Ảnh hưởng của mức bón đạm và tuổi thu hoạch đến năng suất và chất lượng của cây thức ăn moringa oleifera trong năm thứ hai

87 51 0
Ảnh hưởng của mức bón đạm và tuổi thu hoạch đến năng suất và chất lượng của cây thức ăn moringa oleifera trong năm thứ hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– HỒNG THỊ THU TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BĨN ĐẠM VÀ TUỔI THU HOẠCH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY THỨC ĂN MORINGA OLEIFERA TRONG NĂM THỨ HAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM –––––––––––––––––––––– HỒNG THỊ THU TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BÓN ĐẠM VÀ TUỔI THU HOẠCH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY THỨC ĂN MORINGA OLEIFERA TRONG NĂM THỨ HAI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Từ Quang Hiển THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Đề tài phần đề tài nghiên cứu sinh, hợp tác thực đồng ý nghiên cứu sinh việc công bố kết nghiên cứu luận văn Tác giả Hồng Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em nhận giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả…Đặc biệt giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Từ Quang Hiển, Thầy dành nhiều thời gian cơng sức hướng dẫn em suốt q trình thực đề tài hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo cán bộ môn Cơ sở, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y phận Sau đại học thuộc phòng đào tạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, cán Ban đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Nguyên động viên giúp đỡ em trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán viên chức đơn vị: Viện Khoa học sống - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình cho em trình thực đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Hồng Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở khoa học đề tài…………………………………………… 1.1.1 Giới thiệu Moringa oleifera 1.1.2 Đặc điểm sinh lý, thành phần hóa thức ăn gia súc 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đến suất chất lượng thức ăn gia súc 1.2 Tình hình nghiên cứu Moringa oleifera ngồi nước 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Xác định điều kiện thí nghiệm 21 2.3.2 Thí nghiệm 1: Xác định mức bón đạm hợp lý cho M Olefera năm thứ hai 21 2.3.3 Thí nghiệm 2: Xác định tuổi thu cắt thích hợp M oleifera năm thứ hai 22 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.4 Phương pháp theo dõi tiêu 24 2.4 Xử lý số liệu 25 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Điều kiện thí nghiệm 26 3.2 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng mức bón phân đạm đến suất chất lượng M oleifere năm thứ hai 28 3.2.1 Ảnh hưởng mức bón phân đạm đến suất sinh khối M oleifera 28 3.2.2 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất tươi 31 3.2.3 Ảnh hưởng mức bón phân đạm đến suất vật chất khô M oleifera 33 3.2.4 Ảnh hưởng mức bón phân đạm đến thành phần hóa học M oleifera 34 3.2.5 Ảnh hưởng mức bón phân đạm đến sản lượng M oleifera 36 3.2.5 Ảnh hưởng mức bón phân đạm đến hiệu lực sản xuất M oleifera 39 3.3 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng khoảng cách cắt đến suất chất lượng M oleifera năm thứ hai 40 3.3.1 Ảnh hưởng khoảng cách cắt đến suất sinh khối M oleifera 40 3.3.2.Ảnh hưởng khoảng cách cắt đến suất tươi M oleifera 43 3.3.3.Ảnh hưởng khoảng cách cắt đến suất vật chất khô M oleifera 45 3.3.4.Ảnh hưởng khoảng cách cắt đến thành phần hóa học M oleifera 48 3.3.5.Ảnh hưởng khoảng cách cắt đến sản lượng M oleifera 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 60 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ash : Khoáng Tổng số CF : Xơ thô CP : Protein thô cs : Cộng DM : Vật chất khô DXKN : Dẫn xuất không chứa nitơ EE : Lipit thô GE : Năng lượng thô K : Kali KCC : Khoảng cách cắt KL : Khối lượng N : Nitơ NFE : Dẫn xuất không chứa nitơ NS : Năng suất NT : Nghiệm thức P : Phốt Pr : Protein SL : Sản lượng TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VCK : Vật chất khơ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Bảng 3.1 Giá trị trung bình khí tượng Thái Nguyên từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 26 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 27 Bảng 3.3 Năng suất sinh khối M oleifera mức bón phân đạm năm thứ hai 28 Bảng 3.4 Năng suất tươi M oleifera mức bón phân đạm năm thứ hai 31 Bảng 3.5 Năng suất vật chất khơ M oleifera mức bón phân đạm năm thứ hai 33 Bảng 3.6 Thành phần hóa học M oleifera mức bón phân đạm khác năm thứ hai 35 Bảng 3.7 Sản lượng M oleifera mức bón phân đạm năm thứ hai 36 Bảng 3.8 Hiệu lực sản xuất M oleifera mức bón đạm khác năm thứ hai 39 Bảng 3.9 Năng suất sinh khối M oleifera khoảng cách cắt khác .41 Bảng 3.10 Năng suất tươi M oleifera khoảng cách cắt khác 44 Bảng 3.11 Năng suất vật chất khô M oleifera khoảng cách cắt khác 46 Bảng 3.12 Thành phần hóa học M oleifera khoảng cách cắt khác 48 Bảng 3.13 Sản lượng sinh khối, tươi, vật chất khô M oleifera khoảng cách cắt khác 50 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị nhiệt độ, ẩm độ lượng mưa khu vực Thái Nguyên từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 27 Hình 3.2 Biểu đồ mối quan hệ mức bón đạm suất sinh khối 30 Hình 3.3 Biểu đồ mối quan hệ mức bón đạm xuất tươi 32 Hình 3.4 Biểu đồ mối quan hệ mức bón đạm suất VCK 34 Hình 3.5 Biểu đồ mối quan hệ mức bón đạm sản lượng VCK 38 Hình 3.6 Biểu đồ mối quan hệ khoảng cách cắt suất sinh khối 42 Hình 3.7 Biểu đồ mối quan hệ khoảng cách cắt suất tươi 45 Hình 3.8 Biểu đồ mối quan hệ khoảng cách suất VCK 47 Hình 3.9 Biểu đồ mối quan hệ khoảng cách cắt sản lượng VCK 51 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Để đưa thức ăn xanh sử dụng chăn nuôi cần phải tiến hành nghiên cứu hai bước Bước 1: nghiên cứu kỹ thuật canh tác mật độ trồng, tuổi thu hoạch, mức bón phân (chuồng, đạm, lân, kali ), tưới nước nghiên cứu thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng thức ăn Bước 2: Nghiên cứu sử dụng dạng khác (tươi, bột khô) cho đối tượng vật nuôi khác (lợn, thỏ, gà ) Cây Moringa oleifera Lam (M oleifera) thuộc ngành ngọc lan Magnoliphyta, lớp ngọc lan Magnoliosida, Chùm ngây Moringales, họ Chùm ngây Moringaceae, chi Chùm ngây Moringa có mặt nhiều nơi giới, vùng nhiệt đới, nhiệt đới thuộc châu Mỹ La Tinh, Châu Phi, Châu Á Lá M oleifera giàu protein, từ 30 - 40 % vật chất khô tùy theo tuổi khu vực trồng, giầu sắc tố, carotenoids tổng khoảng 700 mg/kg VCK, carotene khoảng 300 mg/kg VCK Vì vậy, tươi bột M oleifera nguồn thức ăn quý, giàu protein sắc tố vật nuôi M oleifera thức ăn xanh có triển vọng tốt cho việc sản xuất bột bổ sung vào thức ăn cho vật nuôi Thí nghiệm ảnh hưởng mức bón đạm khoảng cách cắt đến suất, chất lượng thức ăn xanh M oleifera nằm bước nêu Thí nghiệm thực nhiều năm, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, thực thí nghiệm năm thứ hai với tiêu đề “ Ảnh hưởng mức bón đạm tuổi thu hoạch đến suất chất lượng thức ăn Moringa oleifera năm thứ hai” Mục đích nghiên cứu đề tài Xác định mức bón phân đạm, tuổi thu hoạch thích hợp để áp dụng vào canh tác Moringa oleifera (M oleifera) nhằm đạt suất chất xanh bột cao Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nitơ, có biến động khơng lớn, tỷ lệ protein thô giảm tỷ lệ xơ tăng mạnh khoảng cách cắt dài (70 ngày) Đây điều cần lưu ý thu hoạch thức ăn xanh 3.3.5.Ảnh hưởng khoảng cách cắt đến sản lượng M oleifera Sản lượng tính cách cộng suất tất lứa năm nhân suất trung bình/lứa với số lứa cắt năm sau đổi đơn vị tính từ tạ sang (tấn/ha/năm), cách tính thứ hai sai lệch – 5‰ so với cách tính thứ làm tròn số suất trung bình/lứa Sản lượng sinh khối, tươi, vật chất khô protein thô trình bày Bảng 3.13 Bảng 3.13 Sản lượng sinh khối, tươi, vật chất khô M oleifera khoảng cách cắt khác (tấn/ha/năm) Chỉ tiêu NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 30 40 50 60 70 SEM P Sinh khối 74,834c 89,570b 92,519b 106,742a 108,430a 5,106 0,000 Lá tươi 32,021c 39,339a 35,786b 31,254c 26,804d 1,867 0,000 DM 6,299b 8,135a 7,798a 6,976b 6,347b 0,395 0,000 Protein 2,168c 2,856a 2,670ab 2,477b 2,013c 0,136 0,000 Ghi chú: Theo hàng ngang, số liệu mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê Số liệu Bảng 3.13 cho thấy, tăng khoảng cách cắt từ 30 lên 70 ngày tiêu sản lượng có diễn biến sau: Sản lượng sinh khối tăng từ 74,834 lên 108,430 tấn/ha/năm Nếu quy ước sản lượng sinh khối NT1 100% NT2 119,7%, NT3 123,6%, NT4 142,6% NT5 114,9% Như suất sinh khối tăng mạnh đưa khoảng cách cắt từ 50 lên 60 ngày sau tăng nhẹ tăng khoảng cách cắt từ 60 lên 70 ngày Sản lượng sinh khối nghiệm thức sai khác rõ rệt với p < 0,001 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Sản lượng tươi tăng từ 32,021 (NT1) lên 39,339 (NT2) sau giảm xuống 35,786 tấn/ha/năm TN3, 31,254 NT4 26,804 NT5 Sản lượng tươi nghiệm thức sai khác rõ rệt với p < 0,01, trừ NT1 so với NT4 Sản lượng vật chất khơ có diễn biến tương tự sản lượng tươi, tăng dần từ NT1 đến NT2, sau giảm xuống Sản lượng vật chất khơ NT2 cao sau đến NT3 Vật chất khô tiêu quan trọng hàng đầu việc đánh giá khả sản xuất thức ăn xanh Vì vậy, sơ nhận định M oleifera thu hoạch khoảng cách cắt 40 đến 50 ngày phù hợp Mối quan hệ khoảng cách cắt sản lượng vật chất khơ minh họa biểu đồ Sản lượng(tấn/ha/năm) NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Hình 3.9 Biểu đồ mối quan hệ khoảng cách cắt sản lượng DM Sản lượng protein thơ tính cách nhân sản lượng vật chất khô với tỷ lệ protein vật chất khô Sản lượng protein thô tăng từ khoảng cách cắt 30 đến 40 ngày sau giảm xuống khoảng cách cắt 50, 60 70 ngày Như vậy, kéo dài khoảng cách cắt không làm tăng sản lượng protein thơ, tỷ lệ protein thơ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vật chất khô giảm xuống Sản lượng protein thô khoảng cách cắt sai khác rõ rệt với p < 0,001 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Các tác giả Nguyễn Văn Quang cs (2013) Bùi Quang Tuấn (2005), Từ Quang Hiển cs, 2013, Từ Trung Kiên cs (2010), nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách cắt đến sản lượng số thức ăn xanh Các nghiên cứu tăng khoảng cách cắt làm tăng sản lượng chất xanh, vật chất khô, protein thô, tăng khoảng cách cắt dài, sản lượng tăng thêm khơng đáng kể, chí giảm xuống Nghiên cứu M oleifera, Fadiyimu cs (2011) cho biết, khoảng cách cắt từ 28 - 42 ngày mùa mưa 84 ngày mùa khô cho sản lượng cao nhất; Amaglo cs (2006) cho rằng, khoảng cách cắt 35 ngày phù hơp nhất; theo Nouman (2012 khoảng cách cắt 30 ngày hợp lý, trừ mùa khô; Sanchez (2006), lại thông báo khoảng cách cắt 75 cho sản lượng chất xanh, vật chất khô cao tất mật độ trồng mà ơng nghiên cứu Nhìn chung, khoảng cách cắt dài hay ngắn tùy thuộc vào khí tượng, dinh dưỡng đất phải đảm bảo tích tụ đủ chất dinh dưỡng dùng cho tái sinh lứa sau (Latt cs, 2000, Assefa, 1998) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức bón đạm tuổi thu hoạch đến suất chất lượng thức ăn Moringa oleifera cho thấy: 1) Kết thí nghiệm bón đạm cho M oleifera mức 20, 40, 60 80kgN/ha/lứa cắt năm thứ hai cho thấy: Sản lượng vật chất khơ/ha/năm mức bón 40N, 60N 80N khơng sai khác rõ rệt, sản lượng protein thơ khơng sai khác rõ rệt hai mức bón 60N 80N Vì vậy, bón đạm thích hợp cho M oleifera mức 40N trở lên thích hợp, tối ưu mức bón 60kgN/ha/lứa cắt 2) Kết thí nghiệm khoảng cách cắt 30, 40, 50, 60 70 ngày năm thứ hai M oleifera cho thấy: Khoảng cách cắt 40 50 ngày/lứa đạt sản lượng vật chất khô protein thô/ha/năm cao sai khác rõ rệt với nghiệm thức lại Vì vậy, nên thu hoạch M oleifera khoảng cách cắt 40-50 ngày/lứa Đề nghị Các sở chăn ni có sử sụng M.oleifera để chế biến thức ăn cho gia cầm áp dụng kết nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Văn Bảy, Phùng Tiến Đạt (2007), Giáo trình Hóa nơng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 88-101;123-124 Lê Văn Căn (1978), Giáo trình Nơng hóa thổ nhưỡng, Nxb Giáo dục, tr 78-80 Nguyễn Đặng Toàn Chương (2011), Xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác Chùm ngây Moringa oleifera Lam, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học trồng, Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y Học, trang 248 Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2007), Đất phân bón, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 344-348 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Giáo trình đồng cỏ thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, 112 tr Từ Quang Hiển, Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan (2013), “Xác định khoảng cách cắt thích hơp cho cỏ Brachiria decumhens basilisk trồng Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đai học Thái Nguyên, Tập 104, số 4, tr 23 - 27 Từ Quang Hiển, Từ Quang Trung (2016), “Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh bột sắn trồng thu tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí chăn ni, Hội chăn nuôi Việt Nam, số 214 tháng 12, tr 52 - 56 Từ Quang Hiển, Trần Thị Hoan, Từ Quang Trung (2017), “Nghiên cứu suất chất xanh bột cỏ cỏ stylosanthes guianensis CIAT 184”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học công nghệ, tập 19, tháng 8, tr 23 - 27 10 Trần Thị Hoan, Từ Quang Hiển, Từ Quang Trung (2017), Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh bột keo giậu (leucaena Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn leucoceppala) Thái Nguyên, Kỷ yếu Hội nghị Chăn ni thú y tồn quốc, Cần Thơ 11 - 12/3, tr 290 - 296 11 Trần Thị Hoan, Từ Quang Hiển, Từ Trung Kiên (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng mức bón phân đạm đến sản lượng chất lượng sắn”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 82, số 6, tr 25 29 12 Bùi Thị Hồng, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Đức Chuyên, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), “Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến suất chất lượng cỏ voi tím”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ, Viện Chăn nuôi, số 38, tr 92 - 100 13 Điền Văn Hưng (1964), Cây thức ăn gia súc Miền bắc Việt Nam, Nxb Nông thôn, tr 125 14.Lương Thị Thu Hương (2018), Ảnh hưởng mức bón đạm tuổi thu hoạch đến suất chất lượng thức ăn Moringa Oleifer, Luận văn thạc sĩ chăn nuôi thú y, Đại học nông lâm Thái Nguyên 15 Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng mức bón phân N.P.K khác đến sản lượng chất lượng cỏ B.brizantha 6387 trồng Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, Tập 115, số 1, tr 1981 - 1984 16 Từ Trung Kiên, Từ Quang Hiển, Trần Thị Hoan, Trần Trang Nhung (2010) “Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách cắt khác đến khả thu nhận, tỷ lệ cỏ sử dụng tỷ lệ tiêu hóa số giống cỏ nhập nội (P.atratum, B.brizantha, B.decumbens) bò thịt” Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, Tập 67, số 5, tr 109 - 112 17.Cao Liêm, Nguyễn Văn Hun (1975), Giáo trình Nơng hóa thổ nhưỡng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 33-88 18.Mai Thanh Nhàn (2011), Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ hữu địa bàn xã Thanh Xuân - Sóc Sơn - Hà Nội, Báo cáo tốt nghiệp kỹ sư nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 19.Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hồng Văn Phụ (2012), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 210 tr 20 Nguyễn Văn Quang (2002), Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh ảnh hưởng phân bón đến suất số giống cỏ mơ hình trồng xen với ăn đất đồi Bá Vân, Thái Nguyên, Báo cáo khoa học năm 2001, Viện Chăn nuôi, Hà nội, 6/2002, tr 197, 198 21 Nguyễn Văn Quang, Bùi Việt Phong, Phạm Thị Xim, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Đình Vinh(2011), “Ảnh hưởng chế độ phân bón đến nắng suất, chất lượng giống họ đậu (S.guianensis CIAT 184 L.leucocephala K636”, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Số 30, tr 41 - 49 22 Nguyễn Văn Quang, Bùi Việt Phong, Bùi Thị Hồng, Nguyễn Duy Linh, Ngô Đức Minh, Nguyễn Duy Phương (2012), “Ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất, chất lượng mơt số giống cỏ huyện Than Uyên Sìn Hồ tỉnh Lai Châu”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Chăn ni, số 38, tr 16 - 28 23 Nguyễn Văn Quang, Hồng Đình Hiếu, Bùi Việt Phong, Phí Như Liễu (2013), “Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất chất xanh giống cỏ S.guianensis CIAT 184 S.guianensis plus Bến Cát, Bình Dương”, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Số 44, tr 21 - 32 24 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định ẩm độ, TCVN 4326 - 2001 25 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Xác định hàm lượng chất béo, TCVN 4331- 2001 26 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Lấy mẫu, TCVN 4325 - 2007 27 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Xác định hàm lượng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nitơ tính hàm lượng protein thơ, TCVN 4328 - 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 28 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329:2007 29 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN4327:2007 30 Dương Đức Tiến (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm học khả gây trồng lồi Chùm ngây (Moringa oleifera Lam) qui mơ hộ gia đình, trang trại vùng Duyên Hải Nam Trung Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết thực đề tài thuộc dự án Khoa học Công nghệ nông nghiệp vốn ADB Hà Nội, tháng năm 2012 31 Bùi Quang Tuấn (2005), “Ảnh hưởng tuổi thu hoạch đến suất chất lượng thức ăn cỏ voi (Penisetum purpureum), cỏ Ghi nê (Panicum maximum) trồng Đan Phượng, Hà Tây”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 3, số 3, tr 202 - 206 32 Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Thị Dương Huyền, Bùi Thị Bích (2011), “Ảnh hưởng khoảng cách trồng mức bón phân đạm đến suất, chất lượng cỏ Setaria”, Tạp chí Khoa học phát triển, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tâp 9, số 2, tr 251 - 257 33 Trạm quan trắc khí tượng thủy văn, tỉnh Thái Nguyên, số liệu quan trắc năm 2017 34 Nguyễn Công Vinh (2002), Hỏi đáp đất, phân bón trồng, Nxb Nơng nghiệp, tr 30-40 35 Trịnh Xn Vũ, Lê Dỗn Diên (1976), Giáo trình Sinh lý thực vật, Nxb Nơng Thôn, tr 303-306 36 Nguyễn Vy, Phạm Thúy Lan (2006), Hiểu đất biết bón phân, Nxb Lao động xã hội, tr 28-36 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Amaglo N K, Timpo G.M, Ellis W.O and Bennett R N, (2006) Effect of spacing and harvest frequency on the growth and leaf yield of moringa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn (Moringa oleifera Lam), a leafy vegetable crop In Moringa and other highly Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nutritious plant resources: Strategies, standards and markets for a better impact on nutrition in Africa Accra, Ghana, November 16 - 18, 2006 38 Bennett R.N., Mellon F.A., Foidl N., Pratt J.H., DuPont M.S., Perkins L and Kroon P.A., (2003) Profiling glucosinolates nad phenolics in vegetative and reproductive tissues of the multi - purpose trees Moringa oleifera L (Horseradish tree) and Moringa stenopetala L Journal of Agricultural nad Food Chemistry 51: 3546 - 3553 39.Caceres, A.B; Cabrera, O; Mirals, O Mollinedo, O and Imendia, A., (1991), Preliminary screening for antimicrobial activity of Moringa oleifera, J Ethnopharmacol, 33: 213 - 216 40 Fadiyimu A.A., Fajemisin A.N., Alokan J.A and Aladesanawa R.D., (2011) Effect of cutting regimes on seasonal fodder yield of Moringa oleifera in the tropical rainforest of Nigeria Livestock research for Rural Development 23 41 Fahey J.W., (2005) Moringa oleifera: a review of the medical evidence for it’s nutritional, therapeuotic and prophylactic properties Part Tree For Life journal: 1-5 42 Foidl N, Makkr H.P.S and Becker K, (2001) The potential of Moringa oleifera for agricultural and industrial uses In proceedings of the international workshop "what development potential for moringa products", Dar-es-salaam, Tanzania, pp 47-67 43 Latt C.R., Nair P.K.R and Kang B.T., (2000) Interaction among cutting frequency, reserve carbohydrates, and post-cutting biomass production in Gliricidia sepium and leucaena leucocephala Agrofor Syst 50: 27-46 44 Mendieta-Araica B., Sporndly E., Reyes-Sanchez N., Salmeron-Miranda F and Halling M., (2013) Biomass production and chemical composition of Moringa oleifera under different planting densities and levels of nitrogen fertilization Agroforest Syst 12, 81 - 92 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 45 Muhl Q.E., (2011) Seed germination, tree growth and flowering responses of Moringa oleifera Lam To temperature Submitted in Partial of requirements for degree MSc (Agric.) Horticulture in the Faculty of Natural and Agriculture Sciences University of Pretoria 46 Nouman W., (2012) Biomass production and nutritional quality of Moringa oleifera as field crop Turk Agric Fores 37: 410 – 419 47 R Brossa, I Casals, M Pinto´-Marijuan, I Fleck, (2008), Leaf flavonoid content in Quercus ilexL resprouts and its seasonal variation, Trees 23:401 - 408 48.Rubeena saleem (1995),Study in the chemical constituents of Moringa oleiferaLam., and prepaparation of potential biologically significant derivatives of 8-hydroxyquinoline H E j Research institute of chemistry university of Karachi Pakistan 49.Sánchez N.R., (2006) Moringa oleifera and cratylia argentea: potential fodder species for ruminants in Nicaragua Doctoral thesis Swedish University of Agricultural Sciences Uppsala III TÀI LIỆU WEBSITE 50 Trần Việt Hưng, Võ Duy Huấn, 2007 Cây thực phẩm thuốc Chùm ngây http://www.rfviet.com 51.http://khoahocphothong.com.vn/index.php?mag=MTM=&nid=Mzc1Mw= =&act=dmlld2RldGFpbA== 52.http://www.hear.org/starr/plants/images/species/?q=moringa+oleifera Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Bón đạm cho Thu hoạch Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 61 Cân định lượng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... HỒNG THỊ THU TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC BĨN ĐẠM VÀ TUỔI THU HOẠCH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY THỨC ĂN MORINGA OLEIFERA TRONG NĂM THỨ HAI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC... thực nhiều năm, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi thực thí nghiệm năm thứ hai với tiêu đề “ Ảnh hưởng mức bón đạm tuổi thu hoạch đến suất chất lượng thức ăn Moringa oleifera năm thứ hai Mục... tươi M oleifera mức bón phân đạm năm thứ hai 31 Bảng 3.5 Năng suất vật chất khô M oleifera mức bón phân đạm năm thứ hai 33 Bảng 3.6 Thành phần hóa học M oleifera mức bón phân đạm

Ngày đăng: 19/02/2020, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan