Bộ đề và đáp án thi HSG môn Hóa học lớp 9 cấp huyện

36 611 0
Bộ đề và đáp án thi HSG môn Hóa học lớp 9 cấp huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ đề và đáp án thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 cấp huyện từ năm học 20142015 đến năm học 20192020. Bộ đề có sự phân hóa học sinh theo từng mức độ, có dạng câu hỏi nhận biết, thông hiểu và vận dụng cao. Đề có rất nhiều câu hỏi hay để ôn luyện cho học sinh dự thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HĨA ***** Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi): ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP THCS - NĂM HỌC 2014-2015 MƠN THI: HĨA HỌC Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian phát đề) (Đề có 08 trang) ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI Ghi số Chữ ký xác nhận giám khảo Ghi chữ Giám khảo số Giám khảo số Học sinh làm trực tiếp đề thi Câu 1: (3,5 điểm) a) Chọn chất thích hợp hồn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau Fe → A → B → C → D → E → Fe (Biết A, B, C, D, F hợp chất sắt) b) Al → Al2O3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 Câu 2: (5,5 điểm) Cho 39,09 (g) hỗn hợp X gồm muối: K2CO3, KCl, KHCO3 tác dụng với Vml dung dịch HCl dư 10,52% (D = 1,05g/ml), thu dung dịch Y 6,72 lít khí CO2 (đktc) Chia Y thành phần Phần 1: Để trung hoà dung dịch cần 250ml dung dịch NaOH 0,4M Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dư thu 51,66 (g) kết tủa a) Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu? b) Tìm Vml dung dịch HCl ? Câu 3: ( điểm ) Có lọ bị nhãn lọ đựng hóa chất sau: FeO, CuO, Fe3O4, Ag2O MnO2 Bằng kiến thức học em trình bày phương pháp để nhận biết hóa chất lọ, viết phương trình phản ứng có Câu 4: ( điểm ) a) Chỉ dùng thêm thuốc thử khác, trình bày phương pháp hóa học đơn giản (mà người nơng dân thực đồng ruộng) để nhận biết loại phân bón hóa học: KNO3, Ca(H2PO4)2, NH4Cl b) Một hỗn hợp rắn gồm: Al, Fe, Cu Ag Trình bày phương pháp tách riêng chất từ hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng chất so với ban đầu Câu 5: (4 điểm) 5.1 Khi hòa tan gam hợp kim gồm Cu, Fe Al axit HCl dư tạo thành 3,024 lít H2 (đktc) lại 1,86 gam kim loại khơng tan a) Viết phương trình hóa học b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng kim loại 5.2 Nêu tượng xảy trường hợp sau giải thích a) Cho CO2 lội chậm qua nước vơi trong, sau thêm tiếp nước vơi vào dung dịch thu b) Hòa tan Fe HCl sục khí Cl qua cho KOH vào dung dịch để lâu ngồi khơng khí =========================Hết========================== Cán coi thi khơng giải thích thêm PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HOÁ * HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: HĨA HỌC - LỚP (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Câu Nội dung Điểm a) Câu t 6) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 Học sinh thay chất khác cho điểm tối đa t 1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 3) NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl 4) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl 5) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O 6) 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,25 b) ( 5,5 điểm) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ( 3,5 điểm) Câu Fe → FeCl2 → FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe 1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl 4) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 t 5) 2Fe(OH)3 → Fe2O3+ 3H2O Gọi số mol K2CO3, KCl, KHCO3 x, y, z Ta có: 138x + 74,5y + 100z = 39,09 (1) nCO2 PTHH: 6, 72 = = 0,3mol 22, K2CO3 + 2HCl x mol 2x KHCO3 + HCl z mol z ta có : x + z = 0,3 mol (2) Dung dịch Y gồm HCl dư KCl Phần I: KCl + z 0,25 CO2 + H2O z mol (2 x + y + z ) y z = x + + mol 2 AgCl + HNO3 0,1mol AgCl + KNO3 0,25 0,25 0,25 HCl + NaOH NaCl + H2O 0,1mol ← 0,1 mol Vậy số mol HCl dư phần 0,1 mol HCl + AgNO3 0,1 mol KCl + AgNO3 0,25 2KCl + CO2 + H2O 2x x mol x mol nNaOH = 0, 25.0, = 0,1mol Phần II: nKCl = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 y z + mol 2 y z Ta có 143,5.( x + + + 0,1 ) = 51,66 2 y z ⇔ 143,5.( x + + ) = 37,31 2 y z ⇔ x + + = 0,26 mol (3) 2  138 x + 74,5 y + 100 z = 39, 09  Từ 1,2,3 ta có  x + z = 0,3  y z  x + + = 0, 26  2 x+ x+ y z + mol 2 0,25  x = 0,  ⇔  y = 0, 02  z = 0,1  a) khối lượng chất hỗn hợp đầu: mK 2CO3 = 138.0, = 27, g mKCl = 74,5.0, 02 = 1, 49 g mKHCO3 = 100.0,1 = 10 g b) Tổng số mol HCl : nHCl = x + z + 0,1.2 = 2.0.2 + 0,1 + 0, = 0, mol Khối lượng HCl = 0,7.36,5=25,55 g 25,55.100 = 242,9 g 10,52 m 242,9 = = = 231,3ml D 1, 05 Khối lượng dung dịch HCl 10,52% là: Thể tích dung dich HCl dùng: VHCl Câu ( điểm) 0,25 Trích mẫu thử lọ cho vào ống nghiệm khác (đánh số thứ tự từ đến 5) sau nhỏ dung dịch HCl vào lọ nếu: + Ống nghiệm có kết tủa màu trắng lọ đựng Ag2O Ag2O + 2HCl → 2AgCl↓ + H2O + Ống nghiệm có khí màu vàng lục bay lọ đựng MnO2 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O + Ống nghiệm dung dịch sau phản ứng có màu xanh lọ đựng CuO CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O + Ống nghiệm chứa FeO → FeCl2 FeO + 2HCl →FeCl2 + H2O Cho vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm xuất Fe(OH)2, kết tủa màu trắng xanh FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 +2NaCl 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ( trắng xanh) + Ống nghiệm chứa Fe3O4 Fe3O4 + 8HCl →FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Cho thêm vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm xuất kết tủa màu nâu lẫn màu trắng FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 +2NaCl ( trắng xanh) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 +3NaCl 0,25 0,25 0,25 ( màu nâu) a) Chọn thuốc thử là: dung dịch Canxi hiđroxit Ca(OH)2 - Đánh số thứ tự mẫu phân bón theo thứ tự từ đến 3, lấy lượng nhỏ mẫu phân bón làm mẫu thử 0,25 0,25 - Nhỏ dung dịch nước vôi vào mẫu phân bón trên: + Mẫu thử xuất kết tủa Ca(H2PO4)2: → Ca3(PO4)2↓ + 4H2O Ca(H2PO4)2+ Ca(OH)2  + Mẫu thử có chất khí mùi khai thoát NH4Cl: → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O 2NH4Cl + Ca(OH)2  Câu + Khơng có tượng KNO3 (4 điểm) Học sinh chọn thuốc thử khác không cho điểm b) Cho hỗn hợp tan NaOH dư, Fe , Cu Ag không tan: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Thổi CO2 vào dung dịch nước lọc: NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ Lọc tách kết tủa nung nhiệt độ cao: t 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O →  4Al + 3O2↑ Điện phân Al2O3 nóng chảy (xúc tác criolit): 2Al2O3 dfnc Cho hỗn hợp Fe, Cu Ag không tan vào dung dịch HCl dư Cu Ag không tan Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ Lấy dung dịch thu cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi, dẫn luồng khí CO dư qua HCl + NaOH → NaCl + H2O FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ t 2Fe(OH)2 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2H2O t Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 Hỗn hợp Cu, Ag nung oxi đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp rắn CuO Ag Hòa tan dung dịch HCl dư, lọc lấy Ag không tan, dung dịch thu cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi, dẫn luồng khí CO dư qua: t 2Cu + O2 → 2CuO 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓ t Cu(OH)2 → CuO + H2O t CuO + CO → Cu + CO2 5.1 a) Khi hòa tan hỗn hợp ba kim loại Fe, Cu, Al dung dịch HCl dư có Cu khơng tác dụng Khối lượng chất rắn không tan khối lượng Cu Gọi số mol Fe Al x, y Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 x mol x mol Câu 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 3y (4 điểm) y mol mol 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0 0,5 0,25 0 0,75 b) Theo ta có hệ phương trình 56x + 27y = - 1,86 = 4,14 0,25 0,25 0,25 x+ y 3, 024 = = 0,135 (gam) 22, Giải phương hệ phương trình ta được: x = 0,045, y = 0,06 → mFe= 0,045 x 56 = 2,52 (gam) mAl = 0,06 x 27 = 1,62 (gam) 1,86 100% = 31% 2,52 100% = 42% % Fe = 1, 62 100% = 27% % Al = % Cu = 5.2 a) Có vẩn đục: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Vẩn đục tan: CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3 )2 Lại có vẩn đục: Ca(OH)2 + Ca(HCO3 )2 → 2CaCO3↓ + 2H2O b) Có khí ra: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Dung dịch chuyển thành màu vàng: 2FeCl2+ Cl2 → 2FeCl3 Có kết tủa trắng xanh: FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 +2KCl Kết tủa chuyển màu nâu đỏ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Học sinh giải theo cách khác giám khảo cho điểm tối đa 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN CHIÊM HĨA LỚP THCS - NĂM HỌC 2015-2016 * MƠN THI: HÓA HỌC Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi): Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 08 trang) ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI Ghi số Chữ ký xác nhận giám khảo Ghi chữ Giám khảo số Giám khảo số Học sinh làm trực tiếp đề thi Câu 1: (4,5 điểm) 1) Cho sơ đồ sau: C CO2 CO CaCO3 Ca(HCO3)2 Na2CO3 CO2 NaHCO3 Hãy vẽ chiều mũi tên, định số thứ tự biến đổi biểu thị chuyển hóa chất viết phương trình hóa học thực biến đổi 2) Hãy cho biết: - Q trình xảy q trình nung vơi? - Q trình dùng để giải thích hình thành thạch nhũ hang động? - Quá trình biến đổi xảy ủ lò than? Câu 2: (3,75 điểm) 1) Cho dung dịch riêng biệt sau: NaNO 3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3 Bằng kiến thức học nhận biết chất 2) Trong dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa K 2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl Biết: + Đổ A vào B → có kết tủa + Đổ A vào C → có khí bay + Đổ B vào D → có kết tủa Xác định chất có kí hiệu viết phương trình hóa học theo dấu hiệu phản ứng xảy Câu 3: (3,75 điểm) Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp gồm muối sunfat muối cacbonat kim loại hóa trị I vào nước ta thu dung dịch A Chia dung dịch A làm hai phần nhau: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 (lấy dư) thu 2,24 lít CO2 (đktc) Phần 2: Cho phản ứng với dung dịch BaCl2 (lấy dư) thu 43 gam kết tủa trắng 1) Tìm cơng thức muối ban đầu? 2) Xác định thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp đầu? Câu 4: (4 điểm) Hoà tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO 3, BCO3 dung dịch H2SO4 loãng Sau phản ứng thu dung dịch X 1,12 lít khí CO2 (ở đktc) 1) Tính tổng khối lượng muối tạo thành dung dịch X 2) Tìm kim loại A, B tính thành phần % khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Biết tỉ lệ số mol nACO : nBCO = 2:3 , tỉ lệ khối lượng mol MA : MB = : 3 3) Cho tồn lượng khí CO2 thu hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 để thu 1,97 gam kết tủa Câu 5: (4 điểm) Cho 13,44 gam bột đồng kim loại vào cốc đựng 500ml dung dịch AgNO3 0,3M, khuấy dung dịch thời gian sau đem lọc ta thu 22,56 gam chất rắn A dung dịch B 1) Tính nồng độ mol chất tan dung dịch B Giả sử thể tích dung dịch khơng thay đổi 2) Nhúng kim loại R nặng 15g vào dung dịch B khuấy để phản ứng xảy hồn tồn, sau lấy kim loại R khỏi dung dịch, cân nặng 17,05 gam (giả sử tất kim loại thoát bám vào R) Xác định kim loại R (cho: Ba =137; C=12; H=1; Fe = 56; Mg = 24; O = 16; S = 32; N = 14; Ag = 108) ===================Hết================== Cán coi thi khơng giải thích thêm PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HỐ ***** HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN, NĂM HỌC 2015-2016 MƠN THI: HĨA HỌC (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Câu 1: (4,5 điểm) Điểm (9) C (2) (1) →  (5)→ CaCO3 Ca(HCO3)2 (10) (6) (3) (4) CO CO2 (7) Na2CO3 NaHCO3 (13) (11) CO2 (12) 1) Viết ptpư 0,25 điểm (0,25x13= 3,25 điểm) t0 7) CO2 + NaOH → NaHCO3 1) C + O2 → CO2 t0 8) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 2) 2C+ O2 → 2CO t0 t0 9) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O 3) 2CO + O2 → 2CO2 t0 t0 10) CaCO3 → CaO + CO2 4) CO2 + C → 2CO 11) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 5) CO2 + CaO → CaCO3 6) CO2 + Na2O→ Na2CO3 12) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 13) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O 2) ( Mỗi câu trả lời 0,25 điểm x câu = 0,75 điểm) - Quá trình xảy q trình nung vơi phản ứng (10) - Q trình dùng để giải thích hình thành thạch nhũ hang động phản ứng (8,9) - Quá trình biến đổi xảy ủ lò than phản ứng (1,2,3,4) Câu 2: (3,75 điểm) 1) Nhận biết chất (2đ) - Dùng dd HCl nhận Na2S → H2S ↑ mùi trứng thối; Na2CO3 → CO2 ↑ không mùi, làm đục nước vôi Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S ↑ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O - Dùng BaCl2 nhận Na2SO4 → BaSO4 ↓ kết tủa trắng BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl - Dùng AgNO3 nhận NaCl → AgCl ↓ AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3 - Còn lại NaNO3 2) Xác định chất - Chất A K2CO3; B BaCl2 K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2KCl 0,5 3,25 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - Chất A K2CO3; C HCl K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 ↑ + H2O - Chất B BaCl2; D H2SO4 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl - Còn lại E NaCl Câu 3: (3,75 điểm) 0,5 0,5 0,25 Gọi Công thức R2SO4 R2CO3 với số mol lần lược x, y có hỗn hợp ban đầu Phần 1: R2CO3 + H2SO4 → R2SO4 + H2O + CO2 ↑ → y y Phần 2: R2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2RCl → x x R2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2RCl → y y 0,25 (1) 0,25 (2) 0,25 (3) 0,25 0,25 2, 24 Số mol CO2 theo (1) là: nCO = 22, = 0,1mol Theo phương trình hóa học (1): nR CO = nCO = 0,1 (mol ) 2 0,25 0,75 49,   x (2 R + 96) + y (2 R + 60) = Từ (2) (3) ta có hệ phương trình:   233x + 197 y = 43 Giải ta : x = y = 0,1mol R = 23 Vậy R Na Hai muối : Na2SO4 ; Na2CO3 Khối lượng 0,5 0,25 0,25 mNa 2SO4 = 0,1 x 142 = 14, 2g 0,25 14, ×100% = 57, 25% 24,8 % Na2CO3 = 100% − 57, 25% = 42, 75% % Na2 SO4 = 0,25 Câu 4: (4 điểm) 1) *PTHH : ACO3 + H2SO4 → ASO4 + CO2 + H2O BCO3 + H2SO4 → BSO4 + CO2 + H2O (1) (2) 0,25 0,25 1,12 muối thu dd X ASO4, BSO4 ; nCO2 = 22,4 = 0,05 mol 0,25 * Tính tổng khối lượng muối tạo thành dung dịch X: n =n =n = 0,05(mol) H O CO - Theo (1), (2): H SO - Áp dụng LBTKL ta có mmuối = 4,68 + 0,05.98 - 0,05.44 - 0,05.18 = 6,48 (g) 2)* Tìm kim loại A, B tính % khối lượng muối ban đầu: - Đặt: Ta có: 2 nACO3 = 2x (mol) → nBCO3 = 3x (mol) 0,25 nACO3 : nBCO3 = 2:3 ) (vì MA : MB = : 5) ACO3 + H2SO4 → ASO4 + CO2 + H2O 2x 2x 2x 2x BCO3 + H2SO4 → BSO4 + CO2 + H2O 3x 3x 3x 3x 2x + 3x = 0,05 (*) 2x(3a + 60) + 3x (5a + 60) = 4,68 (**) MA = 3a (g) → MB = 5a (g) (vì 0,25 10 0,25 0,25 0,25 Câu Nội dung a) KHSO3 (M = 120) K2CO3 (M’ = 138) KHSO3 + HCl → KCl + H2O + SO2 (mol) x x x x K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2 (mol) y 2y 2y y 400 x 7,3 = 0,8 ( mol ) 100 x 36,5 39,6 Do nhh muối < = 0,33 < nHCl ban đầu = 0,8 mol => HCl dư 120 120 x + 138 y = 39,6    b) Theo ta có hệ phương trình:  64 x + 44 y = 25,33 = 50,66  x+ y    n HCl = Câu (3,5 điểm) Giải hệ phương trình ta được: x = 0,1 (mol) y = 0,2 (mol) Ta có nKCl = x + 2y = 0,5 (mol) nHCl dư = 0,8 – 0,5 = 0,3 (mol) mdd (A) = 400 + 39,6 – 64 0,1 - 44 0,2 = 424,4 (gam) 0,5 74,5 100% = 8,78% 424,4 0,3 36,5 C % HCl du = 100% = 2,58% 424,4 C % KCl Điểm 3,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 = 0,5 Câu (4 điểm) Câu Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra: to BaCO3  → BaO + CO2 to 4Fe(OH)2 + O2  → 2Fe2O3 + 4H2O o t 2Al(OH)3  → Al2O3 + 4H2O to MgCO3  → MgO + CO2 BaO + H2O → Ba(OH)2 Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O Trong dung dịch B có Ba(AlO2)2 phải có Ba(OH)2 dư; phần khơng tan C Fe2O3 ; MgO; CuO to Fe2O3 + 3CO  → 2Fe + 3CO2 o t CuO+ CO  → Cu + CO2 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O 2Ag + H2SO4 (đặc, nóng) → Ag2SO4 + H2O + SO2 2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O → 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 to Ba(HCO3)2  → BaCO3 + CO2 + H2O 22 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (3,5 điểm) - Hòa tan chất cho vào nước, hai chất khơng tan BaCO3 BaSO4 Sục khí CO2 vào dung dịch có chứa BaCO3, BaSO4, chất tan BaCO3 CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2 - Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 vừa thu cho vào dung dịch KNO3, K2CO3 K2SO4, hai dung dịch tạo kết tủa dung dịch có chứa K2CO3 K2SO4 Còn dung dịch khơng có kết tủa dung dịch KNO3 Ba(HCO3)2 + K2CO3 → 2KHCO3 + BaCO3 Ba(HCO3)2 + K2SO4 → 2KHCO3 + BaSO4 - Các kết tủa thu gồm BaCO3 BaSO4 (Nhận biết trên) - Sục khí CO2 vào dung dịch có chứa BaCO3, BaSO4, chất tan BaCO3 CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2 - Trong điều kiện nơng thơn nhận biết gói phân hóa học nói cách dùng nước vơi để nhận biết Cho nước vơi vào gói phân hóa học: Kali clorua; amoni nitrat supephotphat kép - Nếu có mùi khai phân amoni nitrat NH4NO3 Ca(OH)2 + 2NH4NO3 → Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O - Nếu phản ứng tạo kết tủa phân supephotphat kép Ca(H2PO4)2 2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2 ↓ + 4H2O - Còn lại gói phân Kali clorua KCl 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Phương trình phản ứng to mFexOy + kH2SO4  → pFe2(SO4)3 + qSO2 + kH2O (1) 0,5 2,24 Ta có: nSO 22,4 = 0,1 (mol ) nFe2 ( SO4 ) 0,5 120 = 0,3 (mol ) 400 Theo định luật bảo toàn nguyên tố: + Đối với S: n H SO = n Fe ( SO ) + nSO = (mol ) 4 + Đối với Fe: m Fe = 2.56 n Fe ( SO ) = 2.56.0,3 = 33,6 (mol ) Theo định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) m + m H SO4 = m Fe2 ( SO4 ) + m SO2 + m H 2O Câu (3 điểm) => m = 120 + 64 0,1 + 18 – 98 0,1 = 46,4 (gam) => Khối lượng nguyên tố oxi FexOy mO = 46,4 - 33,6 = 12,8 (gam) 33,6.16 56 x 33,6 x Ta có 16 y = 12,8 = > y = 12,8 56 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Vậy công thức oxit sắt Fe3O4 Câu (2 điểm) 0,25 0,25 a) Các phương trình phản ứng hóa học xảy R + H2SO4 → RSO4 + H2 23 0,25 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 b) Số mol H2 tạo là: nH = 0,25 0,25 8,96 = 0,4 (mol ) 22,4 - Theo phương trình phản ứng số mol H2SO4 tham gia phản ứng số mol H2 tạo ra, nên theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: - Khối lượng kim loại + khối lượng H2SO4 = khối lượng muối + khối lượng H2 - Vậy khối lượng muối: m = 7,8 + 98.0,4 – 2.0,4 = 46,2 (gam) - Thể tích dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng: V = 0,4 = 0,2 (lít ) c) Gọi số mol kim loại R (khối lượng mol M) Al 7,8 gam hỗn hợp x y Theo ta có 2x = y nH = x + 3y = 0,4 (mol ) Suy x = 0,1; y = 0,2 - Khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu: 0,1 M + 0,2 27 = 7,8 => M = 24 => Vậy kim loại R ban đầu Mg Câu (4 điểm) Các phương trình phản ứng xảy Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ (1) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ (2) FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 (3) CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 (4) ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ + Na2SO4 (5) Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O (6) o t 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O (7) o t Hoặc: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  → 4Fe(OH)3↓ o t 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O to Cu(OH)2  (8) → CuO + H2O Gọi x số mol FeSO4 tạo thành số mol ZnSO4 2,5x; số mol Cu bám vào sắt x số mol bám vào kẽm 2,5x Từ phương trình hóa học ta thấy mol CuSO chuyển thành 1mol FeSO4 khối lượng dung dịch giảm: (64 + 96) – (56 + 96) = (gam) - Tương tự Zn phản ứng khối lượng tăng: (65 + 96) – (64 + 96) = (gam) Do ta có phương trình: 8x – 2,5x = 0,22 => x =0,04 (mol) Vậy, khối lượng Cu bám vào sắt là: 64 0,04 = 2,56 (gam) Khối lượng Cu bám vào kẽm là: 64 0,04 2,5 = 6,4 (gam) Theo phương trình (2), (3) (7) ta có : Khối lượng Fe2O3 là: 160 0,02 = 3,2 (gam) Vây, khối lượng CuO là: 14,5 – 3,2 = 11,3 (gam) tương ứng (0,14125 mol) - Tổng số mol CuSO4 ban đầu là: x + 2,5x + số mol tạo CuO = 0,04 + 0,1 + 0,14125 = 0,28125 (mol) - Do nồng độ CuSO4: C M ( CuSO ) = 0,28125 = 0,5625 ( M ) 0,5 Học sinh giải theo cách khác giám khảo cho điểm tối đa 24 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HÓA ***** Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi): ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP THCS - NĂM HỌC 2018-2019 MƠN THI: HĨA HỌC Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 08 trang) 25 ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI Ghi số Ghi chữ Chữ ký xác nhận giám khảo Giám khảo số Giám khảo số Học sinh làm trực tiếp đề thi Câu (3 điểm): Xác định A, B, C, D, E hoàn thành sơ đồ dãy chuyển hoá sau để điều chế đồng (Cu): A (1) B (2) C (3) D (4) Cu B (5) C (6) A (7) E (8) Biết A, B, C, D, E hợp chất đồng Câu (2,5 điểm): Cho kẽm nặng 15 gam (lượng kẽm có dư) vào 100 ml dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị II nồng độ 2M Đến phản ứng hoàn toàn, lấy cẩn thận kim loại rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng kim loại giảm 1,8 gam so với trước phản ứng Xác định kim loại hóa trị II tính thành phần phần % theo khối lượng kim loại sau phản ứng Giả sử toàn lượng kim loại tách bám vào kẽm Câu (4 điểm): Có hợp chất, tồn trạng thái rắn, dạng bột mầu sắc tương tự gồm: CuO, FeO, MnO2, Fe3O4, Ag2O, FeS, hỗn hợp (FeO Fe) Bằng kiến thức học em trình bày phương pháp hóa học để nhận biết chất trên, dùng thêm thuốc thử Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) Câu (5,5 điểm): Hòa tan hồn tồn gam hỗn hợp E gồm đồng bạc vào 50 ml dung dịch H2SO4 (D = 1,84 g/ml) thu dung dịch F lượng H 2SO4 dư 92,4 % lượng ban đầu Đổ từ từ dung dịch F vào 107,24 ml nước cất vừa đủ tạo thành 200 gam dung dịch G Xác định thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp E Tính nồng độ C% chất tan dung dịch G dung dịch H 2SO4 ban đầu Cho biết khối lượng riêng nước 1,00 g/ml Câu (3 điểm): Cho 2,64 gam muối sunfat trung hòa X (muối đơn) tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 4,66 gam kết tủa Xác định công thức X nêu ứng dụng nơng nghiệp 26 Người ta dùng 200 quặng có hàm lượng Fe 2O3 30% để luyện gang Loại gang thu chứa 80% Fe Tính lượng gang thu biết hiệu suất trình sản xuất 96% Câu (2 điểm): Em tách chất khỏi hỗn hợp gồm: CaO, NaCl, CaCl2 =========================Hết========================== Cán coi thi không giải thích thêm PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HOÁ * HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2018-2019 MÔN THI: HĨA HỌC - LỚP 27 (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Câu Nội dung Sơ đồ dạy chuyển hóa điều chế Cu CuSO4 (1) CuCl2 (2) Cu(OH)2 Điểm (3) CuO (4) Cu Cu(OH)2 (6) CuSO4 (7) CuNO3 (8) Câu (1) CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ( điểm) (2) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + NaCl to (3) Cu(OH)2  → CuO + H2O to (4) CuO + H2  → Cu + H2O (5) CuCl2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KCl (6) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O (7) CuSO4 + Ba(NO3)2 → Cu(NO3)2 + BaSO4 (8) Cu(NO3)2 + Zn → Cu + Zn(NO3)2 Gọi cơng thức muối sunfat kim loại hóa trị II RSO có số mol dung dịch x mol Ta có: x = 0,1 x 2,0 = 0,2 (mol) - Phương trình phản ứng: Zn + RSO4 → ZnSO4 + R - Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mZn phản ứng – mR = 65x – Rx = 1,8 => R = 56 (gam) Câu Vậy R Fe (Sắt)  PTHH: Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe (2,5 - Khối lượng kim loại sau phản ứng: điểm) m kim loại sau phản ứng = 15 – 1,8 = 13,2 (gam) Trong mFe = 56 0,2 = 11,2 (gam)  % khối lượng Fe Zn kim loại CuCl2 (5) 11,2 100 = 84,85% 13,2 = 100 − 84,85 = 15,15% %mFe = %mZn Câu - Trích mẫu thử chất sau cho vào lọ riêng biệt Dùng ( điểm) dung dịch axit HCl làm thuốc thử, ta thấy có tượng sau: - Nhận CuO: Tan dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh CuO + HCl  → CuCl2 + H2O - Nhận FeO: Tan dung dịch HCl FeO + 2HCl  → FeCl2 + H2O - Nhận MnO2: Tan dung dịch HCl, có khí màu vàng MnO2 + 4HCl  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O - Nhận Ag2O: Tan dung dịch HCl có kết tủa trắng Ag2O + 2HCl  → 2AgCl ↓ + H2O - Nhận Fe3O4 : Tan dung dịch HCl tạo dung dịch có màu vàng nâu Fe3O4 + 8HCl  → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O - Nhận FeS: Tan dung dịch HCl có khí mùi trứng thối 28 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 → FeCl2 + H2S FeS + 2HCl  - Nhận hỗn hợp (FeO Fe): Tan dung dịch HCl có khí khơng → FeCl2 + H2O màu thoát ra: FeO + 2HCl  → FeCl2 + H2 ↑ Fe + 2HCl  Các phương trình phản ứng xảy ra: → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Cu + 2H2SO4  (1) → Ag2SO4 + SO2 ↑ + 2H2O (2) 2Ag + 2H2SO4  - Gọi x số mol Cu, y số mol Ag có gam hỗn hợp ban đầu Ta có phương trình: 64x + 108y = (I) Khối lượng dung dịch F là: 200 – 107,24 = 92,76 (gam) khối lượng riêng nước 1,00 - Mặt khác khối lượng dung dịch F = (khối lượng hỗn hợp kim loại + khối lượng dung dịch H2SO4) – khối lượng SO2 Mà khối lượng dung dịch H2SO4 = 50 1,84 = 92 (gam) => mSO = (x + 0,5y) 64 => Thay vào biểu thức (I) ta có 92,76 = + 92 – 64 (x + 0,5y) hay 2x + y = 0,07 (II) Giải hệ (I) (II) ta có x = 0,03; y = 0,01 0,03 64 100% = 64% 0,01 108 % Ag = 100% = 36% %Cu = Câu (5,5 điểm) 2,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 - Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là: 0,03 + 0,01 = 0,07 (mol) => Hay 6,86 gam Lượng axit ứng với 100 – 92,4 = 7,6% Vậy: 100% axit phản ứng với 0,75 6,86 100 = 90,26 ( gam) 7,6 6,86 92,4 = 83.40 ( gam) 92,4% ứng với 7,6 => Nồng độ % dung dịch H2SO4 ban đầu là: 90,26 100% = 98,11 % 92 2,75 0,25 0,25 0,5 0,25 Nồng độ % chất có dung dịch G 0,03 160 100% = 2,4% 200 0,005 312 C % ( Ag2 SO4 ) = 100% = 0,78% 200 8,34 C % ( H 2SO4 ) = 100% = 41,7% 200 C % ( CuSO4 ) = Câu (3 điểm) Đặt công thức muối cần tìm là: M2(SO4)n → nBaSO4 + 2MCln Phương trình hóa học: M2(SO4)n + nBaCl2  (2M + 96) gam 233n gam 2,64 gam 4,66 gam => M + 96n 233n = ⇒ M = 18n 2,64 4,66 29 0,5 0,5 0,5 1,5 0,25 0,25 0,5 Khơng có kim loại phù hợp, có nhóm NH4 phù hợp với n = 1, công thức muối cần tìm (NH4)2SO4 - Ứng dụng nơng nghiệp (NH4)2SO4 làm phân bón 200 30 = 60 (tấn) 100 60 96 = 57,6 (tấn) Vì H = 96% nên lượng Fe2O3 thực tế tham gia phản ứng là: 100 Khối lượng Fe2O3 200 quặng là: t Phản ứng luyện gang: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 Theo PTPƯ: Nếu có 160 Fe2O3 tham gia PƯ tạo 112 Fe Vậy, có 57,6 Fe2O3 tham gia PƯ tạo x Fe o 57,6.112 = 40,32 (tấn) x= 160 Lượng Fe hoà tan số phụ gia khác (C, Si, P, S…) tạo gang Lượng Fe chiếm 80% gang Vậy khối lượng gang thu là: 40,32 100 = 50,4 (tấn) 80 0,25 0,25 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Gọi hỗn hợp chất cần tách A Ta có sơ đồ tách chất sau: +H2 O A Dung dịch B (NaCl, CaCl2, Ca(OH)2) t0 CaCO3↓ → CaO +Na2CO3 dư +HCl Cô cạn CaCO3↓ +HCl 0,25 dd Y(NaCl, Na2CO3) dd X Câu (2 điểm) dd X(NaCl, CaCl2) + CO2 dd CaCl2 CaCl2 khan 0,25 Cô cạn dd Y dd NaCl NaCl khan Các phương trình phản ứng xảy trình tách chất CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O to CaCO3  → CaO + CO2 CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ Học sinh giải theo cách khác giám khảo cho điểm tối đa PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HÓA ***** 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP THCS - NĂM HỌC 2019-2020 MƠN THI: HĨA HỌC 30 Số phách (do Chủ tịch HĐ chấm thi ghi): Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian phát đề) (Đề có 10 trang) ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI Ghi số Ghi chữ Chữ ký xác nhận giám khảo Giám khảo số Giám khảo số Học sinh làm trực tiếp đề thi Câu (4 điểm): 1) Từ phốt phát tự nhiên quặng pirit sắt, điều chế phân supephotphat đơn (Ca(H2PO4)2 CaSO4) 2) Bằng kiến thức học em trình bày phương pháp tách Fe 2O3 khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 dạng bột, khối lượng chất tách không thay đổi Câu (2,5 điểm): Lấy ví dụ phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện, có) cho trường hợp sau: Khi cho kim loại vào dung dịch muối sản phẩm tạo thành là: Muối + kim loại Khi cho kim loại vào dung dịch muối sản phẩm tạo thành là: Muối + bazơ + khí Khi cho kim loại vào dung dịch muối sản phẩm tạo thành là: Hai muối Khi cho kim loại vào dung dịch muối sản phẩm tạo thành là: Một muối Khi cho oxit vào nước sản phẩm tạo thành là: Axit + oxit Khi cho oxit vào dung dịch axit sản phẩm tạo thành là: Hai muối + nước Khi cho oxit vào dung dịch kiềm sản phẩm tạo thành là: Hai muối + nước Khi cho oxit tác dụng với hợp chất sản phẩm tạo thành là: Hai muối Khi cho đơn chất tác dụng với dung dịch axit sản phẩm tạo thành là: Hai oxit + nước 10 Khi cho muối tác dụng với dung dịch axit sản phẩm tạo thành là: Muối + nước + khí 31 Câu (3 điểm): Có gói bột trắng là: K2CO3, KNO3 ; K2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4 Chỉ dùng thêm nước khí cacbonic Hãy trình bày cách nhận biết để phân biệt 05 gói bột trắng nói Viết phương trình phản ứng minh họa (nếu có) Câu (5 điểm): 1) Hỗn hợp kim loại Fe, Al, Cu nặng 34,8 gam Nếu hòa tan hỗn hợp dung dịch H2SO4 loãng dư 17,92 lít khí H (đktc) Nếu hòa tan hỗn hợp axit H2SO4 đặc nóng 24,64 lít SO2 (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu 2) Sục từ từ V lít CO2 điều kiện tiêu chuẩn vào 148g dung dịch Ca(OH) 20% thu 30g kết tủa Tính V nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng? Câu (5,5 điểm): Hỗn hợp X có khối lượng 12,25 gam gồm kim loại M (hóa trị II không đổi) muối halogenua kim loại kiềm Cho X vào 200 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng lấy dư (cho muối halogenua tác dụng với H 2SO4 tạo thành muối axit) Sau phản ứng xảy thu dung dịch B 6,72 lít khí (ở đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí có tỷ khối so với H 27,42 Tỷ khối hai khí 1,7534 Cần 200ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M để phản ứng hết với chất dung dịch B Kết thúc phản ứng thu 104,8 gam kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi chất rắn E có khối lượng a gam Dẫn khí C qua nước khí lại tích 4,48 lít khí (ở đktc) 1) Xác định nồng độ mol dung dịch H2SO4 2) Xác định kim loại M muối halogenua kim loại kiềm =========================Hết========================== Cán coi thi khơng giải thích thêm PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HỐ * HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2019-2020 MƠN THI: HĨA HỌC - LỚP (Hướng dẫn chấm có 03 trang) 32 Câu Nội dung Sơ đồ điều chế Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 Điểm 0,5 Quặng FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → Ca(H2PO4)2 - Bước 1: Đốt quặng quặng pirit sắt to 4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2 - Bước 2: Oxi hóa SO2 to , xt, p 2SO2 + O2   → 2SO3 - Bước 3: Tạo H2SO4 SO3 + H2O → H2SO4 Câu - Bước 4: Điều chế phân supephotphat đơn (Ca(H2PO4)2 CaSO4) 2H2SO4 + Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 ( điểm) Hòa tan hỗn hợp dung dịch HCl, lọc bỏ SiO2 không tan Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Dung dịch nước lọc gồm FeCl3, AlCl3, HCl dư Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào đến lượng kết tủa không thay đổi HCl + NaOH → NaCl + H2O FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Lọc lấy kết tủa Fe(OH)3 rửa sạch, nung đến khối lượng không đổi thu to Fe2O3 => Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O Khi cho kim loại vào dung dịch muối sản phẩm tạo thành là: Muối + kim loại Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Khi cho kim loại vào dung dịch muối sản phẩm tạo thành là: Muối + bazơ + khí 2Na + 2H2O + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓+ H2↑ Khi cho kim loại vào dung dịch muối sản phẩm tạo thành là: Hai muối Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 Khi cho kim loại vào dung dịch muối sản phẩm tạo thành là: Một muối Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 Khi cho oxit vào nước sản phẩm tạo thành là: Axit + oxit Câu 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO↑ (2,5 Khi cho oxit vào dung dịch axit sản phẩm tạo thành là: Hai muối + nước điểm) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Khi cho oxit vào dung dịch kiềm sản phẩm tạo thành là: Hai muối + nước 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O Khi cho oxit tác dụng với hợp chất sản phẩm tạo thành là: Hai muối 4NO2 + 2CaO → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 Khi cho đơn chất tác dụng với dung dịch axit sản phẩm tạo thành là: to Hai oxit + nước C + H2SO4 (đặc)  → CO2 + SO2 + H2O 10 Khi cho muối tác dụng với dung dịch axit sản phẩm tạo thành là: Muối + nước + khí NaHSO3 + HCl → NaCl + H2O + SO2↑ Câu - Trích mẫu thử đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, - Hòa tan mẫu thử vào nước 33 0,5 0,25 0,25 0,5 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (3 điểm) Câu (5 điểm) + mẫu thử tan : KNO3; K2CO3 ; K2SO4 + mẫu thử không tan : BaSO4 ; BaCO3 - Sục khí CO2 vào mẫu thử không tan + mẫu thử không tan BaSO4 + mẫu thử tan : BaCO3 BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 - Cho sản phẩm tan tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 vừa tạo + mẫu thử không tạo kết tủa là: KNO3 + mẫu thử tạo kết tủa : K2CO3; K2SO4 Ba(HCO3 )2 + K2CO3  BaCO3 + KHCO3 Ba(HCO3 )2 + K2SO4  BaSO4 + KHCO3 - Sục khí CO2 vào kết tủa + kết tủa tan là: BaCO3 ; Chất ban đầu K2CO3 +1 kết tủa không tan : BaSO4 ; chất ban đầu K2SO4 Theo ta có: nH2 = 17.92/22.4 =0.8 mol n SO2 = 24.64/ 22.4 = 1.1 mol PTHH Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1) 2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2) 2Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O + 3SO2 (3) 2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (4) Cu + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O + SO2 (5) Gọi x,y,z số mol Fe, Al, Cu Từ 1,2,3,4,5 ta có hệ PT 56x + 27 y + 64z = 34.8 3x/2 + 3y/2 + z = 1.1 x + 3y/2 = 0.8 Giải hệ PT ta : x= 0.2 ; y = 0.4 , z = 0.2 mFe = 0.2 x 56 = 11.2 (g) mAl = 0.4x27 = 10.8 (g) m Cu =0.2 x64 =12.8 (g) 148.20 = 0,4 mol 100.74 30 = = 0,3 mol 100 nCa(OH)2 = nCaCO3 Ca(OH)2 = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Ta thấy nCaCO3 < nCa(OH)2 => Xét trường hợp TH1: CO2 hết, Ca(OH)2 dư nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol VCO2 = 0,3 22,4 = 6,72 lít Mdd sau pư = 0,3.44 + 148 – 30 = 131,2 g Trong dd sau pư có: Ca(OH)2 dư 0,4-0,3 = 0,1 mol C% 0,25 0,1.74.100 = 5,64 % 131, TH2: CO2 dư khơng hồn tồn, Ca(OH)2 hết Gọi x,y số mol Ca(OH)2 tạo muối trung hòa muối axit CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1) 34 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 x x x 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2) 2y y y Theo (1) (2) ta có x + y = 0,4 mà x = 0,3 => y = 0,1 mol Vậy VCO2 = (0,3 + 2.0,1) 22,4 = 11.2 lít Mdd sau pư = 0,5.44 + 148 – 30 = 140g Dd sau pư có:0,1 mol Ca(HCO3)2 C% Ca(HCO3)2 = 0,25 0,25 0,25 0,1.162.100 =11,57 % 140 Tính nồng độ mol H2SO4 6,72 Số mol hỗn hợp khí C 22,4 = 0,3 (mol ) 4,48 Trong có 22,4 = 0,2 (mol ) khí lại Đặt khối lượng mol khí C Mx My (Mx > My) Giả sử: 0,1 Mx + 0,2 My = 0,3 27,42 Mx = 1,7534.My Giải được: My = 43,83 gam; My = 76,86 gam (không phù hợp) 0,2 M x + 0,1M Y = 16,452 Câu (5,5 điểm) Vậy M = 1,7534 M y  x Giải được: Mx = 64 gam; My = 36,5 gam → hai khí SO2 HCl Các phương trình hóa học to 2RCl + H2SO4  (1) → RHSO4 + HCl o t M + 2H2SO4  (2) → MSO4 + SO2 + 2H2O Dung dịch B gồm RHSO4; MSO4; H2SO4 dư Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào có phản ứng xảy Ba(OH)2 + RHSO4 → BaSO4↓ + ROH + H2O (3) Ba(OH)2 + MSO4 → BaSO4↓ + M(OH)2 (4) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O (5) to M(OH)2 → MO + H2O (6) Theo (1), (2) số mol H2SO4 tham gia phản ứng = 0,4 + 0,1 = 0,5 (mol) Theo số mol H2SO4 dư = 0,2.2 - 0,1 - 0,2 = 0,1 (mol) Tổng số mol H2SO4 = 0,6 (mol) 0,6 → nồng độ dung dịch H2SO4 0,2 = ( M ) Xác định kim loại muối Theo (2) (4) số mol M(OH)2 = 0,2 (mol) => 0,2(M + 34) = 104,8 – 0,4 233 = 11,6 → M = 24 gam Vậy kim loại Mg Theo đề bài: 0,2.24+0,1(R+35,5)=12,25 → R = 39; R kim loại Kali (K) Vậy kim loại kiềm K muối KCl Học sinh giải theo cách khác giám khảo cho điểm tối đa 35 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 36 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN CHIÊM HÓA LỚP THCS - NĂM HỌC 2015-2016 * MÔN THI: HÓA HỌC Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi): Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ... HÓA ***** Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi): ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP THCS - NĂM HỌC 2018-20 19 MƠN THI: HĨA HỌC Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian phát đề) (Đề. .. Nhận 97 ,5 (loại) R kim loại Zn (kẽm) 12 0,5 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HÓA ***** Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi): ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP THCS - NĂM HỌC 2016-2017

Ngày đăng: 20/02/2020, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan