Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (tt)

27 44 0
Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHEETHAO XIONG YER QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ NTHÔNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN THÁI NGUYÊN – 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tính Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên; Thư viện Trường Đại học Sư phạm; Thư viện Q́c gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIA ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Cheethao XIONGYER (2018), “Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng lực dạy học của giáo viên THPT Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí QLGD, Số 12, tháng 12/2018, Hà Nội Cheethao XIONGYER, Nguyễn Thị Tính (2019), “Năng lực dạy học của giáo viên THPT Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục, Số 01(21), tháng 3/2019 Cheethao XIONGYER (2019), “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, Số Đặc biệt, tháng /2019 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo viên là nhân tố định chất lượng giáo dục, quan tâm bồi dưỡng phát triển lực dạy học, giáo dục cho giáo viên nói chung và giáo viên THPT nói riêng là nội dung quản lý của Giám đốc Sở Giáo dục và Hiệu trưởng các trường THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục THPT nói riêng Giáo dục phổ thông của nước CHDCND Lào thực công đổi mới, nhiên, lực dạy học của giáo viên THPT còn nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu dạy học các nhà trường so với các nước lân cận và giới Vì vậy, vấn đề bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi và quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT của nước CHDCND Lào là vấn đề cấp thiết nhằm đẩy nhanh công đổi giáo dục THPT của nước CHDCND Lào Trong thời gian gần CHDCND Lào đã triển khai các khóa tập huấn bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT và tiến hành các biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động, nhiên qua thực tiễn triển khai cho thấy còn tồn nhiều điểm bất cập Vì vậy, cần có nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên bới cảnh để tìm các biện pháp tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên đạt hiệu cao Vì tác giả chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học phổ thông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên các trường THPT nước CHDCND Lào; đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục THPT và đảm bảo chất lượng giáo dục THPT nước CHDCND Lào khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông của nước CHDCND Lào Giả thuyết khoa học Bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT của nước CHDCND Lào đã quan tâm triển khai và đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhiên, quá trình thực còn tồn bất cập Nếu đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT của nước CHDCND Lào cách khoa học, đồng dựa vào lực, nhu cầu bồi dưỡng và các nguồn lực có sẽ nâng cao lực dạy học cho giáo viên góp phần thực thành cơng đổi giáo dục của nước CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận về quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên các trường THPT nước CHDCND Lào 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT nước CHDCND Lào và thử nghiệm số biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng NLDH và thực trạng quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV THPT nước CHDCND Lào khảo sát, đánh giá phạm vi các trường THPT với vai trò chủ thể quản lý là Giám đốc Sở GD&TT Lào Tác giả luận án tiến hành khảo sát đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn tỉnh tính đại diện Miền với số lượng trường THPT của nước CHDCND Lào Phương pháp luận nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV THPT theo quan điểm tiếp cận hệ thống coi quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT là thành tố phát triển đội ngũ giáo viên THPT của Sở Giáo dục - Thể Thao có mới quan hệ với các thành tớ khác lực của giáo viên, chuẩn nghề nghiệp giáo viên; yêu cầu về đổi chương trình giáo dục THPT mới; Cơ chế chính sách dành cho giáo viên, sở vật chất tài chính phục vụ bồi dưỡng vv… Nghiên cứu quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT của Nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào theo quan điểm tiếp cận lực và nhu cầu bồi dưỡng nâng cao lực của giáo viên Mục tiêu, nội dung chương trình và hoạt động bồi dưỡng phải dựa vào nhu cầu bồi dưỡng và lực dạy học của giáo viên đáp ứng yêu cầu thực chương trình giáo dục THPT theo định hướng đổi của Nước CHDCND Lào giai đoạn Nghiên cứu quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV THPT gắn với thực tiễn đổi giáo dục nói chung và đởi giáo dục THPT của Nước CHDCND Lào, gắn với thực tiễn đội ngũ giáo viên THPT và thực tiễn giáo dục THPT của vùng miền của Nước CHDCND Lào Do hoạt động bồi dưỡng giáo viên phải phù hợp với đối tượng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT của Nước CHDCND Lào bối cảnh 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn i) Phương pháp điều tra alket ii) Phương pháp vấn iii) Phương pháp quan sát iv) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm v) Phương pháp chuyên gia vi) Phương pháp khảo nghiệm thử nghiệm 7.2.3 Nhóm phương pháp bở trợ Những luận điểm cần bảo vệ Quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT cần phải tiến hành dựa vào lực, nhu cầu bồi dưỡng để xác định mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tở chức bồi dưỡng và các điều kiện bồi dưỡng, đồng thời bị chi phối các yếu tố ảnh hưởng mang tính khách quan và chủ quan tác động tới quá trình quản lý bồi dưỡng, lực quản lý và tính tích cực tham gia bồi dưỡng của giáo viên giữ vai trò định Hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT và quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH giáo viên THPT nước CHDCND Lào đã quan tâm thực nhiên còn tồn sớ điểm cần khắc phục: Nội dung, chương trình bồi dưỡng, hình thức tở chức bồi dưỡng, đánh giá kết bồi dưỡng và các điều kiện thực bồi dưỡng Để quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV THPT nước CHDCND Lào đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cần tiến hành đồng các biện pháp quản lý như: Tổ chức hoàn thiện tiêu chí NLDH của giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; Tổ chức phát triển chương trình bồi dưỡng dựa vào lực; Tở chức huy động các nguồn lực đảm bảo các điều kiện và đạo đởi các phương pháp, hình thức tở chức bồi dưỡng; Phát triển đội ngũ GVCC; Tổ chức đánh giá NLDH của giáo viên theo tiêu chí nhằm tạo động lực cho hoạt động bồi dưỡng Đóng góp đề tài Hệ thớng hóa sở lý luận về bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT dựa lực, nhu cầu và phân tích bối cảnh Khái quát thực trạng bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT của Nước CHDCND Lào hạn chế về NLDH, nội dung chương trình bồi dưỡng, lực quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên và yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động bồi dưỡng Đề xuất tiêu chí NLDH của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục và hệ thống các biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT nước CHDCND Lào dựa vào lực, nhu cầu bồi dưỡng và các nguồn lực phục vụ bồi dưỡng; các biện pháp mang tính hệ thớng, đồng có tác dụng nâng cao lực dạy học cho giáo viên THPT nước CHDCND Lào Cấu trúc luận án Luận án ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào Chương 3: Các biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào Kết luận khuyến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỞ THƠNG 1.1 Tởng quan nghiên cứu vấn dề Các nghiên cứu nước và ngoài nước về phát triển đội ngũ giáo viên đã nhiều tác giả quan tâm khai thác nhiều góc độ khác nhau: (i) Nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận lực (ii) Nghiên cứu xác định vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên, giảng viên đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường và xác định lực cần phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên và chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, giáo viên dạy nghề (iii) Nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực và lý thuyết phát triển nguồn nhân lực Chưa có nghiên cứu cách hệ thớng về bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT và quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT của nước CHDCND Lào dựa vào nhu cầu và NLDH của giáo viên 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Dạy học Dạy học là quá trình vai trò tổ chức, đạo, hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức hoạt động học tập nhằm thực các mục tiêu, nhiệm vụ dạy học đề 1.2.2 Năng lực dạy học Năng lực dạy học là khả thực hoạt động dạy học dựa sự huy động tổng hợp kiến thức, kĩ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, các phẩm chất cá nhân để triển khai các khâu của quá trình dạy học nhằm thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ dạy học đề bối cảnh thực 1.2.3 Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT Bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT là hoàn thiện kết đào tạo bản, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm và phẩm chất cá nhân cho giáo viên, là việc hướng đội ngũ giáo viên vào việc trì, hoàn thiện kết thực cơng việc chun mơn, nghiệp vụ có, diễn ra, hình thành trình độ tri thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cao cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu của đổi giáo dục THPT bối cảnh 1.2.4 Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT Quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV THPT là quá trình thực các chức quản lý nhằm triển khai có hiệu mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch bồi dưỡng đề giúp giáo viên nâng cao lực đáp ứng yêu cầu đổi dạy học và yêu cầu của xã hội 1.3 Những vấn đề bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông 1.3.1 Yêu cầu đổi giáo dục lực dạy học của người giáo viên trung học phổ thông Trước yêu cầu của cách mạng 4.0 và yêu cầu đổi của đất nước thời kỳ hội nhập đòi hỏi nhà trường phổ thông phải chuyển từ dạy học theo tiếp cận nội dung kiến thức sang dạy học theo tiếp cận định hướng phát triển lực của học sinh Học sinh không học kiến thức môn học mà còn học phương pháp tư duy, học cách chiếm lĩnh tri thức; Đồng thời học kĩ hoạt động xã hội, kỹ phát triển lực cá nhân Trong bới cảnh mục tiêu cốt lõi của nhà trường phổ thông phải là giáo dục phát triển phẩm chất, lực đa dạng của học sinh, chuẩn bị hành trang để học sinh có khả học tập śt đời, đáp ứng yêu cầu của cách mạng 4.0 và yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa, hội nhập q́c tế, phát triển đất nước cách bền vững, hướng tới các mục tiêu: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định 1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT Củng cố, bổ sung và phát triển kỹ về dạy học; Bổ sung kiến thức mới, tiên tiến, kiến thức còn thiếu DH 1.3.2 Nội dung, quy trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông 1.3.2.1 Nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông i) Năng lực phát triển chương trình dạy học ii)Năng lực thiết kế tổ chức học theo định hướng phát triển lực học sinh iii) Năng lực ứng dụng CNTT thiết kế tổ chức dạy học iv) Năng lực lựa chọn, vận dụng, phối hợp PP, hình thức tổ chức dạy học để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh v) Năng lực sử dụng thiết bị phương tiện dạy học vi) Năng lực tổ chức, điều khiển hoạt động học tập học sinh dạy học vi) Năng lực kiểm tra, đánh giá dạy học 1.3.2.2 Quy trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông Quy trình bồi dưỡng giáo viên, giảng viên cần tuân thủ theo các bước sau đây: Bước 1: Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên Bước 2: Xác định nội dung, chương trình cần tiến hành bồi dưỡng, hình thức tổ chức bồi dưỡng Bước 3: Huy động các nguồn lực để thực hoạt động BD Bước 4: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên Bước 5: Đánh giá kết bồi dưỡng 1.3.3 Phương pháp hình thức bồi dưỡng NLDH cho GV THPT 1.3.3.1 Phương pháp bồi dưỡng Phương pháp diễn giảng nêu vấn đề; Phương pháp dạy học nêu vấn đề; Phương pháp thảo luận, làm việc nhóm; Phương pháp dạy học theo dự án; Phương pháp nghiên cứu trường hợp; Phương pháp thực hành chuyên môn; Phương pháp làm mẫu bắt dước; Phương pháp tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu 1.3.3.2 Hình thức bồi dưỡng Bồi dưỡng tập trung; Bồi dưỡng chỗ; Bồi dưỡng từ xa; Kết hợp bồi dưỡng trực tiếp và bồi dưỡng trực tuyến;Tổ chức hội thảo chuyên đề để nâng cao NLDH cho giáo viên;Tổ chức các diễn đàn trao đổi chia sẻ cộng đồng nghề nghiệp;Tổ chức dự giờ, tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp về lực dạy học;Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi các môn học cấp tỉnh 1.3.4 Đánh giá kết quả bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT - Kiểm tra công tác chuẩn bị của báo cáo viên - Kiểm tra các nguồn lực phục vụ bồi dưỡng - Kiểm tra quá trình tham gia bồi dưỡng của giáo viên THPT 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT i) Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng NLDH của giáo viên THPT ii) Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng NLDH cho GV iii) Xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt của hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên sát với mục tiêu, nội dung bồi dưỡng làm cứ để đánh giá kết bồi dưỡng 10 tài liệu hướng dẫn và giải đáp thắc mắc và hình thức dự rút kinh nghiệm là hình thức giáo viên lựa chọn cao Các phương pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT giáo viên đều đánh giá có nhu cầu bồi dưỡng mức khá trở lên, khơng có phương pháp nào khơng có nhu cầu bồi dưỡng 2.2.3.3 Đánh giá chung về lực dạy học và nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào 2.2.4 Thực trạng nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT nước CHDCND Lào 2.2.4.1 Thực trạng nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào Các nội dung bồi dưỡng đã triển khai nhiên chưa đồng bộ, chưa quan tâm nhiều đến các nội dung bồi dưỡng dạy học phát triển lực học sinh, dạy học trực tuyến và đánh giá kết dạy học theo định hướng lực 2.2.4.2 Hình thức và phương pháp bồi dương lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào Các hình thức tở chức và phương pháp bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT đã các Sở GD-TT Lào tiến hành nhiên chưa đồng bộ, có hình thức sử dụng thường xun là: Bồi dưỡng trực tiếp; Bồi dưỡng qua tự học tự nghiên cứu tài liệu có hướng dẫn; thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi Các hình thức chưa tiến hành thường xuyên là: Bồi dưỡng trực tuyến; bồi dưỡng kết hợp trực tiếp với trực tuyến; tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về dạy học, dự tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp vv… Các phương pháp bồi dưỡng chiếm ưu định hướng phát triển lực người học chưa quan tâm mức 2.2.4.3 Thực trạng đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phở thơng nước CHDCND Lào Nhìn vào kết đánh giá cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng tập trung vào ba nội dung là: Đánh giá bài thu hoạch của giáo viên và lấy ý kiến phản hồi của giáo viên về tính hiệu và mức độ phù hợp của hoạt động bồi dưỡng, thực hành thiết kế giáo án dạy học 11 Các nội dung còn lại chưa quan tâm thực đánh giá thường xuyên là: Kiểm tra kết bồi dưỡng trắc nghiệm; đánh giá quan bài luận; đánh giá qua thực hành tở chức dạy học 2.2.5 Những khó khăn bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào Nhận xét chung: Giáo viên còn gặp nhiều khó khăn hoạt động bồi dưỡng nhiều nguyên nhân khác nhau, các nhà quản lý cần quan tâm đến vấn đề nhằm lựa chọn biện pháp tạo động lực cho giáo viên tham gia bồi dưỡng hiệu 2.3 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.3.1 Nhận thức của cán bộ quản lý giáo viên trung học phổ thông bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Theo đánh giá cán quản lý và giáo viên THPT đều đã nhận thức về vai trò, ý nghĩa của hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên, nhiên nội dung nhận thức chưa đầy đủ còn thiêu về việc nâng cao chất lượng dạy học và phát triển nghề nghiệp mang tính chung chung hoặc bổ sung nội dung kiến thức, kỹ môn học 2.3.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào STT Nội dung kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng lực dạy học của giáo viên Phân tích đánh giá nhu cầu bồi dưỡng NLDH của giáo viên THPT Xác định mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng Xác định hình thức tở chức, thời gian, địa điểm bồi dưỡng Chuẩn bị tài liệu và nguồn lực bồi dưỡng giáo viên Xác định chế giám sát hoạt động bồi dưỡng Xác định các tiêu chí kết cần đạt của hoạt động bồi dưỡng GV Cơ chế phối hợp các đơn vị tỉnh triển khai bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Huy động nguồn lực để tổ chức BD Mức độ thực nội dung xây dựng kế hoạch TB 31 69 84 55 2.68 31 69 71 68 2.74 0 68 102 69 4.00 41 98 95 4.18 0 55 105 79 4.10 69 84 55 31 3.20 0 68 102 69 4.00 0 35 99 105 4.29 53 68 49 69 3.56 12 2.3.3.Tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào STT 10 11 12 Nội dung thực chức tổ chức bồi dưỡng NLDH cho giáo viên Thành lập ban đạo tổ chức BD Xây dựng chế phối hợp Sở với trường triển khai bồi dưỡng giáo viên Phối hợp với các sở, ban ngành để huy động nguồn lực bồi dưỡng GV Hình thành đội ngũ giáo viên cốt cán để hỗ trợ giáo viên đổi Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng dựa kết khảo sát nhu cầu và đánh giá NLDH của giáo viên Mời các chuyên gia giỏi bồi dưỡng NLDH cho giáo viên Xây dựng các chế độ hỗ trợ giáo viên tham gia bồi dưỡng Tổ chức các hội thảo về các nội dung đổi dạy học tạo môi trường để giáo viên học hỏi Phát huy vai trò tự bồi dưỡng của GV và xây dựng các tiêu chí đánh giá kết tự bồi dưỡng của giáo viên Cung cấp các nguồn tài liệu và phương tiện hỗ trợ để GV bồi dưỡng Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi để tạo môi trường học tập chia sẻ các giáo viên Tổ chức seminar các chuyên đề sâu Mức độ thực TB 0 35 99 105 4.29 46 68 35 53 37 2.86 31 69 84 55 2.68 25 59 51 68 36 3.21 28 69 68 66 2.82 41 98 95 4.18 55 105 79 4.10 0 69 84 55 31 3.20 0 68 102 69 4.00 13 35 99 92 4.13 0 32 101 106 4.31 26 69 84 31 29 2.86 2.3.4 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào 13 STT 10 11 Nội dung đạo bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng lực dạy học của giáo viên Xây dựng nội dung, chương trình BD Phát triển đội ngũ báo cáo viên Chuẩn bị tài liệu, CSVC phục vụ BD Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng Phát huy vai trò tự bồi dưỡng của GV Tổ chức nghiên cứu bài học, hỗ trợ đồng nghiệp Thi giáo viên dạy giỏi các cấp Tổ chức hội thảo về NLDH của giáo viên và phát triển NLDH cho GV Ứng dụng CNTT bồi dưỡng Đánh giá kết bồi dưỡng Mức độ thực 26 65 84 55 2.82 0 31 0 49 62 91 67 71 68 33 80 95 68 45 103 68 77 51 33 103 3.90 4.04 3.51 2.95 4.29 25 54 71 68 21 3.03 0 29 107 103 4.31 51 66 32 45 45 2.86 23 49 49 71 71 48 68 48 51 3.21 3.51 TB 2.3.5 Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng của các Sở Giáo dục - Thể thao Lào chưa làm tốt, các nội dung công việc kiểm tra, đánh giá chưa tiến hành mức thường xuyên mà chủ yếu mức chưa thường xuyên 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT nước CHDCND Lào Từ kết đánh giá yếu tố ảnh hưởng lớn tới hoạt động quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV THPT của nước CHDCND Lào là: - Thái độ và lực của giáo viên tham gia bồi dưỡng đạt điểm trung bình là 4.42 điểm - Năng lực quản lý của Sở GD-TT đạt điểm trung bình 4.40 điểm - Năng lực của báo cáo viên, giảng viên tham gia bồi dưỡng đật 4.37 điểm Cơ chế giám sát, đánh giá; chế, chính sách đối với GV tham gia bồi dưỡng; CSVC, Tài chính phục vụ bồi dưỡng GV vv 2.5 Đánh giá chung thực trạng 2.5.1 Những kết quả đạt điểm mạnh của hoạt động bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào 14 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên nói chung và bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT của các nhà trường nước CHDCND Lào sự quan tâm của các cấp quản lý từ cấp sở đết nhà trường Các cấp quản lý từ Sở GD-TT đến các nhà trường THPT đã quan tâm bồi dưỡng: Công tác lập kế hoạch; tổ chức thực kế hoạch; đạo; kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT đã tiến hành bước đầu đã đem lại hiệu 2.5.2 Những tồn tại của hoạt động bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT nước CHDCND Lào - Về hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT: Các nội dung bồi dưỡng đã triển khai nhiên chưa đồng bộ, chưa quan tâm nhiều đến các nội dung bồi dưỡng dạy học phát triển lực học sinh; dạy học tích hợp, phân hóa; dạy học trực tuyến và đánh giá kết dạy học theo định hướng lực Các hình thức tở chức bồi dưỡng giáo viên THPT đã các Sở GD-TT Lào tiến hành nhiên chưa đồng bộ, có hình thức sử dụng thường xun là: Bồi dưỡng trực tiếp; Bồi dưỡng qua tự học tự nghiên cứu tài liệu; thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi Phương pháp bồi dưỡng chủ yếu là diễn giảng, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu, thực hành, các phương pháp khác chưa quan tâm mức - Về hoạt động quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT: Công tác lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên các trường THPT Nước CHDCND Lào đã quan tâm triển khai thực hiện, nhiên tập trung ý đến nội dung, hình thức, thời gian địa điểm bồi dưỡng Công tác tổ chức bồi dưỡng đã triển khai tất các nội dung, nhiên còn bất cập số nội dung cần tăng cường: Đánh giá lực dạy học của giáo viên và khảo sát nhu cầu bồi dưỡng; tổ chức các hội thảo, seminar chuyên đề sâu nhằm hỗ trợ giáo viên nâng cao lực dạy học, xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán, tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển lực dạy học Công tác đạo hoạt động bồi dưỡng nâng cao NLDH cho giáo viên đã các Sở GD-TT triển khai chưa đồng Công tác kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng của các Sở GD-TT Lào chưa làm tốt, các nội dung công việc kiểm tra, 15 đánh giá chưa tiến hành mức thường xuyên chưa tạo động lực cho hoạt động bồi dưỡng phát triển 2.5.3 Nguyên nhân Kết luận chương Công tác quản lý bồi dưỡng đã triển khai đồng các nội dung công việc tất các khâu quá trình bồi dưỡng Tuy nhiên, lập kế hoạch còn hạn chế về xác định nội dung bồi dưỡng chưa dựa kết khảo sát nhu cầu, chưa có kế hoạch tởng thể, đồng huy động nguồn lực để thực bồi dưỡng Công tác tổ chức còn hạn chế nhiều nội dung chưa đánh giá NLDH của GV và khảo sát nhu cầu bồi dưỡng; Công tác đạo còn hạn chế các nội dung công việc đạo khảo sát nhu cầu bồi dưỡng; đạo tổ chức hội thảo về NLDH của GV và phát triển NLDH cho GV; seminar nghiên cứu bài học; ứng dụng CNTT dạy học, đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng vv…Công tác đánh giá hoạt động bồi dưỡng và thực kế hoạch bồi dưỡng chưa hiệu chưa tạo động lực cho quá trình bồi dưỡng nâng cao chất lượng Đây là cứ có sở thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV THPT Nước CHDCND Lào bối cảnh Chương CÁC BIỆN PHÁP QUAN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT nước CHDCND Lào 3.1.1 Nguyên tác đảm bảo mục tiêu bồi dưỡng phát triển lực dạy học cho giáo viên trung học pưhổ thông 3.1.2 Nguyên tác đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc phát huy tính chủ động, tự giác, tự bồi dưỡng của giáo viên hoạt động bồi dưỡng 3.1.4 Nguyên tác đảm bảo tính hiệu quả 3.1.5 Nguyên tác đảm bảo tính phát triển nghề nghiệp giáo viên 3.1.6 Nguyên tác đảm bảo tính hiện đại, tính mở, tính linh hoạt 16 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT nước CHDCND Lào đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GV 3.2.1 Tở chức hồn thiện bộ tiêu chí lực dạy học của giáo viên THPT nước CHDCND Lào đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Lấy tiêu chí NLDH làm sở để phát triển tiêu chí, công cụ khảo sát đánh giá, tự đánh giá NLDH của giáo viên, khảo sát nhu cầu bồi dưỡng và phát triển chương trình bồi dưỡng NLDH cho GV 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Xác định sở để xây dựng tiêu chí NLDH của giáo viên THPT Xác định khung chuẩn NLDH của giáo viên THPT, Dựa tiêu chí NLDH, Giám đớc sở đạo nhóm chuyên gia cụ thể hóa các lực thành phần lực dạy học của giáo viên và xây dựng các tiêu chí, báo NLDH 3.2.1.3 Cách thực biện pháp Giám đốc Sở GD-TT Lào phải thực các công việc sau: - thành lập nhóm chuyên gia nghiên cứu và xây dựng tiêu chí NLDH của giáo viên theo điều kiện vùng miền cho phù hợp - Chỉ đạo nhóm nghiên cứu phân tích CNN giáo viên THPT, yêu cầu về NLDH, phân tích xu hướng đổi giáo dục THPT - Chỉ đạo nhóm chuyên gia nghiên cứu phân tích lực thành phần để xác định các tiêu chí, báo cho các lực thành phần NLDH - Chỉ đạo và hướng dẫn các trường THPT sử dụng khung lực để tự đánh giá NLDH của giáo viên, sở xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để hoàn thiện NLDH cho GV 3.2.1.4 Điều kiện thực 3.2.2 Tổ chức phát triển chương trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT của nước CHDCND Lào dựa vào lực 3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp Xác định nhu cầu bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT sở phát triển chương trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT 3.2.2.2.Nội dung thực biện pháp (1) Phân tích nhu cầu (Need analysis) bồi dưỡng lực của GV; (2) Xác định mục đích và mục tiêu (Defining aims and objectives) bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên; (3)Thiết kế (curriculum design) nội dung chương trình bồi dưỡng; 17 (4)Thực thi (Implementation) hoạt động bồi dưỡng theo phương pháp, hình thức tở chức đã xác định;(5)Đánh giá (Evaluation) kết bồi dưỡng để phát điểm tồn và tiếp tục hoàn thiện hoạt động bồi dưỡng 3.2.2.3 Cách thực biện pháp Xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT phải cứ vào thực trạng lực của đội ngũ giáo viên và nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên về nội dung và hình thức Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT cán quản lý Sở GD-TT Lào cần thực các công việc sau: - Xác định mục tiêu cần đạt của hoạt động bồi dưỡng - Xác định quy trình, nội dung bồi dưỡng để đạt mục tiêu; - Xác định các nguồn lực và các biện pháp để đạt mục tiêu 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Tổ chức huy động các nguồn lực đảm bỏo điều kiện bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông của nước CHDCND Lào 3.2.3.1 Mục tiêu của biện pháp Giúp Sở GD-TT đảo đảm điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác bồi dưỡng NLDH cho giáo viên các trường THPT, tạo điều kiện cho GV tham gia bồi dưỡng tiến hành thuận lợi, nhằm động viên, khích lệ giáo viên tham gia tích cực các lớp bồi dưỡng 3.2.3.2.Nội dung thực biện pháp Quản lý huy động nguồn lực; nguồn tài chín ngân sách nhà nước để đầu tư tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hình thức tập trung và theo hình thức chỡ; Chỉ đạo thực xã hội hóa nguồn đầu tư nâng cấp CSVC, CNTT phục vụ hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên; Giám đốc Sở đạo hiệu trưởng các trường xây dựng chế thi đua khen thưởng nhằm tạo động lực khuyến khích, động viên giáo viên giỏi tham gia đội ngũ GVCC hỗ trợ đồng nghiệp 3.2.3.3 Cách thực biện pháp Giáo đốc Sở GD-TT cần: Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ GVCC; xây dựng đội ngũ báo cáo viên đáp ứng yêu cầu đổi công tác bồi dưỡng; Tăng cường sở vật chất, kinh phí phục vụ công tác bồi dưỡng lực dạy học 18 Chỉ đạo các nhà trường thực đủ, kịp thời các chính sách; đạo Hiệu trưởng nhà trường/ TTCM xây dựng môi trường làm việc tốt việc bồi dưỡng lực dạy học 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Chỉ đạo đổi phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THPT nước CHDCND Lào 3.2.4.1 Mục tiêu của biện pháp Nhằm nâng cao hiệu của hoạt động bồi dưỡng, tạo môi trường phát huy tính tích cực tham gia bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên THPT 3.2.4.2 Nội dung thực biện pháp Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học; Tổ chức dự đồng nghiệp thường xuyên; Tổ chức thi giảng hay thi giáo viên dạy giỏi; Tổ chức mơ hình trường học kết nới, sinh hoạt chun mơn theo cụm trường để tạo môi trường giúp giáo viên học hỏi đồng nghiệp; Phát huy vai trò tự học, tự bồi dưỡng của mỗi GV 3.2.4.3 Cách thực biện pháp Hướng dẫn đạo các trường THPT sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học; Tổ chức thao giảng; Tự học, Tự bồi dưỡng; Sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề trường hoặc cụm trường; Tham quan, học tập kinh nghiệm của trường bạn; Bồi dưỡng tập trung; Bồi dưỡng từ xa; Phân công tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp; Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và bồi dưỡng trực tuyến vv 3.2.4.3 Điều kiện thực 3.2.5 Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán tư vấn hỗ trợ phát triển lực dạy học cho đồng nghiệp 3.2.5.1 Mục tiêu của biện pháp Phát triển đội ngũ giáo viên THPT cốt cán mỡi nhà trường nhằm hình thành đội ngũ giáo viên tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp hoạt động đổi mới, phát triển nghề nghiệp giáo viên 3.2.5.2 Nội dung thực biện pháp - Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên cốt cán của Sở GD&TT - Xây dựng hệ thống văn quy định chức nhiệm vụ của giáo viên cốt cán tường và cụm trường - Biên soạn hệ thống tài liệu để bồi dưỡng GVCC cho các đơn vị sở 19 - Tạo môi trường để giáo viên cốt cán phát huy ảnh hưởng của tới đồng nghiệp các hoạt động sinh hoạt chuyên môn 3.2.5.3 Cách thực biện pháp - Hiệu trưởng cần đào tạo, bồi dưỡng hình thành đội ngũ GVCC - Tổ chức tập huấn cho GVCC, cán quản lý cho giáo viên theo các chủ đề nội dung bồi dưỡng NNDH - Đổi và hoàn thiện chính sách phụ cấp đối với giáo viên cốt cán các hoạt động bồi dưỡng hỗ trợ đồng nghiệp - Xây dựng môi trường làm việc tốt cho giáo viên cốt cán 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.6 Tổ chức đánh giá lực của giáo viên theo bộ tiêu chí lực dạy học xây dựng làm sở để bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông nước CHDCND Lào 3.2.6.1 Mục tiêu của biện pháp Hiệu trưởng các trường THPT cần xây dựng quy trình, phương pháp đánh giá thực trạng NLDH của GV các nhà trường THPT 3.2.6.2 Nội dung thực biện pháp Giám đốc Sở GD&TT đạo Hiệu trưởng trường THPT nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tiêu chí NLDH cần có của GV Trên sở các tiêu chí NLDH của giáo viên, Giám đớc Sở GD&TT thành lập nhóm chun gia thiết lập công cụ đánh giá NLDH của giáo viên theo chuẩn tiêu chí lực đã xây dựng Xác định quy trình tở chức, đánh giá NLDH cho giáo viên 3.2.6.3 Cách thực biện pháp Sở GD-TT Lào phải thực công việc: - Chỉ đạo Hiệu trưởng trường THPT làm cho mỗi giáo viên tự giác vận dụng tiêu chí NLDH theo chuẩn để tự đánh giá, năm Giám đốc Sở đạo Hiệu trưởng cần tổ chức để giáo viên tự đánh giá - Chỉ đạo Hiệu trưởng cần chuẩn bị các tài liệu liên quan đến việc đánh giá: Tài liệu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học; các tiêu chí đánh giá NLDH; tài liệu tập huấn người đánh giá; tài liệu hướng dẫn người đánh giá; phiếu đánh giá - Chỉ đạo Hiệu trưởng hướng dẫn TTCM tổ chức trao đởi tở chun mơn để có nhận xét về nhiệm vụ dạy học sở tự giác, tránh gây căng thẳng với tinh thần cộng đồng biết học hỏi, lấy đánh giá nhận xét là chính 3.2.6.4 Điều kiện thực 20 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp nêu đều có vai trò, vị trí và tầm quan trọng định và quan hệ biện chứng với 3.4 Khảo nghiệm, thử nghiệm tính khả thi tính cần thiết biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT nước CHDCND Lào 3.4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi của các biệc pháp đề xuất Qua kết khảo nghiệm cán quản lý và giáo viên đều đánh giá tất các biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi cao tập trung vào mức trở lên 3.4.2 Thử nghiệm một số biện pháp 3.4.2.1 Mục đích thử nghiệm Nhằm khẳng định tính khả thi và hiệu của các biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THPT tác giả đề xuất 3.4.2.2 Giả thuyết thử nghiệm Nếu thực các phương pháp và hình thức tở chức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên kết hợp với phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển lực dạy học sẽ góp phần nâng cao lực dạy học cho giáo viên THPT 3.4.2.3 Phạm vi, đối tượng, thời gian thử nghiệm a Đối tượng thử nghiệm: Lựa chọn và tiến hành thử nghiệm với 02 trường( mỗi trường 28 giáo viên) với 56 giáo viên THPT của tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào để thực tác động, nội dung thử nghiệm b Thời gian thử nghiệm: Học kỳ hè và học kỳ I, năm học 2018 2019 (từ 7/2018 đến 05/2019) 3.4.2.4 Nội dung, quy trình thử nghiệm và tiêu chí thang đo kết thử nghiệm Tiến hành thử nghiệm nội dung biện pháp đề xuất của luận án: Chỉ đạo đởi phương pháp, hình thức tở chức bồi dưỡng và phát tiển đội ngũ giáo viên cốt cán tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển lực dạy học cho giáo viên THPT Bảng 3.2 Kết khảo sát lực thiết kế học theo chủ đề 21 tích hợp trước tiến hành thử nghiệm Trường THPT 10 Trường THPT Nặm Hon Điểm thiết kế học tích hợp 10 0 X 5.21 Trường THPT Lak 52 0 5.21 Tổng cộng hai trường 19 15 13 0 5.21 Bảng 3.3 Kết khảo sát lực thiết kế học theo hướng phân hóa trước tiến hành thử nghiệm Điểm thiết kế học theo hướng phân hóa 10 10 0 5.39 Trường THPT Lak 52 0 5.32 Tổng cộng hai trường 13 19 15 0 5.36 Trường THPT Trường THPT Nặm Hon X Giai đoạn 2: Tiến hành thử nghiệm lần 3.4.2.5 Xử lí kết thử nghiệm 3.2.4.6 Đánh giá kết thử nghiệm i) Kết thử nghiệm lần 1: Bảng 3.4a: Kết khảo sát lực thiết kế học theo chủ đề tích hợp sau tiến hành thử nghiệm lần Trường THPT Trường THPT Nặm Hon 5 Điểm thiết kế học tích hợp 10 X 6.64 Trường THPT Lak 52 6.38 Tổng cộng hai trường 12 17 17 6.50 Nhận xét: Phân tích kết thử nghiệm cho thấy điểm trung bình trung đạt 6.50 thuộc mức trung bình khá, cao kết trước thử nghiệm đạt mức trung bình là 5.21 Kiểm định T - Test cho kết sau: Bảng 3.4b Kiểm định T -Test kết kết lực thiết kế học theo chủ đề tích hợp trước sau thử nghiệm 22 STT Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm 19 15 12 13 17 Điểm 17 10 0 N X SD P 56 56 5.21 6.50 1.09 1.13 0.00 ii) Kết thử nghiệm lần 2: Kết thử nghiệm lần 56 giáo viên của trường THPT thu bảng 3.5 Bảng 3.5.a Kết khảo sát lực thiết kế học theo hướng dạy học phân hóa sau thử nghiệm lần Điểm thiết kế học theo hướng dạy học phân hóa 10 8 7 0 16 15 15 Trường THPT Trường THPT Nặm Hon Trường THPT Lak 52 Tổng cộng hai trường X 7.43 7.29 7.36 Từ kết thống kê bảng 3.5a cho thấy điểm trung bình của kết thử nghiệm sau lần là 7.36 cao kết trước thử nghiệm là 5.36 Kiểm định T - Test cho kết sau: Bảng 3.5b Kiểm định T -Test kết kết lực thiết kế học theo chủ đề tích hợp trước sau thử nghiệm STT Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm 13 19 15 16 Điểm 15 10 N X SD P 56 5.36 1.01 0.00 15 56 7.36 1.11 Sau thử nghiệm, lực thiết kế bài học phân hóa tăng lên và sự khác này có ý nghĩa thớng kê (P=0,00

Ngày đăng: 25/02/2020, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan