SKKN: “Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác giáo dục toàn diện học sinh”.

14 178 0
SKKN: “Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác giáo dục toàn diện học sinh”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Trong nhà trường, giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng, góp phần định đến kết hoạt động giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm(GVCN) lớp người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp GVCN lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề theo kế hoạch theo dõi, đánh giá việc thực học sinh(HS) GVCN lớp phải biết phối hợp với GV môn, huy quản lý học sinh lớp học tập, lao động, công tác Chủ nhiệm người phối hợp với tổ chức, đồn thể trường quan hệ nhiều cấp THPT đoàn trường, chi đồn GV, hội CMHS, để làm tốt cơng tác dạy- học- giáo dục HS lớp phụ trách Tuy nhiên, thực tế có quan niệm sai lầm nhận thức chức vụ giáo viên chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng chức vụ chưa với văn luật văn quản lí giáo dục quy định chí có phương pháp giáo dục lỗi thời…Ở đâu đó, cịn tồn chuyện học sinh đánh thầy giáo chủ nhiệm mình; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thơ bạo mắc phải sai lầm nghiêm trọng đuổi hàng chục học sinh khỏi học, rút dép đánh học trò lớp, cho cán lớp dùng thước kẻ đánh bạn học hàng giờ, bắt học trò liếm ghế, bắt học sinh đầu gối 100 vòng quanh lớp, bắt viết 100 tự kiểm điểm v.v Ngược lại có giáo viên chủ nhiệm lớp dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức giao, học sinh tự hư đốn v.v Vì vậy, năm học 2018 - 2019, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp cơng tác giáo dục tồn diện học sinh” II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vai trị GVCN lớp cơng tác giáo dục đạo đức HS để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS góp phần hồn thiện nhân cách HS trường THPT Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận GVCN lớp thể vai trị công tác giáo dục đạo đức HS đạt kết nào? - Đề giải pháp hiệu cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS trường THPT - Tôi rút học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế III Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể - Thực trạng giải pháp cho vai trò GVCN lớp công tác giáo dục đạo đức HS Đối tượng - Nghiên cứu trình chủ nhiệm lớp Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu, vận dụng lớp 10C1 năm học 2018-2019, trường THPT Diễn Châu 4 Giả thuyết khoa học - Việc nghiên cứu áp dụng đại trà góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Thu thập thông tin lý luận vai trị người GVCN lớp cơng tác giáo dục đạo đức HS tập san giáo dục, tham luận Internet - Phương pháp quan sát: + Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể HS - Phương pháp điều tra: + Trò chuyện, trao đổi với GVBM, HS, hội cha mẹ học sinh(CMHS), bạn bè hàng xóm HS - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo báo cáo , tổng kết hàng năm nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm trường bạn + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường - Phương pháp thử nghiệm: + Thử áp dụng giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 10C1 năm học 2018-2019 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Vài nét vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Trước hết, ta cần xác định rõ vai trò GVCN lớp Nhưng thực tế nhiều người coi nhẹ lẫn lộn họ với giáo viên mơn(GVBM) khác Ví dụ: hàng năm không làm nhiệm vụ bổ nhiệm chức vụ chủ nhiệm lớp, khơng cơng bố định trước tồn trường, trước hội phụ huynh trường, gọi ban đại diện hội CMHS mà ghi thời khóa biểu GV bình thường khác có dạy Đáng lẽ phải làm quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm tuỳ theo thành tích sai phạm mà họ mắc phải Về mặt đánh giá xếp loại GV, nhiều cán quản lý coi trọng chuyên môn mà chưa coi trọng hiệu công tác quản lý lớp GVCN, lại có biểu lệch lạc lớp có khuyết điểm quy trách nhiệm cho họ, lớp có thành tích lẫn lộn thành tích đồn thể với thành tích quyền, cụ thể công cán ngành dọc chưa tập thể lớp GVCN lãnh đạo Tuy cần phải thấy thực tế có GVCN yếu, vai trị mờ nhạt nên dấu ấn cơng tác đồn thể sâu đậm hơn, vai trị quyền bị lấn át, từ tạo nhìn nhận thiên lệch Có nhiều GVCN lớp đặc biệt chủ nhiệm trẻ chưa biết có quyền hạn nên chưa dám làm dự GVBM lớp thấy cần GVCN xếp loại học sinh, thi hành kỉ luật học sinh theo quy định, hưởng công tác theo định mức quy định, có loại sổ sách làm việc pháp quy hệ thống sổ sách nhà trường Từ có nhiều chủ nhiệm lớp trường có lực lĩnh cơng giáo dục đạt nhiều thành tựu đáng kể II Những yếu tố cần có GVCN lớp Tố chất để làm nên GVCN lớp tốt Vì GVCN cán quản lý lớp người dạy giỏi người chủ nhiệm giỏi khơng thiết Có đồng thuận, có lệch pha thực tế bình thường Tố chất quan trọng GVCN tố chất người hành động Cũng hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc cần óc kế hoạch hoá Đối tượng quản lý trường học, lớp học người phải giáo hố khơng thể có chương trình cài đặt sẵn Phải lao vào làm Thấy tổng kết áp dụng tiếp, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời huỷ bỏ theo quy trình: xây dựng kế hoạch - thực kế hoạch - kiểm tra kế hoạch - tổng kết vạch kế hoạch Rất cần chủ nhiệm lớp phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần cù trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả xây dựng đội ngũ cán HS GVCN phải vừa thầy vừa bạn học trò GVCN lớp gương sáng cho HS noi theo Trong lớp học, GVCN người để em noi theo Cách hành động, suy nghĩ, cư xử GV ảnh hưởng nhiều quan niệm học sinh phụ huynh GV Bản thân vừa GVCN đồng thời GVBM ngữ văn Vì vậy, đến trường lên lớp, tơi có tác phong làm gương cho học sinh Khi lên lớp, theo tôi, GV cần có lời nói gọn, rõ ràng, dứt khốt Khi nói nhìn thẳng vào học sinh, nói thẳng với em đừng nói nói với hay nói khơi khơi lớp Dùng từ, câu dễ hiểu, hợp với trình độ học sinh Biết lắng nghe học sinh nói Mỗi em phát biểu ý kiến hay nói điều gì, thầy dù bận rộn phải lắng nghe em nói Có thầy nói em ý nghe trở lại Bên cạnh đó, GVCN biết thơng cảm chia sẻ khó khăn em Trả lời câu hỏi em cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lời, hứa tìm câu trả lời xác) Cho em biết em điện thoại cho thầy để nói chuyện hay hỏi (cách làm bài, giải thích chữ khó, cách trả lời ) Hỏi em khó khăn đời sống, khó khăn trường giúp em giải khó khăn Trong lớp học hay ngồi lớp học, thầy cịn phải đóng vai người anh, người chị mà em tin tưởng, nhờ cậy Qua đó, em biết sống nhẫn nại, kiên trì giàu lòng nhân III Đặc điểm lớp 10C1 Thuận lợi: - Sĩ số lớp đầu năm 42 học sinh, học sinh nữ 16, học sinh nam 26 Sĩ số nhiều học sinh nam điều kiện thuận lợi cho hoạt động lao động, thể dục thể thao,… - Đa số HS ngoan hiền, có ý thức học tập rèn luyện đạo đức - HS lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp - Giữa GVCN, phụ huynh học sinh BGH phối hợp chặt chẽ cơng tác giáo dục Khó khăn: - Bản thân chủ nhiệm giảng dạy lớp năm học trước (dù năm có số học sinh mới) Do năm học giáo viên học sinh phần hiểu - Lớp định hướng học tập môn tự nhiên, chủ yếu khối A(Tốn, Lí hóa) em học sinh có học lực không thực đồng Đặc biệt, nhiều em có thay đổi mục tiêu hướng nghiệp không theo học nâng cao khối A, mà theo học khối khác - Đa số HS hoàn cảnh gia đình cịn khó khăn, nhiều em thuộc diện nghèo cận nghèo - Nhà xa trường học - Một số học sinh thiếu quan tâm chăm sóc bố mẹ IV Biện pháp thực hiện: Lựa chọn ban cán lớp a) Cơ sở lựa chọn: Sự thành công công tác chủ nhiệm lớp, nhân tố quan trọng mà nên thận trọng cân nhắc định lựa chọn, Ban cán lớp BCH Chi đoàn - Căn vào hồ sơ học bạ HS - Căn tín nhiệm tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học b) Phân công nhiệm vụ cho Ban cán lớp BCH Chi đoàn: - Ban cán lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước GVCN Nhà trường toàn hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống lớp thời gian học Ban cán lớp tập thể lớp bầu ra, GVCN định công nhận Nhiệm kỳ Ban cán lớp năm - Nhiệm vụ lớp trưởng: Lớp trưởng người điều hành, quản lý toàn hoạt động lớp thành viên lớp, cụ thể: + Tổ chức, quản lý lớp thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy định Bộ Giáo dục Ðào tạo, Sở GD & ĐT Nhà trường; + Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ nghiêm chỉnh quy chế, quy định, nội quy học tập sinh hoạt Bộ Giáo dục Ðào tạo, Sở GD & ĐT Nhà trường Xây dựng thực nề nếp tự quản HS; + Tổ chức, động viên giúp đỡ HS gặp khó khăn học tập, rèn luyện đời sống; + Chịu điều hành, quản lý trực tiếp GVCN lớp; + Chủ trì họp lớp để đánh giá kết học tập, rèn luyện, bình xét học bổng, đề nghị thi đua khen thưởng tập thể cá nhân HS lớp - Nhiệm vụ lớp phó: + Ðôn đốc bạn học đầy đủ, giờ, đảm bảo học tập nghiêm túc; + Ðiểm danh, ghi sổ đầu đầy đủ, kịp thời; + Lập danh sách HS thuộc diện đối tượng ưu tiên, hoàn cảnh khó khăn, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm; + Tổ chức quản lý HS thực lao động XHCN hoạt động liên quan đến sinh hoạt đời sống vật chất tinh thần lớp; + Tổ chức động viên, thăm hỏi bạn có hồn cảnh khó khăn, ốm đau, tai nạn - Nhiệm vụ Tổ trưởng, Tổ phó: Điều hành công việc tổ viên theo đạo GVCN lớp trưởng, lớp phó - Nhiệm vụ Bí thư Chi đồn: + Nắm bắt tiếp thu thơng báo, thị Đồn trường để kịp thời triển khai cho Đoàn viên chi đoàn thực đầy đủ; + Thực phong trào ủng hộ, qun góp… huyện Đồn Đồn trường phát động - Nhiệm vụ Ban cán mơn: + Thực trì sinh hoạt 15 phút đầu theo chủ đề lớp chọn Lập sơ đồ tổ chức lớp học a) Căn để lập sơ đồ lớp - Căn vào học lực HS: HS yếu kém, chậm tiến ngồi trước; HS giỏi ngồi sau - Căn vào tình trạng sức khỏe HS: HS thấp trước, cao sau; HS mắt yếu ngồi gần bảng - Căn vào nhiệm vụ ban cán lớp: ngồi sau - Trong năm học xếp sơ đồ khác nhau, đảm bảo cân góc nhìn HS b) Sơ đồ tổ chức lớp học lớp 10C1 Dựa vào tổ chức Tổ đặc điểm học sinh để xếp chỗ ngồi hợp lí SƠ ĐỒ LỚP 10C1 Từ ngày : 10/9/2018 Minh QUÂN An DƯƠNG THÔNG TUẤN VĂN Quốc ANH ĐẠT ĐĂNG ĐỨC HẠNH MẠNH Bùi TÂM TUYẾT CƯƠNG AN DUNG Thanh TÂM BÁCH THI NGUYỆT HẢO SÁNG Hương Như Hà GIANG QUỲNH A CHÂU ÁNH Tuấn LỘC Như Tống QUỲNHB GIANG HIỆP HỢP Huyền TRANG Thùy TRANG TÀI Sỹ QUÂN ANH BÌNH KIÊN ĐẠI HUYỀN HẬU PHÚC BẢNG Trong thời gian năm học, thay đổi số vị trí thấy khơng phù hợp, thay đổi đồng loạt để đảm bảo tính khoa học hiệu học tập Lập sơ đồ lớp đưa lại hiệu rõ rệt học tập học sinh Những em Ban cán lớp ngồi sau quản lí, theo dõi, nhắc nhở bạn học Những em học sinh yếu ngồi đầu GVBM quan tâm theo dõi giúp đỡ nên có nhiều tiến Vì vậy, giúp HS từ bỏ thói quen thụ động, trơng chờ, ỷ lại học tập, góp phần vào cơng đổi chống tiêu cực thi cử mà ngành giáo dục thực 3.Xây dựng quy chế theo dừi thi ua lp 1/ Điểm ng trớc: mơc 10 ®iĨm X 10 mơc = 100 ®iĨm 2/ Cách cho điểm nội dung: - Chào cờ- TDGG: Vi phạm: Xuống tập trung chậm, xếp sai vị trí (theo quy nh ca GVCN), không nghiêm túc - Chuyên cần: Sau trống đánh vào lớp chậm Giấy phép chữ ký PH, từ đầu buổi KP - Xe đạp: Vi phạm: Đi XĐ mà gửi trờng, đến sau trống, để tùy tiện - Trang phục: Vi phạm: Sai đồng phục, không PH, nam không sơvin - Vệ sinh: Vi phạm: Vứt rác, có rác khu vực ngồi, trực nhật không tốt - SH 15 phút: Vi phạm: ổn định muộn, không ý, sai nội dung Tham gia chữa tập, tập hát tích cực trao đổi chữa đợc cộng - Học tập: Xây dựng bài: Xung phong phát biểu làm BT - Nề nếp: Vi phạm: Nói chuyện riêng, trật tự, bị GV nhắc nhở phê bình học - Đóng góp: Thời điểm, tiêu khoản đóng gãp: + N¹p cho thủ quỹ lớp: Theo thời hạn quy định Đoàn trờng lớp + Nạp cho nhà trờng: Theo thi hn quy định GVCN - Điểm thởng - phạt: Tùy vào thực tế mà GVCN thởng cho ngời làm tốt phạt ngời làm không tốt 3/ Cách xếp loại: a/ Trong tuần: Dựa vào điểm tổng xếp theo thứ tự từ cao đến thấp (1 đến 42) + Tuyên dơng miễn trực nhật tuần tiếp theo(nếu trùng với lịch tỉ) cho c¸c HS xÕp từ thø đến thø + Nhắc nhở, phê bình phạt lao ng HS đat điểm

Ngày đăng: 23/02/2020, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan