luận văn thạc sĩ chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn tỉnh hà nam

106 54 0
luận văn thạc sĩ chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực sở lý thuyết, nghiên cứu khoa học khảo sát tình hình thực tế địa bàn Tỉnh Hà Nam, số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực Những thông tin tham khảo luận văn trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận văn không trùng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Ngọc Tú ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giảng viên Khoa Kinh tế luật – Đại Học Thương Mại hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập trường thời gian qua Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS Hà Văn Sự người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ động viên cá nhân em suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu viết bài, tầm hiểu biết thơng tin thu thập hạn chế nên viết em không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thày để đề tài hồn thiện Xin kính chúc q Thầy, Cơ sức khỏe thành công nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Một lần em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 3.Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu .8 Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: 12 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ DÂN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH .12 1.1 Bản chất vai trò sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn cấp tỉnh 12 Hình 1.1: Mơ hình chu trình sách thu hút vốn đầu tư 24 - Giai đoạn chuẩn bị triển khai sách 24 - Giai đoạn đạo thực thi sách: .24 + Sự vận hành hệ thống thông tin đại chúng 24 + Các chương trình, sách 24 + Tài chính sách 25 + Phối hợp hoạt động ban ngành, địa phương, tổ chức đơn vị liên quan để thực thi chương trình 25 + Phát triển dịch vụ hỗ trợ 25 - Giai đoạn kiểm tra điều chỉnh .25 1.2 Nội dung công cụ thực sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn cấp tỉnh 28 1.3 Kinh nghiệm số địa phương học cho tỉnh Hà Nam sách thu hút vốn đầu tư dân doanh 35 iv CHƯƠNG 2: 43 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT 43 VỐN ĐẦU TƯ DÂN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 43 2.1 Những khái quát thực trạng sử dụng vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam 43 Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam .48 Bảng 2.2: Bảng so sánh tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư, GDP hệ số ICOR 48 2.2 Phân tích thực trạng sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam 51 Bảng 2.3: Đánh giá sách đất đai thành phần Kinh tế tư nhân 53 Bảng 2.4: Đánh giá sách đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực .56 Bảng 2.5: Đánh giá doanh nghiệp tư nhân dân cư sách tài chính, tín dụng tỉnh Hà Nam 57 Bảng 2.6: Đánh giá doanh nghiệp tư nhân dân cư sách thuế tỉnh Hà Nam 59 Bảng 2.7: Đánh giá sách cấu đầu tư thành phần Kinh tế 62 tư nhân 62 Bảng 2.8: Thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam 66 2.3 Đánh giá chung thực trạng sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian vừa qua 68 * Thành công xúc tiến đầu từ công tác quản lý đầu tư 70 * Luôn cải thiện môi trường đầu tư 71 CHƯƠNG 3: 76 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ DÂN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 76 3.1 Mục tiêu định hướng hồn thiện sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 năm 76 v 3.2 Một số giải pháp hồn thiện sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 năm 85 Đẩy mạnh thủ tục hành hoàn thiện hệ thống pháp luật 93 3.3 Một số kiến nghị 94 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: 12 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ DÂN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH .12 Hình 1.1: Mơ hình chu trình sách thu hút vốn đầu tư 24 CHƯƠNG 2: 43 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT 43 VỐN ĐẦU TƯ DÂN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 43 Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam .48 Bảng 2.2: Bảng so sánh tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư, GDP hệ số ICOR 48 Bảng 2.3: Đánh giá sách đất đai thành phần Kinh tế tư nhân 53 Bảng 2.4: Đánh giá sách đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực .56 Bảng 2.5: Đánh giá doanh nghiệp tư nhân dân cư sách tài chính, tín dụng tỉnh Hà Nam 57 Bảng 2.6: Đánh giá doanh nghiệp tư nhân dân cư sách thuế tỉnh Hà Nam 59 Bảng 2.7: Đánh giá sách cấu đầu tư thành phần Kinh tế 62 tư nhân 62 Bảng 2.8: Thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam 66 CHƯƠNG 3: 76 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ DÂN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 76 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 1.1: Mơ hình chu trình sách thu hút vốn đầu tư .Error: Reference source not found vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XTĐT DN KCN CCN ODA GDP KTXH Xúc tiến đầu tư Doanh nghiệp Khu công nghiệp Cụm công nghiệp Hỗ trợ phát triển thức Tổng sản phẩm quốc nội Kinh tế xã PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ vốn đầu tư có vai trò quan trọng việc tạo cải vật chất tiến xã hội Nó nhân tố khơng thể thiếu q trình Cơng nghệ hóa – Hiện đại hóa Tuy nhiên việc thu hút vốn đầu tư để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển gắn với việc phát huy sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư vấn đề đặt nhà nước cấp quyền địa phương Có thể chia nguồn vốn đầu tư thành hai loại chính: Đầu tư khu vực doanh nghiệp đầu tư cá nhân (gọi tắt khu vực dân doanh – nguồn vốn đầu tư dân doanh) Đầu tư khu vực nhà nước Trong đó, Nguồn vốn dân doanh có phát triển đổi thay mạnh kinh tế có chuyển biến, có vai trò hữu hiệu hỗ trợ cho định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Theo số liệu Tổng cục Thống kê, khu vực kinh tế tư nhân có khoảng 500 nghìn doanh nghiệp, chiếm gần 90% số doanh nghiệp nước Trong giai đoạn 2006-2016, so với khu vực kinh tế nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), khu vực kinh tế tư nhân đóng góp 40% GDP nước, 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, gần 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ, 64% tổng lượng hàng hóa 100% giá trị sản lượng hàng hóa vận chuyển Trong thời gian tới, khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục đóng góp khoảng 30% ngân sách khoảng 40% GDP nước Đặc biệt, khu vực kinh tế tư nhân thu hút khoảng 51% lực lượng lao động nước tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động năm, góp phần không nhỏ tái cấu trúc kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt tạo việc làm cho đối tượng bị giảm biên chế việc làm trình tinh giản máy hành chính, cải cách doanh nghiệp nhà nước hay dịch chuyển lao động từ khu vực nông thôn Mức thu nhập cho người lao động doanh nghiệp tư nhân cải thiện đáng kể Tính trung bình, mức thu nhập bình quân hàng năm người lao động năm 2005 khoảng 25,4 triệu đồng/ người tăng 1,66 lần lên 42,3 triệu đồng/người vào năm 2014 Xét cấu vốn đầu tư toàn xã hội, nguồn vốn tư nhân khơng ln chiếm vị trí thứ 03 khu vực, mà có xu hướng tăng nhẹ từ mức 22% năm 2000 lên 38,4% năm 2014, khu vực FDI lại giảm rõ rệt từ mức cao 30,9% năm 2008 mức 21,7% năm 2014 khu vực kinh tế nhà nước giảm từ 47% năm 2006 khoảng 40% năm 2014 Ngay giai đoạn kinh tế khó khăn (2008-2009 2011-2013) vốn đầu tư khu vực tư nhân tăng cho thấy tính ổn định, bền vững khu vực Giai đoạn 2010 – 2016, kinh tế Hà Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao có chuyển biến tích cực Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ GDP chiếm 87% Tổng thu ngân sách năm gấp 3,8 lần so với giai đoạn 2006 - 2010, tăng bình qn 21,2%/năm, đích trước năm Hà Nam có bước tiến vượt bậc, số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) không ngừng tăng cao, năm 2015 xếp thứ 31, tăng 14 bậc so với năm 2014, GDP năm 2015 gấp 1,85 lần so với năm 2010 Công tác thu hút đầu tư địa bàn tỉnh đẩy mạnh, chủ yếu thu hút doanh nghiệp đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, doanh nghiệp lớn TP.HCM Năm 2015, toàn tỉnh thu hút 69 dự án đầu tư (35 dự án FDI 34 dự án nước), tổng vốn đầu tư đăng ký 303,4 triệu USD 9.041,8 tỷ đồng, tăng so với năm 2014; 45 dự án vào hoạt động; nhiều dự án lớn khởi công Trong năm 2016, Hà Nam thu hút 58 dự án đầu tư (37 dự án nước), tổng vốn đầu tư đăng ký, điều chỉnh tăng vốn đạt 29.525 tỷ đồng 656,5 triệu USD; 24 dự án vào hoạt động Đồng thời khởi công số dự án như: Nhà máy Sản xuất tôn Hoa Sen, Tổ hợp khách sạn Mường Thanh, Trung tâm thương mại dịch vụ Vincom Tuy nhiên phát thành phần chưa tương xứng với tiềm sẵn có Số lượng quy mơ kinh tế tư nhân hạn chế; mơi trường đầu tư tỉnh nhiều hạn chế, lực cạnh tranh cấp tỉnh thấp Sự phát triển kinh tế Tỉnh Hà Nam chưa tương xứng với tiềm vốn có, sở hạ tầng, trình độ dân trí, khoa học kỹ thuật, tay nghề,… lạc hậu so với tỉnh vùng nước Khi tích lũy nội chưa cao mức độ phát triển thấp, để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc tìm giải pháp thiết thực để thu hút vốn đầu tư Hà Nam vấn đề đặc biệt cấp thiết nhằm khơi dậy phát huy hết tiềm tỉnh Hà Nam tạo thuận lợi đẩy mạnh trình CNH HĐH Tỉnh Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn “Chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung sách thu hút vốn đầu tư dân doanh nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong cơng trình nghiên cứu liên quan, khía cạnh hay khía cạnh khác, tác giả đề cập đến vấn đề cần thiết để thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế Tuy nhiên, góc độ tiếp cận quan điểm khác nên tác giả có hướng riêng nhằm đạt mục đích nghiên cứu Có cơng trình nghiên cứu hướng thu hút vốn đầu tư tổng thể kinh tế bình diện quốc gia; có cơng trình nghiên cứu khía cạnh thu hút vốn đầu tư địa phương, khu vực hay tồn đất nước; có cơng trình lại sâu nghiên cứu vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu việc sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam phát triển cách bản, có hệ thống Một số cơng trình nghiên cứu liên quan mà tác giả tham khảo: Nghiên cứu Nguyễn Hồng Hà (2015) “Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh”, Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu là: Đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh; đánh giá tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh; làm sáng tỏ nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng nhà đầu tư mơi trường đầu tư tỉnh Trà Vinh; đề xuất giải pháp huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế thời gian tới Trên sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển địa bàn tỉnh giai đoạn 2007 - 2013, dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai 85 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 năm 3.2.1 Giải pháp hồn thiện sách đất đai - Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm nhiệm kỳ, công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để nhà đầu tư dễ tiếp cận, dễ tìm kiếm, khai thác thơng tin, tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư; đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hệ thống hạ tầng Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp; tạo nguồn đất để sẵn sàng thu hút đầu tư - Xây dựng đề án đổi định hướng đầu tư phát triển có tầm nhìn đến 2030 xác định lĩnh vực ưu tiên, thu hút đầu tư như: ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, cơng nghiệp cơng nghệ cao, sản phẩm có giá trị tăng cao, có ưu cạnh tranh thị trường thân thiện với môi trường, trọng doanh nghiệp dân doanh, Nhật Bản, Hàn Quốc Châu Âu; Địa bàn phát triển: tập trung mở rộng phát triển cơng nghiệp huyện Thanh Liêm, Lý Nhân, Bình lục Duy Tiên từ quy hoạch quỹ đất cho phù hợp với quy mô đầu tư huyện Tích cực tuyên truyền quảng bá rộng rãi đến nhà đầu tư để bắt thông tin xác đầy đủ khu vực đất đai quy hoạch để doanh nghiệp định đầu tư Tiểu vùng phía Tây Bắc (gồm huyện: Duy Tiên, Kim Bảng, Thanh Liêm) tập trung phát triển công nghiệp, khu công nghiệp tập trung để tận dụng lợi địa hình, vị trí địa lý hệ thống giao thơng …Tiểu vùng phía Đơng Nam (gồm huyện: Bình Lục, Lý Nhân) tập trung phát triển nông nghiệp, ngành công nghiệp nhẹ …Tiểu vùng trung tâm thành phố Phủ Lý trung tâm văn hóa, kinh tế, trị Tỉnh, tập trung đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ hệ thống ngân hàng, khách sạn, bưu viễn thơng Tạo điều kiện để chủ đầu tư thúc đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng KCN, hỗ trợ khâu đền bù, giải phóng mặt kể việc điều chỉnh qui cách, chuyển mục đích diện tích đất sử dụng, huy động vốn thực dự án chưa khởi cơng hồn thành 86 Nhanh chóng thực cơng tác giải phóng mặt bằng, xây dựng hồn thiện khu, cụm công nghiệp Thủ tướng phê duyệt, điều chỉnh cụ thể quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 mở rộng khu cơng nghiệp Đồng Văn I với quy mơ diện tích 371 (tăng thêm 162 ha) khu công nghiệp Đồng Văn II với quy mơ diện tích 339 (tăng thêm 18 ha) Mở rộng khu công nghiệp Châu Sơn thêm 42.5 sáp nhập cụm công nghiệp Tây Nam thành phố Phủ Lý (164.5 ha) thành khu cơng nghiệp Châu Sơn với quy mơ diện tích 377 ha; điều chỉnh vị trí khu cơng nghiệp Liêm Phong sáp nhập cụm công nghiệp Kiệm khê (150 ha) đổi thành Khu công nghiệp Thanh Liêm với quy mô diện tích 293 ha; khu cơng nghiệp Đồng Văn III với quy mơ diện tích từ 300 lên thành 523 khu cơng nghiệp Liêm Cần- Thanh Bình khu công nghiệp Thái Hà với quy mô diện tích 200 Ngồi sách tỉnh áp dụng thời gian qua, cần xem xét, điều chỉnh lại sách khuyến khích đất đai cho nhà đầu tư có ý định đầu tư vào tỉnh giá cho thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất số năm đầu để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiến tới chấm dứt việc góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, chuyển sang chế độ nhà nước cho thuê đất Như tỉnh vừa có nguổn thu cho ngân sách thời thuận lợi viêc quan lý đất đai, tránh tình trạng sử dụng khơng mục đích lãng phí 3.2.2 Giải pháp hồn thiện sách đào tào tuyển dụng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực vấn đề cần quan tâm, để thu hút nhiều doanh nghiệp lớn, dự án công nghệ cao tỉnh cần phải có đội ngũ nhân lực qua đào tạo, có tay nghề chun mơn cao Khi doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn tỉnh khơng phải tốn chi phí đào tạo nhân cơng, giảm bớt sức nặng chi phí bỏ điều khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhiều Để làm tốt sách từ tỉnh phải có giải pháp cụ thể như: 87 Có sách đón đầu đào tạo nguổn nhân lực Cần xác đinh rõ cấu lao động cấp độ, gắn cấu lao động với đặc thù Hà Nam tỉnh phát triển đặc biệt việc thu hút đầu tư - Chú trọng đầu tư cho giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề Xây dựng chế khuyến khích phát triển sở dạy nghề, mở rộng dạy nghề nhiều hình thức thích hợp Trong q trình phát triển nguồn nhân lực cần trọng nâng cao trình độ dân trí thể chất người lao động thông qua phát triển giáo dục phổ thông, mạng lưới đào tạo ngắn hạn, nâng cao trình độ tay nghề cho lực lượng lao động chỗ Đặc biệt ý liên kết người sử dụng lao động, trường dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm với tỉnh nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao, cán quản lý giỏi công nhân kĩ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu mà doanh nghiệp cần Có kế hoạch đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo; tăng cường lực đào tạo cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Tập trung đầu tư cho trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trang thiết bị, sở vật chất nâng cao lực đội ngũ cán bộ, giáo viên - Mở rộng hình thức đào tạo nghề, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề cho lực lượng lao động doanh nghiệp; tập trung vào ngành nghề có nhu cầu lớn như: điện, điện tử, khí, xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, tin học, ngoại ngữ … gắn chặt với nhu cầu lao động doanh nghiệp, sở sản xuất; có chế sử dụng, chăm lo đời sống để bước nâng cao hiệu lao động - Xây dựng Đề án cụ thể phát triển nhân lực chỗ cho doanh nghiệp; nhân lực vào khu Đại học, Khu y tế chất lượng cao, Khu du lịch Tam Chúc, dự án phát triển công nghệ cao - Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn vào lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực: NSNN, ODA, FDI, PPP, NGO 88 - Xây dựng chế, sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ tỉnh làm việc địa phương Tạo môi trường sống làm việc thuận lợi để thu hút chuyên gia, cán quản lý người lao động định cư địa bàn tỉnh Các quan quản lý phải có biện pháp kiểm tra chặt chẽ chất lượng khoá đào tạo tránh tình trạng khố học có chất lượng Như vậy, đào tạo khơng có hiệu cao Cơ quan quản lý đầu tư nên thường xuyên tổ chức hội thảo, gặp gỡ nhiều ngành, đia phương để cán học hỏi kinh nghiệm Đào tạo giáo dục cho công nhân nâng cao ý thức người lao động, thay đổi thói quen tuỳ tiện, khắc phục tình trạng ý thức kỷ luật 3.2.3 Thực tốt sách hỗ trợ tài chính, tín dụng Tăng cường khả cấp tín dụng tổ chức cung ứng tín dụng cho đối tượng doanh nghiệp có vốn đầu tư tỉnh, cần có biện pháp nhằm khai thác triệt để phát huy tối đa hiệu nguồn vốn ưu đãi theo quy định Nhà nước; Giảm thiểu đơn giản hóa thủ tục hành để doanh nghiệp có vốn đầu tư tỉnh nhận vốn vay, toán gốc lãi, gửi tiền ngân hàng Đây sở để thu hút tham gia mạnh mẽ TCTD; Chỉ đạo phối hợp ngân hàng tỉnh đưa gói hỗ trợ lãi suất thấp để giúp cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, vượt qua phần khó khăn Ngồi việc giảm lãi suất huy động thời gian qua, tỉnh ngân hàng tỉnh nên xem xét nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ lãi suất cho vay thay đổi danh mục tài sản đảm bảo hình thức cho th tài chính, tài trợ khoản vay thu, chí cho vay khơng có tài sản đảm bảo thời gian trước mắt để giải khó khăn cho DN Cần xây dựng chế, sách khuyến khích ngân hàng địa bàn tỉnh thành lập kênh tài riêng cho doanh nghiệp tăng mức dư nợ 89 cho doanh nghiệp có vốn đầu tư địa bàn tỉnh, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng 3.2.4 Giải pháp hồn thiện sách thuế Áp dụng rộng rãi sách ưu đãi thuế cho tất nhà đầu tư Nhà đầu tư kê khai nộp thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp tỉnh Hà Nam sau miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét cấp (hoặc hỗ trợ) lại tối đa 100% số thuế thu nhập doanh nghiệp nhà đầu tư thực nộp vào Ngân sách Nhà nước, để tái đầu tư đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động Thời hạn tối đa năm kể từ nhà đầu tư có thu nhập chịu thuế Vận dụng cách linh hoạt sách thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thấp sử dụng biện pháp miễn giảm thuế ban đầu để thu hút đầu tư doanh nghiệp mục tiêu nhằm khuyến khích phát triển số lĩnh vực định Thực ưu đãi thuế theo quy định Doanh nghiệp có dự án đầu tư phát triển dự án đầu tư hoạt động mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao công suất, đổi công nghệ sản xuất (gọi chung dự án đầù tư mở rộng) Nghiên cứu áp dụng thuế suất ưu đãi 20%, miễn thuế tối đa năm giảm 50% số thuế phải nộp tối đa năm đối với: Thu nhập DN từ thực dự án đầu tư: sản xuất sản phẩm tiết kiệm lượng mở rộng thêm số dự án đầu tư Ngồi ra, thực ưu đãi thuế Khu công nghiệp: Thu nhập DN từ thực dự án đầu tư Khu công nghiệp (trừ Khu công nghiệp nằm địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi) Theo đó, DN miễn thuế năm, giảm 50% số thuế phải nộp năm Tỉnh cần áp dụng sách thuế GTGT ưu đãi loại tài sản cố định mua sắm xây dựng khấu trừ thuế hoàn thuế GTGT đầu vào, làm giảm giá thành doanh nghiệp đầu tư Đối với máy móc thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng loại nước chưa sản xuất được, cần nhập để tạo tài sản cố định doanh nghiệp cần đưa vào diện không chịu thuế GTGT 90 Về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) sắc thuế hệ thống thuế trực thu, điều tiết vào thu nhập doanh nghiệp, giải mối quan hệ lợi ích địa phương doanh nghiệp nên TNDN tác động trực tiếp đến môi trường kinh doanh, ảnh hưởng đến yếu tố cạnh tranh thu hút vốn đầu tư Do cần phải sử dụng linh hoạt sắc thuế thông qua chế ưu đãi ngành nghề, lĩnh vực địa bàn Áp dụng sách tín dụng thuế đầu tư để doanh nghiệp miễn thuế thu nhập thơng qua hồn thuế hoãn nộp thuế thu nhập làm giảm số thuế phải nộp năm đầu tư vào tỉnh thu lại số thuế năm sau nhằm khuyến khích DN đổi máy móc thiết bị; cơng nghệ đầu tư Thực sách miễn, giảm tiền thuế đất cho doanh nghiệp tham gia đầu tư sản xuất địa bàn tỉnh Miễn thuế TNDN trường hợp: Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản, mặt hàng sản xuất nhỏ lẻ hợp tác xã; Thu nhập hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp vùng sâu xa tỉnh Tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh giai đoạn đầu tư chưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh phải giải thể, phá sản chấm dứt hoạt động chưa phát sinh thuế GTGT đầu hoạt động kinh doanh theo dự án đầu tư chưa phải điều chỉnh lại số thuế GTGT kê khai, khấu trừ Xây dựng sách thuế mang tính ổn định cao, rõ ràng, đơn giản, dễ áp dụng mức thuế không cao (so với lãi suất, lợi nhuận bình quân, so với mức thuế chung tỉnh lân cân ) Cải cách thủ tục thuế, thủ tục quản lý đầu tư khác, phải tinh giản hợp lý, tránh vòng nhiều khâu trung gian, phải cơng khai thuận lợi cho đối tượng chịu quản lý nộp thuế Tự hóa đầu tư cao thu hút nhiều vốn Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nắm vững kiến thức đội ngũ lãnh đạo công chức ngành thuế Cần trọng đào tạo đội ngũ cán tinh nhuệ thực giỏi chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu sách chế 91 độ, thành thạo cơng tác quản lý để từ tham mưu cho tỉnh xây dựng sách thuế để thúc đẩy hoạt động thu hút đầu tư vào tỉnh 3.2.5 Giải pháp hồn thiện sách khác: - Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến tạo môi trường đầu tư + Vận động thu hút đầu tư Trước hết, cần xác định công tác tuyên truyền, vận động nhằm giúp nhân dân nhận thức đầy đủ, mục địch ý nghĩa việc phát triển công nghiệp, dịch vụ, đồng thời có chế độ sách cán bộ, nhân dân liên quan thu hồi đất thực Khu, cụm công nghiệp dự án đầu tư phổ biến công khai, dân chủ, đảm bảo thông suốt từ hộ dân đến đội ngũ cán Việc tạo dụng môi trường đầu tư hấp dẫn nhiệm vụ thường xuyên, liên tục hệ thống trị Trên sở tiềm mạnh tỉnh, xác định mũi nhọn thu hút đầu tư xây dựng danh mục dự án thu hút đầu tư Xác định lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư: công nghiệp, du lịch, đào tạo nguồn nhân lực Xác định địa bàn trọng điểm thu hút đầu tư gồm huyện Duy Tiên, Thanh Liêm, Lý Nhân, Châu Sơn + Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư cần đảm bảo yếu tố sau: - Xác định mục tiêu tiềm tỉnh - Hướng tới ngành khu vực địa lý có nguồn vốn đầu tư lớn - Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư Xây dựng hệ thống thông tin kinh tế xã hội, giới thiệu tiềm năng, tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu cung cấp thông tin môi trường đầu tư, định hướng phát triển, chủ trương sách, pháp luật, tiềm năng, hội hiệu đầu tư Quảng bá dự án kêu gọi đầu tư phương tiện thông tin đại chúng Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá hội chợ, lễ hội lớn nước quốc tế Tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu môi trường đầu tư kết hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh Tiếp tục tổ chức diễn đàn, hội thảo giới 92 thiệu tiềm năng, kêu gọi nhà đầu tư nước Kêu gọi, vận động nhà đầu tư nước theo định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào ngành lĩnh vực mà tỉnh có lợi thế, có khả cạnh tranh, sử dụng cơng nghệ cần nhiều lao động, khai thác khoáng sản, du lịch sinh thái… thân thiện với môi trường Xây dựng trì sở liệu số ngành, lĩnh vực, sản phẩm trọng điểm thu hút vốn đầu tư Xây dựng, cập nhật sở liệu, thông tin đầu tư, xúc tiến đầu tư để cung cấp cho nhà đầu tư đối tác đến tìm hiểu hội đầu tư; tổ chức cung cấp thông tin qua mạng Hoàn thiện nâng cao chất lượng danh mục dự án kêu gọi đầu tư; đưa thông tin cần thiết dự án để nhà đầu tư có điều kiện lựa chọn Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế xã hội chế, sách thu hút ưu đãi đầu tư cho nhà đầu tư thông tin doanh nghiệp website Sở, kết hợp với địa website bộ, ngành, địa phương nước Tổ chức in ấn tài liệu, danh mục dự án kêu gọi đầu tư nhiều thứ tiếng để thực xúc tiến đầu tư phù hợp với thị trường Tổ chức hội thảo, tập huấn nhằm bồi dường kiến thức, nâng cao kỹ đàm phán, xúc tiến đầu tư cho cán bộ, nhân viên quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Hỗ trợ đào tạo nghề cho doanh nghiệp, quan tâm đào tạo công nhân kỹ thuật ngành cơng nghệ cao, trình độ cao - Tăng cường cải thiện môi trường làm việc cho người lao động Sự đời KCN Hà nam góp phần khơng nhỏ tạo việc làm giải tình trạng lao động thất nghiệp Thực trạng sử dụng lao động doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhiều bất cập Vẫn tình trạng cơng nhân phải làm việc môi trường khắc nghiệt như: ngày phải làm việc 10 đến 11 tiếng, tăng ca chủ sử dụng lao động chưa tuân thủ luật lao dộng khơng có chế độ nghỉ ốm; điều kiện làm việc công ty dệt may, da giày khổ; …Chính mà trách nhiệm Ban quản lý KCN tỉnh cần phải yêu cầu chủ đầu tư sử dụng lao động Việt Nam phải đảm bảo cho người lao động thu nhập,điều kiện làm việc, nhà ở…để người lao động yên tâm làm việc lâu 93 dài Bên cạnh đó, doanh nghiệp trực tiếp sử dụng lao động phải có biện pháp phối hợp với cấp lãnh đạo việc tạo điều kiện cho họ có mơi trường sống làm việc tốt đẹp - Đẩy mạnh thủ tục hành hồn thiện hệ thống pháp luật Thành lập Ban Chỉ đạo cải cách hành tỉnh, hệ thống Văn phòng cửa điện tử cấp tỉnh, cấp huyện, thành phố, Trung tâm dịch vụ hành cơng Đẩy mạnh cải cách hành tất ngành, cấp, trọng tâm nâng cao chất lượng, trách nhiệm cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ, công vụ, người đứng đầu, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, cơng khai, minh bạch đơn giản hóa thủ tục hành để nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), số hiệu quản trị hành cơng (PAPI) Tiếp tục thực cải cách hành chế phối hợp giám sát kiểm tra hoạt động đầu tư, trách nhiệm công vụ cán công chức việc giải thủ tục đầu tư, đất đai, xây dựng, xuất nhập khẩu, lao động, môi trường…, nhằm loại bỏ phiền hà tạo điều kiện thời gian nhanh cho nhà đầu tư thực dự án Đồng thời công khai minh bạch, rõ ràng đầu mối, thời gian giải hồ sơ, đầu mục hồ sơ cấp GCNĐT bước cơng khai hố bước thủ tục cấp GCNĐT lên mạng nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, qua tăng thêm sức hấp dẫn môi trường đầu tư địa bàn Quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo mối liên hệ chặt chẽ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, tạo dựng củng cố lòng tin để nhà đầu tư yên tâm sản xuất kinh doanh Hà nam - Xây dựng chế, sách đầu tư Để thu hút nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước nước đến đầu tư tỉnh, thời gian tới Hà Nam tiếp tục hoàn thiện đồng hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp với tiện nghi, tiện ích công cộng phục vụ cho doanh nghiệp; đa dạng hóa nguồn vốn để đầu tư xây dựng cơng trình tiện ích phục vụ đời sống người lao động; đổi công tác thu hút 94 đầu tư theo hướng chủ động tìm hiểu, giới thiệu mời gọi nhà đầu tư đầu tư tỉnh; nâng cao chất lượng đầu tư; xây dựng hoàn thiện chế, sách khuyến khích để thu hút dự án đầu tư hình thành mạng lưới liên kết sản xuất, kinh doanh, ngành công nghiệp hỗ trợ để hình thành chuỗi giá trị; đảm bảo điều kiện để doanh nghiệp FDI liên kết với doanh nghiệp nước, qua thúc đẩy sản xuất nước, tạo nguồn cung cấp nguyên liệu thuận lợi cho doanh nghiệp; nâng cao chất lượng người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao doanh nghiệp - Đề nghị Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương hỗ trợ công tác xúc tiến đầu tư, định hướng thu hút nhà đầu tư lớn, công nghệ cao nước đầu tư địa bàn tỉnh - Ban hành quy định triển khai cụ thể địa phương về: Quản lý đầu tư kế hoạch đầu tư trung hạn, đấu thầu, quản lý sử dụng ODA, đầu tư theo hình thức hợp tác công tư (PPP), xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) Xây dựng chế nhằm tăng cường thu hút đầu tư xây dựng loại hình dịch vụ (du lịch, khách sạn, siêu thị, vận tải Logistics, dịch vụ đào tạo nhân lực, y tế, dịch vụ phục vụ khu công nghiệp ), đặc biệt chế đặc thù thu hút sở đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, Bệnh viện đầu tư tỉnh - Công tác tuyên truyền, vận động Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, Đảng viên, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân nắm vững chủ trương, đồng thuận định hướng đổi đầu tư mơ hình tăng trưởng, phát triển bền vững, lâu dài tỉnh 3.3 Một số kiến nghị Chính quyền địa phương từ tỉnh đến huyện cần coi trọng việc triển khai thực tinh giản máy cán bộ, xác định lại xác chức nhiệm vụ quan, đơn vị thực quản lý nhà nước ngân sách để tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, giảm phiền hà rườm rà thủ tục hành cho doanh nghiệp nhân dân Kiên đưa khỏi máy Nhà nước cán không đủ lực phẩm chất, khơng đủ sức khoẻ trình độ 95 chuyên môn, không để bất cập máy cán kéo dài làm tổn hại đến uy tín quan nhà nước ảnh hưởng đến kinh tế xã hội địa phương Thực thu đúng, thu đủ khoản thu định mức chi tiêu theo quy định; tập trung đẩy mạnh chống thất thu thuế, quản lý chặt chẽ, khai thác tốt nguồn thu có Quan tâm gắn bó tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp địa bàn phát triển sản xuất, tăng thu ngân sách Đối với khu vực công nghiệp dịch vụ quốc doanh (bao gồm doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể): Cơ quan Thuế phải thường xuyên cập nhật tổng hợp số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập theo Luật doanh nghiệp; ý doanh nghiệp đăng ký kinh doanh không kê khai nộp thuế; tổ chức quản lý thu thuế đầy đủ doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo qui định Luật thuế, chế độ thu Ngân sách, nắm vững số doanh nghiệp giải thể, phá sản chấm dứt hoạt động Tiến hành phân loại hộ theo tiêu thức hộ lớn, hộ vừa, hộ nhỏ từ có hình thức, biện pháp quản lý thuế phù hợp Định kỳ có thơng tin đối chiếu quan cấp đăng ký kinh doanh với quan Thuế để tăng cường công tác quản lý thu thuế + Đối với hộ cá thể sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ quan Thuế cần có biện pháp phù hợp để thuyết phục, vận động họ tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra giám sát thực nghĩa vụ nộp thuế đối tượng + Đối tượng công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, hợp tác xã… thực tự kê khai tính thuế Cơ quan Thuế phải thường xuyên trọng đến tính hợp pháp, hợp lý chứng từ sổ sách kế toán, xử lý nghiêm trường hợp gian lận thuế hạch toán kế toán sai qui định + Đối với hộ kinh doanh lớn phải yêu cầu hộ thực chế độ kế toán thống kê, chấp hành chế độ hoá đơn chứng từ theo qui định Thực kê khai nộp thuế theo doanh số phát sinh thực chế độ trích nộp thuế theo phương 96 pháp khấu trừ Có biện pháp cụ thể quản lý doanh số sát với thực tế kinh doanh hộ kinh doanh lớn thuộc ngành ăn uống, điện máy, vật liệu xây dựng, vận tải địa bàn để tính thuế Đặc biệt trọng tăng cường quản lý cơng ty có đăng ký kinh doanh không đăng ký kê khai thuế với quan Thuế Tập trung hướng dẫn chấn chỉnh việc lập sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ để quản lý doanh thu lợi nhuận tính thuế… Phối hợp với quan liên quan, rà sốt, nắm bắt tồn số dự án đầu tư địa bàn, đối chiếu, phân loại việc thu nộp tiền thuê đất dự án Nắm rõ số vào hoạt động, số hết thời hạn ưu đãi miễn thuế để tính thuế thu đủ khoản thuế phát sinh, tiến hành lập hồ sơ quản lý theo dự án Rà soát tổng số doanh nghiệp cấp giấy phép, số giấy phép hiệu lực, hết hiệu lực, số doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh, số doanh nghiệp xây dựng, số doanh nghiệp chưa triển khai thời kỳ ưu đãi … để xây dựng kế hoạch thu ngân sách phù hợp 97 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu này, nhận thấy đầu tư doanh nghiệp tư nhân phụ thuộc lớn vào vốn tự có Bên cạnh đó, đầu tư doanh nghiệp dân doanh phụ thuộc vào tăng trưởng doanh thu lợi nhuận thu DN Rõ ràng, tăng trưởng doanh thu lợi nhuận DN lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực nội (khả kinh nghiệm quản lý, điều kiện vốn, điều kiện mặt bằng, v.v…) mơi trường kinh doanh (giá cả, thị trường, sách nhà nước, v.v…) Vì vậy, tạo mơi trường kinh doanh tốt cho DN điều quan trọng Số tiền vay từ NHTM có ảnh hưởng đến định đầu tư DN Dựa kết nghiên cứu trên, đề xuất hai nhóm giải pháp nhằm góp phần kích thích đầu tư doanh nghiệp dân doanh sau: Các giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh: Để cải thiện môi trường kinh doanh, quan hữu quan cần quan tâm đến vấn đề sau: i) Phát triển sở hạ tầng địa phương có mật độ DN cao Châu Thành Kiên Lương ii) Các quan nhà nước cần có phận cung cấp thông tin cho DN thu thập ý kiến đóng góp DN Đồng thời, thủ tục hành cần đơn giản hóa rõ ràng để DN đáp ứng dễ dàng, giảm thiểu thời gian tránh “tiêu cực phí” cho DN iii) Các quan chức cần xem xét giảm loại phí mà DN phải nộp iv) Việc hạn chế tình trạng đầu đất đai góp phần làm tăng đầu tư DN v) quan hữu quan kết hợp với sở đào tạo cần tổ chức loại hình đào tạo để nâng cao trình độ quản lý cho DN để kích thích đầu tư DN tăng hiệu sản xuất kinh doanh vi) Khuyến khích phát triển loại hình DN có quy mô lớn CTTNHH CTCP Các giải pháp nhằm cải thiện khả vay vốn doanh nghiệp:i) Ngân hàng cần cải tiến quy trình, thủ tục cho vay nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho DN vay vốn ii) Các ngân hàng cần tăng cường trao đổi thông tin DN người cho vay vốn (ngân hàng) để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay iii) Nâng cao 98 lực hoạt động NHTMCP quỹ tín dụng iv) Tăng lượng vốn đầu tư cho DNNQD từ NHTMQD, đặc biệt vốn trung hạn dài hạn v) Cần nhanh chóng thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng, phát triển Quỹ Hỗ trợ DNNVV, Quỹ Đầu tư, v.v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Quang Dũng (2011), Thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Dũng, (2014) Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội Nguyễn Thị Lan (2014), Thu hút vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình, Đại học kinh tế Mai Ngọc Cường, 2000 Hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam Đặng Thanh Mai (2008) Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố Luận văn thạc sĩ Ngô Quang Minh (2004) Kinh tế nhà nước q trình đổi doanh nghiệp nhà nước Nxb Chính trị quốc gia Chu Tiến Quang (2005) Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn- Thực trạng giải pháp,Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Hồng Xn Quế (2005) Đa dạng hoá kênh huy động vốn cho đầu tư giải pháp vốn cho tăng trưởng kinh tế Tạp chí kinh tế dự báo, số 11 Nguyễn Duy Sơn (2007) Thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thơng qua thị trường chứng khốn Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế, TP Hồ Chí Minh Vương Đức Tuấn (2007) Hồn thiện chế, sách để thu hút đầu tư trực tiếp nước Hà Nội giai đoạn 2001-2010 10 Lê Khương Ninh (2003) Investment by Rice Mills in Vietnam: The Role of Financial Market Imperfections and Uncertainty, PhD thesis, Groningen University, The Netherlands 11 Eisner, R., 1960, “A Distributed Lag Investment Function,” Econometrica 28(1), tr 1-29 12 Stiglitz, J.E and A Weiss, 1981, “Credit Rationing in Markets with Imperfect Information,” American Economic Review 71(3), tr 393-410 ... LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ DÂN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 Bản chất vai trò sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn cấp tỉnh 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn đầu tư dân doanh. .. thu hút vốn đầu tư tỉnh Luận văn: Chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà nam bao gồm vấn đề nghiên cứu: Thứ nhất, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề nguồn vốn đầu tư dân doanh. .. đánh giá thực trạng sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam Chương 3: Một số định hướng giải pháp hồn thiện sách thu hút vốn đầu tư dân doanh địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 năm

Ngày đăng: 26/02/2020, 07:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1:

  • MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ DÂN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

  • 1.1. Bản chất và vai trò của chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn cấp tỉnh

    • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn đầu tư dân doanh

    • 1.1.2. Khái niệm và mục tiêu của chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn cấp tỉnh

    • 1.1.3. Mô hình chu trình chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn cấp tỉnh

    • Mô hình chu trình chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn tỉnh được xây dựng và thực hiện có hiệu quả một cách cụ thể trên cơ sở những quy định của Nhà nước và được vận dụng vào đặc thù của địa phương. Song song là việc triển khai một cách cụ thể công tác quy hoạch, tiến hành công bố công khai quy hoạch đã được phê duyệt; có kế hoạch cụ thể để thực hiện các quy hoạch; đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất một cách hiệu quả, giám sát việc xây dựng của các dự án theo đúng quy hoạch được duyệt, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế và môi trường bền vững. Đặc biệt, căn cứ vào khuôn khổ các nội dung của chính sách thu hút vốn đầu tư hiện hành. Mô hình chu trình chính sách thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh được thực hiện theo quá trình nghiên cứu thảo luận về các mô hình tổ chức thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư đã được phân tích đầy đủ. Mô hình mang lại tính hiệu quả trong công tác quản lý cũng như việc góp phần nâng cao hiệu quả trong việc điều chỉnh hợp lý những chính sách thu hút vốn đầu tư được thực hiện cụ thể theo quy trình:

    • Hình 1.1: Mô hình chu trình chính sách thu hút vốn đầu tư

      • 1.1.4. Vai trò của chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn cấp tỉnh

      • 1.2. Nội dung và các công cụ thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn cấp tỉnh

        • 1.2.1. Nội dung chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn cấp tỉnh

        • 1.2.2. Các công cụ thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn cấp tỉnh.

        • 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương và bài học cho tỉnh Hà Nam đối với chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh

          • 1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương

          • 1.3.2. Bài học cho tỉnh Hà Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan