Dạy học lượng giác lớp 11 theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

90 106 0
Dạy học lượng giác lớp 11 theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÝ THANH HƯƠNG DẠY HỌC LƯỢNG GIÁC LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN HỌC) Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến chứng minh luận Phương pháp chứng minh luận điểm 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Cơ sở triết học 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Vấn đề số khái niệm liên quan 1.2.2 Tình gợi vấn đề 1.2.3 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 11 1.3 Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề 12 1.4 Các hình thức dạy học phát giải vấn đề 12 1.5 Những ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học phát giải vấn đề 13 1.5.1 Ưu điểm 13 1.5.2 Hạn chế 14 1.6 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học theo hướng phát giải vấn đề 14 1.7 Một số lưu ý dạy học theo hướng phát giải vấn đề 16 Kết luận chương 16 Chương 2: DẠY HỌC LƯỢNG GIÁC LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 18 2.1 Thực trạng dạy học lượng giác lớp 11 số trường Trung học phổ thông 18 2.2 Dạy học lượng giác lớp 11 theo hướng phát giải vấn đề 25 2.2.1 Một số cách thơng dụng để tạo tình gợi vấn đề dạy học 25 2.2.2 Thiết kế số hoạt động dạy học lượng giác lớp 11 theo hướng phát giải vấn đề 30 Kết luận chương 41 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.2 Nội dung thực nghiệm 43 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 43 3.2.2 Bài soạn dạy thực nghiệm 43 3.3 Tổ chức thực nghiệm 74 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 74 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 75 3.4 Đánh giá thực nghiệm 75 3.4.1 Đánh giá định lượng 75 3.4.2 Đánh giá định tính 79 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTVN Bài tập nhà đpcm điều phải chứng minh ĐS> Đại số giải tích GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh KN Khái niệm Nxb Nhà xuất PH&GQVĐ Phát giải vấn đề PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình SGV Sách giáo viên SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập tr trang THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI Giáo dục - Đào tạo nước ta đứng trước thách thức lớn xu hướng tồn cầu hố ngày phát triển lan nhanh, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, bùng nổ thơng tin khắp tồn cầu Nền kinh tế tri thức chiếm vị trí quan trọng phát triển quốc gia Trước thách thức lớn đòi hỏi giáo dục phải thay đổi để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu đất nước phát triển nguồn lực người Nghị Hội nghị TW IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII “Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo người lao động tự chủ, tích cực, có lực giải vấn đề, góp phần thực mục tiêu lớn đất nước là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong cơng đổi giáo dục vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết đổi phương pháp dạy học Luật Giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý thức vươn lên.” [18, tr 2] Và “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [18, tr 8] Những quy định phản ánh nhu cầu đổi phương pháp giáo dục để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người thực trạng lạc hậu chung PPDH nước ta Do mơn Tốn nói chung mơn Tốn THPT nói riêng đứng trước yêu cầu cấp bách, đổi nội dung, mục tiêu PPDH Phát huy tính tích cực học tập học sinh vấn đề mà đặt từ nhiều năm ngành giáo dục nước ta Trong cải cách giáo dục lần hai, vấn đề trở thành phương hướng nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Năng lực phát giải vấn đề lực then chốt, cần thiết cho học sinh Trong năm gần đây, trước thách thức yêu cầu phát triển xã hội, bối cảnh cách mạng công nghệ thông tin giới, mục đích nhà trường phải đào tạo cho học sinh, lực lượng lao động nòng cốt tương lai, có lực PH&GQVĐ thích ứng với phát triển xã hội Phương pháp dạy học PH&GQVĐ PPDH tích cực Nó phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh PPDH phù hợp với tư tưởng đại đổi mục tiêu, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục nước nhà xây dựng người biết đặt giải vấn đề sống, phù hợp với hệ giá trị chuẩn mực, người thực động lực phát triển bền vững nhanh chóng đất nước Chủ đề Lượng giác lớp 11 học sinh trường THPT coi chủ đề khó, chưa gây hứng thú học tập học sinh Học sinh với tâm lí ngại sợ học chủ đề dẫn tới hiệu việc dạy học khơng cao Để cải thiện tình hình nói trên, giáo viên cần phải có biện pháp tích cực việc thay đổi PPDH theo hướng tích cực cấp thiết Thay đổi PPDH tốn khó cần nhiều thời gian cơng sức tìm tòi giáo viên, nhiên quan trọng sử dụng PPDH để đạt hiệu trình dạy học Với lí trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn “Dạy học lượng giác lớp 11 theo hướng phát giải vấn đề” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Thuật ngữ Dạy học nêu vấn đề xuất phát từ thuật ngữ “Orixtic” hay gọi phương pháp phát kiến, tìm tòi Điều nhiều nhà khoa học nghiên cứu A Ja Ghecđơ, B E Raicôp,… vào năm 70 kỉ XIX Các nhà khoa học nêu lên phương án tìm tòi, phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức học sinh cách đưa học sinh vào hoạt động tìm kiếm tri thức, học sinh chủ thể hoạt động học, người sáng tạo hoạt động học Đây sở lý luận phương pháp dạy học PH&GQVĐ Vào năm 50 kỉ XX, xã hội bắt đầu phát triển mạnh, đôi lúc xuất mâu thuẫn giáo dục mâu thuẫn yêu cầu giáo dục ngày cao, khả sáng tạo học sinh ngày tăng với tổ chức dạy học lạc hậu Phương pháp dạy học PH&GQVĐ đời đặc biệt trọng Ba Lan V Okon - nhà giáo dục học Ba Lan làm sáng tỏ phương pháp thật PPDH tích cực, nhiên nghiên cứu dừng việc ghi lại thực nghiệm thu từ việc sử dụng phương pháp chưa đưa đầy đủ sở lý luận cho phương pháp Những năm 70 kỉ XX, M I Mackmutov đưa đầy đủ sở lý luận phương pháp dạy học PH&GQVĐ Trên giới có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu phương pháp Xcatlin, Machiuskin, I Lecne,… 2.2 Ở Việt Nam Người giới thiệu phương pháp cho người Việt Nam dịch giả Phan Tất Đắc với “Dạy học nêu vấn đề” (I Lecne) (1977) Về sau, nhiều nhà khoa học nghiên cứu phương pháp Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim,… nghiên cứu chủ yếu dành cho phổ thông đại học Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận phương pháp dạy học PH&GQVĐ - Nghiên cứu nội dung chương trình tốn THPT mà cụ thể chủ đề Lượng giác - Nghiên cứu thực trạng dạy học chủ đề Lượng giác lớp 11 trường THPT - Vận dụng phương pháp dạy học PH&GQVĐ để thiết kế số hoạt động dạy học số giáo án dạy học Lượng giác lớp 11 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường THPT - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu việc dạy học theo phương pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung Phương trình lượng giác lớp 11 vấn đề có liên quan số tài liệu có - Nghiên cứu thực trạng dạy học Lượng giác lớp 11 số trường THPT địa bàn thành phố Hồ Bình tỉnh Hồ Bình - Vận dụng phương pháp dạy học PH&GQVĐ để thiết kế số hoạt động dạy học số giáo án dạy học Phương trình lượng giác (ĐS> 11 nâng cao) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường THPT - Thực nghiệm sư phạm trường THPT Công Nghiệp, THPT Lạc Long Quân, THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ, thành phố Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình để kiểm tra hiệu việc dạy học theo phương pháp đề xuất Mẫu khảo sát - Giáo viên dạy Tốn trường THPT Cơng Nghiệp, THPT Lạc Long Qn, THPT Chun Hồng Văn Thụ tỉnh Hồ Bình - Học sinh lớp 11 trường THPT Công Nghiệp, THPT Lạc Long Qn, THPT Chun Hồng Văn Thụ tỉnh Hồ Bình Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng dạy học chủ đề Lượng giác lớp 11 nào? - Dạy học Phương trình lượng giác lớp 11, theo hướng PH&GQVĐ nâng cao hiệu việc dạy học Tốn hay khơng? Giả thuyết khoa học - Việc dạy học chủ đề Lượng giác lớp 11 nhiều bất cập, hiệu chưa cao - Dạy học Lượng giác theo hướng PH&GQVĐ nâng cao hiệu việc dạy học Tốn Dự kiến luận 8.1 Luận lí thuyết Cơ sở lý luận phương pháp dạy học PH&GQVĐ 8.2 Luận thực tiễn - Kết điều tra thông qua phiếu hỏi dành cho giáo viên THPT dạy chủ đề Lượng giác lớp 11 học sinh THPT học chủ đề Lượng giác lớp 11 - Kết thực nghiệm sư phạm dạy học Phương trình lượng giác lớp 11 theo hướng PH&GQVĐ Phương pháp chứng minh luận điểm 9.1 Nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu văn bản, nghị quyết, thị, luật Giáo dục - cot x - cot x + = Đặt t = cot x , PT trở thành - 6t - 5t + = , D = 25 + 96 = 121= 112 é êt = Ûê êt = - êë é é x = arc cot + kp cot x = ê ê 2 Ûê Ûê ê x = arc cotổỗ - ửữ + kp ờcot x = - êë ëê è 3ø Vậy (3) có họ nghiệm +4/ Nghiên cứu sâu giải pháp æ 4ö x = arc cot + kp , x = arc cotỗ - ữ + kp ố 3ứ 4.1/ Nghiên cứu trường hợp đặc biệt - GV nêu vấn đề: Trường hợp Nhận xét a = c = ta giải +1/ Trường hợp a = c = ta có (*) đơn giản không? giải thể giải (*) đơn giản cách đưa nào? PT tích, quy giải PT lượng giác học - HS tìm giải pháp - HS trình bày giải pháp (Nhận xét 1) * Thực hành giải toán: - GV lấy VD minh hoạ HS đứng chỗ trình bày lời giải, GV trình bày bảng Ví dụ: Giải PT sin2 x - sin x cos x = Ta có: sin2 x - sin x cos x = 71 Û sin x( sin x - cos x) = ésin x = Ûê ë sin x - cos x = +/ sin x = Û x = kp +/ sin x - cos x = ỉ Û 2ỗỗ sin x - cos x ữữ = è ø p p Û cos sin x - sin cos cos x = 6 pư ỉ sinỗ x - ữ = 6ứ ố p Û x - = kp p Û x = + kp +4.2/ Nghiên cứu trường hợp đặc biệt: Vậy PT có hai họ nghiệm - GV nêu vấn đề: Giải PT x = kp , x = p + kp a sin2 x + bsin x cosx + c cos2 x = d (a, b, c, d Ỵ R, a + b + c ¹ 0) +2/ a sin2 x + b sin x cosx + c cos2 x = d - Tìm giải pháp Viết lại: +/ Viết: d = d (sin x + cos x) a sin x + b sin x cos x + c cos2 x = d (sin2 x + cos2 x) Û (a - d ) sin x + b sin x cos x + (c - d ) cos2 x = +/ Đưa dạng PT (*) biết cách giải (đã biết cách giải) - Trình bày giải pháp * Thực hành giải tốn: - GV lấy ví dụ minh hoạ 72 Ví dụ: Giải PT sin2 x - 5sin x cos x - cos2 x = -2 - HS lên bảng giải PT (4) Giải: PT viết lại sau sin x - sin x cos x - cos x = -2(sin x + cos x) Û sin2 x - 5sin x cos x + cos2 x = (4) Xét: cos x = Û x = p + kp : Kiểm tra vào PT (4): VT = ¹ Vậy cos x ¹ Û x ¹ p + kp Chia vế (4) cho cos x ¹ ta tan x - tan x + = Đặt t = tan x , PT trở thành 4t - 5t + = ét = Ûê êt = ë p é é tan x = ê x = + kp Ûê Ûê ê tan x = ê x = arctan + kp - GV: Y/c HS tìm PP khác giải ë êë PT (nếu có) Vậy (4) có họ nghiệm +2.2/ Tìm giải pháp p x = + k p , x = arctan + kp (Trong trường hợp khơng 4 nhiều thời gian, GV thực Phương pháp giải khác việc tìm giải pháp): a sin2 x + b sin x cos x + c cos2 x = + Ta có a b c Û (1 - cos 2x) + sin 2x + (1 + cos 2x) = 2 Û b sin x + (c - a ) cos x = - a - c sin2 x = - cos2x , (Đã biết cách giải) 73 cos2 x = + cos2x , sin x cos x = sin 2x + PT bậc hai sin x cos x quy PT bậc bậc sin x cos x (đã biết cách giải) +3.2/ Trình bày giải pháp (phương pháp giải thứ 2) - GV lấy Ví dụ minh hoạ, VD6 Giải PT Giao HS nhà giải tiếp sin2 x - 5sin x cos x - cos2 x = (3) Giải: (3) Û (1 - cos2x) - sin2x - (1 + cos2x) = Û -5 sin x - 10 cos x = (Đã biết cách giải, Bài tập nhà) +4.3/ Ứng dụng kết quả: Bài 32c (Tr.42): Tìm GTLN GTNN - GV nêu vấn đề: Nêu phương biểu thức Asin2 x + B sin x cos x + C cos2 x , pháp giải Bài 32c (Tr.42) - Tìm giải pháp (BTVN) A, B, C số - Trình bày giải pháp (BTVN) (GV gợi ý cần: + Biến đổi B dạng a sin x + b cos x + c Đã biết tìm GTLN, GTNN) 74 2’ Hoạt động Bài tập nhà - Giao Bài tạp nhà - VD6 giải theo PP - Hướng dẫn nhà: BT 32c - Bài tập SGK: 32bc, 33 (Tr 42) (đã thực trên) 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm Do thời gian điều kiện có hạn nên tiến hành thực nghiệm số lớp 11 địa bàn thành phố Hồ Bình tỉnh Hồ Bình: - 11TN1 (dạy thực nghiệm: TN) 11TN2 (đối chứng: ĐC), trường THPT Cơng Nghiệp Hồ Bình - 11A4 (TN) 11A1 (ĐC), trường THPT Lạc Long Quân Hoà Bình - 11 Hố học (TN) 11 Vật lí (ĐC), trường THPT Chun Hồng Văn Thụ Hồ Bình Đề, biểu điểm thời gian kiểm tra khảo sát dành cho lớp thực nghiệm đối chứng 3.3.2 Thời gian thực nghiệm Từ ngày 15/9/09 đến ngày 15/10/09 3.4 Đánh giá thực nghiệm 3.4.1 Đánh giá định lượng Các kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng chấm theo thang điểm 10 phân loại thành nhóm: + Nhóm giỏi (G): gồm điểm - 10 + Nhóm (K): gồm điểm - + Nhóm trung bình (TB): gồm điểm - + Nhóm yếu (Y): gồm điểm - Đề kiểm tra khảo sát sau thực nghiệm: (Đáp án soạn Phụ lục 2) 75 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ (Thời gian: 15 phút) Khoanh tròn phương án phương án A, B, C, D Câu 1: Phương trình cos x = có tập nghiệm ìp ü A í + k 2p ý ỵ2 þ ìp ü B í + kp ý ỵ2 þ ì p ü C í- + k 2p ý ỵ ỵ D {kp } Cõu 2: Nghim dng nh phương trình sin( x - 270 o ) = A o B 60 o C 30 o D 330 o x Câu 3: Trong khoảng (0;p ) số nghiệm phương trình cos = A B C D Câu 4: Các giá trị m để phương trình cos x = m - có nghiệm A m £ B - < m < C m ³ -1 D - £ m £ Câu 5: Tập sau khơng tập nghiệm phương trình pư ỉ ỉp cosỗ x + ữ = sinỗ - x ÷ ? 3ø è è3 ø 2p ü ì p A ớ- + k ý ỵ ợ ỡ p ü B í- + k 2p ý ỵ þ 2p ü ìp C í + k ý þ ỵ2 2p ü ì 7p D í + k ý ỵ ợ6 PHIU KHO ST S (Thi gian: 15 phút) Cho Phương trình: cos2x - sin x = m - a Giải phương trình m = b Tìm m để phương trình có nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT SỐ (Thời gian: 15 phút) Câu Cho Phương trình: sin x + sin xcosx + 6cos x = (1) 76 Hãy kiểm tra lời giải sau cho biết lời giải hay sai Hãy rõ lỗi sai sửa sai (nếu có) Lời giải Chia vế (1) cho cos x ta sin x sin xcosx cos x 5 + + = cos x cos x cos x cos x Û tan x + tan x + = 5(1 + tan x) , = + tan x cos x Û tan x + tan x + = + tan x Û tan x = -1 Û tan x = Ûx= -1 5p - , tan = 3 5p + kp Vậy (1) có họ nghiệm là: x = 5p + kp Câu Giải phương trình: cos x + sin x + sin x.cosx = (2) - Kết phân loại học sinh qua ba lần kiểm tra khảo sát: + Trường THPT Công Nghiệp Lớp 11TN1 (TN) 11TN2 (ĐC) Sĩ số 39 38 Phiếu khảo sát Y TB K G 16 13 7,7% 17,9% 41% 33,3% 11 12 10 13,2% 28,9% 31,6% 26,3% + Trường THPT Lạc Long Quân Lớp Sĩ số Phiếu khảo sát Y TB 77 K G 11A4 (TN) 11A1 (ĐC) 49 48 11 17 13 16,3% 22,5% 34,7% 26,5% 12 11 16 25% 22,9% 33,3% 18,8% + Trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ Lớp 11 Hố học (TN) 11 Vật lí (ĐC) Phiếu khảo sát Sĩ số Y TB K G 10 19 0% 9,4% 30% 59,4% 16 3,1% 18,8% 25% 50% 32 32 Tổng hợp kết sau thực nghiệm Lớp Sĩ số TN 120 ĐC 118 Phiếu khảo sát 1+2+3 Y TB K G 11 21 43 45 9,2% 17,5% 35,8% 37,5% 19 28 36 35 16,1% 23,7% 30,5% 29,7% Từ bảng cho thấy: - Điểm giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC 7,8% - Điểm lớp TN cao so với lớp ĐC 5,3% - Điểm trung bình lớp TN thấp so với lớp ĐC 6,2% - Điểm yếu lớp TN thấp so với lớp ĐC 6,9% 78 - Điểm giỏi trường Chuyên cao, sau đến trường Công Nghiệp, thứ ba trường Lạc Long Qn Kết hồn tồn hợp lí chuẩn đầu vào trường có chênh lệch 3.4.2 Đánh giá định tính Trong thời gian thực nghiệm, nhận thấy: - Hầu hết học sinh hào hứng với việc học thể việc nhiều học sinh hăng hái tham gia phát biểu xây dựng - Hầu hết học sinh mong muốn tiếp tục học theo phương pháp nói Tuy nhiên số vấn đề tồn tại: - Sức học học sinh không đều, số học sinh lười suy nghĩ đứng ngồi hoạt động chung tập thể - Giáo viên nhiều thời gian trí tuệ cho việc chuẩn bị giảng - Khi học sinh tự tìm kiếm kiến thức dễ dẫn đến “cháy giáo án” thời gian học có 45 phút Kết luận chương Chương trình bày kết thực nghiệm sư phạm ba giáo án soạn tác giả theo hướng PH&GQVĐ ba lớp 11, trường THPT Công Nghiệp THPT Lạc Long Quân, THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ, thành phố Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình Kết thực nghiệm phần minh hoạ tính khả thi hiệu đề tài Như vậy, nói phương pháp dạy học PH&GQVĐ góp phần đổi PPDH nói chung dạy học mơn tốn trường THPT nói riêng Việc sử dụng phương pháp dạy học PH&GQVĐ vào dạy học 79 Lượng giác lớp 11 hoàn toàn thực đạt hiệu cao Riêng thân tác giả định sử dụng PPDH nói PPDH chủ đạo tự tin PPDH áp dụng rộng rãi bậc THPT thời gian gần 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, luận văn thu kết sau: 1.1 Tóm tắt khái niệm bản, vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học PH&GQVĐ 1.2 Thiết kế ba giáo án dạy học chương “Hàm số lượng giác phương trình lượng giác”, ĐS> 11 nâng cao, theo hướng PH&GQVĐ Đó là: - Bài 2: Phương trình lượng giác (Tiết 5), - Bài 3: Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản (Tiết 11), - Bài 3: Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản (Tiết 12) 1.3 Tiến hành điều tra (phiếu điều tra soạn phụ lục 1) nêu thực trạng việc dạy học Lượng giác lớp 11 số trường THPT 1.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ba tiết theo ba giáo án nói Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Như vậy, nói mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn hoàn thành Tác giả mong muốn nội dung luận văn tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp sinh viên trường Đại học Sư phạm ngành Tốn Tuy nhiên, q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên Toán trường THPT: nghiên cứu việc áp dụng phương án dạy học mà luận văn đề xuất vào trình dạy học 81 chủ đề Lượng giác lớp 11 cách sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh mở rộng việc áp dụng với chủ đề khác 2.2 Đối với cấp quản lí ngành Giáo dục: - Nâng cấp sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm số trang thiết bị giảng dạy đại như: máy tính xách tay, máy chiếu projector, máy chiếu hắt,… để giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng cách thuận tiện chủ động hơn, giúp học sinh học tập tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhanh đỡ bị nhàm chán với phương pháp giảng dạy cũ - Quán triệt tới giáo viên, nhà quản lí nhà trường THPT việc đổi PPDH việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy - Đưa biện pháp thúc đẩy việc đổi PPDH, việc sử dụng PPDH tích cực hố hoạt động người học trình giảng dạy dạy học theo phương án đề xuất luận văn 2.3 Đối với sở nghiên cứu khoa học Giáo dục: mở rộng hướng nghiên cứu đề tài cho việc dạy học phần khác chương trình Tốn THPT, cho mơn khác cho cấp học khác 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Bình Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chương Tam giác đồng dạng Hình học Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình triết học Mác - Lênin Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xn Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đồn Quỳnh, Ngơ Xuân Sơn, Đặng Hùng Thắng, Lưu Xuân Tình SBT Đại số giải tích 11 nâng cao Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Phương Hoa Lý luận dạy học đại Tập giảng dành cho học viên cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Nguyễn Bá Kim Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảnh, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường Phương pháp giảng dạy mơn tốn, phần I, II Nxb Hà Nội, 1994 Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Bùi Huy Ngọc Phương pháp dạy học đại cương mơn tốn Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ Phương pháp dạy học mơn tốn Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 10 Lê Nguyên Long Thử tìm phương pháp dạy học hiệu Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 83 11 Nguyễn Vũ Lương (Chủ biên), Phạm Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Thắng Các giảng phương trình lượng giác Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 12 Nguyễn Vũ Lương PPDH toán Tập giảng dành cho sinh viên Sư phạm Toán khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 13 Bùi Văn Nghị Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông Tập giảng dành cho học viên cao học khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 14 Lê Bích Ngọc (Chủ biên), Lê Hồng Đức Học ơn tập tốn lượng giác lớp 11 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 15 Lê Đức Ngọc Đo lường đánh giá giáo dục Tập giảng dành cho học viên cao học khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 16 Polya Giải toán nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 17 Polya Sáng tạo toán học Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật giáo dục năm 2005 19 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng SGK Đại số giải tích 11 nâng cao Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 20 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) Q trình dạy - Tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978 21 Nguyễn Chí Thành Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn toán Tập giảng dành cho học viên cao học khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 22 Trần Vinh Thiết kế giảng Đại số giải tích 11 nâng cao, tập Nxb Hà Nội, 2007 84 85 ... THEO HƯỚNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 18 2.1 Thực trạng dạy học lượng giác lớp 11 số trường Trung học phổ thông 18 2.2 Dạy học lượng giác lớp 11 theo hướng phát giải vấn đề. .. dụng PPDH theo hướng PH&GQVĐ mang lại hiệu cao 18 Chương 2: DẠY HỌC LƯỢNG GIÁC LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Thực trạng dạy học lượng giác lớp 11 số trường Trung học phổ... trạng dạy học chủ đề Lượng giác lớp 11 nào? - Dạy học Phương trình lượng giác lớp 11, theo hướng PH&GQVĐ nâng cao hiệu việc dạy học Tốn hay khơng? Giả thuyết khoa học - Việc dạy học chủ đề Lượng giác

Ngày đăng: 22/02/2020, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1.1. Cơ sở triết học

  • 1.1.2. Cơ sở tâm lí học

  • 1.1.3. Cơ sở giáo dục học

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Vấn đề và một số khái niệm liên quan

  • 1.2.2. Tình huống gợi vấn đề

  • 1.2.3. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.3. Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.4. Các hình thức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.5.1. Ưu điểm

  • 1.5.2. Hạn chế

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Nội dung thực nghiệm

  • 3.2.1. Nội dung thực nghiệm

  • 3.2.2. Bài soạn dạy thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan