Giáo án ngữ văn 9 tuần 25

14 66 0
Giáo án ngữ văn 9 tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Đoạn 1: Dù được miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng hiện lên với nét cao quí đáng khâm phục. Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu nhân vật chính của tác phẩm đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ. (Các câu nêu vấn đề nghị luận). + Đoạn 2: Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. (Câu chủ đề nêu luận điểm). + Đoạn 3: Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo. (Câu chủ đề nêu luận điểm). + Đoạn 4: Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nước như thế nhưng người thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn. (Câu chủ đề nêu luận điểm). + Đoạn 5: Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con người cần mẫn, nhiệt thành như anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu. (Các câu cô đúc vấn đề nghị luận).

TUẦN 25 Tiết 116 Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / / 2020 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức Giúp học sinh thấy kiến thức tập làm văn học nghị luận việc tượng Nêu việc, tượng đánh giá đưa biện pháp thực Sửa lỗi sai viết `2 Kĩ Rèn kỹ phân tích, đánh giá Thái độ GD ý thức sửa chữa viết Năng lực,phẩm chất - Năng lực chung: Góp phần hình thành NL chung -Năng lực chuyện biệt: NL1-1,2,3; Nl2-1,2,3 -Phẩm chất : yêu gia đình, quê hương, đất nước, yêu người II/ CHUẨN BỊ: 1- GV: Tìm hiểu tư liệu, soạn giáo án 2- HS: Đọc kĩ soạn III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp :Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật :Chia nhóm ,đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời, lược đồ tư IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Khởi động : Sĩ số 9A: 9B: 2.Hoạt động hình thành kiến thức I- Đề : ( tiết 104-105) II- Đáp án, biểu điểm : (Ở tiết 104-105) II.Nhận xét ưu, khuyết điểm: 1.Ưu điểm: -H/S nghị luận thể loại mà đề yêu cầu; vấn đề xuác có ý nghĩa với sống, nghị luận rõ thực tác hại việc vứt rác thải bừa bãi, lên án phê phán -Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, luận điểm rõ ràng 2.Nhược điểm -Việc xếp luận điểm số chưa hợp lý, thiếu -Việc đặt nhan đề cho vấn đề chưa có tính khái qt số -Lí lẽ để bàn bạc sau dẫn chứng lí lẽ để khẳng định vấn đề chưa sâu 3.Trả cho học sinh: -Trả bài; tổng hợp điểm viết -Nêu tên số khá, giỏi, đọc số đoạn văn viết tốt -Một số đoạn mắc lỗi đọc trước lớp tránh nêu tên học sinh IV.Sửa lỗi giải đáp thắc mắc: -Y/c học sinh sửa lỗi nội dung, hình thức viết -Lỗi dùng từ, viết câu, viết đoạn -Lỗi chữ viết -Tự viết lại đoạn văn mắc lỗi *Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có) V Thống kê điểm Lớp Giỏi Khá TB Yếu Ghi 9A 9B 4.HĐ Vận dụng: PP; Tự học KT: giao NV Viết lại đoạn viết mà Gv gạch chân làm HS 5.HĐ Tìm tòi, mở rộng: PP: Tự học có HD KT: Giao NV Mượn làm tốt bạn lớp, khối để tham khảo - Tiếp tục ôn tập văn NL vấn đề tư tưởng đạo lí TUẦN 25 Tiết 117 Ngày soạn: Ngày dạy: / / /2018 / 2018 VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng lăng Bác - Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ Kĩ - Đọc- hiểu văn thơ trữ tình - Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Thái độ -Giáo dục học sinh lòng kính u, nhớ ơn Bác Hồ Năng lực, phẩm chất - Năng lực chung: Góp phần hình thành NL chung - Năng lực chuyên biệt:+ NL 1-1,2’ Nl 2-1,2,3 -Phẩm chất : Có trách nhiệm với thân, cộng đồng đất nước, nhân loại ; u gia đình, q hương, đất nước, u hòa bình yêu người II/ CHUẨN BỊ: 1-GV: soạn giáo án 2- HS: Đọc kĩ soạn III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật : Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời, lược đồ tư IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Khởi động : Sĩ số 9A: 9B: HS nghe Hồ Chí Minh đẹp tên người Trần Kiết Tường 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Hoạt động 1.Tìm hiểu chung 1.Phươngpháp:Dự án 2.Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ -HSHĐ nhóm tổ: + Nhóm 1: Trình bày TG + Nhóm 2: Trình bày TP + Nhóm 3: Hồn cảnh đời thơ+ Nhóm 4: mạch cảm xúc thơ -(Diễn theo trình tự vào lăng viếng Bác (trước vào lăng viếng Bác, vào lăng, trước về) * GV hướng dẫn cách đọc : Giọng điệu tình cảm vừa trang trọng, vừa thiết tha , có đau xót lẫn niềm tự hào, đọc nhịp chậm, lắng sâu , đoạn cuối đọc nhanh giọng cao Nội dung I/Tìm hiểu chung 1.Tác giả : Viễn Phương (1928- 2005) - Tên khai sinh Phan Thanh Viễn, quê tỉn An Giang, bút xu sớm lực lượng văn nghệ gi phóng miền Nam -Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tìn cảm, mơ mộng hoàn cảnh chiế đấu ác liệt - Ông Nhà nước tặng giải thưởng vă học nghệ thuật 2.Tác phẩm : - Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhấ lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành, Viễ Phương thăm miền Bắc vào lăng viến Bác Những tình cảm Bác Hồ kính trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sán tác tác phẩm In tập “Như mây mù xuân” - Mạch cảm xúc diễn theo trình tự vào lăn viếng Bác (trước vào lăng viếng Bác, k vào lăng, trước về) * Thể thơ : - Thơ trữ tình viết theo thể chữ khôn câu nệ vào qui định cũ nên có dòng chữ, chữ Đọc-tìm hiểu thích * Phương thức biểu đạt : - Biểu cảm, miêu tả 4.Bố cục: phần Khổ 1, 2: Cảm xúc trước khơng gian, cảnh vậ trước đồn người, xếp hàng vào lăng viến Bác Khổ 3: Cảm xúc vào lăng Khổ 4: Khát vọng nhà thơ HĐ Phân tích PP: Hoạt động nhóm, GQVĐ, Gợi mở, II/ Phân tích đàm thoại, giảng bình 1- Cảm xúc trước khơng gian, cảnh vậ 2.Kĩ thuật : Chia nhóm ,đặt câu hỏi, động trước đồn người vào viếng lăng Bác não, hỏi trả lời -HSHĐ cá nhân nội dung: + Đọc hai khổ thơ đầu + (Giải thích từ viếng thăm nhan đề tác giả dùng từ viếng, câu đầu thơ lại dùng từ thăm Từ “Viếng” đến chia buồn với thân nhân người chết Còn “thăm” đến gặp gỡ,chuyện trò với người sống Cách dùng khác tác muốn núi Bác sống trái tim người dân Miền Nam + Nhận xét cách xưng hô tác giả -Câu trước hết mang tính tự , thơng báo, kể chuyện giản dị câu văn xi , lời nói thường Nhưng khơng có thế, câu thơ mộc mạc chân tình hàm chứa xúc động, bồi hồi - “ Con”- “ Bác”->Từ xưng hô gần gũi, thâ người từ miền Nam, từ mảnh đất nơi thiết, trân trọng Bác Bác chưa về, mảnh đất ln có trái tim Bác thương nhớ, mong chờ ngày vào thăm đồng bào Miền Nam mong đón Bác : “Bác nhớ …nỗi mong Cha”.Bởi người Miền Nam thăm Bác Viếng Bác - HĐ cá nhân: + Ấn tượng tác giả cảm nhận lăng Bác ? GV: Cây tre diệt giặc từ nghìn năm trước, truyền thống Thánh Gióng đến hình ảnh tre ca dao , văn Thép Mới " Tre ăn với người đời đời kiếp kiếp ,tre góp phần làm nên dáng đứng Việt nam …” Hình ảnh hàng tre thể lòng tơn kính, trang nghiêm Dường dân tôc Việt Nam quần tụ quanh Bác " hàng tre" đội quân danh dự bên người Hình ảnh hàng tre vừa tả thực vừa tượng trưng, gợi tả giản dị, gần gũi thiêng liêng -Hàng tre: - HS HĐ cá nhân: + Hàng tre bát ngát hàng tre thân thuộc c + Đọc khổ thơ thứ hai + Hình ảnh mặt trời câu thơ thứ làng quê VN + hàng tre xanh xanh: hình ảnh ẩn dụ, tượ có ý nghĩa gì? +“ Mặt trời qua lăng” mặt trời thực, mặt trời thiên nhiên vũ trụ mang lại ánh sáng sống cho muôn loài, Mặt trời lăng: so sánh ngầm Bác với mặt trời, ca ngợi vĩ đại, công lao trời biển Bác dân tộc.Bác vầng mặt trời soi đường lối cho dân tộc, đem lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân - HSHĐ cá nhân: + Trong khổ thơ thứ hai nghệ thuật nữa? -HS trả lời +“Tràng hoa”,“79 mùa Ẩn dụ, Điệp ngữ => Cuộc đời Bác đẹp mùa xuân -Bằng điệp từ ngày ngày, nhà thơ đúc kết thật cảm động diễn ngày qua ngày khác Biết dòng người với nỗi nhớ thương vơ hạn lặng lẽ vào viếng lăng Bác Câu thơ sâu lắng có âm điệu kéo dài diễn tả dòng người vơ tận , khái qt tình cảm sâu nặng nhà thơ Bác Dòng người thương nhớ hỡnh ảnh thực Kết tràng hoa dâng Bác bẩy mươi chín mùa xuân ẩn dụ đẹp sáng tạo nhà thơ thể * Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh: Tự nhận thức vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh trưng độc đáo => biểu tượng cho sức sống b bỉ, kiên cường, bất khuất dân tộc việt Nam -> Cảm xúc bồi hồi, xúc động nghẹn ngào - Hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ => ngợi vĩ đại, trường tồn Bác =>Thể lòng thành kính, ngưỡn vọng, tình cảm tha thiết biết ơn vô hạn củ nhân dân Bác “Tràng hoa”,“79 mùa xuân Ẩn dụ, điệp ngữ => Cuộc đời Bác đẹp mùa xuân -> Lòng thành kính nhân dân đối v Bác 4.HĐ vận dụng PP: tự học KT: Giao NV - Hình ảnh hàng tre lặp lại cuối thơ có ý nghĩa gì? (Bổ sung lòng trung hiếu người Việt Nam Bác) * Tích hợp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp tỏa sáng lãnh tụ Hồ Chí Minh : Lí tưởng độc lập, tự do, hi sinh quên hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lẽ sống giản dị, đức khiêm tốn … 5.HĐ Tìm tòi ,mở rộng PP; tự học có HD KT: Giao NV - Tìm thơ viết bác sau ngày Người xa - Nghe hát Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Đọc: Miền nam tim Bác TUẦN 25 Tiết 117 Ngày soạn: Ngày dạy: / / /2020 / 2020 VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng lăng Bác - Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ Kĩ - Đọc- hiểu văn thơ trữ tình - Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Thái độ -Giáo dục học sinh lòng kính yêu, nhớ ơn Bác Hồ Năng lực, phẩm chất - Năng lực chung: Góp phần hình thành NL chung - Năng lực chuyên biệt:+ Nl1-1,2; Nl2-1,2 -Phẩm chất : Có trách nhiệm với thân, cộng đồng đất nước, nhân loại ; yêu gia đình, quê hương, đất nước, u hòa bình u người II/ CHUẨN BỊ: 1-GV: soạn giáo án 2- HS: Đọc kĩ soạn III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật : Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời, lược đồ tư IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Khởi động : Sĩ số 9A: 9B: HS nghe hát Vào lăng viếng Bác 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Hoạt động Phân tích (Tiếp ) 1.Phương pháp : GQVĐ, nhóm Nội dung 2.Kĩ thuật:đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời - HSHĐ cá nhân: + Đọc khổ thơ thứ +Tác giả diễn tả cảm xúc suy nghĩ vào lăng Bác khổ thơ thứ ? +Khung cảnh khơng khí lăng? + Tâm trạng xúc cảm tác giả biểu hình ảnh ẩn dụ sâu xa nào? Cảm xúc vào lăng: -Khung cảnh khơng khí tĩnh ngưng kết thời gian không gian lăng - Vầng trăng, trời xanh biểu tượng thiên nhiên trường tồn, vĩnh cữu, bất diệt ví với Bác Bác hố thân vào thiên nhiên, quê hương đất nước, Bác + Nỗi đau xót nhà thơ biểu trường tồn mói mói, vĩ đại lớn lao ngang trực tiếp qua từ ngữ nào? tầm với trời đất -Từ tâm trạng biết ơn, tự hào, tác + Nghe nhói: ẩn dụ chuyển đỏi cảm giác giả nghe nhói tim + tương phản đối lập: biết- ,mà sao-> mâu thuẫn tình cảm lí trí (Sự " Bác Bác ơi…tn nghiệp Bác sống mãi)và tình cảm nước mắt trời tn mưa" ( đau đớn xót xa nhận thức thực ) -Tấm lòng thành kính thiêng liêng trước cơng lao vĩ đại tâm hồn cao đẹp, sáng - HSHĐ cá nhân: Người; nỗi đau xót + Đọc khổ cuối nhân dân ta nói chung, tác giả nói + Cảm xúc tác riêng Bác khơng trước trở Miền Nam ? + Tác giả ước muốn điều ? 3.Cảm xúc rời lăng Bác - Ước nguyện: +Muốn làm chim => để dâng - Nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ muốn tiếng hót làm lặp lại ba lần +Muốn làm: hoa => dâng hương sắc + Muốn làm tre => trung hiếu - Tâm trạng nhà thơ lưu luyến =>Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mong muốn bên Bác mạnh ba hình ảnh ẩn dụ: chim, hoa, tre thể niềm mong ước, tình cảm thành kính, thiêng liêng ý thơ thiết tha, chân thành, giọng thơ sâu lắng, bồi hồi -Nhà thơ muốn hóa thân vào cảnh vật bên lăng Bác Muốn làm chim hót, muốn làm bơng hoa tỏa hương, hết muốn làm tre trung hiếu nhập vào hàng tre bát ngát quanh lăng Bác *HS thảo luận nhóm bàn so sánh ước nguyện Viễn Phương với Thanh Hải Hoạt động : Tổng kết(Ghi nhớ) - HĐ nhóm dãy: + Dãy trong: NX NT + Dãy ngoài: khái quát ND thơ… Tổng kết Nghệ thuật - Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc - Viết theo thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần nhịp điệu linh hoạt - Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao - Lựa chọn ngụn ngữ biểu cảm, sử dụng ẩn dụ, điệp từ có hiệu nghệ thuật 2.Nội dung- Ý nghĩa văn - Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lũng thành kính, biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác III Luyện tập: -Đọc diễn cảm th 4.HĐ Vận dụng PP: tự học KT: Giao NV - Bài thơ làm theo kết cấu nào? + Kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc cho thơ dòng cảm xúc trọn vẹn, thể phát triển mạch cảm xúc thơ - Viết văn ngắn cảm nhận công lao Bác HĐ Tìm tòi, mở rộng PP: Tự học KT: Giao NV - Đọc mầu chuyện Bác - Tiếp tục sưu tầm tác phẩm viết Người * Tích hợp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp tỏa sáng lãnh tụ Hồ Chí Minh : Lí tưởng độc lập, tự do, hi sinh quên hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lẽ sống giản dị, đức khiêm tốn … - Học thuộc lòng thơ - Phân tích, cảm thụ hình ảnh đẹp thơ - Chuẩn bị : Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đọan trích) TUẦN 25 Tiết 119 Ngày soạn: Ngày dạy: / / /2020 / 2020 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức Giúp học sinh hiểu rõ văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Nhận diện phân tích văn nghị luận tác phẩm truyện Kĩ Rèn kỹ thực hành tìm hiểu yêu cầu nghị luận truyện, đoạn trích Thái độ Cảm thụ tác phẩm văn học Năng lực,phẩm chất - Năng lực chung: Góp phần hình thành NL chung -Năng lực chuyện biệt: NL 1-1,2; Nl2-1,2,3 II/ CHUẨN BỊ: 1-GV: soạn giáo án Bảng phụ 2- HS: đọc kĩ soạn III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời, lược đồ tư IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Khởi động : Sĩ số 9A: 9B: * Kiểm tra cũ: chuẩn bị hs *Giới thiệu bài: GV dẫn vào từ nội dung KTBC… 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện 1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật: Chia nhóm ,đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời Nội dung I- Tìm hiểu nghị luận tác ph truyện đoạn trích 1- Bài văn : - Vấn đề nghị luận văn: Nh phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu nhân vật anh niên làm công tác tượng kiêm vật lí địa cầu truyện n - HS HĐ cá nhân: Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long + Đọc văn SGK 61 - Đặt nhan đề cho văn bản: + Hình ảnh anh niên làm công tác + Vấn đề nghị luận văn ? tượng truyện ngắn “Lặng lẽ Sa + VB phân tích đánh giá nhân vật ? Nguyễn Thành Long +Đặt nhan đề khác cho VB + Hoặc: Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ + Hoặc: Sa Pa không lặng lẽ… - Những câu có ý nghĩa đúc l điểm: + Đoạn 1: Dù miêu tả nhiều hay ít, trực hay gián tiếp, nhân vật “Lặng lẽ Pa” lên với nét cao quí đáng kh phục Trong đó, anh niên làm cơng khí tượng kiêm vật lí địa cầu- nhân vật ch tác phẩm- để lại cho nh ấn tượng khó phai mờ (Các câu nêu vấn - HS HĐ nhóm đơi: nghị luận) + Tóm tắt luận điểm vấn đề nghị + Đoạn 2: luận? Trước tiên, nhân vật anh niên + Thông qua tác phẩm đánh giá anh đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tinh t trách nhiệm cao với công việc gian niên tính cách ? (Câu chủ đề nêu luận điểm) + Đoạn 3: Nhưng anh niên thật đáng yê nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến n nhiệt, quan tâm đến người khác cách chu đáo (Câu chủ đề nêu luận điểm) + Đoạn 4: Công việc vất vả, có đóng góp q trọng cho đất nước ng niên hiếu khách sôi lại khiêm tốn (Câu chủ đề nêu luận điểm) + Đoạn 5: Cuộc sống làm nên bao phấn đấu, hi sinh lớn lao thầm lặ Những người cần mẫn, nhiệt thành anh niên thật đáng trân trọng, - HĐ cá nhân: N.xét văn nghị luận đáng tin yêu (Các câu cô đúc vấn đề tác phẩm truyện ? luận) * Nhận xét: - Các luận điểm nêu lên rõ ràng, n gọn, gợi cho người đọc ý - Từng luận điểm phân tích, chứng m cách thuyết phục dẫn chứng cụ tác phẩm Các luận sử d xác đáng, sinh động tiết, hình ảnh đặc sắc tác phẩm - Bài văn dẫn dắt tự nhiên, có bố chặt chẽ Từ nêu vấn đề, người viết phân tích, diễn giải sau khẳng đ nâng cao vấn đề nghị luận HĐ Luyện tập 2.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, ghi nhớ nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động II- Luyện tập : não, hỏi trả lời 1- Vấn đề nghị luận - Hoạt động nhóm: - Văn nghị luận về: Tình lựa chọn sống- chết vẻ - Đọc đoạn văn SGK 63 Xác định vấn đề tâm hồn nhân vật Lão Hạc nghị luận văn? - Tác giả trình bày vấn đề nghị luận ? + Phân tích cụ thể nội tâm, hành động - Câu văn mang luận điểm: nhân vật lão Hạc Từ việc miêu tả hoạt động n + viết làm sáng tỏ nhân cách đáng kính vật, nam Cao gián tiếp đưa tình trọng, lòng hy sinh cao quý lựa chọn Lão Hạc mà dấu h chuẩn bị từ đầu - HS trình bày - Tác giả tập trung vào việc phân tích nh - GV chuẩn xác KT diễn biến nội tâm nhân vật đ trình “chuẩn bị” cho chết nhân vật Nói cách khác, chết ch kết “cuộc chiến đấu giằng tâm hồn nhân vật 3.HĐ Luyện tập: Xây dựng dàn ý: Phân tích lòng yêu thương mẹ TP: Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng 4HĐ Vận dụng PP: Tự học KT: Giao NV Triển khai thành đoạn văn từ luận điểm đề phần luyệ tập 5.HĐ Tìm tòi ,mở rộng PP: tự học KT: Giao NV - Tìm đọc văn phân tích tác phẩm truyện - Tiếp tục tìm hiểu pp phân tích TP truyện TUẦN 25 Tiết 120 Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / / 2020 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức Giúp học sinh hiểu rõ cách làm nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích, trình tự bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn viết hoàn chỉnh Kĩ Rèn kỹ thực bước theo yêu cầu nghị luận truyện, đoạn trích Thái độ Cảm thụ tác phẩm văn học Năng lực,phẩm chất - Năng lực chung: Góp phần hình thành NL chung -Năng lực chuyện biệt: NL 1-1,2; Nl2-1,2,3 -Phẩm chất : yêu gia đình , quê hương, đất nước, yêu người II/ CHUẨN BỊ: 1- GV: Tìm hiểu tư liệu, soạn giáo án 2- HS: Đọc kĩ soạn III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời, lược đồ tư IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1.Khởi động : GV chiếu cho HS đoạn phân tích mẫu HS Yêu cầu HS nhận xét vấn đề ddwwocj triển khai Dẫn vào 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu đề nghị luận 1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình 2.Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi trả lời, lược đồ tư - HĐ cá nhân: + Đọc kỹ đề SGK 64 +Thế nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích ? I- Đề nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích : Ví dụ:SGK: - HS đọc đề trả lời câu hỏi: + Vấn đề nghị luận cấc đề: - Đề 1: Nghị luận “thân phận người phụ nữ xã hội cũ” - Đề 2: Nghị luận “diễn biến cốt truyện” - Đề 3: nghị luận ‘thân phận Thuý Kiều” - Đề 4: Nghị luận “Đời sống tình cảm + Các đề nêu vấn đề gia đình chiến tranh” nghị luận tác phẩm ? + Điểm giống đề: + Thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương + Diễn biến cốt truyện Làng + Thân phận Thúy Kiều đoạn trích + Đời sống tình cảm gia đình chiến tranh - Đối tượng nghị luận ? - Các từ ngữ “Phân tích”, “Suy nghĩ” đòi hỏi khác ? - Tại nói kiểu có tính chất tổng hợp kiểu nghị luận phân tích truyện? + Trình bày cảm nhận, đánh giá phải có lý lẽ, lập luận, đồng thời phải qua phân tích, chứng minh dẫn chứng + Kết hợp đồng thời, linh hoạt nhiều phép lập luận (giải thích, chứng minh, phân tích ) - Đều kiểu nghị luận tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) + Điểm khác nhau: - “suy nghĩ” xuất phát từ cảm, hiểu để nhận xét, đánh giá tác phẩm - “phân tích” xuất phát từ tác phẩm(cốt truyện, nhân vật, việc, tình tiết…) để lập luận sau nhận xét, đánh giá tác phẩm Kết luận: - HS đọc ghi nhớ II- Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích * HOẠT ĐỘNG : Các bước làm 1- Tìm hiểu đề, tìm ý nghị luận - Tìm hiểu đề SGK 65 Tóm tắt - Vấn đề nghị luận ngắn gọn “Làng” ? + Tình u làng hòa quyện với lòng u nước ơng Hai, nét đời sống tinh thần Các câu hỏi tìm ý : người nông dân buổi đầu kháng chiến chống Pháp + Tìm ý : Trả lời câu hỏi : Cái bật ơng Hai ? 2- Lập dàn Tình yêu làng, yêu nước tình ? 3- Viết : Tình cảm có đặc điểm hồn cảnh cảnh ? 4- Đọc sửa chữa Những chi tiết nghệ thuật ? -HS HĐ cá nhân: + Tham khảo dàn SGK 66 Nêu rõ yêu cầu phần mở, *- Ghi nhớ : thân, kết ? SGK 68 + Viết phần mở kết theo Dàn chung hướng dẫn SGK67? (1) Mở : * HOẠT ĐỘNG 3: Tổng quát nội - Giới thiệu tác phẩm, tác giả hoàn dung cảnh đời tác phẩm - Đánh giá sơ : nội dung + nghệ thuật (2) Thân : a) Nội dung tác phẩm văn học - Nhận xét, đánh giá nội dung TPVH : + Giới thiệu sơ lược câu chuyện + ý (nhận xét, đánh giá nội dung) + ý (nhận xét, đánh giá nội dung) b) Nghệ thuật tác phẩm văn học : - Nhận xét, đánh giá nghệ thuật tác phẩm văn học : + Cốt truyện (kết cấu) + Xây dựng nhân vật (chính diện, phản diện) + Chi tiết, hình ảnh, + Ngơn ngữ c) Hạn chế tác phẩm (nếu có) : Hạn chế nội dung nghệ thuật (3) Kết : - Đánh giá chung tác phẩm - Rút học (hoặc mở rộng) 4.HĐVận dụng: PP: tự học KT: Giao NV Lập dàn ý cho đề: Phân tích nhân vật bé Thu “Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng) 5.HĐTìm tòi, mở rộng: PP: Tự học có HD KT: Giao NV Tìm phân tích nhân vật văn học CT ngữ văn - Tiếp tục tìm hiểu kĩ làm PTTP truyện ... (hoặc đọan trích) TUẦN 25 Tiết 1 19 Ngày soạn: Ngày dạy: / / /2020 / 2020 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức Giúp học sinh hiểu rõ văn nghị luận tác... Nguyễn Thành Long + Đọc văn SGK 61 - Đặt nhan đề cho văn bản: + Hình ảnh anh niên làm cơng tác + Vấn đề nghị luận văn ? tượng truyện ngắn “Lặng lẽ Sa + VB phân tích đánh giá nhân vật ? Nguyễn... tích cụ thể nội tâm, hành động - Câu văn mang luận điểm: nhân vật lão Hạc Từ việc miêu tả hoạt động n + viết làm sáng tỏ nhân cách đáng kính vật, nam Cao gián tiếp đưa tình trọng, lòng hy sinh

Ngày đăng: 24/02/2020, 20:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.HĐ Tìm tòi, mở rộng:

  • PP: Tự học có HD

  • KT: Giao NV

  • Mượn những bài làm tốt của các bạn trong lớp, khối để tham khảo

  • - Tiếp tục ôn tập về văn NL về một vấn đề tư tưởng đạo lí

  • * Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh: Tự nhận thức được vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua đó xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập và làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh.

    • I/Tìm hiểu chung

    • .

    • 2.Kĩ thuật:đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời

    • + Dãy trong: NX về NT

    • + Dãy ngoài: khái quát về ND bài thơ…

    • -Đọc diễn cảm bài th

    • - HS trình bày

    • - GV chuẩn xác KT

    • - Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến trong nội tâm của nhân vật vì đó là một quá trình “chuẩn bị” cho cái chết dữ dội của nhân vật. Nói cách khác, cái chết chỉ là kết quả của một “cuộc chiến đấu giằng xé” trong tâm hồn của nhân vật.

    • 3.HĐ Luyện tập: Xây dựng dàn ý: Phân tích lòng yêu thương mẹ trong TP: Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng

    • 4HĐ Vận dụng.

    • PP: Tự học

    • KT: Giao NV

    • Triển khai thành một đoạn văn từ một luận điểm của đề phần luyệ tập

    • 5.HĐ Tìm tòi ,mở rộng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan