Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

142 33 0
Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒNG VIỆT HÀ CƠNG NGHIỆP HĨA Ở HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN MẠNH HÙNG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết trình bày luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Việt Hà LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS.Nguyễn Mạnh Hùng nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến toàn thể thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình học tập nhƣ q trình nghiên cứu, giúp tơi có sở kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới quan hữu quan hỗ trợ, cung cấp tài liệu, số liệu, tạo điều kiện cho tơi có sở để nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân ngƣời bạn thân yêu quan tâm, động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Việt Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CƠNG NGHIỆP HĨA Ở CÁC NƢỚC 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài .5 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề cơng nghiệp hóa số mơ hình cơng nghiệp hố nƣớc giới .9 1.2.1 Cơ sở lý luận vấn đề cơng nghiệp hóa 1.2.2 Một số mơ hình cơng nghiệp hóa nƣớc giới 18 1.2.3 Những vấn đề cần giải trình cơng nghiệp hóa .43 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 50 2.1 Phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 50 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 50 2.2.1 Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học 50 2.2.2 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát .51 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập nghiên cứu tài liệu, xử lý số liệu 51 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 51 CHƢƠNG 3: Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA Ở HÀN QUỐC VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NƢỚC 53 3.1 Vài nét bối cảnh cơng nghiệp hóa Hàn Quốc 53 3.2 Quá trình thực cơng nghiệp hóa Hàn Quốc từ năm 1960-1995 54 3.2.1 Giai đoạn đầu công CNH thay nhập Hàn Quốc (1953-1962) .54 3.2.2 Những đặc điểm chủ yếu trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc từ đầu thập niên 60 đến năm 1995 56 3.3 Hàn Quốc giai đoạn từ 1995 đến (2015) 68 3.4 Một số học kinh nghiệm Hàn Quốc q trình cơng nghiệp hóa 70 3.4.1 Lựa chọn chiến lƣợc cơng nghiệp hoá phù hợp để đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế.70 3.4.2 Tạo lập cấu ngành công nghiệp động sở đa dạng hố loại hình doanh nghiệp .73 3.4.3 Chủ động nắm bắt công nghệ mới, tăng cƣờng ứng dụng triển khai công nghiệp hoá, đại hoá 75 3.4.4 Kết hợp mở rộng thị trƣờng nƣớc nội địa, lấy thị trƣờng nƣớc làm trọng tâm 78 3.4.5 Khai thác tối đa nguồn vốn cho cơng nghiệp hố, đại hố .80 3.4.6 Coi trọng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá .82 3.4.7 Xác định rõ vai trò định hƣớng chức điều hành nhà nƣớc cơng nghiệp hố, đại hố 82 3.4.8 Giải mặt trái môi trƣờng vấn đề xã hội q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc .84 CHƢƠNG 4: VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA Ở HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 87 4.1 Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 87 4.1.1 Quá trình đổi nhận thức Đảng ta CNH-HĐH 87 4.1.2 Những kết đạt đƣợc q trình thực cơng nghiệp hóa Việt Nam 91 4.1.3 Những hạn chế tồn q trình thực cơng nghiệp hóa Việt Nam 95 4.2 Một số đặc điểm tƣơng đồng khác biệt Việt Nam Hàn Quốc bƣớc vào trình cơng nghiệp hóa .99 4.2.1 Một số đặc điểm tƣơng đồng kinh tế xã hội Việt Nam Hàn Quốc bƣớc vào q trình cơng nghiệp hóa .100 4.2.2 Những nét khác biệt Việt Nam Hàn Quốc bƣớc vào q trình cơng nghiệp hóa .104 4.3 Khả vận dụng số kinh nghiệm Hàn Quốc vào q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nƣớc ta 110 4.3.1 Nâng cao vai trò Nhà nƣớc cơng nghiệp hóa, đại hóa 110 4.3.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH bền vững hội nhập quốc tế với việc hình thành ngành trọng điểm mũi nhọn .114 4.3.3 Chính sách giải pháp khoa học cơng nghệ 118 4.3.4 Chú trọng khai thác lợi so sánh, kết hợp tốt hƣớng ngoại hƣớng nội, lấy thị trƣờng nƣớc làm trọng tâm 120 4.3.5 Huy động vốn cho cơng nghiệp hóa đại hóa 124 4.3.6 Phát triển sử dụng nguồn lực ngƣời công nghiệp hóa, đại hóa .126 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế chấu Á – Thái Bình Dƣơng AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ADB Ngân hàng phát triển châu Á Chaebol Tập đồn cơng nghiệp lớn Hàn Quốc CHN-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CRDC Trung tâm thƣơng mại hóa nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc G20 Nhóm kinh tế lớn GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản lƣợng quốc dân 10 NICs/NIEs Các nƣớc công nghiệp 11 NAFTA Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ 12 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 13 ODA Hỗ trợ phát triển thức 14 OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 15 KT-XH Kinh tế xã hội 16 KTTT Kinh tế thị trƣờng 17 KHCN Khoa học công nghệ 18 MTI Bộ thƣơng mại công nghệ Hàn Quốc 19 R&D Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ 20 TBCN Tƣ chủ nghĩa 21 UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc 22 UNKRA Tổ chức tái thiết Hàn Quốc Liên hợp quốc 23 WTO Tổ chức thƣơng mại giới 24 WB Ngân hàng giới 25 XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 Nội dung Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Hàn Quốc 1981-1995 Xếp hạng tỷ phần công nghiệp Hàn Quốc công nghiệp giới (1994) Nhập công nghệ Hàn Quốc (1982-1991) Tăng trƣởng GDP tổng thu nhập Quốc gia theo đầu ngƣời Hàn Quốc (1960-2008) Tƣơng đồng Việt Nam - Hàn Quốc cấu kinh tế ii Trang 59 62 62 64 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Sự thần kỳ” mà nƣớc NICs (các nƣớc công nghiệp mới) Châu Á đạt đƣợc thập kỷ qua ngẫu nhiên, mà q trình tìm tòi, thử nghiệm phấn đấu kiên trì quốc gia, vùng lãnh thổ công nghiệp Châu Á Trải qua thăng trầm, thất bại thành cơng, họ tìm mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế nƣớc, chìa khóa để từ nƣớc, lãnh thổ nghèo nàn, lạc hậu vƣơn lên thành quốc gia có cơng nghiệp phát triển, hòa nhập vào cộng đồng kinh tế giới với địa vị không ngừng đƣợc nâng cao Hàn Quốc đất nƣớc nhỏ nằm phía cực Đơng châu Á đƣợc biết đến nƣớc cơng nghiệp điển hình Mặc dù xếp vị trí thứ 109 giới mặt lãnh thổ nhƣng Hàn Quốc lại trung tâm hoạt động kinh tế, văn hoá nghệ thuật Châu Á Hàn Quốc trải qua thời dân trị Nhật Bản vào đầu kỷ 20 sau chiến tranh Hàn Quốc (1950-1953) nhƣng thời gian ngắn, Hàn Quốc đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế đáng kinh ngạc, thƣờng đƣợc biết đến “Kỳ tích Sơng Hàn” Nếu cách 30 năm tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc đứng ngang với nƣớc nghèo châu Phi châu Á nay, tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc xếp thứ 10 giới Từ năm 1970 nhiều công ty lớn Hàn Quốc bắt đầu tạo chỗ đứng thị trƣờng giới Trong số kể tới Samsung, Hyundai hay GM Daewoo Cho đến nay, Hàn Quốc quốc gia công nghiệp đứng vị trí cao trƣờng giới Ngành cơng nghiệp chất bán dẫn, tơ, đóng tàu, sản xuất thép cơng nghệ thơng tin Hàn Quốc có vị trí hàng đầu thị trƣờng giới Hàn Quốc đƣợc giới công nhận đánh giá rồng phát triển châu Á Sở dĩ có đƣợc bƣớc tiến vƣợt bậc phát triển thành nƣớc công nghiệp nhƣ ngày trình kéo dài với chiến lƣợc cơng nghiệp hóa diễn liên tục hiệu Trong năm qua, Hàn Quốc đƣợc nhà phân tích kinh tế giới thừa nhận điển hình kinh tế phát triển thành công, đặc biệt từ xuất phát từ đặc thù địa lý, Hàn Quốc quốc gia không đƣợc ƣu đãi tài nguyên thiên nhiên Từ nƣớc gặp nhiều khó khăn sau chiến tranh, Hàn Quốc mau chóng trở thành nƣớc cơng nghiệp (NICs/NIEs) Hàn Quốc có q trình cơng nghiệp hóa đƣợc rút ngắn cách tối đa (chỉ 30 năm) so với Mỹ, nƣớc EU Nhật Bản có đƣợc chiến lƣợc cơng nghiệp hóa đắn, tận dụng đƣợc lợi “ngƣời sau”, tiếp thu đƣợc kinh nghiệm ba nhóm nƣớc phát triển Vị Hàn Quốc cộng đồng quốc tế đƣợc đánh dấu vào năm 2010 với việc trở thành quốc gia Châu Á giữ vai trò chủ tịch G20 tổ chức Hội nghị Thƣợng đỉnh G20 Năm 2011, Hàn Quốc thực thể kinh tế lớn thứ 15 giới, năm 2012 vƣơn lên thứ 12 giới, năm 2013 vƣơn lên thứ 11 năm 2016 dự kiến vƣơn lên thứ giới Việt Nam Hàn Quốc hai nƣớc Châu Á có nhiều nét tƣơng đồng lịch sử, địa lý văn hóa, sở kinh tế xã hội Sau thực công đổi Việt Nam đạt đƣợc số thành tựu định, nhiên xét theo tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam quốc gia phát triển Để vƣơn lên đạt trình độ ngang hàng với quốc gia khu vực, Việt Nam tất yếu phải lựa chọn đƣờng cơng nghiệp hóa đại hóa Hiện nay, tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nhằm thực mục tiêu chiến lƣợc Đại Hội VIII đề phấn đấu từ đến năm 2020 đƣa đất nƣớc ta trở thành đất nƣớc công nghiệp Việc học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia trƣớc giúp rút ngắn thời gian, tăng hiệu tránh đƣợc rủi ro khơng đáng có q trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa Đánh giá khách quan cho cơng nghiệp hóa Hàn Quốc đƣợc coi học kinh nghiệm điển hình dành cho Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam đứng trƣớc nhiều thời thách thức q trình tồn cầu hóa hợp tác quốc tế mang lại Trong bối cảnh nguồn lực kinh tế Việt Nam nhiều hạn chế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm từ nƣớc công nghiệp trƣớc bƣớc đắn Vì việc nghiên cứu kinh nghiệm cơng nghiệp hóa nƣớc trƣớc để tìm giải pháp cho Việt Nam vấn đề cấp thiết Đề tài “Công nghiệp hóa Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” đƣợc học viên lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế trị 4.3.4 Chú trọng khai thác lợi so sánh, kết hợp tốt hướng ngoại hướng nội, lấy thị trường nước làm trọng tâm Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện mở cửa dẫn tới thành công nhanh chóng Suốt thời gian từ năm 60 đến nay, Hàn Quốc lấy thị trƣờng nƣớc làm mục tiêu trọng tâm cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy vậy, từ năm cuối 70 đến đầu thập kỷ 80, tiềm lực kinh tế đất nƣớc tăng lên, mức thu nhập, mức sống dân cƣ tăng lên, bên cạnh sách tự hóa nhập khẩu, Hàn Quốc cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng bng lỏng quan tâm đến thị trƣờng nội địa Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng bƣớc mở cửa kinh tế Định hƣớng thị trƣờng trở thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong mở cửa, mức độ tự hóa tốc độ tăng trƣởng kinh tế có liên quan tỷ lệ thuận với Tuy nhiên, mở cửa tự hóa mặt tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, mặt khác nảy sinh nhiều thách thức khả cơng nghiệp nƣớc yếu *Cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng thị trường giới Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng giới đầy biến động, cạnh tranh quốc tế ngày diễn gay gắt, cơng nghiệp ta non yếu để thành công hƣớng thị trƣờng giới, Nhà nƣớc phải có sách biện pháp phù hợp, tích cực làm cho hoạt động xuất có lợi so với việc kinh doanh mặt hàng thị trƣờng nội địa Thơng thƣờng dựa sở khai thác tối đa lợi so sánh kinh tế hoạt động có hiệu Do vậy: - Việc khai thác đƣợc lợi so sánh vốn có quan trọng, nhƣng theo chúng tơi việc xây dựng đƣợc lợi so sánh giai đoạn khác q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa quan trọng Hiện nay, ta có lợi so sánh ta có tiềm đất nƣớc, rừng biển, tài nguyên lao động Công nghiệp hóa hƣớng xuất khẩu, việc phát triển ngành nghề phục vụ xuất phải hƣớng vào giải công ăn việc làm cho số đông lao động, đƣa tiềm sức lao động vào sản xuất khai thác tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Bằng cách ta tạo khối lƣợng sản phẩm lớn cho xuất khẩu, giá trị xuất đơn vị sản phẩm 120 không cao, nhƣng xuất với khối lƣợng lớn ta tạo đƣợc kim ngạch xuất cao Hoạt động xuất nƣớc ta thời gian qua có tiến kết định, nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm có nhu cầu đặt với tăng trƣởng kinh tế Những hạn chế nguyên nhân nội nhân tố khách quan từ bên chi phối + Điểm xuất phát trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nƣớc ta thấp, lực sản xuất ngành, nhóm ngành kinh tế quốc dân yếu kém, lại phân bổ phân tán + Sự tìm kiếm lợi nƣớc sau thị trƣờng nƣớc ngồi nhiều lúng túng yếu + Sự đổi cấu sản phẩm diễn chậm chạp, chất lƣợng, giá thành sản phẩm chƣa chứng tỏ ƣu trƣớc đối tƣợng cần cạnh tranh Hạn chế công nghệ ta thấp lạc hậu + Sự tiếp nhận thông tin thị trƣờng, thông tin cơng nghệ kỹ thuật nhiều hạn chế Vì thế, xác định cấu sản phẩm để tập trung cho ngành sản xuất phục vụ xuất phải khai thác có hiệu lợi đất nƣớc, phù hợp với tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng mở cửa hội nhập nƣớc ta cần: + Tiếp tục nhập cơng nghệ có chọn lọc để đổi hệ thống sở vật chất kỹ thuật, nâng cao lực trình độ toàn kinh tế + Tăng tỷ tọng sản phẩm chế biến tổng giá trị sản phẩm xuất khẩu, đồng thời giảm mạnh xuất nguyên liệu thô, sản phẩm sơ chế + Chú trọng sản phẩm thủ cơng, mỹ nghệ độc đào có khả xuất vào thị trƣờng số nƣớc giới + Mở rộng quan hệ hợp tác gia cơng cho nƣớc ngồi + Khai thác tối đa thị trƣờng ngách nƣớc, mặt hàng đơn giản giá rẻ cho ngƣời có thu nhập thấp, mặt hàng mà nƣớc không muốn không ý sản xuất - Xây dựng hệ thống thể chế sách kinh tế vĩ mơ theo hƣớng hội nhập quốc tế Thời gian qua sách kinh tế vĩ mô nƣớc ta coi trọng xuất 121 khẩu, nhƣng mang nặng tính chất thay nhập Điều thể chỗ đồng tiền Việt Nam đƣợc giữ mức giá cao, thuế nhập cao không khuyến khích xuất Bên cạnh đó, sách hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất hạn chế, đồng thời thiếu nghiên cứu, đánh giá, dự báo tình hình thị trƣờng giới, hiểu biết có tính thơng lệ quan hệ thƣơng mại quốc tế Vì thế, việc đổi sách kinh tế vĩ mơ khơng khuyến khích xuất mà phải theo hƣớng hội nhập mở cửa, cụ thể: + Phải có sách tỷ giá linh hoạt, thích hợp, tỷ giá phải thị trƣờng xác định Nhà nƣớc điều chỉnh tỷ giá theo hƣớng hạ thấp giá đồng Việt Nam so với giá thực tế mức độ thích hợp Chính sách tiền tệ nhƣ thúc đẩy khuyến khích hoạt động xuất + Chính sách thuế quan, phí thuế quan phải đƣợc đổi theo hƣớng hạ thấp dẫn tới xóa bỏ theo cam kết với tổ chức kinh tế quốc tế nhƣ AFTA, APEC… + Chính sách xuất nhập cảnh, thuế thu nhập ngƣời nƣớc phải thay đổi phù hợp tạo điều kiện thuận lợi hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi kinh doanh nƣớc ta + Chính sách tín dụng phải tập trung cao cho hoạt động kinh tế đối ngoại Vốn đầu tƣ Nhà nƣớc cần tập trung vào phát triển sở hạ tầng, cho sản xuất hàng xuất Nếu tập trung đầu tƣ có hiệu cho hoạt động kinh tế đối ngoại tạo động lực tăng trƣởng cho kinh tế phát triển + Tạo quyền chủ động cho chủ thể kinh doanh lựa chọn, mua bán công nghệ, kể việc trực tiếp quan hệ với bạn hàng ngƣời nƣớc ngồi Khuyến khích nƣớc ngồi đầu tƣ góp phần tăng cƣờng lực cơng nghệ qua hợp tác đầu tƣ + Tăng cƣờng lực hoạt động tham tán thƣơng mại nƣớc để giúp doanh nghiệp nƣớc nắm bắt thơng tin thị trƣờng ngồi nƣớc *Cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng vào thị trường nước Hƣớng hoạt động phục vụ nhu cầu nƣớc vấn đề có ý nghĩa quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta Nó phù hợp với yêu cầu bách phát triển kinh tế - xã hội hạn chế chƣa khắc phục 122 đƣợc công nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta Điều thấy đƣợc nhiều phƣơng diện: - Thu thập quốc dân bình qn đầu ngƣời nƣớc ta thấp, sức mua thị trƣờng tăng chậm - Một số ngành công nghiệp ta hạn chế công nghệ, chất lƣợng không cao, xuất thị trƣờng nƣớc ngồi khó khăn, nhƣng lại có khả tiêu thụ khối lƣợng lớn thị trƣờng nƣớc - Chuyển sang ngành công nghiệp đại không vấn đề thời gian mà vấn đề vốn, công nghệ - Lực lƣợng lao động xã hội dồi dào, nhiều ngƣời chƣa có việc làm, phát triển ngành công nghệ thấp, thu hút nhiều lao động cần thiết Do vậy, CNH-HĐH nƣớc ta trọng tâm hƣớng thị trƣờng nƣớc ngồi vấn đề mang tính qui luật, hƣớng vào thị trƣờng nƣớc tùy thuộc vào thu nhập, việc làm dân cƣ, vào khả có cơng nghệ Nhƣ vậy, bên cạnh khu vực công nghiệp đại hƣớng mạnh thị trƣờng nƣớc ngồi, khu vực cơng nghiệp truyền thống, cơng nghiệp nơng thơn chủ yếu tìm chỗ đứng thị trƣờng nƣớc Việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng, tƣ liệu sản xuất cho nhu cầu nƣớc để thay nhập bao hàm ý nghĩa kinh tế - xã hội Trƣớc hết phát triển mạnh công nghiệp vừa nhỏ, công nghiệp chế biến nông thôn để mặt đảm bảo đời sống việc làm cho 70% dân tố đất nƣớc, mặt khác giữ vững đƣợc thị trƣờng rộng lớn diện tích dân số nƣớc Để cơng nghiệp hóa, đại hóa có khả vƣơn lên chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc, Nhà nƣớc cần có sách biện pháp tác động sau: + Thông qua hàng rào bảo hộ mậu dịch mức để hạn chế nhập mặt hàng mà cơng nghiệp nƣớc có khả sản xuất + Tăng cƣờng đầu tƣ mặt để chuyển nông thôn từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa + Phục hồi làng nghề, tăng cƣờng đƣa khoa học công nghệ vào loại sản phẩm, phát triển công nghiệp nông thôn giải việc làm, tăng thu nhập cho cƣ dân nông thôn, tạo phân công lao động chỗ Trên sở đó, thúc đẩy chuyển dịch 123 cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa nhằm nâng cao suất lao động giá trị thu đƣợc đơn vị diện tích đất nơng nghiệp + Chú trọng phát triển loại hình doanh nghiệp qui mơ vừa nhỏ để thích ứng với biến động kinh tế thị trƣờng cần vốn nên dễ huy động, tạo hội cho nhiều ngƣời tham gia đầu tƣ + Khuyến khích cải tiến kỹ thuật, đa dạng hóa sản phẩm, tăng chất lƣợng, giảm giá thành nhằm thu hút khuyến khích tiêu dùng với khách hàng nƣớc + Chống tình trạng hàng hóa nhập lậu tràn lan từ nƣớc ngồi Nhìn chung, hƣớng hoạt động cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta cần kết hợp nhịp nhàng xuất nhập khẩu, mở rộng nhập nhu cầu phát triển xuất tăng lên 4.3.5 Huy động vốn cho cơng nghiệp hóa đại hóa Có thể nói với phát triển mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, nội lực ngoại lực để thực cơng nghiệp hóa ngày gắn bó chặt chẽ phụ thuộc lẫn Các nguồn vốn, công nghệ bên đƣợc du nhập sử dụng chúng trở thành nội lực đất nƣớc Với quốc gia dù giàu tài nguyên thiên nhiên, kể lao động, đất đai, rừng, biển, vơ giáo nhƣng khơng đƣợc sử dụng xem chúng nội lực thực tế, mà nội lực tiềm Chỉ đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng trở thành nội lực thực tế Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ln nguồn lực quan trọng cần khai thác cho công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời lạm dụng vốn nƣớc ngồi ln tiềm tàng nguy khủng hoảng Vấn đề đặt cho làm vừa thu hút đƣợc nguồn vốn nƣớc ngồi phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, lại vừa tránh đƣợc lệ thuộc kinh tế Quan điểm Đảng ta cho nguồn vốn nƣớc định, nguồn vốn từ bên quan trọng Xuất phát từ quan điểm đó, Việt Nam cần phải có sách biện pháp hiệu để khơi dậy nguồn vốn nƣớc thu hút vốn nƣớc ngồi Tích lũy từ nội kinh tế ta thấp, năm trƣớc mắt phải tìm biện pháp thu hút vốn nƣớc ngồi, thúc đẩy sản xuất, tạo tích lũy, từ tăng nguồn vốn nƣớc, dần đƣa nguồn vốn lên vai trò định 124 - Huy động nguồn vốn nƣớc Huy động vốn nƣớc phải dựa vào sức toàn dân, với vốn ngân sách, tự đầu tƣ dân nguồn vốn vô quan trọng Khi nhu cầu đầu tƣ phát triển tăng lên, để huy động đƣợc nguồn vốn nƣớc Nhà nƣớc cần có sách giải pháp đồng để khuyến khích thành phần kinh tế yên tâm tập trung cho đầu tƣ phát triển sản xuất, không để vốn chết bất động sản, vàng, ngoại tệ Do cần: + Chú trọng kiềm chế lạm phát, thực tốt luật đầu tƣ nƣớc khuyến khích tiết kiệm nhân dân, tăng cƣờng tích lũy doanh nghiệp để tái đầu tƣ + Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc (DNNN) + Mở rộng phát triển thị trƣờng vốn, đặc biệt thị trƣờng chứng khoán Đây vấn đề đƣợc Hàn Quốc quan tâm năm đầu thực công nghiệp hóa, đại hóa Ở nƣớc ta nay, tỷ số doanh nghiệp có đủ tƣ cách pháp lý uy tín để phát hành chứng khốn khơng nhiều, nhƣng cần sớm hình thành khung pháp lý đầy đủ cho việc phát hành chứng khoán doanh nghiệp + Thực triệt để chủ trƣơng tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng - Thu hút nguồn vốn nƣớc Trong điều kiện cạnh tranh thu hút vốn gay gắt khu vực giới, Việt Nam cần có giải pháp mạnh mẽ để tiếp tục nơi hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, thu hút tài trợ ODA quốc tế Để thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc Nhà nƣớc cần có giải pháp cụ thể: + Có qui hoạch tổng thể vùng, ngành để có kế hoạch gọi vốn đầu tƣ + Hồn thiện mơi trƣờng đầu tƣ: Cần có nghiên cứu để khơng ngừng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, cải cách hành chính, đơn giản thủ tục đầu tƣ thực tốt ƣu đãi thuế, tín dụng, sở hạ tầng khu vực đƣợc ƣu tiên khuyến khích phát triển + Chính sách đất đai phù hợp có tác dụng hấp dẫn đầu tƣ nƣớc ngồi + Chính sách thuế ƣu đãi tài cần hồn thiện theo hƣớng ổn định thích hợp với thơng lệ quốc tế, có ƣu việc so với nƣớc khu vực; thống giá đầu vào dịch vụ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc với doanh nghiệp 125 nƣớc; giải nhanh việc hồn thiện, chuyển lợi nhuận thuận tiện, góp vốn trao đổi ngoại tệ dễ dàng… + Chính sách thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cần khuyến khích đẩy mạnh mở rộng thị trƣờng, tăng cƣờng xuất xúc tiến thƣơng mại Định hƣớng tiêu thụ sản phẩm theo khn khổ pháp lý thích hợp tránh cạnh tranh không lành mạnh giá, tránh bán hàng chất lƣợng, tránh đầu bán phá giá… - Nâng cao hiệu sử dụng vốn Cần kết hợp tốt vốn nƣớc vốn nƣớc Nguồn vốn đầu tƣ phát triển cần đƣợc quản lý, sử dụng có hiệu dựa sở xếp bố trí cấu kinh tế, cấu đầu tƣ Trong đó, nguồn đầu tƣ ƣu tiên vào ngành, lĩnh vực trọng điểm nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn Trong điều kiện trình độ phát triển thấp, nguồn vốn hạn hẹp, để hiệu sử dụng vốn cao cần phải lựa chọn tiêu tạo đột phá Để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đầu tƣ cho xây dựng sở hạ tầng, cho nghiên cứu phát minh ứng dụng triển khai, cho giáo dục đào tạo nguồn nhân lực yếu tố định giai đoạn Trong lĩnh vực này, yêu cầu vốn lớn, lâu đem lại hiệu lại có rủi ro cao nên cần phải sử dụng nguồn đầu tƣ Nhà nƣớc Còn lĩnh vực sản xuất kinh doanh Nhà nƣớc không cần phải đầu tƣ ngân sách mà cần chế sách thuận lợi để thành phần kinh tế khác đảm nhận, Nhà nƣớc đóng vai trò ngƣời đƣờng, hƣớng dẫn, tạo điều kiện mơi trƣờng an tồn thuận lợi, tạo hội tiếp cận công nghệ thị trƣờng… Để đạt mục tiêu trên, Nhà nƣớc cần có biện pháp tăng cƣờng hiệu khu vực kinh tế Nhà nƣớc, đẩy mạnh cổ phần hóa để giải căng thẳng vốn ngân sách tạo hội thu hút nguồn vốn từ dân cƣ, đồng thời tăng cƣờng hiệu sử dụng vốn, công nghệ thiết bị có 4.3.6 Phát triển sử dụng nguồn lực người cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối với tất nƣớc có hồn cảnh điều kiện tƣơng tự nhƣ Việt Nam, nguồn lực tự nhiên đóng vai trò quan trọng khơng thể thiếu, nhƣng rõ ràng chúng không đủ đảm bảo cho cất cánh kinh tế Thực tế Hàn Quốc bị chiến tranh tàn phá nặng nề, họ thành cơng đại hóa đất nƣớc khơng phải nhờ 126 giàu có tài nguyên thiên nhiên, chí nói nƣớc nghèo tài nguyên thiên nhiên Sự tiến Hàn Quốc trƣớc hết chủ yếu nhờ nguồn lực ngƣời Chính sức lao động ngƣời định việc biến khả tự nhiên thành cải tiêu dùng phục vụ xã hội, thân nguồn lực tự nhiên khơng thể tự tham gia vào trình xã hội không tự trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Các quốc gia ngồi điều kiện tự nhiên thuận lợi hay khó khăn phát triển nhanh khơng thể thiếu nguồn nhân lực tƣơng ứng, mà điều quan trọng mang ý nghĩa định phát triển kinh tế - xã hội mặt chất lƣợng lao động nguồn lực ngƣời Tài nguyên thiên nhiên qua khai thác cạn kiệt, nhƣng tri thức ngƣời không cạn Chất lƣợng nguồn nhân lực lao động phải nói đến khả trí tuệ, đến trình độ am hiểm tự nhiên, khoa học kỹ thuật, đến kỹ thực hành hàm lƣợng trí tuệ lao động Thực tiễn sản xuất nƣớc ta giai đoạn vừa qua cho thấy, chuyển dịch cấu kinh tế, vai trò cơng nghiệp lớn, nhƣng vai trò ngƣời khơng xem nhẹ Vì giai đoạn trình phát triển điều kiện sản xuất, kinh doanh, nhân tố ngƣời định Do quan niệm có phần khơng đầy đủ nguồn lực lao động nên năm qua từ đào tạo đến bố trí xếp sử dụng lao động việc bảo đảm quan hệ tƣơng ứng trình độ cơng nghệ đƣa vào áp dụng với trình độ lao động chƣa đƣợc xử lý tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Do vậy, dẫn đến thực trạng: + Một số thiết bị đại nhập nhƣng chƣa sử dụng đƣợc không làm chủ đƣợc cơng nghệ cơng nhân khơng đủ trình độ vận hành thiết bị nên sản phẩm làm không đạt yêu cầu chất lƣợng mong muốn, công suất sử dụng máy móc thấp đạt 30 - 50% + Thiết bị giống hai sở nhập nhƣng sản phẩm với chất lƣợng khác trình độ nhân lực sản xuất khác Từ cho thấy để có sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận có cơng nghệ tốt chƣa đủ mà đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực có khả nắm bắt bí cơng nghệ máy quản lý kinh doanh đủ sức nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, có khả tổ chức dây chuyền sản xuất nội phù hợp với yêu cầu chế tạo sản phẩm Thời 127 gian qua, hệ thống đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp, trƣờng dạy nghề nhiều lỏng lẻo, chƣa khoa học, đơi chƣa thực gắn với yêu cầu lao động xã hội chất lƣợng hạn chế nên việc tăng cƣờng công tác giáo dục - đào tạo để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhận thức rõ vấn đề quan trọng này, Đảng coi "giáo dục quốc sách hàng đầu" nêu yêu cầu cho ngƣời lao động phải có "trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng phát huy giáo dục tiên tiến, gắn với khoa học cơng nghệ đại" u cầu hồn tồn phù hợp với xu chung nhiều nƣớc giới nhiệm vụ đào tạo nguồn lực ngƣời Nhà nƣớc cần thực thi số sách biện pháp để thúc đẩy nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Giáo dục đào tạo phải trƣớc bƣớc, phải đổi giáo dục sở kế thừa tất giá trị giáo dục truyền thống; coi trọng việc trang bị kiến thức, học vấn khoa học, công nghệ nhƣng không đƣợc lãng quên, coi nhẹ, việc giáo dục nhân cách, ý thức công dân Trong điều kiện nƣớc ta nay, hình thức nội dung giáo dục đào tạo có mốt số vấn đề cần ý: + Đa dạng hóa hình thức đào tạo + Đổi nội dung phƣơng pháp giảng dạy với việc gắn lý luận với thực tiễn, gắn học với hành + Việc mở rộng qui mô đào tạo phải gắn liền với chất lƣợng, hiệu đào tạo yêu cầu thị trƣờng lao động xã hội + Điều chỉnh cấu đào tạo để có tƣơng quan hợp lý cấp học, ngành nghề vùng kinh tế đất nƣớc + Chú trọng phát hiện, bồi dƣỡng chọn lọc nhân tài cho đất nƣớc Khi tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng mở cửa hội nhập nội dung, phƣơng pháp giáo dục đào tạo phải có thay đổi đáp ứng đƣợc mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng Nhà nƣớc đặt Khi giáo dục đào tạo - khoa học công nghệ sản xuất - thị trƣờng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa tiền đề cho nhau, vừa thúc đẩy phát triển Về sử dụng nguồn nhân lực, cần có biện pháp đồng nhằm bố trí sử dụng hợp lý nguồn sức lao động, đặc biệt lao động trí tuệ có, tránh sử dụng 128 khơng chỗ hay khơng sử dụng có hiệu lao động chất xám có, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế khai thác sử dụng nguồn nhân lực tham gia đóng góp vật chất cho trình đào tạo nguồn nhân lực *** Trong chƣơng IV luận văn phân tích cụ thể khả để vận dụng học kinh nghiệm cơng nghiệp hóa từ Hàn Quốc vào trƣờng hợp cụ thể Việt Nam Việc vận dụng kinh nghiệm phải đƣợc đặt hoàn cảnh cụ thể, xét đến yếu tố chủ quan khách quan, học hỏi cách linh hoạt sáng tạo thành tựu quốc gia trƣớc, có điều chỉnh để tránh mắc phải hạn chế, thất bại có Nhƣ vậy, qua chƣơng nội dung luận văn khái qt đƣợc ngắn gọn tiến trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam nói riêng nhiều quốc gia giới nói chung 129 KẾT LUẬN Hàn Quốc đƣợc nhà phân tích kinh tế giới thừa nhận điển hình kinh tế phát triển thành công, đặc biệt từ nƣớc nghèo nàn lạc hậu, Hàn Quốc mau chóng trở thành nƣớc công nghiệp bốn rồng Châu Á Từ q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho quốc gia phát triển giới Xét nhiều yếu tố lịch sử văn hóa địa lý kinh tế Việt Nam Hàn Quốc hai nƣớc Châu Á có nhiều nét tƣơng đồng Việt Nam học hỏi, tiếp thu cách chọn lọc vận dụng linh hoạt học kinh nghiệm từ q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc để thực cơng nghiệp hóa cách hiệu Tuy nhiên nhìn lại nửa sau kỷ XX so sánh Việt Nam với nƣớc khác khu vực Đông Á, đầu thập niên 1990, điểm bật khoảng cách kinh tế ngày mở rộng ta với nƣớc lân cận Từ cuối thập niên 1950, nƣớc Đông Á nối tiếp phát triển mạnh với đặc trƣng cơng nghiệp hố tiến hành sâu rộng khắp khu vực Vì điều kiện lịch sử Việt Nam mƣơi năm phát triển bị tụt hậu so với nƣớc chung quanh Sau số năm kể từ đổi mới, kinh tế Việt Nam lại bắt đầu nhập vào dòng thác cơng nghiệp Á châu Hiện cần nhìn nhận đánh giá cách khách quan vị trí Việt Nam đâu đâu điều kiện để rút ngắn khoảng cách với nƣớc chung quanh? Luận văn góp phần trình bày cách có hệ thống vấn đề kinh nghiệm cơng nghiệp hóa Hàn Quốc học thành công nhƣ không thành cơng mà Việt Nam học hỏi vận dụng vào q trình cơng nghiệp hóa Qua nghiên cứu phân tích tác giả đƣa so sánh nhiều mặt kinh tế, trị, xã hội Hàn Quốc Việt Nam để từ làm đánh giá phù hợp nƣớc ta học hỏi học cơng nghiệp hóa từ nƣớc bạn Việt Nam học đƣợc từ quốc gia thần kỳ Đơng Á Hàn Quốc nhìn vào kỳ tích mà họ đạt đƣợc trình phát triển kinh tế mình? Đâu điểm tích cực, đâu học khơng thành cơng nên tránh, đòi hỏi lựa chọn thông minh khéo léo Việt Nam việc chọn lọc kinh nghiệm từ Hàn Quốc Có thể nói vấn đề lớn đặt cho Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa thiết kế đƣợc mơ hình phù hợp có khả đƣa đất nƣớc tới giai 130 đoạn phát triển động, ổn định bền vững Trong vài thập niên tới, với lợi nguồn nhân lực lợi nƣớc sau vùng mà công nghệ, tƣ tri thức kinh doanh đƣơng di chuyển nhộn nhịp, Việt Nam hoàn tồn có khả rút ngắn khoảng cách với nƣớc khu vực Tuy nhiên tiềm hội Điều kiện đủ phải có tâm mục tiêu khỏi nguy tụt hậu mà mạnh dạn đổi nữa, đổi để tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh thành phần kinh tế tích cực thu hút đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngồi Đó yếu tố quan trọng để tƣ tích luỹ nhanh kinh tế phát triển có hiệu suất, hai điều kiện tiên để có tốc độ tăng trƣởng nhanh bền vững, tạo khả lâu dài đuổi kịp nƣớc chung quanh Trong q trình đó, tiêu điểm lớn cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hoá Việt Nam năm tới trực diện nhiều vấn đề nhiều thách thức Nhìn vào Hàn Quốc làm, băn khoăn Việt Nam có đƣợc kỳ tích nhƣ hay không? Để bƣớc thực đƣợc mục tiêu vĩ đại này, điều Việt Nam cần phải làm kết hợp tiềm lực quốc gia sức mạnh dân tộc với kinh nghiệm quý báu chọn lọc có đƣợc từ quốc giá cơng nghiệp hóa trƣớc, kỳ vọng tƣơng lai khơng xa Việt Nam có bƣớc phát triển lớn, ngày nâng cao vị quốc gia trƣờng quốc tế 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Việt Byung Nak Song, Phạm Quý Long dịch (2002), “Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy” NXB Thống kê Hà Nội Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (2000), “Hàn Quốc đường phát triển” NXB Thống kê Trần Thị Chúc (2007), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thực trạng giải pháp” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Phạm Xuân Đƣơng (2015), “Công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đại - bước chuyển quan trọng đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiê ̣p” Tạp chí Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam (1986, 1991, 1996, 2001, 2006 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khoa Kinh tế Chính trị, phân viện Báo chí Tuyên truyền (1996), “Thực tiễn lịch sử cách mạng công nghiệp số nước TBCN vấn đề rút với trình CNH-HĐH nước ta” Huỳnh Văn Giáp (2004), “Địa lý Đông Bắc Á – Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản” (Môi trường tự nhiên đặc điểm nhân văn, kinh tế - xã hội), NXB ĐHQG TPHCM Vũ Văn Hà (2014), “Các điều kiện cơng nghiệp hóa rút ngắn trình lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chủ nghĩa tư nước ta nay” Tạp chí Cộng sản Võ Thanh Hải (2010), “Sự chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế Hàn Quốc, gợi ý liên hệ với Việt Nam” Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á 10 Hồng Văn Hiển (2008), “Q trình phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc (1961 – 1993) kinh nghiệm Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Dƣơng Phú Hiệp (1996), “Con đường phát triển số nước châu Á – Thái Bình Dương” NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Dƣơng Phú Hiệp, Ngơ Xn Bình (1999), “Hàn Quốc trước thể kỷ XXI” NXB Thống kê Hà Nội 13 Phan Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan (1995), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực” NXB Thống kê Hà Nội 132 14 Trần Quang Minh (2010), “Nông nghiệp Hàn Quốc đường phát triển” NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội 15 Ngô Thị Trinh (1994), “Kinh nghiệm cải cách phát triển kinh tế Nam Triều Tiên (1962-1990)” Viện kinh tế giới 16 Viện kinh tế giới (1990), “Các nước NICs” NXB KHXH 17 Viện Kinh tế Thế giới (1994), “Các mơ hình kinh tế thị trường giới” NXB Thống kê Hà Nội 18 Chu Tiến Quang – Lê Xuân Đình (2007), “Kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển nơng nghiệp bền vững” Tạp chí Cộng sản số 125 19 Nguyễn Thanh (2002), “Những quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 20 Ngô Đăng Thành (2009), “Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Trần Văn Thọ (2005), “Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam” NXB Trẻ Cơng ty Văn hóa Phƣơng Nam 22 Nguyễn Hồng Sơn, Trần Quang Tuyến (2014), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Tiêu chí mức độ hồn thành” Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới 23 Mai Thị Thanh Xn (2011), “Một số mơ hình cơng nghiệp hóa giới Việt Nam” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Mai Thị Thanh Xuân (2002) “Một số kinh nghiệm nước Châu Á công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” Tạp chí Khoa học, T.XVIII số 4, tr 55 25 Mai Thị Thanh Xuân, Ngô Đăng Thành (2008) “Một số kinh nghiệm rút từ mơ hình cơng nghiệp hóa nước Đơng Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (90) *Website 26 http://www.tapchicongsan.org.vn 27 http://www.gso.gov.vn 28 http://www.inas.gov.vn 133 29 http://www.baomoi.com 30 http://kinhtevadubao.vn 31 http://enternews.vn 32 http://vietnamese.korea.net 134 ... hỏi vị trí Việt Nam đồ công nghiệp Đông Á tập trung phân tích hầu hết vấn đề liên quan đến cơng nghiệp hố, đề khởi chiến lƣợc, sách, biên pháp nhằm tăng sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam để đối... Việt Nam Hàn Quốc hai nƣớc Châu Á có nhiều nét tƣơng đồng lịch sử, địa lý văn hóa, sở kinh tế xã hội Sau thực công đổi Việt Nam đạt đƣợc số thành tựu định, nhiên xét theo tiêu chuẩn quốc tế Việt. .. nghiệm điển hình dành cho Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam đứng trƣớc nhiều thời thách thức trình tồn cầu hóa hợp tác quốc tế mang lại Trong bối cảnh nguồn lực kinh tế Việt Nam nhiều hạn chế, thực

Ngày đăng: 21/02/2020, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan