Tiểu luận môn Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: Phân loại tại nguồn, lợi ích và thách thức

50 94 1
Tiểu luận môn Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: Phân loại tại nguồn, lợi ích và thách thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

là không cung cấp thông tin đầy đủ về chất thải, khó sử dụng trong trường hợp chất thải không có trong danh mục. . Các hệ thống phân loại Phân loại theo UNEP Chia làm 9 nhóm dựa trên những mối nguy hại và những tính chất chung.Dùng một số quốc tế (UN) làm số chỉ định duy nhất cho chất đó.Vd: Butan, Nhóm 2, Khí dễ cháyUN No 1011. Nhóm 1: Chất nổ Nhóm này bao gồm: + Các chất dễ nổ, ngoại trừ những chất quá nguy hiểm trong khi vận chuyển hay những chất có khả năng nguy hại thì được xếp vào loại khác. + Vật gây nổ,ngoại trừ những vật gây nổ mà khi cháy nổ không tạo ra khói, không văng mảnh, không có ngọn lửa hay không tạo ra tiếng nổ ầm ĩ. Nhóm 2: Các chất khí nén, hóa lỏng hay hòa tan có áp Nhóm này bao gồm những loại khí nén, khí hóa lỏng, khí trong dung dịch, khí hóa lỏng do lạnh, hỗn hợp một hay nhiều khí với một hay nhiều hơi của những chất thuộc nhóm khác, những vật chứa những khí, như tellurium và bình phun khí có dung tích lớn hơn 1lít. Nhóm 3: Các chất lỏng dễ cháy Nhóm 3 bao gồm những chất lỏng có thể bắt lửa và cháy, nghĩa là chất lỏng có điểm chớp cháy lớn hơn hoặc bằng 61oC. Nhóm 4: Các chất rắn dễ cháy, chất có khả năng tự bốc cháy và những chất khi gặp nƣớc sẽ sinh ra khí dễ cháy Phân nhóm 4.1 Các chất rắn dễ cháy Gồm: + Chất rắn có thể cháy + Chất tự phản ứng và chất có liên quan + Chất ít nhạy nổ Phân nhóm 4.2 Chất có khả năng tự bốc cháy

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  CHUYÊN ĐỀ 5: PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN, LỢI ÍCH VÀ THÁCH THỨC Mơn: QLCTR-NH tiết 789 Thứ Nhóm thực hiện: nhóm GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm TP.HCM, 2017 i|Page Phương pháp phân loại nguồn Nhóm ii SƠ ĐỒ TƢ DUY Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm Phương pháp phân loại nguồn Nhóm MỤC LỤC 5.1 PHÂN LOẠI, PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN & PHƢƠNG PHÁP A PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN 5.1.1 Phân loại theo nguồn phát sinh 5.1.2 Phân loại theo thành phần 5.1.3 Phân loại theo tính chất CTR phân loại nhiều cách khác nhau: Thành phần vật lí Thành phần sinh học Khả phân hủy sinh học thành phần hữu chất thải rắn: Sự phát sinh mùi hôi 10 Sự sản sinh côn trùng 10 Sự chuyển đổi lý – hóa sinh CTR 11 Sự chuyển đổi hóa học 11 5.1.4 Phân loại theo tính độc hại 13 Tính cháy: 13 Tính ăn mòn 14 Tính phản ứng 14 Đặc tính độc 15 B PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI 16 Các cách phân loại Chất thải rắn nguy hại 16 Phân loại theo UNEP 17 Nhóm 6: Chất độc chất gây nhiễm bệnh 18 Phân loại theo mức độ gây hại 20 C PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN 21 Quản lí chất thải rắn nguồn – Kinh nghiệm nước giới 21 Việt Nam việc thí điểm phân loại rác nguồn 24 5.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN VÀ NGUY HẠI TẠI NGUỒN 29 iii 5.2.1 Về kinh tế 29 5.2.2 Về xã hội 31 5.2.3 Về môi trường 33 Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm Phương pháp phân loại nguồn Nhóm 5.3 NHỮNG THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN 36 5.3.1 Khó khăn từ hệ thống thu gom 36 5.3.2 Kinh phí đầu tư cho hệ thống phân loại rác thải hạn chế 37 5.3.3 Thể chế, sách chưa hồn thiện chưa thực thi triệt để 38 5.3.4 Sự tham gia cộng đồng có bước tiến đáng kể, nhiên, cơng tác xã hội hóa quản lý CTR yếu 39 5.3.5 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trở thành công cụ hữu ích nhiên nguồn lực hạn chế, đặc biệt chưa ngăn chặn gia tăng nhập trái phép phế liệu 40 5.3.6 Nguồn tài đầu tư cho quản lý CTR đa dạng thiếu chưa cấn đối 40 5.3.7 Hợp tác quốc tế đa dạng hóa nguồn đầu tư chưa thực phát huy vai trò hiệu 41 5.3.8 Những định hướng cho giai đoạn 42 KẾT LUẬN 43 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 iv Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm Phương pháp phân loại nguồn Nhóm PHỤ LỤC BẢNG Bảng5.1 Phát sinh chất thải theo nguồn phát sinh Bảng5.1 bảng phát sinh CTR&CTNH công nghiệp theo vùng 2011 (tấn/ngày) Bảng5.1 thành phần phát thải CTR nước(Nguồn : tổ chức OECD) Biểu đồ5.1.1 4: Thể phát thải giấy VN so với nước Biểu đồ 5.1.2: thể phát thải thủy tinh Error! Bookmark not defined Biểu đồ5.1.3 6: thể phát thải CTR nhựa Bảng 5.1.4 Khối lượng riêng độ ẩm CTR đô thị Bảng (8)5.1.5 Số liệu trung bình chất dư trơ nhiệt Bảng (9) 5.1 Khả phân hủy sinh học hợp chất hữu dựa vào thành phần lignin 10 v Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm CHƢƠNG 5: PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN, LỢI ÍCH VÀ THÁCH THỨC 5.1 PHÂN LOẠI, PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN & PHƢƠNG PHÁP A PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN 5.1.1 Phân loại theo nguồn phát sinh Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, nơi hay nơi khác; chúng khác số lượng, kích thước, phân bố không gian Việc phân loại nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng công tác quản lý CTR Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hoạt động cá nhân hoạt động xã hội từ khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công sở, trường học, cơng trình cơng cộng, hoạt động xây dựng đô thị nhà máy công nghiệp Bảng 5.1.1 Bảng phân loại chất thảo theo nguồn phát sinh Nguồn phát sinh Loại chất thải rắn Hộ gia đình Rác thực phẩm, giấy, caton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, cây, chất thải đặc biệt pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe,… Khu thƣơng mại Giấy, caton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại; chất thải đặc biệt vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn, tủ…), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi…), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe,… Công sở Giấy, caton, nhựa, túi nylon gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại; chất thải đặc biệt kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt, xe, săm lớp, sơn thừa… Xây dựng Gỗ, thép, bêtông, đất, cát… Khu công cộng Giấy, túi nylon, cây… Trạm xử lý nƣớc thải Bùn hóa lý, bùn sinh học Công nghiệp CHC(51.9%), giấy, nhựa, cao su, da, gỗ, vải sợi, thủy tinh, đá, đất sét, sành, sứ, kim loại, hạt(

Ngày đăng: 22/02/2020, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan