TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN NĂM 2019

69 80 0
TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN NĂM 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội chứng chuyển hóa, hội chứng vành cấp, bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên, nghiên cứu cắt ngang mô tả, Việc hội chứng chuyển hóa là một yếu tố nguy cơ quan trọng của hội chứng vành cấp đã được y học công nhận. Tại Đắk Lắk, một tỉnh miền núi có khí hậu đặc thù, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm lớn, là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số, trình độ dân trí còn thấp, mức độ tiếp cận thông tin hạn chế, theo chúng tôi được biết, mới chỉ có đề tài của tác giả Phạm Thị Huyền vào năm 2011 có nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, trong 7 năm qua đã có những cập nhật mới về tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng vành cấp, tiêu biểu là các hướng dẫn của hội tim mạch châu Âu (ESC) về cơn đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim ST không chênh (2015) 53, nhồi máu cơ tim ST chênh (2017) 38. Ngoài ra, Khoa Nội tim mạch và khoa Cấp cứu và can thiệp tim mạch Bệnh viện tỉnh Đắk Lắk mới thành lập gần đây, với đội ngũ bác sĩ được đào tạo chuyên khoa sâu về Tim mạch cùng những trang thiết bị và máy móc hiện đại đã giúp nâng cao đáng kể khả năng chẩn đoán, điều trị và dự phòng hội chứng vành cấp. Với tất cả những thay đổi này, việc tiếp tục có một đề tài nghiên cứu về hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân hội chứng vành cấp là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi, nhóm sinh viên Khoa Y – Dược trường Đại học Tây Nguyên thực hiện đề tài “Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân hội chứng vành cấp điều trị tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2019”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC BÁO CÁO KHOA HỌC Tên đề tài: TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN NĂM 2019 Mã số:…………… Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Sinh Huy Thời gian thực hiện: tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 Đăk Lăk, tháng 12 năm 2019 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CĐTN Cơn đau thắt ngực ĐMLTTr Động mạch liên thất trước ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNKƠĐ Đau thắt ngực khơng ổn định HA Huyết áp HCCH Hội chứng chuyển hóa HCVC Hội chứng vành cấp NMCT Nhồi máu tim NMCTCSTCL Nhồi máu tim có ST chênh lên NMCTKCSTCL Nhồi máu tim khơng có ST chênh lên THA Tăng huyết áp XVĐM Xơ vữa động mạch AACE American Association of Clinical Endocrinologists – Hiệp hội chuyên gia nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ BMI Body Mass Index – Chỉ số khối thể EGIR European Group for the Study of Insulin Resistance – Nhóm nghiên cứu đề kháng Insulin Châu Âu ESC European Society of Cardiology – Hội Tim Mạch Châu Âu IDF International Diabetes Federation – Hiệp hội đái tháo đường quốc tế ii LAD Left Anterior Descending artery – Động mạch liên thất trước LCA Left Coronary Artery – Động mạch vành trái LCx Left Circumflex Artery – Động mạch mũ LMCA Left Main Coronary Artery – Thân chung động mạch vành trái NCEP – ATP III National Cholesterol Education Program in Adult Treatment Panel III – Chương trình giáo dục quốc gia Hoa Kỳ Cholesterol NHANES III The Third National Health and Nutrition Examination Survey – Khảo sát dinh dưỡng sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ lần thứ III PR Prevalence Ratio – Tỉ số tỷ lệ mắc RCA Right Coronary Artery – Động mạch vành phải TG Triglycerid WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế giới iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH WHO – 1999 14 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH EGIR-1999 15 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH NCEP –ATP III 2001 15 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH AACE- 2002 16 Bảng 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH IDF – 2005 16 Bảng 1.6 Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì trung tâm IDF 17 Bảng 3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo biến số 35 Bảng 3.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo thể hội chứng vành cấp 36 Bảng 3.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo số yếu tố liên quan 36 Bảng 3.4 Tỷ lệ HCCH bệnh nhân hội chứng vành cấp 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ thành phần rối loạn HCCH 37 Bảng 3.6 Tỷ lệ HCCH theo giới tính 38 Bảng 3.7 Tỷ lệ HCCH theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.8 Tỷ lệ HCCH theo dân tộc 39 Bảng 3.9 Tỷ lệ HCCH theo khu vực sống 39 Bảng 3.10 Tỷ lệ HCCH theo nghề nghiệp 40 Bảng 3.11 Tỷ lệ HCCH theo thể HCVC 40 Bảng 3.12 Tỷ lệ HCCH theo hút thuốc 41 Bảng 3.13 Tỷ lệ HCCH theo uống rượu bia 41 Bảng 3.14 Tỷ lệ HCCH theo lối sống tĩnh 42 Bảng 3.15 Tỷ lệ HCCH theo thừa cân béo phì 42 Bảng 3.16 Tỷ lệ HCCH theo THA 43 Bảng 3.17 Tỷ lệ HCCH theo đái tháo đường 43 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu Động mạch vành Hình 1.2 Cơ chế HCVC Hình 1.3 Tiêu chuẩn Sgarbossa 10 Hình 1.4 Sinh bệnh học hội chứng chuyển hóa 19 v MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Hội chứng vành cấp 1.2 Tổng quan Hội chứng chuyển hóa 13 Chương CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 25 2.5 Y đức 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 3.2 Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa bệnh nhân hội chứng vành cấp 36 3.3 Mối liên quan số yếu tố với hội chứng chuyển hóa bệnh nhân hội chứng vành cấp 38 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Về mẫu nghiên cứu đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 1.1 Tỷ lệ đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân hội chứng vành cấp 52 1.2 Một số yếu tố liên quan với hội chứng chuyển hóa bệnh nhân hội chứng vành cấp 52 Kiến nghị 53 vi TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Thuật ngữ Hội chứng vành cấp (Acute coronary syndrome) danh pháp bệnh lý động mạch vành, bao gồm bệnh cảnh: Cơn đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu tim cấp khơng có ST chênh lên nhồi máu tim có ST chênh lên [31] Đây hội chứng nguy hiểm để lại nhiều di chứng nặng nề Theo Benjamin [31], Mỹ có 1.339.000 người nhập viện hội chứng vành cấp, có 957.000 nhồi máu tim cấp 382.000 đau thắt ngực không ổn định Tại Việt Nam, theo Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, năm 2007, tỷ lệ bệnh nhân vào Viện Tim mạch nhồi máu tim 9,1% [22] Theo Nguyễn Thị Hồng Huệ [5] Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010 có 7421 bệnh nhân nhập viện đau thắt ngực (1538 hội chứng vành cấp 267 ca tử vong) Để làm giảm gánh nặng hội chứng vành cấp gây ra, theo Tổ chức Y tế Thế giới, việc dự phòng vơ quan trọng Để dự phòng hội chứng vành cấp có hiệu quả, phải hiểu rõ yếu tố nguy Trong đó, hội chứng chuyển hóa nhóm yếu tố nguy nguy hiểm hội chứng vành cấp: Tăng huyết áp, béo phì trung tâm, rối loạn lipid máu đề kháng Insulin Theo nghiên cứu Hiệp hội Tiểu đường quốc tế , người mắc hội chứng chuyển hóa có nguy bị nhồi máu tim cao gấp lần so với người không mắc hội chứng Nghiên cứu Milionlis [45] cho thấy tỷ lệ hội chứng chuyển hóa bệnh nhân hội chứng vành cấp gấp 2-3 lần nhóm chứng, có tỉ lệ khoảng 45-60% Theo Suwaidi [56], nghiên cứu nước Trung Đông, tỷ lệ bệnh nhân hội chứng vành cấp có hội chứng chuyển hóa 46% Theo Đỗ Thị Thu Hà [3] Bệnh viện Chợ Rẫy, tỷ lệ 57,5% theo Phạm Thị Huyền [7] Bệnh viện tỉnh Đắk Lắk 47,76% vii Việc hội chứng chuyển hóa yếu tố nguy quan trọng hội chứng vành cấp y học công nhận Tại Đắk Lắk, tỉnh miền núi có khí hậu đặc thù, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn, địa bàn sinh sống nhiều dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, mức độ tiếp cận thông tin hạn chế, theo biết, có đề tài tác giả Phạm Thị Huyền vào năm 2011 có nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, năm qua có cập nhật tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng vành cấp, tiêu biểu hướng dẫn hội tim mạch châu Âu (ESC) đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim ST không chênh (2015) [53], nhồi máu tim ST chênh (2017) [38] Ngoài ra, Khoa Nội tim mạch khoa Cấp cứu can thiệp tim mạch Bệnh viện tỉnh Đắk Lắk thành lập gần đây, với đội ngũ bác sĩ đào tạo chuyên khoa sâu Tim mạch trang thiết bị máy móc đại giúp nâng cao đáng kể khả chẩn đoán, điều trị dự phòng hội chứng vành cấp Với tất thay đổi này, việc tiếp tục có đề tài nghiên cứu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân hội chứng vành cấp vô cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi, nhóm sinh viên Khoa Y – Dược trường Đại học Tây Nguyên thực đề tài “Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa số yếu tố liên quan bệnh nhân hội chứng vành cấp điều trị Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2019” với hai mục tiêu sau: - Xác định tỷ lệ đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân có hội chứng vành cấp điều trị Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2019 - Xác định số yếu tố liên quan với hội chứng chuyển hóa bệnh nhân hội chứng vành cấp điều trị Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2019 viii Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.2 Tổng quan Hội chứng vành cấp 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý động mạch vành 1.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu Động mạch vành hệ thống mạch máu nhỏ xuất phát từ Động mạch chủ lên qua trung gian xoang Valsalva chia thành mạch máu nhỏ hơn, chạy bề mặt tim (ở tim ngoại tâm mạc) cung cấp máu, oxy chất dinh dưỡng nuôi tim Những xoang Valsalva có vai trò bể chứa trì cung lượng vành ổn định [10],[23] Người bình thường có hai Động mạch vành: Động mạch vành trái (Left Coronary Artery – LCA) Động mạch vành phải (Right Coronary Artery – RCA) [9] Động mạch vành trái: Xuất phát từ xoang Valsalva trước trái, có đoạn ngắn chạy Động mạch phổi nhĩ trái, đoạn động mạch ngắn gọi thân chung Động mạch vành trái (Left Main – LM) sau chia thành hai nhánh: Động mạch liên thất trước (Left Anterior Desending – LAD) Động mạch mũ (Left Circumplex – LCx) Trong 30% trường hợp, có chia (thay chia 2), nhánh thứ gọi nhánh phân giác, tương đương với nhánh chéo Động mạch liên thất trước cung cấp máu cho thành trước bên [9] - Thân chung Động mạch vành trái: đoạn đầu Động mạch vành trái (tính từ chỗ xuất phát chỗ chia đôi thành Động mạch liên thất trước Động mạch mũ, bình thường dài khoảng 10 mm Cũng có trường hợp khơng có thân chung (Động mạch liên thất trước Động mạch mũ xuất phát từ hai thân riêng biệt Động mạch chủ) - Động mạch liên thất trước (ĐMLTTr): chạy dọc theo rãnh liên thất trước phía mỏm tim, phân thành nhánh vách chạy xuyên vào vách liên thất nhánh chéo chạy thành trước bên ĐMLTTr cấp máu khoảng 45 %55% thất trái gồm: thành trước bên, mỏm tim vách liên thất - Động mạch mũ: chạy rãnh nhĩ thất trái cho - nhánh bờ, cung cấp máu cho thành bên thất trái Động mạch vành phải: Xuất phát từ xoang Valsalva trước phải, chạy rãnh nhĩ thất phải, đoạn gần cho nhánh vào nhĩ phải (Động mạch nuôi nút xoang) thất phải (Động mạch nón) vòng bờ phải tim, tới đầu sau rãnh liên thất sau chia làm hai nhánh: Động mạch liên thất sau nhánh quặt ngược thất trái Hình 1.1 Giải phẫu Động mạch vành [10] 1.1.1.2 Sinh lý tưới máu tuần hoàn vành - Tim khối rỗng co bóp nhịp nhàng nên tưới máu tuần hoàn vành thay đổi nhịp nhàng Tưới máu cho tâm thất trái thực tâm trương, tâm thất phải tưới máu hơn, thời kỳ tâm thu bị hạn chế [25] Từ nghiên cứu này, chúng tơi nhận thấy cần có nghiên cứu khác khảo sát liên quan số thành phần HCCH tình trạng tổn thương ĐMV Bệnh viện Đa khoa Vùng Tây Nguyên 4.2.2 Tỷ lệ yếu tố HCCH Từ bảng 3.5, thất yếu tố HCCH, yếu tố giảm THA yếu tố chiếm tỷ lệ cao (69,1%), chiếm tỷ lệ cao thứ hai BP trung tâm (58,2%), tăng triglyceride (53,6%), giảm HDL-C máu (52,7%), thấp tăng đường máu lúc đói (50,9%) Trong đó, nghiên cứu Phạm Thị Huyền [7] tăng đường máu chiếm tỷ lệ lớn (71,7%), chiếm tỷ lệ cao thứ hai THA (61,2%), giảm HDL-C (36,9%), BP trung tâm (25,4%), thấp tăng đường máu lúc đói (13,5%) Trong nghiên cứu Đỗ Thị Thu Hà [3], tăng triglycerid yếu tố chiếm tỷ lệ cao (96,4%), THA chiếm tỷ lệ cao thứ hai (83,3%), giảm HDL-C (72,6%), tăng đường máu lúc đói (60,7%), thấp BP trung tâm (51,2%) 4.3 Về mối liên quan hội chứng chuyển hóa với số yếu tố bệnh nhân hội chứng vành cấp 4.3.1 Liên quan hội chứng chuyển hóa với số biến số 4.3.1.1 Liên quan với giới tính Từ bảng 3.6, chúng tơi ghi nhận có khác biệt tỷ lệ mắc HCCH nam nữ Tỷ lệ mắc HCCH nữ giới (77,3%) cao hẳn nam giới (48,9%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,003) Kết tương đồng với nhiều nghiên cứu nước Trong nghiên cứu Ana Jover [39] cộng sự, tỷ lệ mắc HCCH nữ giới 66,3% nam giới 47,3% Trong nghiên cứu Phạm Thị Huyền [7] tỷ lệ mắc HCCH nữ giới 62,5% nam giới 47,5% (p < 0,05) Trong nghiên cứu Đỗ Thị Thu Hà [3], tỷ lệ mắc HCCH nữ giới 72,2% nam giới 52,7% Nhiều nghiên cứu đối tượng THA, 47 ĐTĐ, bệnh mạch máu ngoại biên cho thấy tỷ lệ HCCH nữ giới cao nam giới [1],[14],[46] 4.3.1.2 Liên quan với nhóm tuổi Từ bảng 3.7, tỷ lệ HCCH nhóm tuổi < 60 , 60 – 79, ≥ 80 60,7%, 63,8%, 50,0%, tỷ lệ tương đương khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết tương tự nghiên cứu tác giả Sowdagar [54], Feinberg [35] Jover [39] Các nghiên cứu dịch tễ học thay đổi tỷ lệ HCCH theo tuổi, tỷ lệ mắc bệnh thay đổi từ 6,7% tuổi 20-29 đến 43,5% tuổi 60-69 42% tuổi 70 lớn [34] 4.3.1.3 Liên quan với dân tộc Từ bảng 3.8, tỷ lệ HCCH dân tộc Kinh 61,6%, dân tộc thiểu số 45,5% Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,299 (Fisher’s exact test) Số bệnh nhân người dân tộc thiểu số chúng tơi q (n = 11), theo chúng tơi biết chưa có nghiên cứu vể HCCH BN người dân tộc thiểu số mắc HCVC, cần có nghiên cứu HCCH người dân tộc thiểu số mắc HCVC với cỡ mẫu lớn 4.3.1.4 Liên quan với khu vực sống Từ bảng 3.9, thấy tỷ lệ HCCH BN sống thành thị (67,7%) cao BN sống nông thôn (48,9%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,048) Giải thích cho kết này, chúng tơi cho người thành thị có lối sống tĩnh người sống nông thôn, nhiều thành phần HCCH có liên quan với lối sống tĩnh bao gồm gia tăng mô mỡ, giảm HDL-C xu hướng gia tăng Triglycerid, huyết áp đường máu 4.3.1.5 Liên quan với nghề nghiệp Từ bảng 3.10, tỷ lệ HCCH nghề nghiệp tương đương nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Đối với người khơng KNLĐ 57,1%, 48 người lao động trí óc 53,9% người lao động chân tay 67,7% Chúng chưa thấy nghiên cứu đề cập vấn đề này, cần có nghiên cứu 4.3.2 Liên quan hội chứng chuyển hóa với thể hội chứng vành cấp Trong nghiên cứu chúng tơi, thể HCVC có tỷ lệ HCCH cao NMCT cấp ST chênh lên (65,3%), NMCT cấp không ST chênh lên (60%), thấp CĐTNKƠĐ (53,7%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu tác giả Sowdagar [54] Feinberg [35] 4.3.3 Liên quan hội chứng chuyển hóa với số yếu tố khác 4.3.3.1 Liên quan với tình trạng hút thuốc Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ HCCH người hút thuốc 46,7% người không hút thuốc (65%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, tương tự nghiên cứu tác giả Jover [39] tác giả Rajbhandari [51] Hút thuốc yếu tố nguy độc lập bệnh tim mạch xơ vữa động mạch [6],[24] 4.3.3.2 Liên quan với tình trạng uống rượu bia Tỷ lệ HCCH BN uống rượu (50%) thấp người không không uống rượu (62,5%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu tác giả Jover [39] Chúng chưa thấy liên quan vai trò uống rượu nhiều HCCH BN mắc HCVC 4.3.3.3 Liên quan với lối sống tĩnh tại Tỷ lệ HCCH BN có lối sống tĩnh (55,4%) thấp BN khơng có lối sống tĩnh (69,4%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu tác giả Rajbhandari [51]; nhiên, nghiên cứu tác giả Jover [39] cho thấy hội chứng chuyển hóa hay 49 gặp bệnh nhân có lối sống tĩnh có ý nghĩa thống kê Lối sống tĩnh xác định qua vấn nên sai lệch thơng tin xảy 4.3.3.4 Liên quan với thừa cân – béo phì Từ bảng 3.15, tỷ lệ HCCH BN thừa cân-béo phì (76,5%) cao BN có cân nặng bình thường (52,6%), khác biệt mang ý nghĩa thống kê Kết tương tự với nghiên cứu Jover [39] với tỷ lệ HCCH BN thừa cân-béo phì (55,43%) cao BN có cân nặng bình thường (32,46%) (p < 0,01); nghiên cứu tác giả Feinberg [35] Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả Sowdagar [54] Rajbhandari [51] cho thấy liên quan BMI hội chứng chuyển hóa khơng có ý nghĩa thống kê Theo ATP III, béo phì - thừa cân coi yếu tố làm tăng tỷ lệ hội chứng chuyển hóa Béo phì – thừa cân yếu tố thuận lợi làm tăng huyết áp, tăng nồng độ cholesterol máu, hạ thấp nồng độ HDL-C, làm tăng nồng độ glucose máu Tất yếu tố kết hợp lại làm tăng nguy bệnh lý tim mạch 4.3.3.5 Liên quan với tăng huyết áp Từ bảng 3.16, tỷ lệ HCCH BN mắc THA 73,1% cao BN khơng mắc THA (39,5%) Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Kết tương đồng với nghiên cứu Jover [39] tỷ lệ HCCH BN mắc THA 69,12% cao BN không mắc THA (24,36%) (p < 0,01) Nghiên cứu tác giả Feinberg [35] tác giả Sowdagar [54] cho thấy THA liên quan thuận có ý nghĩa thống kê với hội chứng chuyển hóa Tình trạng huyết áp thành phần HCCH góp phần làm gia tăng tỷ lệ HCCH BN mắc HCVC, THA yếu tố nguy độc lập bệnh ĐMV 4.3.3.6 Liên quan với đái tháo đường 50 Từ bảng 3.17, tỷ lệ HCCH BN mắc ĐTĐ 81,8% cao BN khơng mắc ĐTĐ Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,002) Theo chúng tôi, kết ĐTĐ HCCH có chế bệnh sinh đề kháng Insulin, đồng thời tăng đường huyết lúc đói thành phần HCCH Tỷ lệ HCCH ĐTĐ theo số nghiên cứu cao, nghiên cứu Huỳnh Lê Thái Bão [1], tỷ lệ 76%, nghiên cứu Trần Huyền Trang tỷ lệ 80% [18] Nghiên cứu tác giả Jover [39], Rajbhandari [51] cho thấy ĐTĐ có liên quan thuận có ý nghĩa thống kê với hội chứng chuyển hóa ĐTĐ Hội ĐTĐ Hoa Kỳ xem tương đương với hội chứng chuyển hóa [29] Trong thời gian tiến hành nghiên cứu này, Bảo hiểm y tế Việt Nam qui định định cận lâm sàng chặt chẽ nên hai biến số tăng acid uric máu protein niệu thực hiện được, hạn chế nghiên cứu so với nội dung đề cương nghiên cứu 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 110 bệnh nhân HCVC điều trị Khoa Nội Tim mạch Khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh viện Đa khoa Vùng Tây Nguyên thiết kế cắt ngang mơ tả, chúng tơi có kết luận kiến nghị sau: Kết luận 1.1 Tỷ lệ đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân hội chứng vành cấp • Tỷ lệ HCCH: 60%, đó: Rối loạn thành phần 25,5%; rối loạn thành phần chiếm 23,6% rối loạn thành phần chiếm 10,9% • Tỷ lệ thành phần rối loạn HCCH - Tăng huyết áp : 69,1% - Tăng vòng bụng : 58,2% - Tăng triglycerid máu : 53,6% - Giảm HDLC máu : 52,7% - Tăng glucose máu : 50,9% 1.2 Một số yếu tố liên quan với hội chứng chủn hóa bệnh nhân hội chứng vành cấp • Giới tính: Bệnh nhân nữ giới có tỷ lệ HCCH gấp 1,6 lần (PR = 1,2 – 2,1) so với bệnh nhân nam giới • Khu vực sống: Bệnh nhân sống thành thị có tỷ lệ HCCH gấp 1,4 lần (PR = 1,1 – 1,9) so với bệnh nhân sống vùng nơng thơn • Thừa cân - béo phì: Bệnh nhân thừa cân – béo phì có tỷ lệ HCCH gấp 1,5 lần (PR = 1,1 – 1,9) so bệnh nhân khơng có thừa cân – béo phì • Tăng huyết áp: Bệnh nhân tăng huyết áp có tỷ lệ HCCH gấp 1,8 lần (PR = 1,2 – 2,8) so với bệnh nhân khơng có tăng huyết áp 52 • Đái tháo đường: Bệnh nhân đái tháo đường có tỷ lệ HCCH gấp 1,6 lần (PR = 1,2 – 2,1) so với bệnh nhân không đái tháo đường Kiến nghị Từ kết nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau: - Trong chẩn đoán điều trị hội chứng vành cấp Bệnh viện Đa khoa Vùng Tây Nguyên cần ý phát HCCH giúp cho điều trị tiên lượng bệnh tốt hơn, đặc biệt bệnh nhân HCVC nữ giới, sống vùng thành thị, thừa cân - béo phì, THA đái tháo đường - Cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn nghiên cứu phân tích để xác định yếu tố nguy gây HCCH bệnh nhân hội chứng vành cấp Bệnh viện Đa khoa Vùng Tây Nguyên 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Lê Thái Bão (2018) Tỉ lệ hội chứng chuyển hóa số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Cư Jut tỉnh Đắk Nơng năm 2018 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(36) Trần Hữu Dàng (2011) Chuyện béo phì (chuyên khảo) Nhà xuất Đại học Huế Đỗ Thị Thu Hà (2008) Tần suất đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân bệnh động mạch vành Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12(1), 6-43 Trần Như Hải & Trương Quang Bình (2009) Đặc điểm bệnh nhân Hội chứng vành cấp bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ số Nguyễn Thị Hồng Huệ (2013) Nghiên cứu giá trị NT-PRO-BNP tiên lượng ngắn hạn nhồi máu tim cấp khơng ST chênh lên Tạp chí Y học thực hành, 6/2013, 68-73 Phạm Mạnh Hùng & Phạm Gia Khải (2018) Các yếu tố nguy thường gặp bệnh tim mạch Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam Phạm Thị Huyền & Ngô Văn Hùng (2011) Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa bệnh động mạch vành cấp bệnh viên đa khoa tỉnh Đắk Lắk Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa năm 2011, khoa Y Dược, Đại học Tây Nguyên Phạm Gia Khải & cộng (2008) Khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt Nam đánh giá, dự phòng quản lý yếu tố nguy tim mạch In Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa (pp 1-26) TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Y học Phạm Gia Khải & Việt., N L (1997) Bài giảng bệnh học nội khoa 10 Đỗ Dỗn Lợi (2001) Đánh giá hình thái, chức huyết động tim siêu âm Doppler Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch Bệnh viện Bạch mai Nhà xuất Y học 11 Huỳnh Văn Minh & cộng (2008) Khuyến cáo Hội tim mạch Việt Nam chẩn đốn, điều trị, dự phòng tăng huyết áp người lớn In Khuyến cáo 2008 bệnh tim mạch chuyển hóa (pp 235-294): Nhà xuất Y học 12 Phạm Tú Quỳnh (2006) Sự liên quan hội chứng chuyển hóa mức độ tổn thương động mạch vành Retrieved 2010 13 Nguyễn Văn Tân & Hồ Thượng Dũng (2012) Tiêu sợi huyết điều trị NMCT cấp có đoạn ST chênh lên người cao tuổi Chuyên đề Tim mạch học 54 14 Giao Thị Thoa, Huỳnh Đình Lai & Hồng Anh Tiến (2012) Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện Đà Nẵng Tạp chí Y học thực hành, 12/2012, 62-65 15 Nguyễn Hải Thủy (2008) Đề kháng insulin, Bệnh tim mạch rối loạn nội tiết chuyển hóa NXB Đại học Huế 16 Nguyễn Hải Thủy (2008) Hội chứng chuyển hóa” Giáo trình sau đại học chuyên ngành Nội tiết – Chuyển hóa Nhà xuất Đại học Huế 17 Mai Thế Trạch & Nguyễn Thy Khuê (2007) Nội tiết học đại cương In: Nhà xuất Y học 18 Trần Huyền Trang & Văn Hữu Tài (2014) Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tây Nguyên 19 Trần Kim Trang & Đặng Vạn Phước (2008) Các phương pháp đo theo dõi huyết áp In Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, (pp 49-62) TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Y học 20 Trịnh Quang Trí (2008) Tăng huyết áp người Ê Đê trưởng thành thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐăkLăk năm 2008: Tỷ lệ mắc hành vi liên quan Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược TPHCM 21 Phạm Quang Trung & CS (2009) Khảo sát đặc điểm bệnh nhân Hội chứng vành cấp Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(6), 24-40 22 Nguyễn Lân Việt (2007) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt Nam thời gian 2003-2007 Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 52, 11-18 23 Nguyễn Lân Việt (2014) Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính Thực hành bệnh tim mạch Nhà xuất Y học 24 Phạm Nguyễn Vinh (2008) Dịch tễ, bệnh sinh yếu tố nguy xơ vữa động mạch Bệnh học tim mạch Nhà xuất Y học 25 Phạm Nguyễn Vinh (2011) Nghiên cứu quan sát điều trị BN nhập viện hội chứng ĐMV cấp (MEDI-ASC study) Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 58, 12-24 26 Leanne Riley & Melanie Cowan (2018) Noncommunicable diseases country profiles 2018 Geneva: World Health Organization 27 Townsend N, Wilson L, Bhatnagar P, Wickramasinghe K, Rayner M & Nichols M (2016) Cardiovascular disease in Europe: epidemiological update 2016 European Heart Journal, 2016;37(42), 3232–3245 28 Alberti, G & et al (2006) Metabolic syndrome – a new word – wide difinition A Consensus Statement from the International Diabetes Federation Diaetic Medicine, 23, 469-480 29 American Diabetes Association (2017) Standards of Medical Care in Diabetes 2017 Diabetes Care, 40 Suppl 1, S1-142 55 30 Barnes, P M., Adams, P F & Powell-Griner, E (2008) Health characteristics of the Asian adult population: United States, 2004-2006 Adv Data(394), 1-22 31 Benjamin, E J., Virani, S S., Callaway, C W., Chamberlain, A M., Chang, A R., Cheng, S., et al (2018) Heart Disease and Stroke Statistics-2018 Update: A Report From the American Heart Association Circulation, 137(12), e67-e492 32 Chobanian, A V., Bakris, G L., Black, H R., Cushman, W C., Green, L A., Izzo, J L., Jr., et al (2003) The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC report JAMA, 289(19), 2560-2572 33 Douglas Mann, Douglas Zipes, Peter Libby & Bonow, R (2015) Braunwald’s heart disease : a textbook of cardiovascular medicine-10th edition Elsevier Saunders 34 Escobedo, J., Schargrodsky, H., Champagne, B., Silva, H., Boissonnet, C P., Vinueza, R., et al (2009) Prevalence of the metabolic syndrome in Latin America and its association with sub-clinical carotid atherosclerosis: the CARMELA cross sectional study Cardiovasc Diabetol, 8, 52 35 Feinberg, M S., Schwartz, R., Tanne, D., Fisman, E Z., Hod, H., Zahger, D., et al (2007) Impact of the metabolic syndrome on the clinical outcomes of non-clinically diagnosed diabetic patients with acute coronary syndrome Am J Cardiol, 99(5), 667-672 36 Grundy SM, Pasternak R & Greenland P et al (1999) Assessment of Cardiovascular Risk by Use of Multiple-Risk-Factor Assessment Equations - A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association and the American College of Cardiology Circulation, 100, 1481-1492 37 Havel, P J (2004) Update on adipocyte hormones; regulation of energy balance and carbohy- drate/lipid metabolism Diabetes, 53, S143-S151 38 Ibanez, B., James, S., Agewall, S., Antunes, M J., Bucciarelli-Ducci, C., Bueno, H., et al (2017) 2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation Rev Esp Cardiol (Engl Ed), 70(12), 1082 39 Jover, A., Corbella, E., Munoz, A., Millan, J., Pinto, X., Mangas, A., et al (2011) Prevalence of metabolic syndrome and its components in patients with acute coronary syndrome Rev Esp Cardiol, 64(7), 579-586 40 Khera, S & et al (2014) Non‐ST‐elevation myocardial infarction in the United States: contemporary trends in incidence, utilization of the earlyinvasive strategy, and in‐hospital outcomes Journal of the American Heart Association, 3(4), e000995 56 41 Lin, L Y., Kuo, H K., Li, H Y., Hwang, J J & Lin, J W (2008) Confirming a biological pathway in the metabolic syndrome insight from the NHANES 1999-2002 Obesity (Silver Spring), 16(12), 2676-2681 42 Mancia, G., De Backer, G., Dominiczak, A., Cifkova, R., Fagard, R., Germano, G., et al (2007) 2007 Guidelines for the Management of Arterial Hypertension: The Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC) J Hypertens, 25(6), 1105-1187 43 Marmot, M G., Elliott, P., Shipley, M J., Dyer, A R., Ueshima, H., Beevers, D G., et al (1994) Alcohol and blood pressure: the INTERSALT study BMJ, 308(6939), 1263-1267 44 Matsuzawa, Y., Funahashi, T., Kimara, S & Shi- momura, I (2004) ʻAdiponectin and metabolic syndrome Arterioscler Thromb Vasc Biol, 24, 2933 45 Milionis, H J & et al (2007) Metabolic syndrome and risk of acute coronary syndromes in patients younger than 45 years of age Coronary artery disease, 2007 Jun;18(4), 247-252 46 Olijhoek, J K., van der Graaf, Y., Banga, J D., Algra, A., Rabelink, T J & Visseren, F L (2004) The metabolic syndrome is associated with advanced vascular damage in patients with coronary heart disease, stroke, peripheral arterial disease or abdominal aortic aneurysm Eur Heart J, 25(4), 342-348 47 Pan, W H., Yeh, W T & Weng, L C (2008) Epidemiology of metabolic syndrome in Asia Asia Pac J Clin Nutr, 17 Suppl 1, 37-42 48 Perloff, D., Grim, C., Flack, J., Frohlich, E D., Hill, M., McDonald, M., et al (1993) Human blood pressure determination by sphygmomanometry Circulation, 88(5 Pt 1), 2460-2470 49 Popma, J J & et al (2011) Qualitative and quantitative coronary angiography’ In (pp 725-747) 50 Rajbhandari & A & et al (2013) Prevalence of Metabolic Syndrome and its Component in Patients with Acute Coronary Syndrome Medical Journal of Shree Birendra Hospital,, 12(2), 42-47 51 Rajbhandari, A & et al (2013) Prevalence of Metabolic Syndrome and its Component in Patients with Acute Coronary Syndrome M e d i c a l J o u r n a l o f S h r e e B i r e n d r a H o s p i t a l, 12(2), 42-47 52 Ridker, P M (2007) Inflammatory biomarkers and risk for myocardial infarction, stroke, diabe- tes and total mortality: implications for lon- gevity Nutr Rev 65, S253-S259 53 Roffi, M., Patrono, C., Collet, J P., Mueller, C., Valgimigli, M., Andreotti, F., et al (2015) 2015 ESC Guidelines for the Management of Acute 57 Coronary Syndromes in Patients Presenting Without Persistent ST-segment Elevation Rev Esp Cardiol (Engl Ed), 68(12), 1125 54 Sowdagar, M A & et al (2015) A Study of the Cardiovascular Risk Factor Profile in Patients with Acute Coronary Syndrome with Particular Reference to Metabolic Syndrome International Journal of Clinical Medicine, 6, 859-866 55 Stone, P H & al, e (1996) Influence of race, sex, and age on management of unstable angina and non—Q-wave myocardial infarction The TIMI III Registry, 275(14), 1104-1112 56 Suwaidi, J A & et al (2010) Prevalence of the Metabolic Syndrome in Patients With Acute Coronary Syndrome in Six Middle Eastern Countries Jounal of clinical hypertension, 2010 Nov;12(12), 890-899 57 Thygesen, K., Alpert, J S., Jaffe, A S., Chaitman, B R., Bax, J J., Morrow, D A., et al (2018) Fourth Universal Definition of Myocardial Infarction (2018) Circulation, 138(20), e618-e651 58 WHO (2000) Obesity: preventing and managing the global epidemic Report of a WHO consultation World Health Organ Tech Rep Ser, 894, i-xii, 1253 59 WHO (2000) The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment 60 WHO (2004) Global Status Report on Alcohol 2004 Department of Mental Health and Substance Abuse 26-30 58 MSP: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP I THÔNG TIN CHUNG Số giường :…… Họ tên :………………………… ………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… MSVV :………… Ngày nhập viện :……………………………………… Câu Năm sinh :……………… Câu Giới tính Nữ Nam Câu Dân tộc Kinh Thiểu số Câu Nghề nghiệp Chân tay Trí óc Khơng khả lao động Câu Khu vực sống Thành thị Nông thơn II THƠNG TIN VỀ LÂM SÀNG Hội chứng vành cấp → Câu Thể hội chứng vành cấp Cơn ĐTN không ổn đinh NMCTC không ST chênh lên NMCTC ST chênh lên Yếu tố liên quan 2.1 Hút thuốc Câu Có hút thuốc khơng? Khơng Có ( chọn 0, chuyển sang câu 11) → Câu Tình trạng hút thuốc tại: Bỏ hút > 12 tháng Bỏ hút  12 tháng Hiện hút Câu Số năm hút thuốc :………………………….( năm) Câu 10 Số điếu hút thuốc trung bình ngày :……………………( điếu) 2.2 Uống rượu bia Câu 11 Có uống rượu bia khơng? Khơng Có ( chọn 0, chuyển sang câu 14 ) → Câu 12 Tình trạng uống rượu bia tại: Bỏ uống > 12 tháng Bỏ uống  12 tháng Hiện uống Câu 13 Số đơn vị rượu bia uống trung bình ngày :………………( đơn vị) 59 2.3 Hoạt động thể lực Câu 14 Có hoạt động thể lực từ mức độ trung bình trở lên ( từ vã mồ hơi, khó thở….) khơng? Khơng Có ( chọn 0, chuyển sang câu 17 ) → Câu 15 Thời gian hoạt động thể lực trung bình ngày ≥ 30 phút khơng? Khơng Có Câu 16 Số ngày hoạt động thể lực trung bình tuần :…………( ngày) 2.4 Đái tháo đường Câu 17 Trước có bị bệnh ĐTĐ khơng? Khơng Có ( chọn 0, chuyển sang câu 19) → Thời gian bị ĐTĐ:……………( năm) Câu 18 Hiện có điều trị thuốc đái tháo đường hàng ngày khơng? Khơng Có Câu 19 Hiện có triệu chứng lâm sàng đái tháo đường ( uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều…) Không Có 2.5 Tăng huyết áp Câu 20 Trước có bị bệnh THA khơng? Khơng Có ( chọn 0, chuyển sang câu 23) → Câu 21 Thời gian bị bệnh THA :…………( năm) Câu 22 Hiện điều trị thuốc hạ HA hàng ngày không? Khơng Có 2.6 Rối loạn lipid máu Câu 23 Trước có bị bệnh rối loạn lipid máu khơng? Khơng Có ( chọn 0, chuyển sang câu 26) → Câu 24 Thời gian bị bệnh RLLPM :…….… ( năm ) Câu 25 Hiện điều trị thuốc hạ rối loạn lipid máu ngày khơng? Khơng Có 2.7 Tăng acid uric máu Câu 26 Trước có bị bệnh tăng acid uric máu khơng? Khơng Có ( chọn 0, chuyển sang câu 29) → Câu 27 Thời gian bị bệnh tăng acid uric máu: ………… ( năm) Câu 28 Hiện điều trị thuốc hạ acid uric máu ngày hay khơng? Khơng Có 2.8 Bệnh thận mạn Câu 29 Trước có bị bệnh thận mạn khơng? Khơng Có ( chọn 0, chuyển sang câu 32) → 60 Câu 30 Thời gian bị bệnh thận mạn :………………….( năm) Câu 31 Hiện điều trị thuốc bệnh thận mạn không? Không Có Cân nặng, chiều cao vòng bụng, huyết áp Câu 32 Cân nặng, chiều cao, vòng bụng 32a Cân nặng :………………………………… (kg) 32b Chiều cao :…………………………………… (cm) 32c Vòng bụng :…………………………………… (cm) Câu 33 Huyết áp 33a HA tâm thu lúc nhập viện :………………………… (mmHg) 33b HA tâm trương lúc nhập viện :…………………… …(mmHg) 33c HA tâm thu :………………………… (mmHg) 33d HA tâm trương :…………………… …….(mmHg) THÔNG TIN VỀ CẬN LÂM SÀNG Câu 34 Glucose máu : mmol/l Câu 35 Glucose máu lúc đói : mmol/l Câu 36 HbA1C : % Câu 37 Cholesterol TP : mmol/l Câu 38 Triglycerid : mmol.l Câu 39 LDL-C : mmol/l Câu 40 HDL-C : mmol/l Câu 41 Creatinin máu : mmol/l Câu 42 Acid uric máu : mmol/l Câu 43 Protein niệu : Âm tính………… Vết Dương tính Đắk Lắk, ngày tháng năm 2019 Người điều tra 61 ... tỷ lệ đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân có hội chứng vành cấp điều trị Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2019 - Xác định số yếu tố liên quan với hội chứng chuyển hóa bệnh nhân hội chứng. .. sinh viên Khoa Y – Dược trường Đại học Tây Nguyên thực đề tài Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa số yếu tố liên quan bệnh nhân hội chứng vành cấp điều trị Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2019 với... mẫu nghiên cứu 35 3.2 Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa bệnh nhân hội chứng vành cấp 36 3.3 Mối liên quan số yếu tố với hội chứng chuyển hóa bệnh nhân hội chứng vành cấp 38 Chương

Ngày đăng: 23/02/2020, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan