Thiết kế và sử dụng một số đề kiểm tra, đánh giá trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại lớp 10 ( chương trình chuẩn ) theo tinh thần đổi mới

192 176 0
Thiết kế và sử dụng một số đề kiểm tra, đánh giá trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại lớp 10 ( chương trình chuẩn ) theo tinh thần đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ LOAN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC KHOÁ TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích HÀ NỘI - 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực chủ trƣơng đổi toàn diện hệ thống giáo dục, từ năm 2006, việc đổi chƣơng trình, sách giáo khoa (SGK) bậc Trung học phổ thông (THPT) bắt đầu đƣợc thực mà trọng tâm đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG) Đổi mang lại kết tích cực giáo dục phổ thông, đặc biệt khâu đề quy trình KT, ĐG Đây khâu quan trọng tách rời q trình dạy học (QTDH), có tác dụng đánh giá thƣờng xuyên lực học tập học sinh (HS), cách giảng dạy giáo viên (GV) giám sát, cải tiến chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Ra đề kiểm tra đảm bảo mục tiêu dạy học (MTDH) để đánh giá lực dạy học thầy trò suốt QTDH Từ đề kiểm tra giúp phân loại xác kết học tập HS để rút kết luận xác thực trạng dạy học nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học Việc đề kiểm tra đƣợc thực theo quy trình định, qua nhiều bƣớc, từ xác định mục đích, nội dung, hình thức đề kiểm tra, thiết lập ma trận, biên soạn đề đến việc xây dựng hƣớng dẫn chấm tiến hành cho HS làm kiểm tra Mỗi khâu quy trình đề có vai trò, ý nghĩa góp phần làm cho KT, ĐG thực chức năng, nhiệm vụ đánh giá xác kết QTDH Đề kiểm tra đƣợc xây dựng tuân thủ theo yêu cầu quy trình đề đảm bảo đánh giá tồn diện, xác kết học tập HS, đo đƣợc lực chuyên môn lực sƣ phạm ngƣời thầy, đồng thời kích thích tính tích cực học tập KT, ĐG em Đề kiểm tra đƣợc xây dựng nhƣ góp phần làm thay đổi quan niệm “học gì, thi nấy” tồn lâu dạy học quan niệm đắn vai trò điều chỉnh QTDH KT, ĐG Nhận thức tầm quan trọng KT, ĐG nói chung, xây dựng đề kiểm tra nói riêng, Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD - ĐT) ban hành thị số 3399/CT - BGDĐT 8/2010 đề cập chi tiết tới việc biên soạn đề kiểm tra theo tinh thần đổi mới: “Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; nhằm tiếp tục đổi công tác kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, thực thống tất trường trung học sở (THCS), trường trung học phổ thơng quy trình kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra kết học tập học sinh theo ma trận đề” [9, tr 6] Trong mục cơng việc trƣờng THPT nêu rõ nhiệm vụ GV phải hoàn thành biên soạn đề kiểm tra: “Các tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề chương, học kì cuối năm đảm bảo yêu cầu văn quy định Sau giáo viên phải tự xây dựng ma trận biên soạn đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu” [9; tr.6] Thực tế, việc đổi KT, ĐG nói chung, xây dựng đề kiểm tra nói riêng trƣờng THPT đạt đƣợc số kết GV HS nhìn chung nhận thức tầm quan trọng đổi KT, ĐG có việc đề kiểm tra Đã có nhiều thay đổi việc đề, từ xác định nội dung, hình thức, phƣơng pháp kiểm tra cho phù hợp với mục đích việc KT, ĐG Thông qua đề kiểm tra, KT, ĐG góp phần vào việc đánh giá, phân loại ngày xác kết lực học tập HS Tuy nhiên, việc đổi KT, ĐG, đặc biệt khâu đề kiểm tra tồn nhiều bất cập, nặng hình thức Cách đề kiểm tra nhìn chung thiếu khách quan, trọng thành tích; câu hỏi kiểm tra đơn điệu, thƣờng theo hƣớng yêu cầu HS học thuộc lòng dẫn đến em không hiểu chất vấn đề, cần học gạo, học tủ mà đạt điểm số cao Theo định Bộ GD - ĐT, chủ trƣơng đổi khâu đề kiểm tra bắt đầu thực từ kì II năm học 2010 – 2011 nhƣng chƣa đƣợc thực nghiêm túc Hầu hết địa phƣơng, nhiều lí khách quan, chủ quan nhiều GV lúng túng chƣa có thói quen xây dựng đề kiểm tra theo ma trận Đề kiểm tra thƣớc đo để phản ánh việc dạy học GV HS Những đề kiểm tra chƣa tốt (quá dễ khó) tác động đến thái độ, tinh thần học tập học tập HS, làm cho em nhận thức không việc làm kiểm tra, học để đối phó chính, khơng tự giác, không hứng thú Kết đánh giá chung tổng kết mơn học cao, nhƣng đánh giá qua kì thi cử nghiêm túc nhƣ kì thi Đại học, Cao đẳng lại thấp mà điển hình kì thi Đại học Cao đẳng năm 2011 vừa qua với hàng ngàn điểm môn Lịch sử, điểm trúng tuyển vào trƣờng Đại học có trƣờng mơn Sử đạt 0,25 điểm Lí luận nhƣ thực tiễn dạy học KT, ĐG trƣờng phổ thông cho thấy, đề kiểm tra khâu định kết việc KT, ĐG Phản ánh kết dạy học, việc đề kiểm tra có đánh giá lực, kết học tập HS nhƣ GV hay không trƣớc hết phụ thuộc vào ý thức, trách nhiệm lực ngƣời thầy Cho nên, thiết kế đề kiểm tra phải đƣợc xác định khâu quan trọng, có ý thức thực suốt QTDH, qua nhằm đánh giá liên tục kết học tập HS giai đoạn học tập để giúp em củng cố, hệ thống kiến thức học, hiểu đƣợc tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài ngƣời dân tộc Từ cấp THCS bƣớc lên cấp THPT, chƣơng trình Lịch sử lớp 10, nội dung đƣợc cấu tạo theo nguyên tắc đƣờng thẳng kết hợp đồng tâm, song yêu cầu củng cố, hệ thống kiến thức Lịch sử giới cổ đại Trung đại, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX lại mức độ cao hơn, sâu hơn, có ý nghĩa quan trọng tạo móng để em tiếp thu khối lƣợng kiến thức lịch sử giới Lịch sử dân tộc ngày phong phú lớp 11, 12 Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Thiết kế sử dụng số đề kiểm tra, đánh giá dạy học khóa trình Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại lớp 10 (chương trình chuẩn) theo tinh thần đổi mới” để nghiên cứu với mong muốn khẳng định tầm quan trọng việc đề kiểm tra, củng cố, hệ thống kiến thức phần Lịch sử giới cổ đại Trung đại lớp 10, góp phần nâng cao chất lƣợng việc dạy học Lịch sử trƣờng phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiề u công trình nghiên cƣ́u đề kiểm tra quy trình KT, ĐG QTDH Tƣ̀ cá c ng̀ n tài liê ̣u nƣớc nƣớc , tổng hợp vấn đề nghiên cứu khía cạnh sau 2.1 Ở nước ngồi Khơng đề cập toàn diện nội dung viêc đề kiểm tra, song tài liệu lại đề cập nhiều đến phƣơng pháp đánh giá Đề cập đến phƣơng pháp đánh giá, ngƣời Trung Hoa khoảng năm 2000 trƣớc cơng ngun có lẽ ngƣời biết dùng trắc nghiệm (TN) để đánh giá ngƣời hầu, thê thiếp (theo quan niệm Questin, Stodola, Kemmer Stordahl)… Từ việc dạy học nhà trƣờng vào nề nếp nhà giáo dục học lý luận dạy học giới quan tâm nghiên cứu toàn diện vấn đề liên quan đến KT, ĐG: xác định khái niệm, vai trò ý nghĩa, yêu cầu việc KT, ĐG, hình thức phƣơng pháp sử dụng câu hỏi TN, tự luận (TL) KT, ĐG để đánh giá kết học tập HS Tiêu biểu, nhƣ J.A.Comexki (1592 – 1670) - nhà giáo dục vĩ đại ngƣời Séc khẳng định vai trò KT, ĐG tri thức HS yếu tố góp phần nâng cao hiệu QTDH I.B.Bazelov (1724 – 1790) - nhà giáo dục ngƣời Đức lại ngƣời đề xuất hình thức đánh giá tri thức trƣờng học chia hệ đánh giá làm 12 bậc khác đem áp dụng vào thực tiễn dạy học ba bậc đánh giá phù hợp với nhận thức HS bậc phổ thơng tốt, trung bình Cách đánh giá I.B.Bazelov đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới, có nƣớc Nga Đến kỷ XIX, nhằm đánh giá kết học tập HS phƣơng pháp KT, ĐG mà cụ thể đề kiểm tra TN thực đƣợc quan tâm đƣa vào QTDH Đi tiên phong nhà giáo dục học ngƣời Mỹ Anh Họ đƣa phƣơng pháp đánh giá TN bên cạnh phƣơng pháp đánh giá TL truyền thống thông qua thang đo lực nhận thức quy trình đánh giá Đại diện cho khuynh hƣớng O.W.Caldwell S.A.Courtis Ngay từ năm 1845, họ đề xƣớng kế hoạch sử dụng phƣơng pháp kiểm tra, thi theo tinh thần bảo đảm độ tin cậy tính khách quan TN (TEST) Đến năm 1864, Fisher hiệu trƣởng ngƣời Anh phát triển TN dƣới dạng “bộ thang đo” để đánh giá thành tích chất lƣợng học tập mơn Chính tả, Số học, Tập đọc Ngữ pháp Từ năm 50 đến đầu thập kỷ 70 kỷ XX, xuất phát từ nhiệm vụ ngành giáo dục đặt nâng cao chất lượng dạy học sở phát huy tính tích cực độc lập học sinh, việc nghiên cứu KT, ĐG giai đoạn tập trung chủ yếu vào nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng KT, ĐG, xây dựng sở lý thuyết, sở thực tiễn phù hợp với hệ thống giáo dục, dạy học quốc gia Tiêu biểu N.V.Savin cuố n Giáo du ̣c học, tâ ̣p I , chƣơng X “Kiể m tra , đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh” đã khẳng định kiể m tra và đánh giá là hai hoa ̣t đô ̣ng khác , nhƣng có mố i quan ̣ chặt chẽ với nh au, đánh giá đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n sở kiể m tra và đánh giá theo ̣ thố ng bâ ̣c: Xuấ t sắ c (điể m 5), Tố t (điể m 4), Trung bình (điể m 3), Xấ u (điể m 2), Rấ t xấ u (điể m 1) [39, tr 246] nhƣng ông lại chƣa đề cập cụ thể đến việc đề kiểm tra KT, ĐG lĩnh vực đƣợc quan tâm, đặc biệt dạy học góp phần khơng nhỏ vào việc đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục Cho nên, nhà nghiên cứu sâu vào vấn đề chung KT, ĐG Về xác định khái niệm, khẳng định vị trí, vai trò KT, ĐG phải kể đến nhà nghiên cứu tiêu biểu nhƣ Becbi, Ran Taylor, Philíp, Mager… Họ nghiên cứu vấn đề theo quan điểm, trƣờng phái khác nhau, song thống cách hiểu khái niệm “Đánh giá giáo dục thu nhập lý giải cách có chứng phần trình dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành động” khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng KT, ĐG giáo dục Đổi cách KT, ĐG cho HS học, kiểm tra tập trung đề xuất biện pháp phát huy tính tích cực HS hƣớng tới việc phát triển em tƣ tự KT, ĐG để điều chỉnh QTDH đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đề Việc kiểm tra với hình thức phƣơng pháp linh hoạt đƣợc tiến hành đan xen học, học mang lại hiệu tích cực việc giúp em đƣợc nói dám nói suy nghĩ Hƣớng vào vấn đề này, đặc biệt đổi hình thức, phƣơng pháp đánh giá trƣớc tiên phải kể đến nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Nhật Bản… Các nhà nghiên cứu kế thừa nguyên lý, luận điểm đánh giá cổ điển, xây dựng lý thuyết ứng đáp câu hỏi (IRT) lý thuyết ảnh hƣởng trực tiếp vào việc đánh giá kết học tập HS Ứng dụng lý thuyết IRT, nhà giáo dục đƣa hệ thống TEST, sử dụng phổ biến TN kiểm tra nhằm đánh giá lực nhận thức HS Phƣơng pháp đánh giá đƣợc sử dụng Mỹ, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc Đối với Liên Xô nƣớc Đông Âu, trƣớc sử dụng TN để giải vấn đề thực tiễn xã hội, nhƣ hƣớng nghiệp, tuyển chọn, giáo dục, dạy học… Tuy nhiên, kỹ thuật TN chƣa hoàn thiện, sử dụng câu hỏi TN chƣa chỗ, chƣa đối tuợng, chƣa thấy hết đƣợc mặt ƣu điểm hạn chế nên gây nhiều sai sót Kiểm tra TN gây nhiều tranh cãi ƣu điểm hạn chế nó, đặc biệt, hạn chế lớn TN khơng đánh giá đƣợc xác kết học tập HS thời gian dài nên phƣơng pháp đƣợc áp dụng số mơn học tự nhiên Do đó, đến năm 1963 họ không sử dụng Sau này, qua tài liệu M.X.Bernstein “Bàn phương thức tổ chức kiểm tra trắc nghiệm” “Kinh nghiêm biên soạn trắc nghiệm tiêu chuẩn” I A.Rapopst TN lại đƣợc nghiên cứu sử dụng trở lại Trong môn học Lịch sử, nhà nghiên cứu tập trung giải tồn diện vấn đề KT, ĐG nhiều khía cạnh: vai trò, ý nghĩa, hình thức, phƣơng pháp KT, ĐG QTDH Giáo trình “Phương pháp dạy học Lịch sử” G.Vaghin khẳng định tác dụng tích cực KT, ĐG việc thúc đẩy QTDH N.G.Đairi, với trình độ lý luận kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn dạy học trƣờng phổ thông “Chuẩn bị học Lịch sử nào” đề cập đến nhiều vấn đề tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu KT, ĐG, coi nhƣ phần tất yếu học “Kiểm tra không giới hạn chỗ phát cho điểm kiến thức mà kiểm tra thức đẩy học sinh học tập Ngoài chức kiểm tra giáo dục, kiểm tra có chức giáo dưỡng phát triển tư duy” [38, tr 64] Trong “Một trăm trò chơi Lịch sử”, tác giả G.A.Cunaghina đƣa gợi ý kết hợp chơi học cách thiết kế tập TN lý thú cho HS trò chơi kích thích hứng thú, tạo mơi trƣờng lành mạnh, thoải mái cho em phát huy hết khả mình… Nhƣ vậy, khẳng định nguồn tài liệu nƣớc nghiên cứu KT, ĐG phong phú, tập trung làm bật khái niệm, xác định vị trí, vai trò, hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, bật việc sử dụng câu hỏi TN đánh giá Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy nguồn tài liệu đề cập đến vấn đề đề kiểm tra góc độ thay đổi phƣơng pháp đánh giá TN (TEST) với phƣơng pháp TL truyền thống mà chƣa đề cập sâu đến việc đề kiểm tra từ khái niệm, vai trò, ý nghĩa nội dung, hình thức, phƣơng pháp đề kiểm tra Thống cách hiểu khái niệm đề kiểm tra, vai trò, ý nghĩa việc đề kiểm tra, nên sử dụng dạng đề kiểm tra để đánh giá toàn diện kết học tập HS việc làm cần thiết có ý nghĩa bối cảnh đổi giáo dục Tuy nhiên, nghiên cứu chung KT, ĐG gợi ý làm sở để sâu nghiên cứu đề tài 2.2 Ở nước Tiếp thu thành tựu kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề KT, ĐG nói chung việc đề kiểm tra nói riêng từ nhà nghiên cứu nƣớc ngồi, nhà nghiên cứu giáo dục giáo dục Lịch sử nƣớc có cách tiếp cận nghiên cứu riêng Những vấn đề chung từ khái niệm, vị trí, vai trò đến hình thức, phƣơng pháp đề xuất quy trình tiến hành KT, ĐG đƣợc đề cập nhiều nguồn tài liệu, viết đăng tạp chí, luận án, luận văn… Tiêu biểu nhƣ “Đánh giá giáo dục” Trần Bá Hoành, Lâm Quang Thiệp với “Đo lường đánh giá giáo dục”, “Trắc nghiệm đo lường thành học tập” Dƣơng Thiệu Tống, “Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông” Hoàng Đức Nhuận Lê Đức Phúc, “Đánh giá đo lường khoa học xã hội: quy trình, kỹ thuật thiết kế, thích nghi, chuẩn hóa cơng cụ đo” Nguyễn Cơng Khanh, “Tóm tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học” Lê Đức Ngọc… Đề cập sâu đến việc đổi KT, ĐG có số tài liệu nhƣ “Đổi đánh giá kết học tập học sinh THCS” năm 2004 Bộ GD - ĐT, hay Luận án tiến sĩ “Xây dựng, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận ngắn đánh giá kết học tập môn Giáo dục học” năm 2000 Trần Thị Tuyết Oanh, Luận án tiến sĩ “Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá học tập Lịch sử giới lớp 10 (chương trình chuẩn) trường trung học phổ thơng” năm 2009 Lê Hồng Ánh… Các tài liệu tập trung phân tích ƣu điểm, hạn chế phƣơng pháp đánh giá, kỹ thuật xây dựng câu hỏi TN, đƣa quy trình xây dựng xử lý công cụ kiểm tra số môn học, khẳng định vai trò tích cực việc KT, ĐG Đối với mơn Lịch sử, Giáo trình “Phương pháp dạy học Lịch sử” năm 1961 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị sâu phân tích hình thức kiểm tra miệng, viết 10 - 15 phút, 45 phút (1 tiết), kiểm tra kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan Giáo trình “Phương pháp dạy học Lịch sử” năm 1966 Trần Văn Trị, Phan Ngọc Liên, Hoàng Trọng Hanh, Nguyễn Cao Lũy, Nguyễn Tiến Cƣờng xem KT, ĐG giống nhƣ phƣơng pháp hệ thống PPDH Lịch sử Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” năm 1976, đƣợc tái năm 1980 nhấn mạnh yêu cầu, nguyên tắc tính chủ động, sáng tạo HS tiến hành kiểm tra Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” tập I II Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, xuất năm 1992, sau có bổ sung tái vào năm 2002, 2009, 2010 trình bày cách có hệ thống lý luận KT, ĐG đổi KT, ĐG Đặc biệt, vấn đề KT, ĐG đổi KT, ĐG đƣợc đề cập nhiều đến tài liệu chuyên khảo, viết tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tài liệu hội nghị… Tiêu biểu tài liệu chuyên khảo “Bài học Lịch sử và kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử trường trung học phổ thơng” GS.TS Nguyễn Thị Cơi, PGS.TS Nguyễn Hữu Chí phân tích ý nghĩa, nội dung, yêu cầu hình thức, phƣơng pháp KT, ĐG, đặc biệt trọng đánh giá toàn diện HS kiến thức, kỹ năng, thái độ Các viết khác nhƣ “Một vài suy nghĩ biện pháp đổi việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học lịch sử trường phổ thơng” (Tạp chí khoa học số - năm 2006 trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội), B Chữ viết, đặc biệt chữ Phạn C Nghệ thuật kiến trúc, đền chùa, lăng mộ, tƣợng Phật D lễ hội tổ chức vào mùa gặt hái Thời kỳ nhà Đƣờng, Tiết độ sứ chức quan có nhiệm vụ: A Trấn ải miền biên cƣơng B Phụ trách quân đội C Phụ trách thu thuế D Phụ trách ghi chép sử sách Mầm mống kinh tế tƣ chủ nghĩa xuất thời kì phong kiến Trung Quốc? A Nhà Đƣờng B Nhà Tống C Nhà Minh D Nhà Thanh Sau thời kì phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN – IV), vƣơng triều thống miền Bắc Ấn Độ? A Vƣơng triều Hác – sa B Vƣơng triều Gúp-ta C Vƣơng triều Đê – li D Vƣơng triều Mô-gôn 10 Tôn giáo sau không sản phẩm văn hóa Ấn Độ? A Phật giáo B Hin-đu giáo D Hồi giáo D Thiên chúa giáo II Tự luận (7.5 điểm) Hãy chứng minh, phát triển thịnh đạt chế độ phong kiến Trung Quốc dƣới thời kì nhà Đƣờng ( 3.5 điểm) So sánh vƣơng triều Hồi giáo Đê-li vƣơng triều Mô-gôn theo nội dung sau: thời gian; thành lập; sách thống trị; vai trò phát triển chế độ phong kiến Ấn Độ (4 điểm) 177 KIỂM TRA 45 PHÚT Trƣờng THPT Hùng Vƣơng Họ tên: Lớp: I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy nối thời gian với kiện cho Vƣợn cổ cách khoảng a 04 triệu năm Ngƣời tối cổ cách khoảng b 04 vạn năm Ngƣời tinh khôn cách khoảng c 06 triệu năm Thời đại đá cách khoảng d 01 vạn năm Đặc điểm kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông gì? A Săn bắn, hái lƣợm kết hợp với trồng trọt chăn nuôi B Trồng trọt chăn nuôi kết hợp với công thƣơng C Lấy nghề nông làm gốc D Phát triển ngành kinh tế Dưới thời vương triều Gup-ta tôn giáo ưu tiên phát triển Ấn Độ? A Phật giáo B Ấn Độ giáo C Hồi giáo D Ấn Độ giáo Phật giáo II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2.5điểm): Các quốc gia cổ đại Phƣơng đông bao gồm nƣớc nào? Trình bày tầng lớp xã hội cổ đại phƣơng Đơng? Câu (4.5 điểm): Qúa trình kiện toàn máy nhà nƣớc Trung Quốc qua đời? (Trình bày vẽ sơ đồ biểu hiện) NHận xét chung máy nhà nƣớc TQ thời phong kiến? 178 KIỂM TRA 45 PHÚT Trƣờng THPT Hùng Vƣơng Họ tên: Lớp: I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy nối câu dƣới cho Vƣơng triều Gúp-ta a Tồn vào năm 606-647 Vƣơng triều Hác-sa b Tồn vào năm 1206-1526 Vƣơng triều Đê-li d Tồn vào năm 1526-1707 Vƣơng triều Mô-gôn e Tồn vào năm 319-467 Sự phân hố nội giai cấp nơng dân thời phong kiến Trung Quốc là: A Nông dân giàu, nông dân lĩnh canh, nông dân tự canh B Phú nông, Trung nông, Bần nông, cố nông C Nông dân giàu, nông dân nghèo D Nông dân nghèo, nông dân công xã Đặc điểm kinh tế cư dân Hi Lạp cổ đại là: A Nông nghiệp B Thủ công nghiệp C Nông nghiệp thủ công nghiệp D Thủ công thƣơng nghiệp II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2.5điểm): Các quốc gia cổ đại phƣơng Tây bao gồm nƣớc nào? Các quốc gia đƣợc đời đâu? Điểm khác thể chế trị quốc gia cổ đại phƣơng Đông phƣơng Tây? Hãy chứng minh? Câu (4.5 điểm): Qúa trình kiện tồn máy nhà nƣớc Trung Quốc qua đời? (Trình bày vẽ sơ đồ biểu hiện) 179 BÀI KIỂM TRA TIẾT TRƢỜNG THPT HỒNG THÁI MÔN LỊCH SỬ- KHỐI 10 NĂM HỌC: 2011- 2012 CƠ BẢN Câu 1: (4 điể m) Sƣ̣ thinh ̣ tri ̣của chế độ phong kiế n Trung Quố c dƣới thời Đƣờng đƣợc biểu nhƣ ? Câu 2: (4 điểm) Cƣ dân phƣơng Đơng thời cổ đại có đóng góp chữ viết toán học kho tàng văn hóa nhân loại? Câu 3: (2 điểm) Hãy kể tên tác phẩm tiểu thuyết “Tứ đại danh tác” Trung Quốc thời Minh - Thanh? Em thí ch nhấ t tiể u thuyế t nào ? Vì sao? Đề 2: Câu 1: ( điểm) Nêu nhƣ̃ng thành tƣ̣u của văn hóa Trung Quố c thời phong kiế n ? Theo em Nho giáo có nhƣ̃ng mă ̣t tích cƣ̣c và ̣n chế gì ? Câu 2: (4 điể m) Văn hóa cổ đa ̣i Hi La ̣p – Rô ma biể u hiê ̣n liñ h vƣ̣c khoa ho ̣c nghệ thuật nhƣ nào ? Câu 3: (2 điểm) Tại nói hiểu biết khoa học từ thời cổ đại phƣơng Đông phải đến thời cổ đại Hi Lạp Rô-ma thực trở thành khoa học? 180 Phụ lục 6.2 : CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ ĐỐI CHỨNG ĐỀ HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 (Trƣờng THPT Hồng Thái) Câu 1: (3 điểm) Tại nói chế độ phong kiến thời Đƣờng triều đại thịnh trị lịch sử Trung Quốc Câu 2: (7 điểm) Trình bày thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại Hi Lạp – Rơma? Tại nói hiểu biết khoa học đến trở thành khoa học? ĐỀ HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 (Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo) A PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (5 điểm) Thời kỳ phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến Đông Nam Á đƣợc biểu nhƣ nào? Trình bày thành tựu văn hóa tiêu biểu vƣơng quốc Lào Cam-pu-chia Câu 2: (3 điểm) So sánh điểm giống khác hai vƣơng triều Hồi giáo Đê-li vƣơng triều Mô-gôn? B PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) I Học sinh ghi đầy đủ đáp án vào giấy kiểm tra (1 điểm) Câu 1: Thời kỳ phát triển vƣơng quốc Cam-pu-chia kéo dài từ kỷ IX đến kỷ XV đƣợc gọi thời kỳ gì? A Thời kỳ thịnh đạt B Thời kỳ hoàng kim C Thời kỳ Ăng-co 181 D Thời kỳ Bay-on Câu 2: Vào thời gian quốc gia phong kiến Đông Nam Á bƣớc vào giai đoạn suy thoái? A Khoảng nửa sau kỷ XVI B Khoảng nửa sau kỷ XVII C Khoảng nửa đầu kỷ XVIII D Khoảng nửa sau kỷ XVIII Câu 3: Nhân tố nhân tố cuối có tính chất định, dẫn tới suy sụp vƣơng quốc Đông Nam Á? A Sự xâm nhập Chủ nghĩa Tƣ phƣơng Tây B Phong trào khởi nghĩa nông dân phát triển C Sự xung đột quốc gia Đông Nam Á D Sự dậy cát lực địa phƣơng quốc gia Câu 4: Vị vua mở đầu vƣơng triều Mô-gôn là: A Gia-han-ghi-a B A-cơ-ba C Ba-bua D A-sô-ca II Nối kiện cột trái, tƣơng ứng với cột phải (HS ghi vào giấy kiểm tra theo mẫu 1-a, 2-b…) A B Chùa hang Ajanta a Vƣơng triều Hồi giáo Đê-li Cột A-sô-ca b Vƣơng triều Gup-ta Lăng Ta-giơ Ma-han c Vƣơng triều Ma-ga-đa Đạo Hồi d Vƣơng triều Mô-gôn e Vƣơng triều Ha-sa 182 ĐỀ HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 (TTGDTX Thuận Thành) A PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (4 điểm) Tại nói vƣơng triều Mô-gôn (1526 – 1707) thời kỳ cuối chế độ phong kiến Ấn Độ nhƣng khủng hoảng, suy thối tan rã mà đƣa Ấn Độ đạt đƣợc bƣớc phát triển mới? Câu 2: (4 điểm) Vƣơng quốc Lào đƣợc hình thành nhƣ nào? Những biểu thịnh vƣợng Vƣơng quốc Lào? B PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) I Học sinh ghi đầy đủ đáp án vào giấy kiểm tra Cấu 1: Vào khoảng thời gian nƣớc Ma-ga-đa lớn mạnh đƣợc nƣớc khác tôn phục? A Khoảng 1500 năm TCN B Khoảng 1000 năm TCN C Khoảng 1200 năm TCN D Khoảng 500 năm TCN Câu 2: Đến vƣơng triều miền Bắc Ấn Độ đƣợc thống trở lại bƣớc vào thời kỳ mới, thời kỳ phát triển cao đặc sắc lịch sử, văn hóa truyền thống Ấn Độ? A Vƣơng triều Gúp-ta B Vƣơng triều Ha-sa C Vƣơng triều Ma-ga-da D Vƣơng triều Hồi giáo Đê-li Câu 3: Các quốc gia Đông Nam Á đƣợc hình thành phát triển khoảng thời gian nào? A Khoảng đầu công nguyên đến kỷ thứ VII 183 B Khoảng kỷ tiếp giáp công gnuyên C Khoảng kỷ VII – X D Khoảng kỷ tiếp giáp trƣớc sau công nguyên C âu 4: V ƣơng quốc Lan Xang bƣớc vào giai đoạn thịnh đạt kỷ A Thế kỷ X – XVIII B Thế kỷ XV – XVII C Thế kỷ XIII – XVIII D Thế kỷ XIV – XVII II Học sinh ghi câu trả lời vào giấy kiểm tra Câu 1: Từ nửa sau kỷ XVIII, quốc gia phong kiến Đông Nam Á bƣớc vào giai đoạn suy thối/ Câu 2: Kinh Đê-li kỷ XIV trở thành thành phố lớn giới Câu 3: Những ngƣời không theo đạo Hồi phải nộp 1/5 sản lƣợng thu hoạch gọi thuế ngoại đạo Câu 4: Vƣơng triều Gúp-ta thời kỳ định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ để lại giá trị văn hóa đăc sắc nhƣ đạo Phật, quần thể chùa Hang cơng trình tuyệt tác lăng Ta-giơ Ma-ha ĐỀ HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 (Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo) A PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (4 điểm) Vƣơng quốc Cam-pu-chia đƣợc hình thành nhƣ nào? Những biểu thịnh đạt vƣơng quốc Cam-pu-chia? Vì gọi Vƣơng quốc Cam-pu-chia từ kỷ IX đến kỷ XV thời kỳ Ăng-co? 184 Câu 2: (4 điểm) Trình bày trình thành lập, sách phát triển vƣơng triều Hồi giáo Đê-li Nhận xét vị trí vƣơng triều Hồi giáo Đê-li lịch sử Ấn Độ? B PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) I Học sinh ghi đầy đủ đáp án vào giấy kiểm tra (1 điểm) Câu 1: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vƣơng triều đƣợc xem phát thịnh vƣợng nhất? A Vƣơng triều Gúp-ta B Vƣơng triều Mô-gôn C Vƣơng triều Hồi giáo Đê-li D Vƣơng triều Ma-ga-đa Câu 2: Vƣơng triều Hồi giáo Đê-li ngƣời nƣớc lập nên? A Ngƣời Mông Cổ B Ngƣời Thổ Nhĩ Kỳ C Ngƣời Ấn Độ D Ngƣời Trung Quốc Câu 3: Đông Nam Á từ lâu đƣợc coi khu vực địa lý - lịch sử - văn hóa riêng biệt đƣợc gọi khu vực gì? A Châu Á gió mùa B Châu Á thức tỉnh C Châu Á lục địa D Châu Á bùng cháy Câu 4: Đặc điểm bật vƣơng quốc Đông Nam Á thời phong kiến giai đoạn hình thành là: A Mỗi vƣơng quốc có phong tục tập quán riêng B Mỗi vƣơng quốc có văn hóa riêng C Mỗi vƣơng quốc có nguồn gốc riêng 185 D Mỗi vƣơng quốc lấy tộc ngƣời đơng làm nòng cốt II Nối thời gian cột A với kiện cột B cho tƣơng ứng (HS ghi vào giấy kiểm tra theo mẫu: – a, – b ) A Khoảng 1500 năm TCN Thế kỷ III TCN Thế kỷ VI TCN Thế kỷ XVI Thế kỷ IV B a Ngƣời Mông Cổ công Ấn Độ lập vƣơng triều Mô-gôn b Vƣơng triều Gup-ta thành lập c Đạo Phật đời Ấn Độ d Xuất số nhà nƣớc lƣu vực sông Hằng ĐỀ HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 (Trƣờng THPT Hermann Gmeiner) A PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (4 điểm) Hãy trình bày phân tích điều kiện hình thành vƣơng quốc cổ Đơng Nam Á? Điều kiện tự nhiên Đơng Nam Á có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế khu vực? Câu 2: (4 điểm) Trình bày phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ Vai trò vƣơng triều Gúp-ta lịch sử Ấn Độ? B PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) I Học sinh ghi đầy đủ đáp án vào giấy kiểm tra (1 điểm) 186 Câu 1: Vì đến năm 1432 ngƣời Khơ-me phải bỏ Ăng-co phía nam Biển Hồ? A Vì phía nam Biển Hồ vùng đất trù phú B Vì bị ngƣời Mã Lai chiếm phía tây Biển Hồ C Vì bị ngƣời Thái xâm chiếm D Phía tây bắc Biển Hồ đất ngƣời Chăm-pa phải trả lại Câu 2: Cơng trình kiến trúc quần thể Ăng-co Vát Ăng-co Thom biểu tƣợng tôn giáo nào? A Phật giáo B Hồi giáo C Hin-đu giáo D Tất tôn giáo quyện lẫn Câu 3: Từ kỷ XIII, tôn giáo đƣợc truyền bá vào nƣớc Lào? A Phật giáo Đại thừa B Phật giáo Tiểu thừa C Ấn Độ giáo D Ki-tô giáo Câu 4: Vị vua cuối Ấn Độ ai? A A-cơ-ba B Gian-han-ghia C Ao-reng-dép D Sa-gia-han II Hoàn thành câu sau vào giấy kiểm tra (1 điểm) Câu 1: (1) ngƣời có cơng thống mƣờng Lào, lên vua năm 1353 đặt tên nƣớc (2) Câu 2: Hai sử thi tiếng Ấn Độ 187 Câu 3: Ấn Độ thời .bắt đầu phát triển lƣu vực sơng Hằng phía bắc, làm sở hình thành văn hóa truyền thống Ấn Độ Câu 4: nơi chịu ảnh hƣởng rõ rệt văn hóa Ấn Độ SƠ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƢỜNG THPT HÙNG VƢƠNG Môn: Lịch sử Họ tên: Lớp: Câu (2điêm): Điền (Đ) sai (S) cho kiện sau: □ Ăngcovat Ăngcothom có nghệ thuật kiến trúc tôn giáo Hinđu Phật giáo □ Chân dung mặt ngƣời đồ sộ với nụ cƣời bí ẩn hình ảnh nữ thần Apasa có đến Ăngcovat □ Hình tƣợng bầu đỉnh Thạt Luổng kiến trúc độc đáo riêng Lào □ Đế quốc Rôma bị diệt vong năm 467 □ Rabơle ngƣời phát Châu Mĩ □ Magienlan tìm đƣờng đến Ấn Độ đƣờng biển □ Cơlơmbơ thực chuyến vòng quanh trái đất □ Phong kiến phƣơng Đông xác lập vào kỷ cuối trƣớc công nguyên sớm phƣơng Tây Câu (5 điểm): Vẽ sơ đồ cấu xã hội quốc gia phong kiến phƣơng Đông phƣơng Tây? Cho nhận xét? Câu (3 điểm): Trình bày phát kiến địa lý ý nghĩa nó? 188 SƠ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƢỜNG THPT HÙNG VƢƠNG Môn: Lịch sử Họ tên:……………………………………Lớp:………………………………… Đề số 01 I Chọn phƣơng án Qúa trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Châu Âu là: a Hình thành lãnh địa b Quý tộc trở thành lãnh chúa c Nô lệ nông dân trở thành nông nô d Tất ý Xã hội chiếm nô kết thúc vào năm: a 467 b.476 c 746 d 776 Điền thông tin vào bảng sau cho đúng: Tên ngƣời phát kiến Thành tựu phát kiến Cô-lôm-bô Va-xcô Gama Đi-a-xơ Ma-gien-lan 4.Nguyên nhân thúc đẩy giai cấp tƣ sản đấu tranh chống chế độ phong kiến a Bị giai cấp phong kiến b Có quyền kinh tế nhƣng khơng có quyền bóc lột trị c Muốn tự kinh doanh d Tất ý Quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc a Quan hệ bóc lột q tộc nơng dân cơng xã b Quan hệ bóc lột địa chủ với nông dân lĩnh canh 189 c Quan hệ bóc lột chủ nơ với nơ lệ d Quan hệ bóc lột lãnh chúa với nơng nơ B- TỰ LUẬN: Câu 1: Lãnh địa gì? Trình bày đặc điểm kinh tế lãnh địa phong kiến Tây Âu? Các tầng lớp lãnh địa ai? Đời sống? Câu 2: Trình bày chuyển biến cấu xã hội quốc gia phƣơng Tây từ thời cổ đại sang thời phong kiến ? Nhận xét chất cấu xã hội đó? SƠ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƢỜNG THPT HÙNG VƢƠNG Môn: Lịch sử Họ tên:……………………………………Lớp:………………………… Đề số 02 A TRẮC NGHIỆM I Chọn phƣơng án Cơ sở kinh tế vương quốc cổ Đông Nam Á là: a Nông nghiệp trồng lúa nƣớc b Thủ công nghiệp truyền thống c Buôn bán đƣờng biển d Bán sản vật quý Đơn vị trị kinh tế thời kỳ phong kiến phân quyền Châu Âu a Các lãnh địa b Quý tộc trở thành lãnh chúa c Nô lệ nông dân trở thành nông nô d Tất ý Kết lớn mà phát kiến địa lý mang lại là: A Những hiểu biết đƣờng, vùng đất, dân tộc B Đem lại giàu có cho giai cấp tƣ sản châu âu 190 C Thị trƣờng giới mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển D Do nảy sinh trình cƣớp bóc thuộc địa bn bán nơ lệThúc đẩy trình khủng hoảng, tan rã quan hệ phong kiến đời CNTB Châu Âu 4.Nguyên nhân quan trọng dẫn đến suy vong thời kỳ cổ đại Tây Âu là: a Sự đấu tranh nô lệ với chủ nô b Sự phát triển kinh tế hàng hoá c Sự đời thành thị d Sự suy tàn lãnh địa Nối tên cơng trình kiến trúc với đất nước cho phù hợp: Cơng trình kiến trúc Quốc gia Tháp Thạt Luổng Việt Nam Lăng Tagiơmahan Ấn Độ Ăngcovát Ăngcothom Lào Chùa Diên Hựu Campuchia B- TỰ LUẬN: Câu 1: Nguyên nhân phát kiến địa lý? Hệ quả? Câu 2: Trình bày chuyển biến cấu xã hội quốc gia phƣơng Đông từ thời cổ đại sang thời phong kiến ? Nhận xét chất cấu xã hội đó? 191 ... đề kiểm tra, đánh giá dạy học Lịch sử trường phổ thông theo tinh thần đổi Chương Thiết kế sử dụng số đề kiểm tra, đánh giá dạy học khóa trình Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại lớp. .. phú lớp 11, 12 Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài Thiết kế sử dụng số đề kiểm tra, đánh giá dạy học khóa trình Lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại lớp 10 (chương trình chuẩn) theo. .. 10 (chương trình chuẩn) theo tinh thần đổi 14 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỀ KIỂM TRA TRONG DẠY HỌC LỊCH Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI Thiết

Ngày đăng: 24/02/2020, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan