĩnh Phúc khơng dệt vải nữa, họ mua vải may quần áo 4.6.2 Nhà cửa Người Mường sống nhà sàn truyền thống, người Mường trọng hướng nhà Họ quan niệm làm nhà hướng đem lại tài lộc may mắn đến cho gia đình 4.6.3 Trang phục Nam giới người Mường mặc áo cánh xẻ ngực, cổ tròn, cúc sừng vai, hai túi thêm túi ngực trái Quần tọa ống rộng dùng khăn thắt bụng Cạp váy phụ nữ tiếng hoa văn dệt kỳ công 4.6.4 Ngôn ngữ Tiếng Mường thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường (ngữ hệ Nam Á), gần với tiếng Việt nói cách khái quát (nhưng không tuyệt đối, khoảng 75%) 4.6.5 Văn hóa ẩm thực Rượu Cần người Mường tiếng cách chế biến hương vị đậm đà men đem mời khách quý uống vui tập thể Phụ nữ nam giới thích hút thuốc lào loại ống điếu to Ðặc biệt, phụ nữ có phong tục nhiều người chuyền hút chung điếu thuốc 4.6.6 Quan hệ hôn nhân Ðám cưới phải qua bước: ướm hỏi, lễ bỏ trầu, lễ xin cưới, lễ cưới lần thứ nhất, lễ đón dâu Cơ dâu mang nhà chồng thường chăn, đệm, gối tựa để biếu bố mẹ chồng hàng chục gối để nhà trai biếu dì, bác 4.6.7 Nghi lễ tang ma Khi có người mất, trai trưởng cầm dao nín thở chặt nhát vào khung cửa sổ gian thờ, sau gia đình chiêng phát tang Hình thức chịu tang nhà không khác so với người Kinh 4.6.8 Văn nghệ dân gian Kho tàng văn nghệ dân gian người Mường phong phú , loại thơ dài, mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ Người Mường có hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ chơi Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc 5.1 Công tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc Hiện nay, cán phòng dân tộc huyện Tam Đảo, thị xã Phúc Yên người dân tộc thiểu số, họ hiểu nắm phong tục, tập quán sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc 5.2 Những kết đạt việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc Phòng Dân tộc huyện Tam Đảo, thị xã Phúc Yên, chuyên viên phụ trách công tác dân tộc huyện Sơng Lơ, Lập Thạch, huyện Bình Xun phối hợp với phòng văn hóa quan ban ngành huyện thực khảo sát, nghiên cứu dự án, đề tài khoa học bảo tồn văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc có nguy bị mai Việc tồn, khai thác phát huy di tích danh thắng gắn với lễ hội truyền thống huyện có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trọng Trong năm gần đây, di tích lịch sử, văn hóa, gắn với lễ hội truyền thống dân tộc Sán Dìu, Cao Lan, Dao phục hồi phát huy tác dụng làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhân dân Hàng năm, phòng văn hóa thơng tin huyện, thị tổ chức ngày hội văn hóa quần chúng, giao lưu văn nghệ xã huyện, huyện với 5.3 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc 5.3.1 Trong lĩnh vực văn hóa vật chất Về kinh tế, trước hết với việc vận động tiến hành biện pháp hành cấp quyền nhằm chấm dứt tình trạng đốt rừng làm nương rẫy đồng bào dân tộc thiểu số chấm dứt hẳn Đồng bào thực giao khoán đất trồng rừng, làm kinh tế trang trại, vùng miền núi, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống xuất mơ hình vườn rừng hiệu qủa vườn na xã Đạo Trù, Bồ Lý huyện Tam Đảo; vườn rau, ăn qủa Đạo Trù, Minh Quang, Hồ Sơn Các trang trại chăn nuôi gà Tam Quan, Hồ Sơn huyện Tam Đảo; mô hình ni lợn rừng Quang n, huyện Sơng Lơ, Xã Quang Sơn, huyện Lập Thạch, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc n, nhiều hộ gia đình chăn ni năm cho nhập từ 200-400 triệu đồng Về văn hóa ẩm thực Cơ cấu thành phần ăn, chất lượng bữa ăn thay đổi nâng lên, đồ dùng gia đình đại hóa tiếp thu từ người Kinh dụng cụ làm bếp, nấu ăn…các bữa cỗ người Nùng khơng nhiều trước nữa; bữa ăn dân tộc Dao, Cao Lan có nhiều thay đổi Về nhà Nhà đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Vĩnh có thay đổi đáng kể kết cấu kỹ thuật, xuất nhiều dạng nhà khác nhau, nhà sàn gỗ thưng tre nứa lợp tranh thay nhà gạch, lợp ngói, bê tơng cốt thép Nhà sàn khơng nữa, nhiều gia đình dân tộc làm nhà tầng nhà người Kinh Về trang phục, phạm vi sử dụng trang phục truyền thống dân tộc Sán Dìu, Cao Lan, Dao, Tày, Mường…đã, bị thu hẹp dần bị mai nhiều Hiện nay, trang phục truyền thống phổ biến cụ bà có thói quen mặc y phục, đa số thành phần khác, thiếu niên ưa chuộng loại quần áo may sẵn vải dệt công nghiệp may theo kiểu người Kinh 5.3.2 Trong đời sống xã hội 5.3.4 Trong lĩnh vực văn hóa tinh thần Về chữ viết: Hiện nay, chữ viết người Sán Dìu, người Cao Lan, người Dao, người Tày, Mường địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc bị thu hẹp đứng trước nguy lớn hẳn chữ viết dân tộc; lớp trẻ viết, biết đọc Về văn học dân gian: Mỗi dân tộc thiểu số có vốn văn học dân gian phong phú bao gồm Sọng cơ, Xình ca, Sli, Páo dung, Xéc bùa, bọ mẹng … ngày diện chủ yếu dịp diễn lễ hội ngày hội văn hóa thể thao quan văn hóa địa phương tổ chức Hiện nay, huyện Tam Đảo thành lập 25 câu lạc hát Soọng cơ, hát dân ca Sán Dìu…, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên 02 câu lạc bộ, huyện Lập Thạch 05 câu lạc bộ… Lễ hội, nay, phần nghi lễ đơn giản hóa, khơng nghi lễ cúng tế kéo dài nhiều ngày gây tốn tiền bạc, cải ảnh hưởng đến sản xuất trước nghi lễ cấp sắc người Sán Dìu, người Dao Về quan hệ hôn nhân Về nghi lễ tang ma Nghi lễ dân tộc thiểu số bảo tồn đến ngày Về tơn giáo, tín ngưỡng Các phong tục, tập quán, nghi lễ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc bảo tồn Bộ tranh thờ chung, tranh thờ riêng dòng họ người Cao Lan, người Dao giữ nguyên đem thờ hàng năm Lễ cấp sắc người Sán Dìu, người Dao trì Một số tồn tại, hạn chế - Nhận thức khơng cấp ủy, ngành, phận cán giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số chưa đầy đủ Đầu tư chưa có hệ thống cho việc sưu tầm, bảo tồn, bảo vệ phổ biến giá trị văn hóa truyền thống - Việc tổ chức sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số chưa tiến hành liên tục, thường xuyên, theo chương trình, kế hoạch đồng bộ, thống - Một số cán bộ, viên chức phòng Dân tộc huyện, cán phụ trách dân tộc thuộc ủy ban nhân dân huyện, xã, Ban dân tộc tỉnh hầu hết khơng qua đào tạo chun ngành - Kinh phí đầu tư cho cơng tác bảo tồn hạn hẹp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho hoạt động - Nhận thức phận đồng bào dân tộc thiểu số việc bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tuyền thống dân tộc hạn chế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nơi nghèo khó khăn - Do trình độ dân trí thấp, số người dân địa chưa có quan tâm đến việc lưu giữ, kế tục, sử dụng truyền dạy văn hóa truyền thống cho hệ sau - Việc tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng tham gia giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chưa tiến hành thường xuyên sâu rộng đến thôn, làng tầng lớp nhân dân Một số nhiệm vụ giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc - Tiếp tục quán triệt đưa Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa VIII Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI vào sống người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh với mục tiêu “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Cụ thể: - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số miền núi Làm tốt công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ cán người dân tộc thiểu số - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhiệm vụ bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc - Phát huy dân chủ sở, coi trọng vai trò già làng, trưởng thơn, người có uy tín công tác vận động đồng bào dân tộc thực có hiệu qủa sách dân tộc - Tiếp tục thống kê, kiểm kê, đăng ký quản lý di vật, nông cụ, nhạc cụ; đẩy mạnh cơng tác sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu văn hố dân gian - Bảo tồn, phát huy có hiệu giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn nơi dân tộc thiểu số sinh sống, thực tốt quy hoạch thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch - Tập trung đầu tư, hỗ trợ công tác sưu tầm, bảo tồn làng nghề thủ cơng truyền thống; làng văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch - Hỗ trợ đào tạo nghề, xây dựng làng nghề truyền thống đan lát mây tre đan, dệt thổ cẩm, rượu cần người Mường phục vụ khu du lịch sinh thái – tâm linh vùng Tây Thiên – Thiền viện trúc lâm; hồ Đại Lải… - Hỗ trợ, phục dựng lễ hội truyền thống trì tổ chức theo định kỳ tạo sân chơi khuyến khích tinh thần, khả sáng tác cho tầng lớp nhân dân - Mở rộng, khuyến khích việc dạy học chữ đồng bào dân tộc thiểu số; Trên số nhiệm vụ giải pháp nhằm góp phần nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số, quan tâm đạo nhiều cấp, ngành công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc Đây nhiệm vụ cần thiết, thiết thực để dân tộc phát triển bền vững, giảm dần khoảng cách kinh tế, hội nhập văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam bình đẳng phát triển Phần thứ ba: KẾT LUẬN Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta, nhân dân phần đấu thực suốt thời gian qua Trong trình đổi đất nước họi nhập quốc tế, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc trải qua khơng khó khăn thách thức Song nhờ đạo hỗ trợ cấp quyền, với nố lực toàn dân, nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số đạt kết qủa đáng khích lệ Trong suốt qúa trình phát triển đất nước, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số chứa đựng mặt tích cực hạn chế, vậy, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa (những mặt tích cực) truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số việc làm cần thiết nhằm mục tiêu thoả mãn tinh thần, đời sống tâm linh, tư tưởng, đạo đức, lối sống người, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Mặt khác, xây dựng, tổ chức, quản lý tốt hoạt động văn hóa truyền thống đồng bào góp phần to lớn vào xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, làm sở cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đồng thời phát huy tốt ảnh hưởng tích cực giá trị văn hóa truyền thống vào đời sống xã hội Ngày nay, xu hướng tiến tới đại hội nhập vào văn hóa nhân loại quy luật tất yếu Tuy nhiên, phát triển nội văn hóa đặt cho văn hóa dân tộc thiểu số hội, thách thức mới, thách thức nhất, trội làm để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người mơi trường đầy biến động, đề tài xin đề xuất số nhiệm vụ giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc, gồm: Thứ nhất, nhóm giải pháp cơng tác tun truyền, vận động thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước văn hóa, xây dựng văn hóa đạm đà sắc dân tộc Thứ hai, giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hỗ trợ kinh phí, xóa đói giảm nghèo, phát triển làng nghề truyền thống… Thứ ba, giải pháp bảo tồn gá trị văn hóa truyền thống, giá trị văn hóa phi vật thể gồm, ngơn ngữ, chữ viết, lễ hội,… Thứ tư, giải pháp xây dựng, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng tộc người để nâng cao nhận thức người dân giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mình, từ có ý thức việc giữ gìn, phát huy giá trị trường tồn phát triển tộc người Thực tốt nhóm giải pháp có tác động tích cực việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc năm ... Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc - Nâng cao chất lượng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh. .. trị văn hóa dân tộc, song chưa có nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc 11 Nội dung nghiên cứu đề tài: Nội dung Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền. .. giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung – Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung 3- Đề

Ngày đăng: 26/02/2020, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tên đề tài: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Vĩnh Phúc

    • Cũng như người Kinh, người Sán Dìu rất coi trọng việc thờ cúng tổ tiên. Cùng với việc thờ cúng tổ tiên, người Sán Dìu thờ cúng táo quân, thờ thần cửa, thờ thần Hoàng làng, thờ Mẫu.

    • 4.1.9. Lễ tang

    • 4.5.2. Nhà ở

    • 4.6.2. Nhà cửa

      • 4.6.3. Trang phục

      • 4.6.6. Quan hệ hôn nhân

      • 4.6.8. Văn nghệ dân gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan