Phân tích các mục tiêu và vai trò của quản lý kinh tế nói chung; liên hệ với thực tiễn quản lý kinh tế hiện nay ở Việt Nam

3 571 9
Phân tích các mục tiêu và vai trò của quản lý kinh tế nói chung; liên hệ với thực tiễn quản lý kinh tế hiện nay ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của quản lý kinh tế là trạng thái về kinh tế xã hội do chủ thể quản lý xác định nhằm hướng đối tượng quản lý phải đạt tới sau một thời gian nhất định, là cái đích cần phấn đấu để đạt tới. Mục tiêu Thứ nhất, Mục tiêu kinh tế kỹ thuật. Đây là mục tiêu trực tiếp và cơ bản nhất của quản lý kinh tế. Các quyết định quản lý phải nhằm vào việc khai thác tiềm năng về lao động, vốn, công nghệ và tài nguyên để tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa cho xã hội với chất lượng cao, giá thành hạ, phù hợp thị hiếu người tiêu dung. Các phương pháp quản lý được vận dụng tổng hợp và linh hoạt nhằm phát huy năng lực sáng tạo của cá nhân và tập thể người lao động, tăng năng suất lao động và hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh và phù hợp các lợi ích kinh tế. Bằng các công cụ quả lý kinh tế vĩ mô, nhà nước thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển thị trường, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tạo tiền đề phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Bên cạnh đó, bằng cơ chế, chính sách kinh tế khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý. Thứ hai, Mục tiêu chính trị xã hội. Mục tiêu của quản lý kinh tế là tạo tiền đề vật chất cho sự ổn định và củng cố hệ thống chính trị mà trước hết là vai trò lãnh đạo của Đảng cầm quyền. Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề giữ vững an ninh chính trị và toàn vẹn lãnh thổ được đạt ra như một nhu cầu bức thiết nhất. Các cơ chế, chính sách và các quyết định quản lý kinh tế phải góp phần tích cực thỏa mãn nhu cầu đó.

Câu Phân tích mục tiêu vai trò quản lý kinh tế nói chung; liên hệ với thực tiễn quản lý kinh tế Việt Nam Mục tiêu quản lý kinh tế trạng thái kinh tế xã hội chủ thể quản lý xác định nhằm hướng đối tượng quản lý phải đạt tới sau thời gian định, đích cần phấn đấu để đạt tới * Mục tiêu Thứ nhất, Mục tiêu kinh tế - kỹ thuật Đây mục tiêu trực tiếp quản lý kinh tế Các định quản lý phải nhằm vào việc khai thác tiềm lao động, vốn, công nghệ tài nguyên để tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa cho xã hội với chất lượng cao, giá thành hạ, phù hợp thị hiếu người tiêu dung Các phương pháp quản lý vận dụng tổng hợp linh hoạt nhằm phát huy lực sáng tạo cá nhân tập thể người lao động, tăng suất lao động hiệu trình sản xuất kinh doanh phù hợp lợi ích kinh tế Bằng công cụ lý kinh tế vĩ mô, nhà nước thực mục tiêu ổn định phát triển thị trường, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tạo tiền đề phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh đó, chế, sách kinh tế khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý Thứ hai, Mục tiêu trị - xã hội Mục tiêu quản lý kinh tế tạo tiền đề vật chất cho ổn định củng cố hệ thống trị mà trước hết vai trò lãnh đạo Đảng cầm quyền Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề giữ vững an ninh trị tồn vẹn lãnh thổ đạt nhu cầu thiết Các chế, sách định quản lý kinh tế phải góp phần tích cực thỏa mãn nhu cầu Mặt khác, mục tiêu quản lý kinh tế phát triển người cách tồn diện trí - thể thơng qua sách kinh tế, sách xã hội Mục tiêu xã hội bao gồm hình thành văn hóa kinh tế cho người lao động khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên đôi vảo vệ môi trường cân sinh thái Thứ ba, Mục tiêu tư tưởng Ngoài việc phát triển kinh tế, bảo đảm ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Quản lý kinh tế hướng đến hình thành tư tưởng, ý thức, tác phong tự giác người quyền quản lý Hình thành nề nếp hoạt động chung, thống nhất, khoa học hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần hình thành hệ thống giá trị, niềm tự hào nghề nghiệp cho người lao động Các mục tiêu hình thành thể thống nhất, với hệ thống quy luật điều kiện kinh tế - xã hội đất nước tạo nên nguyên tắc, chi phối hoạt động quản lý kinh tế đất nước Việc thực hệ thống mục tiêu cách để đảm bảo sức sống lâu dài trật tự kinh tế * Vai trò Quản lý kinh tế tất yếu khách quan phát triển khoa học - cơng nghệ, xã hội hóa lực lượng sản xuất xu phân công hợp tác phạm vi quốc gia quốc tế Tính tất yếu khách quan thể vai trò sau: Quản lý kinh tế nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Thực tế nay, nhiều quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên, phong phú lao động… lại chậm tăng trưởng chiều ngược lại, khơng quốc gia hạn hẹp tài nguyên, lao động, vốn lại nhanh chóng phát triển Điều rõ vai trò chủ đạo quản lý kinh tế phát triển kinh tế quốc dân, kế hoạch, định, sách chiến lược phù hợp để phát triển kinh tế Quản lý kinh tế thực chức định hướng điều tiết kinh tế Vai trò định hướng quản lý kinh tế thực thông qua việc xác định mục tiêu, hình thành nguyên tắc để chi phối hoạt động quản lý trình lao động sản xuất kinh doanh Mặt khác, việc thực chức quản lý kinh tế nhằm định hướng đối tượng quản lý hành động theo nguyên tắc đạt tới mục tiêu xác định Quản lý kinh tế tạo điều kiện để phát triển lực cá nhân tinh thần tập thể lao động sản xuất Sự tác động tích cực cơng cụ, phương pháp quản lý kinh tế khơi dậy phát huy lòng nhiệt tình ý thức tự giác, tính sáng tạo lao động trình sản xuất kinh doanh Thơng qua lao động sáng tạo, cong người hồn thiện thể lực, nhân cách rèn luyện kỷ luật lao động, điều kiện kinh tế thị trường * Liên hệ Hiện nay, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đạt kết ban đầu khả quan Từ nhìn nhận thực tế khuyết điểm, hạn chế phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ trước đổi mới, Đại hội VI (1986) Đảng thay đổi tư duy, đổi nội dung, Nhà nước ta thay đổi phương thức quản lý kinh tế, quản lý xã hội phù hợp với tình hình nước, quốc tế với vận động lịch sử Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt mục tiêu xây dựng, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước quan tâm Vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, Đại hội lần thứ XII, Đảng ta chủ trương “Tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức; hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực đầy đủ cam kết quốc tế, hiệp định thương mại tự hệ kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý; phù hợp với lợi ích đất nước” Về xây dựng kinh tế nhiều thành phần, Nghị Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII xác định “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế” “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển theo pháp luật Khuyến khích làm giàu hợp pháp” Thực tế sau 30 năm đổi mới, nhiều phương pháp quản lý kinh tế phù hợp, nhiều công cụ quản lý khoa học, sáng tạo tiếp tục thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, bước hoàn thiện mục tiêu phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa -

Ngày đăng: 20/02/2020, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan