Tiểu luận môn Quản lý chất thải rắn và nguy hại: Tận dụng chất thải rắn và nguy hại bằng biện pháp 4R (Reduce, Reuse, Reproduce, Recyce)

44 96 0
Tiểu luận môn Quản lý chất thải rắn và nguy hại: Tận dụng chất thải rắn và nguy hại bằng biện pháp 4R (Reduce, Reuse, Reproduce, Recyce)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, tình hình gia tăng dân số cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế xã hội, theo đó là sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, năng lượng là nguyên nhân chính làm gia tăng nhanh chóng lượng chất thải rắn phát sinh. Chất thải rắn tăng nhanh chóng về số lượng, với thành phần ngày càng phức tạp đã và đang gây khó khăn cho công tác quản lý, xử lý. Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, lượng chất thải nguy hại phát sinh trên toàn quốc khoảng 800 ngàn tấnnăm. Số lượng chất thải nguy hại này được thống kê dựa trên số lượng chất thải nguy hại tối đa dự kiến phát sinh từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (do các chủ cơ sở này đăng ký) và không bao gồm lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các cá nhân, hộ gia đình nên có độ chính xác chưa cao. Lượng chất thải nguy hại phát sinh thực tế hàng năm hiện chưa được thống kê đầy đủ nhưng thường ít hơn số lượng 800 ngàn tấn nêu trên, đặc biệt là trong tình hình kinh tế khó khăn trong giai đoạn vừa qua. Bên cạnh đó, công tác quản lý, xử lý chất thải rắn ở nước ta thời gian qua chưa được áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, chưa chú trọng đến các giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng từ chất thải dẫn đến khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, tại nhiều khu vực chất thải chôn lấp ở các bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, hiện đã và đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, nhóm thực hiện chuyên đề “Tận dụng chất thải rắn và nguy hại bằng biện pháp 4R (Reduce, Reuses, Reproduce, Recycle)”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NGUY HẠI BÀI BÁO CÁO: TẬN DỤNG CHẤT THẢI RẮN & NGUY HẠI BẰNG BIỆN PHÁP 4R (REDUCE, REUSE, REPRODUCE, RECYCE) GVHD: ThS LÊ TẤN THANH LÂM THỰC HIỆN: Trần Hùng An (14163015) Phan Nguyễn Phát (14163202) Nguyễn Thị Mỹ Duyên (14163057) Nguyễn Thị Thanh Tâm (14163233) Nguyễn Trương Gia Hân (14163088) Nguyễn Vũ Đức Thịnh (14163264) Huỳnh Ngọc Thu Hương (14163109) 10 Võ Minh Triều (14163298) Lê Thị Thùy Loan (14163134) 11 Phạm Quốc Việt (14163320) Nguyễn Huỳnh Như (14163194) 12 Trần Anh Vinh (14163321) TP HCM 2017 MỤC LỤC 6.1 GIỚI THIỆU 6.2 TỔNG QUAN 6.2.1 Các khái niệm 6.2.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại 6.2.3 Quy trình quản lý chất thải rắn nguy hại 6.3 TẬN DỤNG CHẤT THẢI RẮN VÀ NGUY HẠI BẰNG BIỆN PHÁP 4R (REDUCE, REUSE, REPRODUCE, RECYCLE) 6.3.1 Giảm thiểu (Reduce) a) Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn nguy hại sinh hoạt b) Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn nguy hại công nghiệp 10 c) Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn nguy hại nông nghiệp 13 d) Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn nguy hại y tế 16 6.3.2 Tái sử dụng (Reuse) 18 a) Tái sử dụng chai thủy tinh 18 b) Quy trình tái sử dụng đồ dùng chai thủy tinh 18 c) Quy trình tái sử dụng chai nhà máy Molson Brewery, Canada 18 d) Ưu, nhược điểm phương pháp tái sử dụng 19 e) Quy trình quản lý phương pháp tái sử dụng chai lọ thủy tinh 20 6.3.3 Tái sản xuất (Reproduce) 22 a) Các yếu tố cần xem xét thực tái sản xuất 22 b) Một số công nghệ áp dụng lĩnh vực tái sản xuất 22 c) Lợi ích khó khăn q trình tái sản xuất 28 6.3.4 Tái chế (Recycle) 29 a) Hạt nhựa tái chế 29 b) Quá trình tái chế giấy bột giấy 33 c) Tái chế thủy tinh 37 6.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 6.1 GIỚI THIỆU Hiện nay, tình hình gia tăng dân số với phát triển vượt bậc kinh tế- xã hội, theo gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng nguyên nhân làm gia tăng nhanh chóng lượng chất thải rắn phát sinh Chất thải rắn tăng nhanh chóng số lượng, với thành phần ngày phức tạp gây khó khăn cho cơng tác quản lý, xử lý Theo báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, lượng chất thải nguy hại phát sinh toàn quốc khoảng 800 ngàn tấn/năm Số lượng chất thải nguy hại thống kê dựa số lượng chất thải nguy hại tối đa dự kiến phát sinh từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (do chủ sở đăng ký) không bao gồm lượng chất thải nguy hại phát sinh từ cá nhân, hộ gia đình nên có độ xác chưa cao Lượng chất thải nguy hại phát sinh thực tế hàng năm chưa thống kê đầy đủ thường số lượng 800 ngàn nêu trên, đặc biệt tình hình kinh tế khó khăn giai đoạn vừa qua Bên cạnh đó, cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn nước ta thời gian qua chưa áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, chưa trọng đến giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ chất thải dẫn đến khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, nhiều khu vực chất thải chôn lấp bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, nguồn gây nhiễm mơi trường Vì vậy, nhóm thực chuyên đề “Tận dụng chất thải rắn nguy hại biện pháp 4R (Reduce, Reuses, Reproduce, Recycle)” Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 6.2 TỔNG QUAN 6.2.1 Các khái niệm Tiết giảm (Reduce): giảm thiểu lượng rác thông qua việc thay đổi lối sống, cách tiêu dùng; cải tiến quy trình sản xuất, mua bán sạch, … (Theo Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM) Tái sử dụng (Reuse): Tái sử dụng chất thải hiểu sản phẩm nguyên liệu có quãng đời sử dụng kéo dài, người ta sử dụng nhiều lần mà khơng bị thay đổi hình dáng vật lý, tính chất hóa học (Theo Nguyễn Thế Chinh, 2006) Tái chế (Recycle): tái chế chất thải rắn việc sử dụng phần sản phẩm loại bỏ để làm nguyên liệu chế tạo sản phẩm (Theo PGS.TS Nguyễn Đức Khiển, Công nghệ xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn, NXB Xây Dựng, 2012) Tái sản xuất (Reproduce): sử dụng phế thải sản phẩm cũ để tạo sản phẩm 6.2.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại a Trên giới Quản lý CTR hiệu quốc gia trọng tâm sách phát triển mơi trường bền vững Quản lý hiệu chất thải rắn khu vực đô thị mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng, đồng thời làm phát sinh nhiều chi phí tốn lẫn lâu dài Việc áp dụng sách đặc thù cho quốc gia để quản lý chất thải biện pháp hữu hiệu, cần thiết để đối phó với tình trạng Tuy nhiên, quản lý chất thải vấn đề toàn cầu yếu tố định để tạo công nghệ xử lý phù hợp mang lại hiệu Vì vậy, điều quan trọng phải hướng tới xây dựng hệ thống chất thải chung, bao gồm từ khâu xử lý ban đầu đến khâu sử dụng cuối Ở nhiều quốc gia Châu Âu (Đan Mạch, Anh, Hà Lan, Đức) số quốc gia tiên tiến Châu Á (Nhật, Hàn Quốc, Singapo) thực tốt việc quản lý chất thải rắn thông qua phân loại nguồn xử lý tốt, đạt hiệu kinh tế cao môi trường b Việt Nam Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang Công tác quản lý, xử lý chất thải rắn Việt Nam chưa áp dụng phương thức quản lý tổng hợp, chưa trọng đến giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ chất thải dẫn đến khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, nhiều khu vực chất thải chôn lấp bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, nguồn gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, công tác triển khai quy hoạch quản lý chất thải rắn địa phương chậm; việc huy động nguồn lực đầu tư xây dựng khu xử lý, nhà máy xử lý chất thải rắn gặp nhiều khó khăn; đầu tư cho quản lý, xử lý chất thải rắn chưa tương xứng; nhiều cơng trình xử lý chất thải rắn xây dựng vận hành, sở vật chất, lực hiệu suất xử lý thải rắn chưa đạt yêu cầu 6.2.3 Quy trình quản lý chất thải rắn nguy hại Công tác quản lý chất thải rắn đa số nước giới quản lý theo quy trình quản lý tổng hợp chất thải Theo tạp chí Khoa học 2011:20a 39-50, Trường Đại học Cần Thơ: Quản lý tổng hợp chất thải cho phép xem xét tổng hợp khía cạnh liên quan đến quản lý chất thải môi trường tự nhiên, xã hội, kinh tế, thể chế với tham gia bên liên quan vào hợp phần hệ thống quản lý chất thải (giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng, tái chế, chôn lấp) không tập trung vào công nghệ xử lý (chôn lấp, tái chế, tái sử dụng, ) theo cách truyền thống Phương pháp tiếp cận xem giải pháp tích hợp đảm bảo tính bền vững lựa chọn giải pháp quy hoạch quản lý môi trường điều kiện cụ thể Vì vậy, để thực tốt quy trình việc quản lý phải thực dựa số quy tắc sau: Sử dụng lại tái chế quay vòng: Nếu chất thải khơng thể ngăn ngừa được, nguyên vật liệu sử dụng lại, tái chế quay vòng cách tốt Châu Âu yêu cầu nước thành viên giới thiệu pháp chế chất thải thu gom, tái sử dụng, tái chế thải bỏ chất thải nguy hại Một số quốc gia Châu Âu quản lý để tái chế 50% bao bì sử dụng Cải thiện giám sát tiêu huỷ, loại bỏ CTR lại: Với chất thải không tái chế tái sử dụng phải thiêu đốt cách an tồn, bãi chơn lấp Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang sử dụng phương án cuối Cả hai phương 14 pháp cần phải giám sát chặt chẽ gây thiệt hại nghiêm trọng môi trường Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 6.3 TẬN DỤNG CHẤT THẢI RẮN VÀ NGUY HẠI BẰNG BIỆN PHÁP 4R (REDUCE, REUSE, REPRODUCE, RECYCLE) 6.3.1 Giảm thiểu (Reduce) Giảm thiểu chất thải rắn nguy hại bước tiến hành ưu tiên thực theo xu hướng hệ thống quản lý chất thải rắn nguy hại Các biện pháp giảm thiểu chất thải rắn nguy hại áp dụng nhiều lĩnh vực giảm thiểu chất thải rắn nguy hại sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp y tế nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải phát sinh điều kiện kinh tế công nghệ phát triển nước ta a) Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn nguy hại sinh hoạt Với gia tăng dân số kéo theo gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu người dân làm phát sinh lượng chất thải sinh hoạt ngày lớn Việc xử lý chất thải rắn chưa áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, chưa trọng đến giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ chất thải dẫn đến khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, nhiều khu vực chất thải chôn lấp bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vì vậy, thay phải xử lý lượng chất thải nhiều tiến hành biện pháp giảm thiểu chất thải rắn từ ban đầu để giảm lượng chất thải phát sinh đến mức thấp Khuyến khích người dân mua loại sản phẩm có bao bì, sản phẩm gói cây, hạn chế tối đa sử dụng loại túi đựng bao bì nilon, vật dụng hay sản phẩm tự tay cầm khơng cần phải dùng đến túi đựng; Tái sử dụng lại túi đựng, thay dùng bao bì nilon vứt cách vơ ý thức dùng túi vải để đựng vật dụng, sản phẩm nhằm sử dụng túi đựng nhiều lần; Sử dụng bao bì dễ phân hủy tự nhiên, thân thiện với mơi trường; Trong gia đình, loại chai nhựa, thủy tinh sau dùng xong tận dụng cho mục đích khác khơng xả thải mơi trường Bên cạnh đó, số vật dụng nhà hư hỏng, phận sử dụng cho mục đích khác tận dụng (ví dụ Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang lốp xe, phụ kiện điện tử, cánh quạt máy…); Tại hộ gia đình nên tiến hành phân loại rác nguồn để hỗ trợ cho công tác thu gom vận chuyển thuận tiện để tránh trường hợp thu gom vận chuyển cách sơ suất, thiếu sót gây tồn đọng rác thải số nơi làm phát sinh thêm lượng chất thải; Nâng cao ý thức người dân việc giảm thiểu phát sinh chất thải rắn nguy hại gia đình thơng qua thói quen sinh hoạt (ví dụ như: thay sử dụng nhiều gói dầu gội nhỏ nên mua chai dầu gội lớn, mua đặt bóng đèn thắp sáng nơi thực cần thiết,…) Có thể nói biện pháp giảm thiểu chất thải rắn nguy hại sinh hoạt dễ dàng thực góp phần bảo vệ mơi trường sống người dân người dân có nhận thức ý thức cao môi trường Tuy nhiên, vùng nơng thơn, bên cạnh hộ gia đình thực tốt cơng tác mơi trường nhiều hộ gia đình chưa thực hiểu lợi ích từ biện pháp giảm thiểu nên sử dụng nguyên vật liệu cách vô tư vứt rác kênh rạch gần nhà hay bãi đất trống vấn đề thường xuyên gặp phải, khó khăn mà nên cải thiện thời gian tới Ví dụ cụ thể: Tình hình sử dụng túi nilon thân thiện với môi trường năm gần nước ta Ngày 15/2/2016, Bộ Tài nguyên Môi trường vừa công bố kết khảo sát tình hình sử dụng túi ni lơng thân thiện mơi trường Theo đó, có đến 90% kênh phân phối đại bao gồm hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại sử dụng túi nilon thân thiện mơi trường Loại túi có khả tự phân hủy phát tán môi trường Tại hệ thống phân phối lớn như: Coop Mart, Metro, Big C… chuyển sang sử dụng bao bì thân thiện với mơi trường Theo đó, từ cuối năm 2013, Big C thức đưa túi tự hủy vào sử dụng làm bao bì đựng hàng hóa cho khách hàng, thay loại túi nilon dùng trước tồn hệ thống Big C Tại hệ thống siêu thị Metro khuyến cáo khách hàng sử dụng túi sử dụng nhiều lần để đựng hàng mua sắm thay túi nilon thơng thường, phát miễn phí Các túi thân thiện có giá bán 10.000 đồng/chiếc Lần mua sau, khách hàng tái sử dụng túi Metro Nhờ làm giảm lượng lớn túi nilon không phân hủy môi trường thời gian qua Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang Thế nhưng, ngược lại gần 100% chợ truyền thống sử dụng túi nilon không thân thiện môi trường Phần lớn khách hàng sau mua sắm địa điểm lại mang đống đồ đựng túi nilon khác Từ đồ ăn chế biến sẵn giò, chả, bánh…đến thực phẩm tươi sống rau, thịt, đậu, cá trái cây, chí vài củ tỏi, củ gừng, vài nhánh hành, vài ớt , loại thực phẩm túi nilon riêng Tại số quầy bán hàng hình ảnh nhân viên thu ngân thường dùng nhiều loại túi nilon với kích cỡ to, nhỏ khác để đựng hàng hóa cho khách trở nên quen thuộc Cứ lần mua sắm thế, người tiêu dùng “sở hữu” khoảng dăm, bảy túi nilon bình thường Qua đó, thấy tình trạng sử dụng bao bì nilon thân thiện với mơi trường chưa đồng bộ, lý giải khơng đồng này, TS Hồng Dương Tùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Mơi trường cho biết, cơng tác đánh thuế sử dụng túi nilon không thân thiện môi trường chưa thực hiệu Trên thực tế, việc đánh thuế sở sản xuất thực từ năm 2012 với mức thu thuế 40.000 đồng/kg túi nilon, tương đương với giá bán Thế có nhiều sở sản xuất nhỏ cố tình khơng nộp thuế, chí họ tìm nhiều cách để trốn tránh nộp thuế Bên cạnh đó, xét kinh tế lẫn môi trường, túi sử dụng nhiều lần tiết kiệm chi phí hơn, hạn chế rác thải ưu điểm tiện lợi thói quen người dân điều khó thay đổi Chia sẻ điều này, người dân cho biết: “Túi nilon đựng hàng có giá rẻ hay miễn phí khiến tơi giữ thói quen cũ khơng muốn chưa sẵn sàng chuyển sang sử dụng bao bì tự hủy với giá cao điều kiện sử dụng ràng buộc”, cho thấy ý thức người dân chưa cao vấn đề Để khắc phục tình trạng trên, Bộ Tài ngun Mơi trường kiến nghị quan chức liên quan cần đẩy mạnh, thực liệt vấn đề thu thuế sở sản xuất túi nilon Các quan chức cần kết hợp với lực lượng công an khu vực việc thu thuế hộ sản xuất túi nilon Bên cạnh đó, cần thiết phải tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng hạn chế dùng túi nilon dân cư, Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang doanh nghiệp Đặc biệt, nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất túi thân thiện để có sở giảm giá thành sản phẩm, khuyến khích người tiêu dùng ưu tiêu sử dụng, tăng sức cạnh tranh với túi nilon khó phân hủy, tạo thói quen sử dụng túi thân thiện cho người dân, góp phần giảm thiểu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, bảo vệ môi trường b) Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn nguy hại công nghiệp Hiện ngành cơng nghiệp trình sản xuất phát sinh chất thải rắn nguy hại, bao gồm phế liệu phế phẩm Công nghệ phát triển tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu thải môi trường nhiều số lượng thành phần chất thải tạo lượng chất thải lớn Việc tận dụng chất thải rắn nguy hại thông qua biện pháp giảm thiểu công nghiệp giảm thiểu nguồn, tái sinh, tái sử dụng chất thải nhà máy xí nghiệp để giảm thiểu lượng chất thải phát sinh cần thiết Trong cơng nghiệp việc quản lý kiểm sốt xác tồn qui trình sản xuất từ ngun liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm đến trang thiết bị dòng thải kỹ thuật giảm thiểu quan trọng; Khi tiến hành mua nguyên vật liệu nên mua xác loại nguyên vật liệu thực cần thiết cho nhà máy, xí nghiệp để tránh trường hợp mua nhiều lại không sử dụng, làm phát sinh chất thải rắn, chí chất thải nguy hại; Thay đổi nguyên liệu đầu vào, thay nguyên liệu có thành phần độc hơn, an tồn hơn, dễ xử lý thay cho nguyên liệu có thành phần độc nhiều hơn, khuyến khích sử dụng chất thải ngành làm nguyên liệu cho ngành khác; Ngoài trình mua nguyên vật liệu, việc định số lượng thùng chứa ảnh hưởng đến việc giảm thiểu chất thải Nên mua loại thùng chứa có kích thước phù hợp, tận dụng lại, tiện lợi cho trình thu gom, vận chuyển, để tránh cố làm phát sinh thêm lượng chất thải rắn nguy hại; Tăng cường áp dụng sản xuất để giảm thiểu nguồn có hiệu Nên tiến hành kiểm sốt q trình, cải tiến trang thiết bị để tránh thất nguyên vật liệu xảy lỗi kỹ thuật lúc vận hành Đầu tư đổi công nghệ, cải tiến trình sản xuất đại hơn, sử dụng Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 10 phục vụ cho nhiều ngành nghề khác như: ngành xây dựng, viễn thông, ngành giao thơng vận tải, điện lực, điện tử.Có loại PP tái chế: cam, xanh lá, xanh dương, trắng sữa, vàng, đỏ cờ… Hạt nhựa tái chế PE suốt, có ánh mờ, có bề mặt bóng láng, mềm dẻo, chống thấm nước nước tốt Chống thấm khí O2, CO2, N2 dầu mỡ Chịu nhiệt độ cao (dưới 230oC) thời gian ngắn Bị căng phồng hư hỏng tiếp xúc với tinh dầu thơm chất tẩy Alcol, Aceton, H 2O2… Hạt nhựa tái chế PE làm túi xách loại, thùng (can) tích từ đến 20 lít với độ dày khác Sản xuất nắp chai… Hạt nhựa tái chế PVC trình tái chế pha trộn với số phụ gia chất ổn nhiệt, loại tác nhân: hấp thụ UV, bơi trơn, hóa dẻo, trợ gia cơng, tăng cứng, chống va đập, chống cháy, bột nở để phù hợp với tính loại sản phẩm Các sản phẩm hạt nhựa tái sinh PVC mang lại lợi nhuận cao số sản phẩm ngành nhựa Hạt nhựa tái chế PET loại bao bì thực phẩm quan trọng có chể tạo màng tạo dạng chai lọ.Bền học cao, có khả chịu đựng lực xé lực va chạm, chịu đựng mài mòn cao, có độ cứng vững cao Trơ với mơi trường thực phẩm, suốt.Chống thấm khí O2, CO2 tốt loại nhựa khác Hạt nhựa tái chế ABS loại nhựa dẻo dai, chịu nước sơi khơng bị biến dạng, có tính chất học tốt, đặc biệt có độ bền va đập cao Được tái chế từ sản phẩm nhựa ABS như: bàn phím máy tính, máy móc dụng cụ văn phòng, phận xe hơi, xe máy, mũ bảo hiểm, đồ chơi, sản phẩm nhẹ, cứng, vỏ hộp, dụng cụ âm nhạc, dè xe, ống Loại hạt nhựa thường dùng để sản xuất bình đun nước siêu tốc, vỏ quạt máy, vỏmáy hútbụi… Dùng để làm sản phẩm nhẹ, cứng, vỏ hộp, dụng cụ âm nhạc, phận tự động, vỏ bánh răng, lớp bảo vệ đầu hộp số, đồ chơi ABS gồm có màu (màu đen; màu xám sữa màu ngà trong) Quy trình sản xuất hạt nhựa tái chế bắt đầu tiến hành thực thao tác bằm nguyên liệu nhựa tái chế thành miếng nhỏ tẩy rửa sạch, sau phơi Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 30 khô cho vào máy tạo hạt nhựa để tạo thành hạt nhựa tái chế Quy trình kết hợp với công nghệ pha trộn nguyên liệu Đây phương pháp hữu hiệu tốt doanh nghiệp sử dụng Nhờ có phương pháp mà doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh đáp ứng nhu cầu chất lượng sản phẩm Dây chuyền sản xuất hạt nhựa tái sinh dây chuyền khép kín, bao gồm nhiều phân đoạn khác như: chọn nguyên liệu đầu vào, phân loại, cắt gọt, bằn rửa, sấy khô, tạo cốm tạo hạt Những nguyên liệu đầu vào sau phân loại băm thành miếng nhỏ hạt vẩy nhựa (flakes) tẩy rửa sau đêm làm khơ nung chảy Vì nhựa sau ngun liệu sử dụng để tái chế sau sử dụng bị trộn lẫn với chất bẩn, dính nhãn bao bì Khi nung chảy, nhựa ép qua máy đùn, loại máy ép nhựa thành sợi sợi bún hay hạt nhỏ định hình thành hạt nhựa Nhựa Phế Thải Phân Loại Thành Phẩm Làm Sạch Tạo Hạt, Pha Màu Xay, Bằm, Nghiền Trộn Với Nước Tinh Rửa Nước Làm Khô Sơ đồ quy trình tái chế hạt nhựa Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 31 Có thật mà biết nhựa tái chế có tính ứng dụng cao Có thể thay hoàn toàn hạt nhựa nguyên sinh thành hạt nhựa tái sinh số ngành sản xuất bao bì, màng phủ, ống nhựa, đồ nhựa, … Nhựa tái chế ln có giá thành rẻ nhiều so với loại hạt nhựa nguyên sinh, việc giúp giảm gí thành sản phẩm làm từ nhựa có nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu giá rẻ Ngoài ra, hạt nhựa tái chế từ rác thải nhựa nguồn khai thác gần vơ tận có sản xuất có rác thải, có hội cho tái chế Hoạt động tái chế nhựa góp phần giải vấn đề khan nguyên liệu sản xuất Một yếu tố quan trọng góp phần cho thành cơng hoạt động tái chế lợi nhuận Bởi nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú hưởng sách khuyến khích Nhà nước mang lại nguồn lợi không nhỏ cho doanh nghiệp Việc tái chế sử dụng hạt nhựa tái chế góp phần làm giảm nhiễm mơi trường rác thải gây ra, giúp cải thiện sức khỏe cộng đồng, đảm bảo phát triển bền vững “Đừng để rác thải nhựa làm ảnh hưởng đến sức khỏe bạn người xung quanh” Được thành lập tháng 10/2008, Công ty Pet Refine Technology (PRT) thành phố Kawasaki (Nhật) lại ăn nên làm nhờ việc gom rác thải chế biến thành vật liệu tái sinh Vốn đầu tư nhà máy tái chế rác nhựa 20 tỷ Yên (khoảng 177 triệu USD, tương đương 3,78 nghìn tỷ đồng) Cũng theo bà Toshiko Ito (người đứng đầu phận kế hoạch), năm nhà máy xử lý 680.000 chai nhựa Nhờ công ty phát minh dây chuyền tái chế, thay mua Vì thế, tài sản quý giá công ty cho dây truyền tái chế rác đại Từ chai nhựa bỏ đi, qua quy trình tái chế phức tạp cho sản phẩm hạt nhựa trắng để tái chế chai nhựa Sản phẩm hạt nhựa PRT xuất sang nhiều nơi, có thị trường Trung Quốc Ông Satoru Yokota, Giám đốc điều hành Viện nghiên cứu môi trường Kawasaki cho biết ntrường hợp PRT số Công ty bảo vệ môi trường khác mà lượng khí thải Sulfur giảm mạnh đến năm gần xuống 9.000 Tương tự, lượng khí thải Nitơ oxit giảm mạnh Công nghệ tái sản xuất nhựa thành dầu Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 32 Hiện tài nguyên khoáng sản ngày cạn kiệt hoạt động khai thác mức người Vì việc tìm nguồn tài nguyên thay việc cấp bách hàng đầu Công nghệ tái sản xuất nhựa thành dầu ví dụ Cơng nghệ hay chỗ vừa tận dụng nguồn chất thải khó phân hủy bị vứt thành chất đốt tận dụng nhiều lĩnh vực khác Và tự hào cơng nghệ xử lý rác thải đại tiện ích người Việt Nam nghiên cứu, sáng chế lần áp dụng thành phố Đà Nẵng Theo công ngệ Vinabio Energy công ty cổ phần mơi trường Việt Nam dây chuyền công nghệ xử lý triệt để chất thải rắn không chôn lấp, không phát tán ô nhiễm thứ cấp môi trường đồng thời sản xuất sản phẩm lượng tái tạo từ chất thải rắn Chất thải rắn thu gom đưa khu tập kết, có hệ thống hút khí âm để khử mùi, qua dây chuyền tách lọc để phân loại thành thành phần chính: ni lơng, rác hữu đất đá - xà bần - chai lọ thủy tinh Sau nilon đưa vào dây chuyền nhiệt phân crackinh để sản xuất dầu PO, RO FO dùng nhà máy sản xuất công nghiệp Dây chuyền tiêu thụ 10 nilon/ ngày Từ 10 nilon cho dầu PO, hiệu xuất đạt 90 % ( Hữu Trà, Nguyễn Tú, biến rác thải thành dầu công nghiệp, báo môi trường pháp luật, 28.6.2015, xem 28.2.2017) Với công nghệ vừa giải vấn đề mơi trường tương lai vừa cung cấp cho thị trường loại nhiên liệu liệu thay cho nguồn nhiên liệu khí đốt thơ ngày cạn kiệt Vì cần nhân rộng mơ hình rộng rãi để vấn đề rác thải giải cách hợp lí hiệu b) Quá trình tái chế giấy bột giấy Mảnh giấy tái chế giới làm từ vật liệu tái chế? Thật vậy, khoảng năm 200 TCN, người Trung Hoa dùng lưới đánh cá cũ rách để làm tờ giấy giới lồi người.Tái chế giấy có bề dày lịch sử tương đương với giấy phát triển không thua Các công ty giấy ngày nhận thức lợi ích kinh tế mơi trường việc tái chế Cho tới năm gần tái chế giấy trở nên phổ thông với ý nghĩa bảo vệ môi trường Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 33 cách tái sử dụng nguồn tài nguyên nỗ lực giảm bớt áp lực bãi chơn lấp.Ngày nay, có khỏang 87% số 520 nhà máy giấy giấy bìa giới sử dụng giấy thu hồi làm nguyên liệu sản xuất Ở Mỹ, giấy thu hồi cung cấp cho phần ba nhu cầu xơ sợi nhà máy.Cho đến năm 2001, người Mỹ tái chế 50% tổng lượng giấy mà họ sử dụng; ngày có nhiều giấy thu hồi-tái chế đưa chôn lấp.Ở Mỹ, giấy chiếm đến 2/3 lượng bao bì thu hồi để tái chế - nhiều tất thứ thủy tinh, nhựa, kim loại gộp lại.Giấy thu hồi cung cấp đến 40% xơ sợi dùng để sản xuất giấy giấy bìa toàn nước Mỹ Như ngành nghề khác, để tái chế giấy tạo thành bột giấy đểu trải qua giai đoạn khác nhau, từ thủ công đến công nghệ Đầu tiên giai đoạn tuyển lựa Để tái chế giấy thành cơng giấy thu hồi phải sạch, nên cần phải giữ cho giấy nguyên liệu không lẫn tạp chất chất bẩn, thức ăn thừa, nhựa, kim loại, nhiều thứ khác…vì chúng gây khó khăn cho việc tái chế giấy Giấy lẫn nhiều chất bẩn, tạp chất khơng thể tái chế phải đem chế biến thành phân bón, đốt để tận thu nhiệt lượng, hay đem chôn Các điểm tái chế thường yêu cầu nhà cung cấp giấy thu hồi phải phân loại theo loại riêng biệt Sau trình tuyển lựa phân loại, giấy giấy thải thu gom đóng thành bành, lèn chặt chở tới nhà máy giấy - nơi mà tái chế thành loại giấy Sau chuyển đến nhà máy, công nhân nhà máy giấy dỡ bành giấy thu hồi xuống chất vào kho bãi chúng dùng đến Những chủng loại giấy khác – giấy báo giấy thùng cactông cũ - chứa kho riêng, nhà máy giấy sử dụng lọai giấy thu hồi khác để sản xuất lọai giấy tái chế khác Khi nhà máy cần đến, công nhân dùng xe nâng để đưa giấy thu hồi từ kho bãi đến nhập vào băng chuyền Tại công đoạn tái tạo bột giấy sàng diễn Giấy băng chuyền đưa tới bể chứa lớn gọi bể đánh bột, có chứa nước hóa chất Bể đánh bột cắt giấy thu hồi thành mảnh nhỏ Việc đun nóng hỗn hợp khiến giấy mau chóng bị cắt nát thành sợi cellulose (loại vật liệu cấu thành thực vật) gọi xơ sợi Giấy cũ đươc thu hồi bị đánh tơi, trở thành hỗn hợp quánh dẻo gọi bột.Bột đẩy tới Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 34 sàng có lỗ rãnh đủ hình dạng kích thước; mẩu tạp chất nhỏ nylon hay băng keo bị giữ lại Quá trình gọi sàng.Có bột phải trải qua q trình “giặt giũ” có tên tẩy mực để loại bỏ chất mực in “băng dính” (gồm loại keo dán băng keo) Người làm giấy thường kết hợp hai trình tẩy mực Những phần tử mực in nhỏ xả bỏ theo nước trình có tên xả nước Những phần tử lớn băng dính loại đưa bong bong khí q trình có tên tuyển Trong trình tẩy mực tuyển nổi, bột trữ bồn lớn gọi tuyển nổi, khơng khí hóa chất giống xà gọi chất hoạt động bề mặt sục vào bột Chất hoạt động bề mặt tách mực in băng dính khỏi bột, đẩy chúng lên bề mặt hỗn hợp nhờ bọt khí Những bong bong khí chứa mực in tạo thành lớp bọt hay lớp tăm sủi bên loại đi,để lại lượng bột “sạch sẽ” bên Chúng ta thu bột giấy Tuyển lựa Thu gom, chuyên chở Lưu kho Tái tạo bột giấy, sàng Tẩy Thành phẩm Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 35 Việc giấy thải tái chế lại làm nguyên liệu thô đem lại nhiều lợi ích cho mơi trường kinh tế quốc gia Được nhắc đến đầu tiên, việc tái chế lại giấy giúp bãi chôn lấp trở nên nhỏ Báo tái chế tiết kiệm 14% khơng gian bãi rác.Bên cạnh giấy bãi chôn lấp cuối bị phân huỷ, đồng thời tạo khí methane – khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh mẽ Giảm phát thải sulfur dioxide Có lợi việc giảm phát thải khí vào mơi trường xung quanh Việc sản xuất giấy thưởng sử dụng từ gỗ cây, nên giấy tái chế có nghĩa dùng trồng Tái chế giấy tiết kiệm 17 Trong q trình làm giấy tạo khơng khí nhiễm nước, kỹ thuật tái chế tinh chế nhà máy tái chế giấy với nhiễm so với làm giấy mới.Chiếm 40% lượng tái chế giấy để tạo giấy mới, dẫn đến ô nhiễm bảo tồn tài nguyên nhiều Đối với tờ báo tái chế, bạn tiết kiệm đủ lượng để cung cấp lượng truyền hình cho 31 Người tiêu dùng giảm tái sử dụng sản phẩm giấy họ tiết kiệm tiền họ khơng cần phải liên tục mua giấy Họ mua sản phẩm giấy làm từ vật liệu tái chế, thường với giá rẻ so với sản phẩm bột giấy thông thường.Đa phần giấy thu hồi dùng để tái chế thành giấy giấy bìa Cũng có số ngoại lệ giấy thu hồi tái chế thành loại giấy tương tự, với chất lượng thấp hơn, với loại giấy ban đầu Chẳng hạn thùng cactông cũ dùng để sản xuất giấy làm thùng cactông Giấy in viết thu hồi tái chế thành giấy dùng để photocopy.Người ta dùng giấy thu hồi để làm thành nhiều loại sản phẩm khác Bột giấy tái chế đem đúc khn làm khay đựng trứng họăc trái Giấy thu hồi dùng làm thùng đựng sơn, nhiên liệu, làm vách tường hay trần nhà, mái nhà Hàng năm có khỏang 100.000 giấy cắt vụn dùng lót ổ cho vật ni Ở Việt Nam, thống kê năm 2008 có khoảng 55 giấy thải tái chế lại (chiếm 25% tổng lượng giấy thải năm) Mà cần 1,4 giấy qua sử dụng tạo bột giấy tái chế thay cần khoảng 2,2 – 4,4 gỗ để sản xuất bột giấy Như thế, giấy tái chế giúp tiết kiệm: 24 rừng Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 36 tự nhiên, lượng Oxy đủ cho 12 người thở năm, 39.084 lit nước đủ cho 875 lần tắm, lần phút, đủ để sử dụng cho 3.000 lần dội toilet, Gần 4.000 kWh điện đủ dùng cho nhà phòng ngủ năm, 605 lit dầu thô, Hạn chế lượng khí CO2 tương đương với lượng khí thải ô tô tuần (giảm 95% lượng khí thải nhiễm so với q trình sản xuất 01 giấy từ gỗ) Cùng thời gian nước tiên tiến giới, việc tái chế sử dụng giấy tái chế hành động hoan nghênh Tỉ lệ thu hồi giấy Nhật 70%, Thái Lan 65%, Malaysia 80% So với số 25% Việt Nam rõ ràng tỉ lệ thu hồi giấy thuộc loại thấp khu vực c) Tái chế thủy tinh Thủy tinh, đơi dân gian gọi kính hay kiếng, chất rắn vơ định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường pha trộn thêm tạp chất để có tính chất theo ý muốn Thủy tinh tạo hình nóng chảy biến mềm, phế liệu có tính chất gần giống tính chất sản phẩm cần tạo tái chế (nấu chảy tạo hình lại) Quá trinh tái chế thủy tinh qua nhiều bước với hỗ trợ máy phức tạp Đầu tiên, chai, lọ thủy tinh từ phễu cấp đưa qua máy nghiền làm nhỏ tạo thành bột thủy tinh, sau trình lọc bột Tại trình lọc này, vật thể lạ hay hạt có kích thước khơng phù hợp tách Bột sau lọc đưa đến trộn nhờ bang tải, trước đưa đến phân nhiệt Cuối đầu lại thiết bị nhiệt ta thu phần thủy tinh có kích thước khoảng 15mm Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 37 phễu, chai lọ thủy tinh thu Nghiền thủy tinh Thủy tinh dạng bột Lộc bột Hạt thủy tinh Trộn bột sau lọc Gia nhiệt Sơ đồ quy trình tái chế thủy tinh Thủy tinh làm từ cát khoáng chất khác Việc khai thác cát gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Do tái chế chai lọ thủy tinh khơng cần dùng nhiều cát Ngồi tái chế thủy tinh rẻ tiền so với việc sản xuất thủy tinh Hầu hết chai lọ thủy tinh sử dụng sản phẩm tái chế Ngồi Thủy tinh có 100% khả tái chế liên tục, chai thủy tinh tái chế từ thùng rác lên kệ bán hàng vòng 30 ngày Thủy tinh tái chế tạo nên khác biệt lớn cho môi trường: Sử dụng chai thủy tinh tái chế q trình sản xuất góp phần giảm khí thải cacbonic vào khơng khí Tái chế thủy tinh giúp tiết kiệm chi phí cho lượng sản xuất giảm từ 2-3% cho 10% số lượng chai thủy tinh tái chế Theo số liệu này, nhà sản xuất tiết kiệm khoản chi phí không nhỏ chút Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 38 Tháng 12.2008, cơng ty thành viên Viện thuỷ tinh bao bì- Mỹ (Glass Packaging Institute - GPI) thoả thuận mục tiêu sử dụng tối thiểu 50% thuỷ tinh tái chế sản xuất chai lọ đến năm 2013 Mục đích cho thấy nhận biết nhu cầu phát triển bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng nhà sản xuất.Kết đạt giá thành lượng giảm 2-3% cho 10% thuỷ tinh vụn tái chế, lượng tiết kiệm sử dụng 50% thuỷ tinh tái chế tất nhà máy sản xuất bao bì thuỷ tinh Mỹ đủ cung cấp lượng cho 45 000 gia đình Mỹ năm ên cạnh tiết kiệm lượng, việc sử dụng thuỷ tinh tái chế tiết kiệm ngun liệu Bao bì thuỷ tinh tái chế góp phần giảm lượng phát thải khí CO2 Với bao bì thuỷ tinh tái chế giảm khí nhà kính CO2 Cứ 10% sử dụng thuỷ tinh tái chế tăng góp phần giảm 4% oxyt nitơ 10 % oxyt lưu huỳnh Ngành công nghiệp thuỷ tinh nhận thấy rõ việc sử dụng thuỷ tinh tái chế sản xuất bao bì thuỷ tinh phần tách rời sản xuất thuỷ tinh Bao bì thuỷ tinh tái chế liên tục dùng tới 100% nguyên liệu tái chế mà không giảm chất lượng sản phẩm d) Tái chế kim loại Tái chế nhôm Một thực tế kể từ đầu năm 1900 mở rộng suốt Chiến tranh giới thứ II, tái chế nhôm điều mẻ Tuy nhiên, hoạt động có quy mơ nhỏ cuối năm 1960, có bùng nổ lon nước giải khát nhơm việc tái chế nhơm bắt đầu có bước phát triển.Nguồn nguyên liệu cho việc tái chế nhôm bao gồm máy bay, ô tô, xe đạp, tàu thuyền, máy tính, dụng cụ nhà bếp, máng xối, dây nhiều sản phẩm khác mà cần loại vật liệu nhẹ có độ dẫn nhiệt cao Q trình tái chế khơng chuyển hóa ngun tố, nhơm tái chế vơ hạn định sử dụng để sản xuất sản phẩm với chất lượng mà không thua nhơm Quy trình tái chế bao gồm việc tái nóng chảy kim loại, q trình tiết kiệm chi phí lượng so với việc tạo nhôm phương pháp điện phân oxit Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 39 nhơm (Al2O3), đòi hỏi phải khai thác từ quặng bauxite sau tinh chế cách sử dụng quy trình Bayer Tái chế nhơm phế liệu tiêu tốn 5% lượng sử dụng để sản xuất nhôm Lon nhôm phân loại từ rác thải thị, thường thơng qua phân tách dòng xốy, cắt thành mảnh nhỏ có kích thước để giảm bớt thể tích làm cho dễ dàng cho máy phân loại Tiếp theo đó, mảnh nhơm làm phương pháp hóa học/cơ học bị nén chặt thành khối để giảm thiểu thiệt hại q trình oxy hóa nấu nóng chảy Vì bề mặt nhơm dễ bị oxy hóa trở lại thành aluminum oxide tiếp xúc với oxy.Khối nhơm nạp vào lò, nung nóng đến 750°C ± 100°C để tạo nhơm nóng chảy Trong q trình nung, cặn bã, tạp chất loại bỏ hydro sinh loại bỏ việc khử khí (Nhơm nóng chảy dễ dàng tách hydro từ nước chất gây ô nhiễm hydrocarbon) Quá trình thường thực khí clo nitơ Hexachloroethane hóa chất thơng thường sử dụng cung cấp nguồn clo Amoni perchlorate sử dụng, phân hủy chủ yếu thành clo, nitơ oxy bị nung nóng.Các mẫu lấy để phân tích quang phổ nhằm xác định thành phần nguyên tố Tùy vào yêu cầu sản phẩm cuối mong muốn, nhôm tinh khiết cao, đồng, kẽm, mangan, silic, magiê thêm vào để thay đổi thành phần nhằm thay đổi đặc điểm kỹ thuật hợp kim Năm hợp kim nhôm đứng đầu sản xuất 6061, 7075, 1100, 6063 2024.Lò khởi động, nhơm nóng chảy đổ Q trình lặp lại lần cho đợt Tùy thuộc vào sản phẩm cuối cùng, nhơm nóng chảy đúc thành thỏi, phơi, thanh, hình thành lớn cho trình cán, phun thành bột, chuyển đến máy đùn vận chuyển trạng thái nóng chảy đến sở sản xuất để chế biến tiếp Cũng ngành tái chế khác, tái chế nhơm đem lại lợi ích định Về kinh tế, tái chế nhơm giúp tiết kiệm chi phí sản xuất nhơm mới, làm giảm chi phí cho việc xây dựng bãi chôn lấp.Giảm lệ thuộc vào việc nhập nhơm ngun liệu Ngồi mặt mơi trường, việc tái chế nhôm giúp giảm lượng rác bãi rác, giảm việc chôn lấp gây ảnh hưởng đến chất lượng đất q trình oxi hóa tạo khí thải hay chất thải độc hại vào môi trường sống Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 40 Theo Viện nghiên cứu Nhơm quốc tế (IAI), lợi ích mặt mơi trường từ việc tái chế nhôm lớn Chỉ có 5% lượng CO2 thải suốt trình tái chế so với việc tinh luyện nhơm từ quặng bơ-xít Tổng lượng nhơm tái chế từ phế thải tăng từ 1,4 triệu năm 1980 lên 6,8 triệu vào năm 2004 Ngày nay, nhôm tái chế sản xuất nhờ đóng góp từ 44% phế thải ngành vận tải, 28% phế thải ngành đóng gói/bao bì; 10% phế thải ngành kỹ thuật cáp; 7% phế thải từ ngành xây dựng; số nguồn khác Tại Mỹ, từ năm 1970 – 2001 có 903 tỷ lon/hộp nhơm bị bỏ Chỉ tính riêng năm 2001 có 50,7 tỷ lon/hộp nhơm bị vứt bỏ, số lượng tái chế tiết kiệm lượng tương đương với 16 triệu thùng dầu thơ, số lượng dầu đủ cung cấp lượng cho 2,7 triệu gia đình Mỹ hay cho triệu xe ô tô năm Đồng thời, việc tái chế ngăn chặn việc thải 75.000 khí thải dioxide sulfur ơ-xít ni-tơ phát từ việc sản xuất nhôm tinh luyện Trong đó, xứ sở sương mù Anh quốc, 75% lon nước uống làm chất liệu nhôm Năm 2001, Anh sử dụng tỉ lon nước uống dạng này, 42% tái chế, Dù số cải thiện vượt bậc so với 2% tái chế năm 1989, có tỉ lon bị vứt Các nhà khoa học tính tốn rằng, tái chế kg nhơm tiết kiệm 6kg bơ-xít, 4kg hóa chất 14kWh điện Nếu tất hộp/lon nhôm Anh tái chế năm có 14 triệu thùng rác đựng vỏ lon/hộp Hiện chưa có số thức lượng nhơm tái chế Việt Nam Tuy nhiên, theo số thống kê sơ bộ, làng nghề có đến 95,2% lượng phế thải kim loại tái chế, mang lại tổng số 700.000 sản phẩm năm Tái sử dụng tái chế Việt Nam đánh giá tốt Riêng lĩnh vực công nghiệp, số ngành có khả thực tái chế 80% lượng chất thải Tái chế sắt thép Có từ cách 20 năm, làng nghề tái chế sắt thép thuộc xã Đồng Văn Tề Lỗ, huyện Yên Lạc nằm phía Tây Nam Tp.Vĩnh n Hiện nay, có tới 50% hộ gia đình xã làm nghề tái chế sắt thép Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 41 Đầu tiên, nguyên liệu sắt thép phế liệu đưa đến từ nơi, chúng tập trung bãi phế liệu, sau sắt thép phân loại thủ cơng thành kích thước khác Sau chuyển qua cơng đoạn cắt Ở cơng đoạn sắt có kích thước lớn (chiều rộng từ 10-12 cm), phôi, sắt tấm, đưa tới nhà máy cắt tạo kích thước nhỏ (chiều rộng 3-5 cm), để thuận lợi đưa vào lò nung Sắt phế liệu có kích thước phù hợp đưa vào luyện để đúc phôi Nung cán: Sắt phế liệu có kích thước phù hợp sắt qua cắt gia cơng nhiệt lò nung tùy theo mục đích mà ủ chín đến 100% để rút sắt buộc hay nung chín đến 30% để sản xuất sắt thép ngành xây dựng Sắt thép phế thải Phân loại theo kích thước Kích thước nhỏ Kích thước lớn Phơi Cắt Lò đúc Lò nấu thép Phơi Tạo phôi Cán Thép xây dựng Thép dẹp Thép cuộn Sơ đồ cơng nghệ tái chế sắt thép Góp phần lợi ích khơng nhỏ việc tái chế, ngành tái chế sắt thép giúp tiết kiệm chi phí sản xuất thép Cung cấp việc làm thu gom sắt vụn cho người dân lao động.Làm giảm chi phí cho việc xây dựng bãi chôn lấp Đối với tài nguyên, việc tái chế sắt thép giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên mỏ sắt, bảo vệ mơi trường nơi khai thác Tái chế sắt thép có nhiều lợi ích cho người mơi trường nhiên cần tránh sử dụng số quy trình tái chế lạc hậu gây ô nhiễm môi trường Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 42 Hơn 100 năm qua, Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, xỉ thép sử dụng rộng rãi vào nhiều mục đích xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp, phát triển giao thông, nông nghiệp, công nghiệp xử lý chất thải,… Tại Việt Nam, xỉ thép xem chất thải rắn công nghiệp thông thường Nhà nước khuyến khích tái chế, tái sử dụng, hạn chế chơn lấp Bộ Xây dựng có Công văn 31/BXD-VLXD gửi Công ty CP Tài nguyên xanh việc tái chế xỉ thép từ lò điện hồ quang thành vật liệu xây dựng, vật liệu làm đường giao thông hạn chế khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường Từ năm 2009, Công ty bắt đầu nghiên cứu xỉ thép phát sinh từ nhà máy thép địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; phân tích, thí nghiệm thành phần tính chất hóa lý xỉ thép; khảo sát, tìm hiểu công nghệ xử lý xỉ thép Sau nghiên cứu, Công ty tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đồng ý cho việc chạy thử nghiệm dự án tái chế xỉ lò điện hồ quang từ nhà máy luyện thép địa bàn tỉnh Công ty CP Tài nguyên xanh cho dự án vào hoạt động vào tháng 10 năm 2011 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Công ty đóng vai trò quan trọng xử lý 250.000 xỉ thép Vũng Tàu nhiều nhà máy luyện thép năm phát sinh tạo góp phần bảo vệ mơi trường tỉnh tạo sản phẩm chất lượng cao với giá thành thấp Ngoài dự án này, từ nhiều năm qua, xỉ thép từ khu công nghiệp Thái Nguyên tái chế để làm nguyên liệu cho ngành Xây dựng, kể ngành sản xuất xi măng chất phụ gia luyện phơi thép thành phần xi măng Tuy nhiên, chưa có thẩm định thông qua Bộ TN&MT Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 43 6.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Nguyễn Văn Phước (2008), Quản lý xử lý Chất Thải rắn, NXB xây dựng, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo vệ mơi trường 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái (2011), Quản lý chất thải rắn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội TS Cù Huy Đấu (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Quản lý chất thải rắn & nguy hại – Chương Trang 44 ... 6.2.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại 6.2.3 Quy trình quản lý chất thải rắn nguy hại 6.3 TẬN DỤNG CHẤT THẢI RẮN VÀ NGUY HẠI BẰNG BIỆN PHÁP 4R (REDUCE, REUSE, REPRODUCE, RECYCLE)... a) Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn nguy hại sinh hoạt b) Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn nguy hại công nghiệp 10 c) Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn nguy hại nông nghiệp 13 d) Biện. .. hiệu suất xử lý thải rắn chưa đạt yêu cầu 6.2.3 Quy trình quản lý chất thải rắn nguy hại Công tác quản lý chất thải rắn đa số nước giới quản lý theo quy trình quản lý tổng hợp chất thải Theo tạp

Ngày đăng: 22/02/2020, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan