Đời sống dân gian trong hoạt động bảo tàng hiện nay (nghiên cứu trường hợp bảo tàng thành phố hồ chí minh) (tt)

27 36 0
Đời sống dân gian trong hoạt động bảo tàng hiện nay (nghiên cứu trường hợp bảo tàng thành phố hồ chí minh) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ***** PHẠM LAN HƢƠNG ĐỜI SỐNG DÂN GIAN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ HỒNG LÝ PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM Phản biện 1: PGS.TS Bùi Hoài Sơn Phản biện 2: PGS.TS Võ Quang Trọng Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội, năm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tàng ngày nơi lưu giữ, truyền bá giá trị văn hóa, lịch sử; quan trọng hơn, bảo tàng cầu nối công chúng với khứ tương lai, cầu nối giá trị lịch sử - văn hóa - khoa học dân tộc với dân tộc khác, cộng đồng với cộng đồng khác Thực tế chứng minh, khách tham quan – công chúng đến với bảo tàng ngày mở rộng Mốc đánh dấu chuyển biến Bảo tàng Việt Nam t sau thời đ i 1986 có nhiều biến đ i Nhiều nhà bảo tàng xây dựng mới, số bảo tàng chuẩn bị đời Các bảo tàng hoạt động tăng cường đầu tư; đ i trưng bày hoạt động nghiệp vụ với mong muốn đáp ứng nhu cầu khách tham quan, gắn bảo tàng với cộng đồng Theo tác giả Đặng Văn Bài, “các bảo tàng để dành cho người đó, tương lai bảo tàng phụ thuộc vào việc tự nâng cấp, tự phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường rõ”1 Nhiều bảo tàng tự thân vận động, đ i nội dung hình thức hoạt động Nói cách khác, bảo tàng đối tượng thay đ i xã hội mang tính tích cực Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh minh chứng cho đ i Ý tưởng đề án nâng cấp Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh có t năm đầu thập niên 90 kỷ XX Q trình chuyển đ i hơng hồn tồn đồng thuận bên liên quan mà trải qua trình tranh luận, mâu thuẫn, thương thảo thỏa hiệp Có thể nói, bước thăng trầm Bảo tàng gắn liền với bối cảnh xã hội Bảo tàng không đơn thiết chế văn hố mà hơng gian truyền tải vấn đề xã hội, tranh mô tính trị văn hố Trong bối cảnh đa dạng, phức tạp đó, sắc văn hố thơng qua lĩnh vực đời sống dân gian đóng vai trò khơng nhỏ Đời sống dân gian thuật ngữ nói “tồn thể cách sống cộng đồng”, với mục đích tiếp cận xa văn hóa dân gian để tìm hiểu tất hía cạnh sống hàng ngày Trong 30 năm trở lại đây, đời sống dân gian đề Đặng Văn Bài, Bảo tàng Nhân học hệ thống bảo tàng Việt Nam, Tạp chí Di sản Văn hố số 1(14) – 2006, tr.18 tài nhiều bảo tàng Việt Nam trọng: Những biểu văn hóa sống động mà người dân thực hành đời sống, chủ thể văn hóa tự nói lên tiếng nói mình, giá trị văn hóa, ỹ năng, tri thức, quan điểm thẩm mỹ, sáng tạo trưng bày, giới thiệu bảo tàng Xu hoạt động bảo tàng Việt Nam có thay đ i định, theo hướng ết hợp hoạt động bảo tàng với hoạt động văn hóa liên quan, thơng qua trình diễn, giao lưu với chủ thể văn hóa Bảo tàng hơng nơi trưng bày vật, sưu tập tĩnh mà bảo tàng nơi t chức chương trình sống động, hấp dẫn, đa dạng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Bắc Giang, Bảo tàng Đắ Lắ , Bảo tàng Cần Thơ bảo tàng há thành công hoạt động Ở phương diện hác, đời sống dân gian “cơng cụ” để bảo tàng thể sắc văn hóa, sắc dân tộc; dung hòa nhiều góc độ tiếp cận bảo tàng Đời sống dân gian nội dung chuyển đ i t Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, xuất phát t đòi hỏi thực tiễn Tuy nhiên, thay đ i hông diễn “đột ngột” mà trải qua giai đoạn độ, với “lựa chọn lý” nghề thủ công truyền thống Đề án nâng cấp Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất bối cảnh Thành phố Hồ Chí Minh chưa có bảo tàng hảo cứu địa phương tỉnh thành hác toàn quốc Là thành phố lớn, động, phát triển, hội nhập, Thành phố Hồ Chí Minh cần có hơng gian giới thiệu tồn cảnh q trình hình thành phát triển thành phố, với nhiều cung bậc cảm xúc, đa sắc màu, góc cạnh hậu chiến, hồ bình giàu nhân sinh Việc nâng cấp Bảo tàng Cách mạng trở thành hơng gian văn hố thành phố ý tưởng đề xuất hợp lý, thiết thực Tuy nhiên, nhiều ý kiến hông đồng thuận cho chuyển đ i, yêu cầu giữ nguyên tên gọi nội dung Bảo tàng, với lý muốn lưu giữ truyền thống thành cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh qua đấu tranh giành độc lập dân tộc nhằm mục đích giáo dục tinh thần yêu nước, trân trọng công ơn người chiến sĩ cách mạng Trong bối cảnh nhiều ý kiến trái chiều, bên cạnh nội dung Cuộc kháng chiến chống Thực Dân Pháp, Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, nghề thủ cơng truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh nội dung đời sống dân gian lựa chọn trưng bày Là giảng viên giảng dạy di sản văn hoá t ng cán bảo tàng, lựa chọn đề tài “Đời sống dân gian hoạt động bảo tàng – Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh”, với mục đích tiếp cận bảo tàng góc độ nghiên cứu văn hoá, ý nghĩa hoạt động nội dung trưng bày bảo tàng; t câu chuyện trưng bày nghề thủ công truyền thống Bảo tàng - phác thảo tranh xã hội chuyển đ i Nói cách hác, đề tài mong muốn cung cấp thêm nghiên cứu trường hợp tính trị văn hố, cụ thể tính trị bảo tàng, dựa khía cạnh văn hố thơng qua trưng bày đời sống dân gian Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu đời sống dân gian qua trưng bày bảo tàng, cụ thể nghề thủ công truyền thống để nhận diện ý nghĩa văn hố, bối cảnh trị, xã hội Trên sở làm rõ vận hành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh gắn với bối cảnh xã hội cụ thể để nhìn nhận tính trị thực hành văn hoá Luận án tập trung vào mối quan tâm, chiều trải nghiệm, tương tác văn hoá Bảo tàng cộng đồng thông qua đời sống dân gian mà cụ thể nghề thủ công truyền thống nhằm nhìn nhận bàn luận việc hai thác đời sống dân gian hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và bảo tàng Việt Nam nói chung Nhiệm vụ - Nhận diện lịch sử chuyển đ i t Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh sang Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh để thấy rõ bước thăng trầm Bảo tàng gắn với bối cảnh xã hội cụ thể - Phân tích mối quan hệ Bảo tàng đời sống dân gian thông qua việc trưng bày nghề thủ công truyền thống; Phân tích chiều tương tác việc thể đời sống dân gian Bảo tàng - Đánh giá việc trưng bày hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nghề thủ cơng truyền thống để nhìn nhận vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa - Luận bàn vấn đề lý luận nhận thức hai thác đời sống dân gian hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh T đó, đặt vấn đề chung cho phát triển bảo tàng bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án: Thực đề tài này, Luận án giới hạn đối tượng nghiên cứu nghề thủ công truyền thống trưng bày hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: luận án nghiên cứu Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh q trình chuyển đ i t Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh (t năm 1990) đến - Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh: Phòng trưng bày “Cơng nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp” với nội dung Nghề thủ công truyền thống Đây hông gian trưng bày có vị trí trung tâm Bảo tàng Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Để thu thập, xử lý tư liệu giải vấn đề nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (quan sát tham dự, vấn chuyên gia, vấn sâu thảo luận nhóm tập trung ), phương pháp nghiên cứu định lượng (điều tra bảng hỏi đối tượng khách tham quan nhân viên bảo tàng), phương pháp so sánh, thống ê, phân tích, đánh giá, t ng hợp phương pháp tiếp cận nghiên cứu liên ngành: Dân tộc học, nhân học, xã hội học, văn hóa học,… Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Thực đề tài này, luận án đưa số câu hỏi nghiên cứu sau: - Quá trình đưa đời sống dân gian (lĩnh vực nghề thủ công truyền thống) vào hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh diễn nào? - Q trình tương tác văn hóa bảo tàng cộng đồng thông qua trưng bày nghề thủ công truyền thống Bảo tàng diễn nào? - Những vấn đề đặt trình đưa đời sống dân gian vào hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng bảo tàng loại nói chung? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu: Tương ứng với câu hỏi nghiên cứu trên, luận án đưa giả thuyết sau: - Quá trình chuyển đ i tên t Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh chuyển đ i phạm vi hoạt động, phương hướng phát triển Bảo tàng trình thương thảo đồng thuận lãnh đạo, giới chuyên môn, xu hướng phát triển với phản đối bậc lão thành cách mạng, không muốn tên Bảo tàng t bu i đầu thành lập Việc lựa chọn nghề thủ công truyền thống, lĩnh vực đời sống dân gian đưa vào hoạt động Bảo tàng lựa chọn hợp lý: thuận tiện cho việc sưu tầm Bảo tàng giai đoạn mới, đồng thời giải pháp dung hoà thay đ i tên gọi nội dung hoạt động bảo tàng bậc tiền bối bên cạnh đó, q trình chuyển đ i khơng hình thức, nội dung trưng bày Bảo tàng, mà q trình chuyển đ i nhận thức, thay đ i góc nhìn t lịch sử kháng chiến sang lịch sử văn hóa vùng đất Sài Gòn – Gia Định 300 năm thành lập - Quá trình đưa đời sống dân gian vào hoạt động bảo tàng trình trải nghiệm với nhiều chiều tương tác: tương tác truyền thống định hình thực hành thời điểm tại; tương tác chủ thể văn hóa Bảo tàng tương tác cán bảo tàng với khách tham quan chủ thể văn hóa Sự thay đ i nội dung hoạt động dẫn đến thay đ i chiều tương tác chiều tương tác chuyển tải nhiều thông điệp Bảo tàng việc thể đặc trưng nhóm người, cộng đồng sáng tạo, hình thức lưu truyền, giá trị t vật nghề thủ công truyền thống, - Ngày nay, xu phát triển hội nhập quốc tế, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí minh nói riêng Bảo tàng nói chung đ i cập nhật lĩnh vực chuyên môn với giới Các bảo tàng ngày nghiêng theo xu hướng “bảo tàng hông nơi lưu giữ mà nơi phản ánh thực sống” Đời sống dân gian lĩnh vực rộng, việc hai thác đời sống dân gian hoạt động bảo tàng q trình nhận thức v a nghiên cứu thực hành bảo tàng Đây trình vận động biến đ i tất yếu bảo tàng bối cảnh tương lai Đóng góp khoa học luận án - Tập hợp hệ thống hoá tư liệu tương đối cụ thể, đầy đủ đời sống dân gian hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh - T việc nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, luận án giúp người đọc nhìn nhận chức bảo tàng xã hội Bảo tàng không đơn thiết chế văn hóa mà hơng gian thể quyền lực trị, tranh mơ bối cảnh xã hội cụ thể - T kết nghiên cứu, luận án đặt vấn đề t thực tiễn việc hai thác đời sống dân gian hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, lấy trường hợp nghề thủ cơng truyền thống đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận: Luận án cung cấp thêm hiểu biết chuyên ngành tính trị văn hóa, cụ thể tính trị bảo tàng bối cảnh xã hội cụ thể; t ng quan vấn đề lý luận đời sống dân gian mối quan hệ đời sống dân gian bảo tàng - Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần hồn thiện tư liệu lịch sử chuyển đ i t Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh; cung cấp cho độc giả nhìn tồn cảnh trưng bày nghề thủ công truyền thống Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Tư liệu giúp cho bảo tàng khảo cứu địa phương bảo tàng lịch xã hội tham khảo thực trưng bày nghề thủ cơng nói riêng, đời sống dân gian nói chung Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, hình ảnh, luận án gồm chương: Chương 1: T ng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận; Chương 2: Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh: Q trình chuyển đ i đưa đời sống dân gian vào bảo tàng (qua trưng bày nghề thủ công truyền thống); Chương 3: Các chiều tương tác việc thể đời sống dân gian Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh qua trưng bày nghề thủ công truyền thống; Chương 4: Những vấn đề đặt t thực tế việc thể đời sống dân gian Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - Các nghiên cứu văn hóa dân gian đời sống dân gian Nghiên cứu đời sống dân gian góp phần tìm hiểu, lưu giữ, bảo tồn khai thác giá trị văn hóa nhân loại, đó, quan trọng để trì sắc văn hóa độc đáo cộng đồng, nhóm người Những tư liệu minh chứng cho nghiên cứu thể qua “Truyện kể người Đan Mạch” (thế kỷ XIII), “Lịch sử dân tộc phương Bắc” (Thụy Điển, kỷ XVI)… Những tư liệu hình thức đánh dấu việc ghi chép “văn hóa hu vực lịch sử đương đại, với ý tưởng phong tục đặc biệt có ý nghĩa với môi trường đời sống vật chất” Nghiên cứu đời sống dân gian châu Âu đầu kỷ XX chịu ảnh hưởng ngành dân tộc học Đại diện cho quan điểm nhà nghiên cứu đời sống dân gian Thụy Điển – Sigurd Erixon (1888 – 1968) Các nhà nghiên cứu Anh – Mỹ khởi đầu nghiên cứu đời sống dân gian Hoa K Don Yoder (1921 -) Alfred L Shoemaker (1913 -) Các học giả với cách tiếp cận mang tính chất dân tộc học lịch sử đương đại Mỹ Tác giả Mary Hufford với tác phẩm Folklore and Folklife (tạm dịch “Văn hóa dân gian đời sống dân gian”) xuất năm 2000 Cơng trình đưa quan điểm/tranh luận lịch sử dấu ấn xã hội qua nghiên cứu Appalachian (Mỹ) Qua t ng quan cơng trình nghiên cứu học giả nước đời sống dân gian, luận án sử dụng lý thuyết, quan điểm, lập luận tác giả: Don Yoder (1921 -) Alfred L Shoemaker Mary Hufford nghiên cứu đời sống dân gian thực hành văn hóa gắn với cộng đồng phát triển Luận án vận dụng quan điểm xu hướng kết hợp mối quan tâm thẩm mỹ, truyền thống, trị sinh thái tác phẩm nghiên cứu, đánh giá, phân tích Ở Việt Nam tiêu biểu có tác giả như: Mai Viên Đoàn Triển (1854 – 1919) với cơng trình viết chữ Hán chữ Nơm “An Nam phong tục sách” “Tiểu học quốc phong tục sách” ghi lại phong tục tập quán người dân Việt Nam; Tác giả Phan Kế Bính (1875 – 1921) tác phẩm "Việt Nam phong tục" (1915), cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, có tính phản biện phong mỹ tục Việt Nam; Tác giả Toan Ánh (1916 – 2009) tác giả với nhiều cơng trình gắn với đề tài văn hóa truyền thống Việt Nam, như: Phong tục Việt Nam (biên khảo), Tín ngưỡng Việt Nam (biên khảo), Hội hè đình đám (biên khảo), Một dấu mốc việc nghiên cứu khía cạnh đời sống dân gian Việt Nam phải kể đến học giả Đào Duy Anh (1904 – 1988) Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975) Hai học giả nhà chuyên môn đánh giá người đặt móng cho nghiên cứu văn hóa, văn minh Việt Nam với tác phẩm như: “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh Cơng trình “Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam” Nguyễn Văn Huyên T năm cuối kỷ XX đến nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đời sống dân gian dân tộc Việt Nam viện nghiên cứu, hiệp hội, trường học… liên quan đến nghiên cứu văn hóa thành lập Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Viện Dân tộc học; Hội Văn nghệ dân gian, Hội Di sản văn hóa, Hội Dân tộc học Nhân học… Rõ ràng, đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu khía cạnh đời sống dân gian không xa lạ với học giả Việt Nam, nhiên thuật ngữ hông sử dụng ph biến - Các nghiên cứu đời sống dân gian – bảo tàng cộng đồng Tiêu biểu có tác phẩm: tác giả Patricia Hall Charlie Seemann, với cơng trình Folklife and Museums, Selected Readings (tạm dịch “Đời sống dân gian bảo tàng, tác phẩm chọn lọc”), 1987; Tác giả Kathryn E Wilson với viết Museum Experiences and community – process, method and expression (tạm dịch “Khắc họa kinh nghiệm bảo tàng t cộng đồng: Quá trình, phương pháp cách thể hiện”), xuất tạp chí Giáo dục bảo tàng (Mỹ), số năm 1999; Tạp chí Trung tâm hỗ trợ văn hóa dân gian quốc gia (Mỹ) - Indian Folklife (2001), với tiêu đề Museum, Folklife and Visual Culture (tạm dịch “Bảo tàng, Đời sống dân gian Văn hóa hình ảnh”); Tác giả Adam G D với tác phẩm Museum and Community (tạm dịch “Bảo tàng cộng đồng”), xuất năm 1993 [Error! Reference source not found.] Luận án áp dụng số quan điểm học giả trên, như: bảo tàng coi nguồn tài nguyên cộng đồng; nơi gặp gỡ cộng đồng; sưu tầm vật nhằm tạo điều kiện để cộng đồng tìm CHƢƠNG BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐƢA ĐỜI SỐNG DÂN GIAN VÀO BẢO TÀNG (QUA TRƢNG BÀY VỀ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG) 2.1 Khái quát lịch sử Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc số 65 Lý Tự Trọng Quận 1, giới hạn bốn đường Lý Tự Trọng, Pasteur, Lê Thánh Tôn Nam K Khởi Nghĩa, trực thuộc quản lý Sở Văn hóa – Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng hình thành năm 1978 Trong q trình lịch sử, tòa nhà nhiều lần thay đ i chủ nhân chức năng: tư dinh Thống đốc Nam k Henri Eloi Danel, tư dinh Thống đốc Yoshio Minoda, dinh phủ Bảo Đại – Trần Trọng Kim, trụ sở Ủy ban Hành chánh Lâm thời Nam bộ, trụ sở Ủy ban nhân dân Nam bộ, trụ sở phủ Nam k tự trị, dinh T ng trấn (sau đ i thành Thủ hiến) Nam phần, dinh Quốc khách, phủ t ng thống Ngơ Đình Diệm, trụ sở Tối cao Pháp viện Sau ngày thống đất nước, Ủy ban nhân dân Thành phố định sử dụng tòa nhà làm Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh (12/8/1978) Bảo tàng thức mang tên Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh theo định số 7606/QĐ-UB-VX ngày 13/12/1999 [Error! Reference source not found.] 2.2 Quá trình chuyển đổi từ Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh đến Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Bảo tàng - chuyển đổi từ góc nhìn lịch sử cách mạng sang góc nhìn lịch sử văn hóa Những năm đầu thập niên 90 kỷ XX, Bảo tàng có bước chuyển biến, đ i nội dung đa dạng loại hình Là thành phố lớn, trung tâm văn hoá, inh tế, Thành phố Hồ Chí Minh chưa có bảo tàng khảo cứu địa phương Lãnh đạo Sở Văn hố Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh đặt vấn đề việc chuyển đ i Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Đây lựa chọn phù hợp số bảo tàng thành phố thời điểm Với mục tiêu nhiệm vụ Thành phố giao sưu tầm, trưng bày ỷ niệm 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, phạm vi hoạt động phương hướng phát triển Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí 11 Minh mở rộng hơn, Bảo tàng không tập trung sưu tầm vật kháng chiến mà trọng sưu tầm vật văn hóa thể đời sống nhân dân Sài Gòn t hi hình thành đến Bên cạnh trăn trở, hó hăn việc thay đ i tên gọi mở rộng nội dung hoạt động, Bảo tàng Thành phố bắt đầu trình học hỏi, mở rộng quan hệ thay đ i góc nhìn – T phạm vi hoạt động hướng phát triển lịch sử cách mạng sang phạm vi hoạt động rộng hơn, góc nhìn lịch sử văn hóa vùng đất gần 300 năm tu i 2.2.2 Sự chuyển đổi chức năng, nhiệm vụ bảo tàng Theo định số 7606/QĐ-UB-VX UBND Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 13-12-1999 việc nâng cấp Bảo tàng Cách Mạng Thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh khơng thay đ i tên gọi thơng thường mà phải thay chức nhiệm vụ bên Trong đó, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản t chức trưng bày vật, tư liệu, hình ảnh lịch sử tự nhiên – xã hội Thành phố gần 300 năm tu i 2.2.3 Sự chuyển đổi trưng bày Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1998, tòa nhà chọn làm cơng trình trùng tu kỷ niệm 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Trong thời gian này, Bảo tàng chuẩn bị đề cương trưng bày tạo tiền đề tiến tới hình thành bảo tàng t ng hợp khảo cứu địa phương Trong đó, có phần trưng bày Thiên nhiên – Khảo c ; Địa lý – Hành Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh; Thương cảng, Thương mại - Dịch vụ; Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp; Đấu tranh cách mạng giai đoạn 1930-1954; Đấu tranh cách mạng giai đoạn 1954- 1975 phòng trưng bày Văn hóa dân gian Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, Bảo tàng thực nhiều triển lãm, trưng bày lưu động trường học, vùng sâu vùng xa nơi mà người dân hó có điều kiện đến với bảo tàng 2.3 Nghề thủ công truyền thống – Sự đổi trƣng bày Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Có thể nói, góc độ khách quan, nghề thủ cơng truyền thống mang tính chất “dung hòa” cho quan điểm bất đồng việc thay đ i tên gọi Bảo 12 tàng Chủ đề nghề thủ công truyền thống “sự lựa chọn an toàn” cho việc đ i mới, b sung trưng bày Đối với chặng đường phát triển Bảo tàng, nghề thủ công truyền thống, trước hết, mang vai trò “chính trị” Nghề thủ cơng truyền thống diện mặt hoạt động Bảo tàng, t nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hố vật, trưng bày, trình diễn… Như vậy, xuất phát điểm việc khai thác nghề thủ công truyền thống gắn liền với sách phát triển Bảo tàng, dung hòa ý iến hơng đồng thuận cho việc chuyển đ i tên gọi t Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Một số nghề thủ cơng làng nghề truyền thống Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu phòng trưng bày số “Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp” Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Nghề thủ công diễn giải trưng bày Bảo tàng hình thức: vật, viết, hình ảnh, thuyết minh cán bảo tàng Với gần 300 vật, hình ảnh trưng bày, hách tham quan tìm hiểu nghề gốm, nghề đúc đồng, nghề kim hoàn, nghề chạm khắc gỗ người dân địa bàn thành phố Tóm lại, dù nội dung nhỏ bảo tàng t ng hợp, đời sống dân gian “một phần sống” tất người dân Thành phố Hồ Chí Minh, “cách sống” cộng đồng cư dân nơi đây, sắc phân biệt Thành phố Hồ Chí Minh với địa phương hác,… Chính vậy, việc trọng nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày hoạt động dành cho công chúng, khách tham quan Bảo tàng liên quan đến đời sống dân gian cần thiết 13 CHƢƠNG CÁC CHIỀU TƢƠNG TÁC TRONG VIỆC THỂ HIỆN ĐỜI SỐNG DÂN GIAN Ở BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUA TRƢNG BÀY NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG 3.1 Tƣơng tác truyền thống định hình thực hành thời điểm Sự tương tác truyền thống định hình thực hành thời điểm nghề thủ cơng truyền thống nhìn nhận quan điểm tính lịch sử, tính thực với nguyên tắc tái đời sống giá trị tri thức vật 3.2 Tƣơng tác chủ thể văn hóa Bảo tàng Tương tác chủ thể văn hố bảo tàng giữ vai trò định việc bảo tàng phát huy giá trị sưu tập vật Dựa vào chủ thể văn hoá, bảo tàng thu nhận vật thông tin, xây dựng chương trình trình diễn giao lưu Ngược lại, bảo tàng góp phần gìn giữ giới thiệu di sản ết nối chủ thể văn hố Bên cạnh đó, tham gia chủ thể văn hố hỗ trợ bảo tàng góc nhìn đa chiều trình hoạt động bảo tàng Qua góc nhìn nghệ nhân, luận án cho mối quan hệ Bảo tàng với chủ thể văn hố bất cập hạn chế Trong vòng tròn mà Bảo tàng cần 14 đạt chủ thể văn hoá là: thiết lập quan hệ kết nối lâu bền; t bước đầu tiên, Bảo tàng chưa đạt hiệu cao 3.3 Tƣơng tác cán bảo tàng chủ thể văn hóa Qua kết khảo sát định lượng, Luận án khái quát đối tượng khách tham quan đến Bảo tàng đa phần bạn trẻ độ tu i 16 (học sinh), bạn sinh viên, viên chức nhà nước người làm buôn bán, dịch vụ độ tu i t 16 đến 30 tu i Họ đến Bảo tàng thông qua giới thiệu người thân bạn bè, với họ thường bạn bè, gia đình người thân Một vấn đề mà Luận án nhận thấy, độ tu i lớn nhu cầu tham quan Bảo tàng lại giảm Trong hi đó, biết nhóm đối tượng mà ý thức gìn giữ giá trị văn hóa tinh thần cao nhóm đối tượng lại nên việc mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, văn hóa loại hình truyền thơng điều quan tâm họ Do đó, phải trưng bày chương trình dành cho cơng chúng Bảo tàng khơng phù hợp chưa hướng tới nhóm đối tượng Thông qua việc khảo sát khách tham quan nhiều độ tu i, giới tính trình độ khác Luận án cho Bảo tàng cần cải thiện trưng bày thường xuyên nghề thủ cơng truyền thống Phòng trưng bày Cơng nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp bảo tàng cần thiết phải có khơng gian trải nghiệm cho nghề thủ cơng truyền thống chương trình biểu diễn, giao lưu ngành nghề Bảo tàng Có tạo hứng thú quan tâm khách tham quan đến nghề thủ công truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh 15 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TẾ VIỆC THỂ HIỆN ĐỜI SỐNG DÂN GIAN Ở BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Nhận thức thực hành bảo tàng bối cảnh phát triển xã hội Thành phố Hồ Chí Minh – chuyển động bảo tàng 4.1.1 Quan điểm nhận thức đổi bảo tàng bối cảnh hội nhập quốc tế hoạt động du lịch gắn với di sản Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Bảo tàng phải chuyển để phù hợp với tình hình thực tiễn Bảo tàng hông nơi lưu giữ hứ, chiến tranh Nhu cầu hách tham quan cần hiểu sâu hơn, dạng đời sống xã hội cư dân Thành phố - Lĩnh vực đời sống dân gian mà bảo tàng hai thác cần có lựa chọn, Luận án cho nghề thủ công truyền thống lựa chọn hợp lý bối cảnh Qua thực tế hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày hoạt động công chúng liên quan đến nghề thủ cơng Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, luận án nhận thấy Bảo tàng bắt đầu tiếp cận nghề thủ cơng truyền thống góc độ di sản văn hoá phi vật thể, góc độ đời sống dân gian chưa bảo tàng nhìn nhận đầy đủ thấu đáo Có lẽ mấu chốt dẫn đến nhận thức định hướng hoạt động Bảo tàng trưng bày đời sống dân gian – đặc biệt nghề thủ cơng nhiều vấn đề cần phải đ i cho phù hợp Để thu hút khách tham quan, thiết nghĩ, Bảo tàng nên kết hợp tiếp cận nghề thủ công truyền thống làng nghề Thành phố Hồ Chí Minh góc độ: di sản văn hoá phi vật thể đời sống dân gian để có kết đa chiều, mang lại nhiều phương thức hiệu khai thác bảo tồn di sản 4.1.2 Vai trò bên liên quan: Bảo tàng – cộng đồng chủ thể văn hóa Bảo tàng mang lại cho ký ức đời sống dân gian nơi ẩn náu hữu hình mới, nhớ cho ký ức, mạnh Bảo tàng Các sưu tập nghề thủ cơng truyền thống bảo tàng, liệt kê mạnh đời số dân gian bảo tàng như: khuôn mẫu khứ để khách tham quan nhận diện ý nghĩa, giá trị văn hoá, xã hội; nguồn liệu để xác định lại giá trị 16 sắc số nhóm; địa điểm lưu giữ minh chứng quyền văn hoá: tài sản văn hoá chủ thể văn hố Thể nghề thủ cơng truyền thống góc độ thể loại đời sống dân gian, bảo tàng có vai trò phạm vi hoạt động rộng hơn, không đơn việc giới thiệu, bảo tồn di sản Đời sống dân gian q trình văn hố, xã hội, có mối liên hệ t khứ đến tại; tài nguyên để thách thức xác định lại giá trị nhận sắc nhóm Đời sống dân gian thơng qua bảo tàng tái nhu cầu văn hoá, vấn đề xã hội khứ thay đ i Như thế, với nghề thủ công truyền thống, tiếp cận góc độ đời sống dân gian, không kỹ năng, tri thức nghề, truyền nghề… mà nhu cầu xã hội, đời sống sinh hoạt, sáng tạo… thông qua sản phẩm thủ công Để nhận diện rõ hội cho bảo tàng bối cảnh đây, Luận án nhìn nhận việc hai thác đời sống dân gian Bảo tàng theo quy trình đây, phân tích đưa mơ hình xu hướng hoạt động cho bảo tàng nói chung Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng: Quy trình khai thác đời sống dân gian bảo tàng TƯ LIỆU HÓA DIỄN GIẢI BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ Nghiên cứu Sưu tầm Kiểm kê Trưng bày Trình diễn Xuất ấn phẩm Công tác giáo dục Các chương trình dành cho cơng chúng 17 Mơ hình hình thức thể giao diện hợp lý hiệu suất bảo tàng đời sống dân gian Tương ứng với hoạt động quy trình bảo tồn phát huy giá trị đời sống dân gian khâu nghiệp vụ bảo tàng Mức độ thành công việc bảo tồn phát huy đời sống dân gian phụ thuộc vào kết hoạt động bảo tàng Ngược lại, việc thể đời sống dân gian thơng qua lăng kính bảo tàng phản ánh thay đ i quan điểm, lực nghiên cứu, chí trị bảo tàng Để tái tạo lại đời sống dân gian, bảo tàng thực bản, chuyên nghiệp đầy đủ khâu hoạt động mơ hình tác giả đề cập trên, cụ thể việc tư liệu hoá, diễn giải bảo tồn, phát huy giá trị đời sống dân gian Có vậy, bảo tàng phát huy vai trò việc phục vụ cộng đồng đáp ứng nhu cầu bên liên quan 4.2 Những vấn đề đƣơng đại hoạt động bảo tàng Việt Nam 4.2.1 Khai thác giá trị văn hóa dân gian bảo tàng gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Điều kiện tiên đảm bảo tồn lâu dài chuyển giao đời sống dân gian t hệ sang hệ khác thân đời sống dân gian phải gắn với đời sống đương đại sinh động cộng đồng cư dân định khơng phải hố thạch kho bảo tàng Đời sống dân gian bảo tàng khai thác sử dụng cho trưng bày, trình diễn hấp dẫn bao nhiêu, phụ thuộc nhiều vào đời sống dân gian bối cảnh đương đại Bảo tồn phát huy giá trị thể loại đời sống dân gian phải gắn với cộng đồng, chủ thể nó; tái tạo, sáng tạo truyền t hệ sang hệ khác 4.2.2 Vấn đề nhận thức chiến lược phát triển - bảo tàng khơng lưu giữ q khứ mà phản ánh thực sống Bảo tàng hông gian trưng bày, gặp gỡ giao lưu nhiều phận, nhiều nhóm văn hóa hác thơng qua tiêu điểm vật sưu tập Đây đặc tính giá trị quan tâm hàng đầu bất k bảo tàng Đặc biệt, với đối tượng đời sống dân gian điều lại trở nên quan trọng có ý nghĩa, đại diện, tiếng nói mang tính tiêu biểu lịch 18 sử, văn hóa cộng đồng Chúng xác định tiền đề, thành tố trung tâm mối quan hệ bảo tàng bên: Cộng đồng – Người làm bảo tàng – Công chúng, xã hội Khai thác đời sống dân gian bảo tàng tạo nên đa chiều, phong phú, sinh động diễn giải nhận thức văn hóa Luận án cho rằng, xu hướng vận động tất bảo tàng mà phạm vi hoạt động phương hướng phát triển có lĩnh vực đời sống dân gian Trong đó, hoạt động trưng bày ngồi trời, trình diễn, giao lưu,… bảo tàng nhằm giới thiệu với công chúng giá trị văn hóa sống cộng đồng ngày bảo tàng trọng 4.2.3 Vấn đề gắn kết bảo tàng với cộng đồng Ngày nay, để hoạt động bảo tồn phát huy di sản ngày tốt hơn, bảo tàng cần gắn kết chặt chẽ với cộng đồng, hông gian trưng bày bảo tàng cần có hơng gian văn hóa cho cộng đồng mà bảo tàng phản ánh Mối quan hệ Bảo tàng với cộng đồng chủ thể văn hố ngày có xu hướng gắn kết để thực tốt mục tiêu 4.2.4 Xu hướng bảo tàng thông minh vấn đề cạnh tranh bảo tàng bối cảnh - Hiện nay, khái niệm bảo tàng thơng minh khơng xa lạ, áp dụng rộng rãi: bảo tàng trực tuyến (online museum), bảo tàng mạng (web museum), bảo tàng kỹ thuật số (digital museum), bảo tàng truyền thống có ứng dụng cơng nghệ cơng nghệ thực tế ảo, thuyết minh tự động xem bảo tàng thông minh Luận án cho rằng, bảo tàng thông minh xu hướng vận động chung đ i hoạt động bảo tàng Các bảo tàng muốn thu hút công chúng, cần phải đ i nội dung hoạt động ứng dụng hoa học, ỹ thuật công nghệ vào hoạt động bảo tàng - Trước thực trạng phát triển inh tế hội nhập quốc tế đặt cho bảo tàng thách thức hông nhỏ Bảo tàng muốn tồn tại, buộc phải cạnh tranh với Đồng thời, bảo tàng phải cạnh tranh với thiết chế văn hố hác loại hình nghệ thuật giải trí ngày đ i mới, với phong phú, đa dạng Các bảo tàng cần phải đ i chất lượng đa dạng sản phẩm mà cung cấp cho xã 19 hội để quảng bá lôi éo công chúng đến với bảo tàng Mỗi bảo tàng cần phải có nhiều hình thức nhằm tuyên truyền, quảng bá hoạt động 4.2.5 Vấn đề nhận thức nghiên cứu thực hành bảo tàng Gần định kiến, hi nói đến bảo tàng, người thường nghĩ đến nơi trưng bày vật, hình ảnh cách thức truyền thống: treo, dán, đặt, để,… nhằm mục đích chuyển tải, giáo dục nội dung, ý nghĩa lịch sử, văn hóa đến với khách tham quan cơng chúng Với việc tiếp cận lĩnh vực đời sống dân gian, bảo tàng có nguồn chất liệu hác trước Nó có vật, bên cạnh đời sống, người, câu chuyện mối quan hệ Đôi hi, vật thứ hữu khơng trung tâm việc trưng bày, mà chúng đóng vai trò điểm nhấn để mở khung cảnh rộng lớn hơn, dẫn dắt đến truyền thống lịch sử, văn hóa cộng đồng Thậm chí, gọi đời sống dân gian t ng thể hợp thành t nhiều thứ đơn giản, bình thường, giá trị mang lại khơng thiếu đặc biệt thú vị Quay trở lại với Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, bối cảnh đời sống dân gian diện chủ thể văn hố đóng vai trò quan trọng việc tác động đến cộng đồng để bảo tồn, phát huy giá trị đời sống dân gian Đây thách thức cho hoạt động chương trình giáo dục Bảo tàng: thiết thực, đa dạng, sâu sắc mang lại trải nghiệm cho công chúng Đồng thời, xu hướng mà Bảo tàng tồn phát triển bối cảnh 20 KẾT LUẬN Đời sống dân gian ln gắn bó mật thiết với người, với sống thăng trầm nhân loại Luận án áp dụng sở lý luận đời sống dân gian nghiên cứu trường hợp bảo tàng cụ thể, t làm sở cho việc tiếp cận đời sống dân gian hoạt động bảo tàng Việt Nam Luận án nhìn nhận tiếp cận đời sống dân gian tài liệu xã hội, ích thước văn hố vật chất, thân tính thẩm mỹ, giá trị văn hoá Và gam màu đa dạng đời sống dân gian câu chuyện hấp dẫn mà bảo tàng địa phương ứng dụng Khai thác đời sống dân gian bảo tàng vấn đề diễn giải, tính thực, bảo tàng hóa bảo tàng học Trong đó, q trình diễn giải, phương thức diễn giải để truyền đạt thông điệp, ý nghĩa yếu tố văn hóa, dấu ấn lịch sử xã hội nội dung bảo tàng nên tiếp cận Bên cạnh đó, việc chuyển hóa di sản đời sống dân gian t thực tế sống vào bảo tàng tảng lý thuyết bảo tàng tham khảo Ngoài ra, bảo tàng học với việc nhấn mạnh đến trọng tâm bảo tàng người, cộng đồng làm tăng thêm hiệu hoạt động bảo tàng nhìn nhận đời sống dân gian Thực luận án này, NCS đúc ết số điểm đời sống dân gian hoạt động bảo tàng – Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh sau: Đời sống dân gian tài nguyên với tinh hoa v a mang tính truyền thống v a mang tính đương đại; v a minh chứng khứ v a dấu ấn thay đ i tại; v a sắc cộng đồng v a sáng tạo cá thể Nghề thủ công truyền thống thể loại đời sống dân gian nghiên cứu, sưu tầm giới thiệu Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Cách thức tiếp cận nghề thủ công truyền thống, việc hợp tác với cộng đồng, diễn giải giá trị nghề, minh hoạ cho tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh T nghiên cứu trường hợp đời sống dân gian Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án mở rộng vấn đề đời sống dân gian bảo tàng nước nói chung Trong bối cảnh xã hội phát triển, đẩy mạnh giao lưu hội nhập quốc tế nay, bảo tàng nơi lưu giữ, truyền bá giá trị văn hóa, lịch 21 sử; quan trọng hơn, bảo tàng cầu nối công chúng với khứ tương lai, cầu nối giá trị lịch sử - văn hóa - khoa học dân tộc với dân tộc khác, cộng đồng với cộng đồng khác Các bảo tàng tỉnh, thành phố ngày góp phần lộ diện khía cạnh hữu vơ hình t vật đời sống dân gian Giao diện Bảo tàng đời sống dân gian há hăng hít chặt chẽ, nâng cao hiệu việc khám phá phức tạp đời sống dân gian diễn giải chúng để hấp dẫn khách tham quan Thực tế chứng minh, khách tham quan – công chúng đến với bảo tàng ngày mở rộng Đời sống vật chất người dân ngày nâng cao, nhu cầu thưởng thức văn hóa, giải trí, thư giãn họ ngày nhiều Cơng chúng muốn tìm kiếm sản phẩm hàng hóa tinh thần thỏa mãn tính tò mò, khả hiểu biết… họ Bảo tàng theo xu hướng tất yếu này: Bảo tàng nguồn tài nguyên cộng đồng; công chúng không khách tham quan mà người tham gia bình đẳng phát triển hoạt động bảo tàng Nói cách khác, bảo tàng đối tượng thay đ i xã hội mang tính tích cực Ý nghĩa thời điểm thực đời sống dân gian cảm xúc cảm giác tham gia khách tham quan thông qua hành động truyền nhận kỷ niệm, kiến thức Trong mối quan hệ bảo tàng đời sống dân gian, bảo tàng giúp khách tham quan tham gia kết nối tương tác với niềm tin hay ẩn ý mà đời sống dân gian mang lại Bảo tàng tạo lại kỷ niệm kiến thức liên quan đến đời sống dân gian để giúp khách tham quan hiểu nhận thức vấn đề Đời sống dân gian bảo tàng khuôn mẫu khứ để khách tham quan xem nhận ý nghĩa với họ Bên cạnh đó, hi trưng bày đời sống dân gian, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo nên đa dạng nghiên cứu thực hành Các phòng trưng bày nhẹ nhàng hơn, giúp khách tham quan nhìn nhận đa chiều, bớt góc nhìn nặng nề, khắc nghiệt chiến tranh T tương tác với hoạt động bảo tàng sống đời thường thơng qua trưng bày, trình diễn đời sống dân gian Đời sống dân gian – cụ thể luận án nghề thủ công truyền thống Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh – nên nhìn nhận t góc độ: nguyên tắc, sắc, hiệu vấn đề 22 Về nguyên tắc, Bảo tàng nơi phản ánh mối quan tâm tính hữu dụng thích hợp xã hội nghề thủ cơng Thành phố Hồ Chí Minh Về sắc, thông qua bảo tàng, sắc dân tộc, sắc nghề nghiệp, sắc khu vực định hình nghề thủ công thể hiện, minh hoạ Về hiệu quả, bảo tàng môi trường đặc biệt giúp hồi sinh nghề thủ công truyền thống; địa điểm khám phá khía cạnh bí truyền – cơng truyền nghề thủ công; sở cho dự án nghiên cứu, bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống; tảng cho phát triển, mở rộng hoạt động bảo tàng; không gian mối quan hệ bảo tàng sống thực người Bảo tàng phản ánh đa dạng kinh nghiệm văn hoá: việc học truyền bá nghề, vật liệu quy trình tạo sản phẩm, chức nghề thủ công, ý nghĩa thẩm mỹ; biểu ý tưởng giá trị hơng gian văn hố tạo nghề thủ cơng; chứng liên tục biến đ i nghề thủ công theo thời gian ý nghĩa nghệ nhân dân gian… Trong năm gần đây, bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nhiều hoạt động phục vụ cộng đồng thu hút cộng đồng tham gia phát triển bảo tàng với hình thức, dạng thức khác Những hoạt động khơng làm cho bảo tàng hồn thiện phát triển mà giúp cho mối liên hệ cộng đồng bảo tàng ngày chặt chẽ Bảo tàng trở nên dễ tiếp cận gần gũi với nhu cầu công chúng, cộng đồng Các bảo tàng ý thức vai trò nhiệm vụ với xã hội Bảo tàng ln làm nhằm thu hút đông đảo công chúng, không điểm đến hấp dẫn với cơng chúng mà xây dựng hoạt động để cộng đồng tham gia vào nghiệp bảo tồn, phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh có chế, điều chỉnh hợp lý nhằm phát triển hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố, thu hút nguồn nhân lực bảo tàng, mở rộng hoạt động dịch vụ (cửa hàng lưu niệm, ăn uống, giải khát, t chức kiện, họp mặt truyền thống…) phù hợp với hông gian đặc trưng t ng bảo tàng Tuy nhiên, bên cạnh điểm mạnh, mối quan hệ bảo tàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cộng đồng số hạn chế Các trưng bày điểm nhấn quan trọng bảo tàng, giống “những kịch trái 23 tim nhà hát” Dường trưng bày bảo tàng chưa thực mang đến cho công chúng, cho cộng đồng nhìn nhận đích thực với giá trị di sản mà cộng đồng lưu giữ, chưa đáp ứng cho chờ đợi công chúng Sự hấp dẫn nội dung hình thức trưng bày nhiều vấn đề cần bàn Ngồi ra, sách, lĩnh vực việc liên kết bảo tàng cộng đồng nhiều khía cạnh bỏ ngỏ Tiềm nội bảo tàng chưa phát huy; công tác marketing bảo tàng chưa bản, khoa học Việc khảo sát, tìm hiểu nhu cầu công chúng chưa bảo tàng trọng; mối quan hệ bảo tàng với cộng đồng d ng lại phạm vi nhỏ… Trong xu tồn cầu hóa quốc tế hóa, trước biến đ i kỷ thứ XXI, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh đứng trước nhiều thách thức Các bảo tàng cần có thêm sáng tạo để phục vụ công chúng thu hút cộng đồng đến với bảo tàng, chia sẻ hoạt động bảo tàng Đúng lý thuyết bảo tàng học (New Museology) mà chúng tơi trình bày trên, bảo tàng nên chuyển t tập trung vào sưu tập xây dựng sang xây dựng mối quan hệ bảo tàng với đa dạng cộng đồng chúng, mối quan hệ người với vật ý nghĩa Có vậy, Bảo tàng thực hoàn thành sứ mệnh mình, vượt qua thách thức, tạo khởi sắc đạt thành công 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Diễn giải làng nghề truyền thống bảo tàng (nghiên cứu trường hợp trưng bày Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh), sách Làng nghề phát triển du lịch, ISBN: 978-604-73-2448-4, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2014, trang 299 – 309 Bảo tàng học Bảo tàng học – điểm lại số vấn đề lý luận, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(48), 2014, trang 20 – 23 Đời sống dân gian: Các đặc trưng thể loại, Tạp chí Văn hóa dân gian số (158)/2015, trang 35 – 40 Đời sống dân gian bảo tàng, Tạp chí Di sản văn hóa, số (52) – 2015, trang 104 – 108 Nghiên cứu đời sống dân gian, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 379, tháng 1/2016, trang 77 – 79 Mối quan hệ Bảo tàng TP.HCM cộng đồng, sách Nam Bộ Đất Người, ISBN 978-604-73-4227-3, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2016, trang 132 – 156 Bản sắc văn hóa, tiếp cận từ trưng bày bảo tàng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 389, tháng 11/2016, trang 97 – 99 Đời sống dân gian: Một số luận điểm bản, Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực, số (4)/2016, trang 16 – 24 Nghề thủ công truyền thống: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 395, tháng 5/2017, trang 21 – 24 10 Learning Context in Museums – An Analysis of the Exhibition of Traditional Crafts at Ho Chi Minh city Museum, 2018 International Forum: “Unloc ing the Potential of Tertiary Education for Intangible Cultural Heritage Safeguarding”, Seoul, Korea, July 2018, p 135 – 142 11 Hội nhập quốc tế: Tiếp cận sắc từ trưng bày bảo tàng, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Hội nhập quốc tế bảo tồn: Cơ hội thách thức cho giá trị di sản văn hóa” (International intergration of conservation: Opportunities and challenges for cultural heritage values), ISBN: 978-604-73-6535-7, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2018, trang 101 – 105 ... truyền thống Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh T nghiên cứu trường hợp đời sống dân gian Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án mở rộng vấn đề đời sống dân gian bảo tàng nước nói chung Trong bối cảnh... cán bảo tàng, lựa chọn đề tài Đời sống dân gian hoạt động bảo tàng – Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh”, với mục đích tiếp cận bảo tàng góc độ nghiên cứu văn hoá, ý nghĩa hoạt. .. thống trưng bày hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: luận án nghiên cứu Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh trình chuyển đ i t Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh (t năm

Ngày đăng: 20/02/2020, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan