GIAO ÁN SINH HỌC 6 HK2 HOAN CHỈNH

40 73 0
GIAO ÁN SINH HỌC  6 HK2 HOAN CHỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giaó án Sinh Học 6 được biên soạn theo cấu trúc trong SGK Sinh Học 6, giúp các bạn nắm chắc kiến thức cơ bản, vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và giải bài tập Sinh Học 6 trong SGK và SBT Sinh Học 6. Hi vọng tài liệu này sẽ góp phần tăng thêm hiệu quả học tập môn Sinh Học lớp 6 của các bạn học sinh, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo tốt cho các thầy giáo, cô giáo và các bậc phụ huynh

Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học Tuần : 20 ; PPCT: 37 Ngày soạn : 06/01/2020 Ngày dạy : 09 /01 /2020, lớp: 6A,B BÀI 30 THỤ PHẤN (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Giải thích tác dụng đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ Hiểu tượng giao phấn - Biết vai trò người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao suất phẩm chất trồng 2/ Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê mơn học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: Phóng to hình 30.3 – 30.5 SGK b) Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước nhà III/ Tiến trình dạy 1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: Câu Thụ phấn gì? Câu Thế hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ Tìm đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ hoa 3/ Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật hình Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió 30.3, 30.4 trả lời câu hỏi - Hoa thường tập trung + Nhận xét vị trí hoa ngơ đực cái? - Bao hoa thường tiêu giảm + Vị trí có tác dụng cách thụ phấn - Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều,nhỏ nhẹ nhờ gió? - Đầu nhuỵ thường có lơng dính + Đặc điểm nhị, hạt phấn, đầu nhụy nào? - HS: Trả lời - GV: hoàn thiện kiến thức - HS: ghi Hoạt động 2:tìm hiểu ứng dụng kiến thức thụ phấn - GV nêu câu hỏi định hướng + Hãy kể ứng dụng thụ phấn người? Ứng dụng kiến thức thụ phấn + Khi hoa cần thụ phấn bổ sung? Con người chủ động giúp cho hoa + Con người làm để tạo điều kiện cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng hạt tạo GV: Hồ Thị Kim Ngân Page Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học thụ phấn? giống lai có phẩm chất tốt + Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm suất cao mục đích gì? - HS: Thảo luận, trả lời  GV: nhận xét - HS: ghi 4/ Củng cố: - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? - Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết? - HS làm tập / 102 Đặc điểm Bao hoa Nhị hoa Nhuỵ hoa Đặc điểm khác Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió - Đầy đủ có cấu tạo phức tạp, - Đơn giản tiêu biến, khơng có thường có màu sắc sặc sỡ màu sặc sỡ - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng; - Có hạt phấn to, dính có gai hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc lớn, - Đầu nhuỵ thường có chất dính thường có lơng qt - Hoa thường mọc - Có hương thơm, mật đầu cành 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục em có biết? - Xem trước 31 “ Thụ tinh, kết hạt tạo quả” IV/ Thông tin bổ sung: SGV V/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần : 20 ; PPCT: 38 Ngày soạn : 06/01/2020 Ngày dạy : 10 / 01 /2020, lớp: 6A,B BÀI 31 THỤ TINH, KẾT QUẢ VÀ TẠO HẠT Page GV: Hồ Thị Kim Ngân Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo - Phân biệt thụ phấn thụ tinh, thấy mối quan hệ thụ phấn thụ tinh - Nhân biết dấu hiệu sinh sản hữu tính 2/ Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê mơn học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: Tranh phóng to hình 31.1 SGK b) Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước nhà III/ Tiến trình dạy 1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: Câu Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Những đặc điểm có lợi cho thụ phấn? Câu Ni ong vườn ăn có lợi gì? 3/ Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: tìm hiểu tượng nảy mầm hạt phấn - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ hình 31.1, Hiện tượng nảy mầm hạt phấn tìm hiểu thích Đọc thơng tin mục 1=> trả - Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lời câu hỏi: lên nảy mầm thành ống phấn + Mô tả tượng nảy mầm hạt phấn? - Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu - HS: trả lời ống phấn - GV nhận xét, kết luận - Ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ vào vòi nhuỵ - HS: ghi  bầu Hoạt động 2:tìm hiểu thụ tinh - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau: Thụ tinh + Sự thụ tinh xảy phần hoa? (xảy - Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực noãn) (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào + Thụ tinh gì? sinh dục (trứng) có nỗn tạo thành + Tại nói thụ tinh dấu hiệu tế bào gọi hợp tử sinh sản hữu tính? (Đó kết hợp tế bào sinh - Sinh sản có tượng thụ tinh sinh sản dục đực cái) hữu tính - HS: thảo luận, trả lời  GV: Nhận xét hoàn thiện kiến thức - HS: ghi Hoạt động 3: tìm hiểu kết hạt tạo - GVdẫn dắt HS trả lời câu hỏi: Kết hạt tạo + Hạt phận hoa tạo thành? Sau thụ tinh: + Nỗn sau thụ tinh hình thành + Hợp tử phát triển thành phôi GV: Hồ Thị Kim Ngân Page Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học phận hạt? + Noãn phát triển thành hạt chưá phôi + Quả phận hoa tạo thành? Quả có + Bầu phát triển thành chứa hạt chức gì? + Các phận khác hoa héo rụng (1 - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức số loài dấu tích số - Kết luận chung: Cho HS đọc phần kết luận phận hoa) SGK 4/ Củng cố: - Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/104 - HS làm tập trắc nghiệm: khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1:Bộ phận hoa tao hạt: a Hợp tử b Vỏ nỗn c Nỗn d Phần lại noãn Câu 2: Bộ phận hoa tạo quả: a Bầu nhuỵ b Nhuỵ c Cả a, b sai d Cả a, b Câu 3: Sau thụ tinh hoa có biến đổi gì? a Hợp tử phát triển thành phơi b Nỗn phát triển thành hạt chứa phôi c Bầu phát triển thành chứa hạt d Cả a, b c 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc mục "Em có biết" - Chuẩn bị số quả: Đu đủ, đậu Hà Lan, cà chua, chanh, táo, me, phượng, lăng, lạc IV/ Thông tin bổ sung: SGV V/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần : 21 ; PPCT: 39 Ngày soạn : 06/01/2019 Ngày dạy : / /2019, lớp: 6DGH Chương VII Qủa hạt BÀI 32 CÁC LOẠI QỦA I/ Mục tiêu GV: Hồ Thị Kim Ngân Page Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học 1/ Kiến thức: - Biết phân chia thành nhóm khác - Dựa vào đặc điểm vỏ để chia thành nhóm là: Quả khơ thịt 2/ Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê mơn học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: Sưu tầm trước số khô thịt khó tìm b) Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS: - Xem trước nhà - Chuẩn bị theo nhóm + Đu đủ, cà chua, táo, chanh + Đậu Hà Lan, me, phượng, lăng III/ Tiến trình dạy 1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: Câu Phân biệt tượng thụ phấn thụ tinh? Chúng có quan hệ với nào? Câu Quả hạt phận hoa tạo thành ? Em có biết hình thành vần giữ lại phận hoa? Tên phận đó? 3/ Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: vào đặc điểm để phân chia loại quả? - GV nêu câu hỏi: Căn vào đặc điểm để phân chia + Dựa vào đặc điểm để chia nhóm loại quả? quả? - Căn vào đặc điểm vỏ chia - Hướng dẫn HS phân tích bước việc thành nhóm chính: Quả khơ phân chia nhóm quả: thịt + Quan sát loại quả, tìm xem có + Quả khơ: Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng đặc điểm khác bật + Quả thịt: Khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy + Định tiêu chuẩn mức độ khác thịt đặc điểm + Cuối chia nhóm cách: xếp có đặc điểm giống vào nhóm - HS: thảo luận, trả lời  GV: nhận xét Hoạt động 2: loại - GV cho HS đọc SGK để biết tiêu chuẩn 2 Các loại nhóm chính: khơ, thịt a) Các loại khơ: + Trong hình 32.1 có xếp - Quả khơ nẻ: Khi chín khơ vỏ có khả vào nhóm khơ đó? tách VD: Quả đậu Hà Lan, cải + Hãy kể thêm tên số khô khác xếp - Quả khơ khơng nẻ: Khi chín khơ vỏ khơng vào nhóm? tự tách VD: Quả chò, thìa - HS: trả lời b) Các loại thịt:  GV: giúp HS khắc sâu kiến thức - Quả mọng: Phần thịt dày, mọng nước GV: Hồ Thị Kim Ngân Page Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học - GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK Tìm hiểu VD: Cà chua, chanh, đu đủ - Quả hạch: Có hạch cứng chứa hạt bên đặc điểm phân biệt nhóm thịt +Trong hình 32, có thuộc nhóm VD: Táo, đào, mơ mọng thuộc nhóm hạch? + Tìm thêm ví dụ mọng hạch khác - GV tổ chức thảo luận lớp - HS: Tự rút kết luận 4/ Củng cố: Viết sơ đồ phân loại Quả khơ (Khi chín vỏ cứng, mỏng, khơ) Quả khơ nẻ (khi chín vỏ tự nức) Quả khơ khơng nẻ (khi chín vỏ không tự nức) Phân loại Quả mọng (quả mềm chứa đầy thịt) Quả thịt (Khi chín vỏ mềm, nhiều thịt quả) Quả hạch (có hạch cứng hạt bên trong) 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Hướng dẫn ngâm hạt đỗ hạt ngô chuẩn bị sau IV/ Thông tin bổ sung: SGV V/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần : 21 ; PPCT: 40 Ngày soạn : 06/01/2019 Ngày dạy : / /2019, lớp: 6DGH BÀI 33 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Kể tên phận hạt - Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm GV: Hồ Thị Kim Ngân Page Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học - Biết cách nhận biết hạt thực tế 2/ Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê mơn học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: - Mẫu vật: + Hạt đỗ đen ngâm nước ngày + Hạt ngô đặt ẩm trước - ngày - Tranh câm phận hạt đỗ đen hạt ngô - Kim mũi mác, lúp cầm tay b) Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước nhà III/ Tiến trình dạy 1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: Câu Dựa vào đặc điểm để phân biệt khô thịt? Nêu ví dụ Câu Qủa mọng khác hạch điểm nào? 3/ Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: tìm hiểu phận hạt - GV hướng dẫn HS thao tác bóc vỏ hai loại hạt: Các phận hạt ngô đỗ đen quan sát kính lúp - Hạt gồm: - HS thực theo nhóm, tự bóc tách vỏ loại + Vỏ hạt dùng kính lúp quan sát đối chiếu với hình Lá mầm 33.1 33.2 tìm đủ phận + Phôi Thân mầm Chồi mầm - GV theo dõi, hướng dẫn nhóm chưa tự bóc Rễ mầm tách quan sát - GV cho HS lên bảng điền tranh câm + Chất dinh dưỡng dự trữ (Chứa mầm phơi nhũ) phận hạt - HS: Các nhóm ghi kết vào bảng SGK (108) GV: tiểu kết Hoạt động 2: Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm - GV vào bảng trang 108 yêu cầu HS tìm Phân biệt hạt mầm hạt hai điểm giống khác chủ yếu giữ hạt mầm mầm hạt mầm để trả lời: - Cây hai mầm phơi hạt có hai mầm + Hạt mầm khác hạt mầm điểm nào? (cây đỗ đen) + Thế mầm, mầm? - Cây mầm phơi hạt có - HS: trả lời mầm (cây ngô) - GV nhận xét lại đặc điểm phân biệt hạt mầm hạt mầm - HS: ghi 4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/91 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK/109 GV: Hồ Thị Kim Ngân Page Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học - Làm tập 109 - Chuẩn bị sau: + Quả chò, kê, trinh nữ + Hoặc sưu tầm số hạt hình 34.1 IV/ Thông tin bổ sung: SGV V/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần : 22 ; PPCT: 41 Ngày soạn : 06/01/2019 Ngày dạy : / /2019, lớp: 6DGH BÀI 34 PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Phân biệt cách phát tán hạt - Tìm đặc điểm hạt phù hợp với cách phát tán 2/ Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học GV: Hồ Thị Kim Ngân Page Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: - Tranh phóng to hình 34.1 - Mẫu: Quả chò, ké, trinh nữ, lăng, hoa sữa b) Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước nhà III/ Tiến trình dạy 1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: Câu Hạt có cấu tạo gồm phận nào? Câu Tìm điểm giống khác hạt mầm hạt mầm? Câu Vì người ta giữ lại làm giống hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo không bị sâu bệnh? 3/ Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: tìm hiểu cách phát tán hạt - GV: Phóng to hình 34 SGK hướng dẫn HS quan Các cách phát tán hạt sát, yêu cầu HS làm hồn thành bảng SGK/111 Có cách phát tán hạt: - HS: quan sát, thảo luận hoàn thành tập - Tự phát tán - GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận câu - Phát tán nhờ gió hỏi: - Phát tán nhờ động vật + Quả hạt thường phát tán xa mẹ, yếu tố giúp hạt phát tán được? + Quả hạt có cách phát tán nào? - HS: tả lời  GV: tiểu kết - HS: ghi Hoạt động 2:đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt - GV: yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi Đặc điểm thích nghi với cách phát sau: tán hạt + Qủa hạt có đặc điểm mà gió có a) Nhóm phát tán nhờ gió: hạt có cánh thể giúp chúng phát tán xa? có túm lơng nhẹ + Qủa hạt có đặc điểm phù hợp b) Nhóm phát tán nhờ động vật: có hương với cách phát tán nhờ động vật? thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng, có nhiều gai, + Qủa hạt có đặc điểm chín nhiều móc bám động vật tự phát tán? thường ăn + Con người giúp cho việc phát tán c) Nhóm tự phát tán: vỏ tự nứt để hạt tung hạt khơng?Bằng cách nào? ngồi - HS: trả lời d) Con người giúp hạt phát tán xa  GV: nhận xét tiểu kết lại nội dung - HS: ghi 4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/112 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thí nghiệm: HS làm thí nghiệm trước học 3-4 ngày + Cốc 1: Hạt đỗ đen ẩm GV: Hồ Thị Kim Ngân Page Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học + Cốc 2: Hạt đỗ đen khô + Cốc 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập nước + Cốc 4: Hạt đỗ đen ẩm đặt tủ lạnh IV/ Thông tin bổ sung: SGV V/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần : 22 ; PPCT: 42 Ngày soạn : 06/01/2019 Ngày dạy : / /2019, lớp: 6DGH BÀI 35 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẨY MẦM I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Thơng qua thí nghiệm học sinh phát điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Giải thích sở khoa học số biện pháp kĩ thuật gieo trồng bảo quản hạt giống 2/ Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê mơn học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 10 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học Tuần : 26 ; PPCT: 50 Ngày soạn : 06/01/2019 Ngày dạy : / /2019, lớp: 6DGH BÀI 42 LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: So sánh thực vật thuộc lớp mầm với thực vật thuộc lớp mầm 2/ Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê mơn học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: + Chuẩn bị tranh: 42.1 A-B, phiếu học tập + Sưu tầm mẫu vật: Cây rẽ quạt, dừa cạn, lúa, ngô, hoa dâm bụt … b) Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước nhà III/ Tiến trình dạy 1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: Câu Nêu đặc điểm chung thực vật hạt kín? Nêu ví dụ minh họa Câu Giwã thực vật hạt trần thực vật hạt kín có phân biệt, điểm quan trọng nhất? 3/ Vào bài: Các hạt kín khác quan sinh dưỡng lẫn quan sinh sản Để hạt kín với nhau, nhà khoa học chia chúng thành nhóm nhỏ hơn, lớp, họ…Thực vật hạt kín gồm lớp: lớp mầm lớp mầm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: tìm hiểu hai mầm mầm -GV: Cho hs quan sát 42.1, gv giới thiệu tranh Cây mầm hai mầm u cầu: Quan sát tranh: Thảo luận nhóm, hồn Đặc điểm Lớp mầm Lớp mầm thành bảng (sgk/ T:137) -HS: Hoạt động theo nhóm nhỏ, Rễ Rễ chùm Rễ cọc -Gv: Sau hs thảo luận, gv treo bảng Gọi hs Gân Song song Hình mạng lên bảng  Hs đại diện nhóm lên bảng làm hình cung tập -GV: Cho hs nhận xét, bổ sung tranh: Thân Thân cỏ, cột Thân gỗ, cỏ Đ.điểm phân biệt mầm với GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 26 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học mầm…(Đưa bảng chuẩn, thu phiếu học tập) leo -HS: Bổ sung kẽ vào (phần nội dung) Phơi Phơi có Phơi có -HS: Đọc phần thơng tin sgk mầm mầm (?) Cây mầm có đ.điểm ? mầm có đặc điểm ? Số cánh cánh ( cánh cánh (4 cánh -HS: Dựa vào bảng trên, trả lời… hoa rau mác) hoa mẫu -GV: Nhận xét, bổ sung… đơn) -HS: Ghi Hoạt động 2: đặc điểm phân biệt lớp hai mầm lớp mầm -GV: treo tranh hình 42.2/SGK phóng to lên Đặc điểm phân biệt lớp hai mầm bảng lớp mầm - HS: Hãy quan sát H: 42.2 + mẫu vật (nếu có) Lớp mầm lớp mầm, hai lớp Hoàn thành tập sau: phân biệt với chủ yếu: Số mầm Cây thuộc lớp mầm số:……… phôi, rễ, gân lá, số cánh hoa… Cây thuộc lớp mầm số:………  GV: nhận xét (?) đặc diiểm phân biệt lơp mầm mầm gì? 4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/139 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đọc phần “Em có biết” - Chuẩn bị: nghiên cứu 42, trả lời câu hỏi sau: + Thế phân loại thực vật? + Kể ngành thực vật học nêu đặc điểm ngành IV/ Thơng tin bổ sung: SGV V/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 27 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học Tuần : 26 ; PPCT: 50 Ngày soạn : 06/01/2019 Ngày dạy : / /2019, lớp: 6DGH BÀI 43 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: Nêu khái niệm giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài 2/ Kĩ năng: - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Vận dụng kĩ phân biệt lớp ngành hạt kín - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê mơn học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: Chuẩn bị sơ đồ trang: 141 vào bảng phụ b) Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước nhà III/ Tiến trình dạy 1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: Câu Đặc điểm để phân biệt mầm mầm ? Câu Cho VD Về mầm mầm ? 3/ Vào bài: Chúng ta tìm hiểu nhóm thực vật từ tảo đến hạt kín Chúng hợp thành giới thực vật Như giới thực vật gồm nhiều dạng khác tổ chức thể Để nghiên cứu đa dạng giới thực vật, người ta phải tiến hành phân loại chúng GV: Ghi tên lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm phân loại thực vật gì? -Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin sgk, tái 1.Phân loại thực vật ? kiến thức cũ hồn thành tập (phần lệnh sgk T Việc tìm hiểu đặc điểm khác 140) nhiều hay thực vật, xếp chúng vào -Hs: Làm tập độc lập H: Tại người ta xếp thông, trắc bách nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự định gọi phân loại thực vật diệp vào nhóm ?  Vì chúng có đặc điểm, cấu tạo giống nhau… H: Tại tảo rêu xếp thành nhóm khác ?  Vì chúng có đặc điểm cấu tạo khác nhau… H: Phân loại thực vật ? - Hs: trả lời …  Gv: Chốt lại nội dung Hoạt động 2:tìm hiểu bậc phân loại GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 28 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học Gv: Giới thiệu bậc phân loại từ cao đến thấp Các bậc phân loại: theo sơ đồ: Các bậc phân loại từ cao đến thấp: Ngành - lớp - - họ - chi - loài Ngành - lớp - - họ - chi - loài +Ngành: bậc phân loại cao +Loài: bậc phân loại sở Các lồi có nhiều điển giống hình dạng, cấu tạo H: Vậy người ta phân loại thực vật thành bậc phân loại ? Hs: + Trả lời theo ghi nhận mình… + Đại diện lên bảng trình bày lại sơ đồ: Các bậc phân loại Hoạt động 3: tìm hiểu ngành thực vật - Gv: +Treo sơ đồ câm (sơ đồ sgk, bị khuyết Các ngành thực vật: cụm từ màu xanh) +Và giới thiệu tờ bìa có sẵn đáp án cho (Sơ đồ: Giới thực vật) hs chọn như: 1.Giới Tv; 2.các ngành tảo; 3.Ngành rêu; 4.Ngành dương xĩ; 5.Hạt trần; 6.Hạt kín Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ, hoạt động nhóm hồn thành sơ đồ: Bằng cách dùng tờ bìa dính nội dung sơ đồ - Hs: Thảo luận, cử đại diện lên bảng đính sơ đồ… - Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung  đưa đáp án Yêu cầu hs: Tiếp tục phân chia lớp mầm lớp mầm ngành hạt kín… hồn thành sơ đồ vào (phần n.dung) 4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr141 - Chuẩn bị: nghiên cứu « 45 Nguồn gốc trồng » IV/ Thông tin bổ sung: SGV V/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần : 26 ; PPCT: 52 Ngày soạn : 06/01/2019 Ngày dạy : / /2019, lớp: 6DGH GV: Hồ Thị Kim Ngân BÀI 45 NGUỒN Page 29 GỐC CÂY TRỒNG Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: Giải thích tùy theo mục đích sử dụng, trồng tuyển chọn cải tạo từ hoang dại 2/ Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: - Hình 45.1 phóng to số hình ảnh liên quan đến học - Chuẩn bị mẫu vật hình 45.1 SGK b) Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước nhà III/ Tiến trình dạy 1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: Câu Phân loại thực vật gì? Câu Em viết sơ đồ bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp 3/ Vào bài: Xung quanh ta có nhiều cối, có nhiều mọc dại trồng dại trồng loài có mối quan hệ với so sánh với dại trồng có khác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: tìm hiểu nguồn gốc trồng - GV: Cây gọi trồng ? - HS: Cây người trồng, chăm sóc Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? gọi trồng… H: Thế dại ? Cây trồng bắt nguồn từ dại, -Hs: Tự mọc, khơng có chăm sóc trồng phục vụ nhu cầu sống người người -Gv: Nhận xét, giới thiệu: Cây dại trồng… -Gv: Cho hs thảo luận nhóm câu lệnh SGK: H: Kể tên số loại trồng? công dụng nó? -Hs: Trả lời… Vd: Cây mồng tơi  làm rau Cây chanh cam  lấy Cây cao su  lấy nhựa Cây cà phê  lấy quả… H: Con người trồng nhằm mục đích ?  Nhằm phục vụ nhu cầu cho người -Hs: trả lời… -Gv: Nhận xét, bổ sung, cho hs liên hệ thực tế trồng trọt chăm sóc trồng … -Gv: Cho hs chốt lại: GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 30 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học H: Vậy trồng bắt nguồn từ đâu ? -Hs: Trả lời… Gv: Ghi nội dung… Hoạt động 2: Tìm hiểu khác trồng dại -Gv: Cho hs quan sát H: 45.1 kết hợp với mẫu vật Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ để hồn thành bảng: St Tên Bộ So sánh tính chất t phận Cây Cây hoang dùng trồng dại Chuối Quả To, Nhỏ, chát … -Hs: thống nhất, lên bảng hoàn thành tập… -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung đáp án đúng… H: Vì phận trồng lại khác nhiều so với dại ?  Được người chăm sóc, tác động nhiều… H: Vậy trồng khác với dại ?  Cây trồng có đặc điểm tốt dại … -Hs: Trả lời… -Gv: Nhận xét, bổ sung…Rút kết luận… Cây trồng khác dại ? - Cây trồng có nhiều loại phong phú - Bộ phận người sử dụng có phẩm chất tốt Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp cải tạo trồng -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin sgk… trả lời: H: Muốn cải tạo trồng cần phải làm ? Muốn cải tạo trồng cần phải làm ? H: Ở nhà (địa phương) em có hình thức cải tạo trồng ? - Cải biến tính di truyền: chọn giống, lai, -Hs: Liên hệ thực tế trả lời … chiết, ghép, gây đột biến -Gv: Nhận xét, bổ sung liên hệ thực tế… - Chăm sóc cây: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh 4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK Question Where does the plant come from? (Cây trồng bắt nguồn từ đâu?) A Crops (cây trồng) B Wild plant (cây dại) C Living needs (nhu cầu sống) D Live tree (cây sống) Question How other plants wild plants?(cây trồng khác dại nào?) A Other plants wild plants in the department used (cây trồng khác dại phận sử dụng) B Plants differ from wild plants in leaves(cây trồng khác dại nơi sống) GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 31 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học C Other plants wild plants in the trunk (cây trồng khác dại phận thân) D Other plants wild plants in the root system (cây trồng khác dạiở hệ rễ) Question What you want to to improve crops? (muốn cải tạoc ây trồng cần pải làm gì?) A Crossbred (lai) B Water the plants (tưới nước) C Fertilize plants (bón phân) D The A, B, C are correct (cả a, b, c đúng) Question Which of the following is derived from wild cabbage? (cây sau có nguồn gốc từ cải dại) Rose tree (cây hoa hồng) Banana tree (cây chuối) Cauliflower (cây súp lơ) Rice grown (cây lúa) 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, làm tập SGK vào - Xem kĩ 46 IV/ Thông tin bổ sung: SGV V/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần : 29 ; PPCT: 55 Ngày soạn : 06/01/2019 Ngày dạy : / /2019, lớp: 6DGH GV: Hồ Thị Kim Ngân Chương Page IX Vai Trò Của Thực Vật 32 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: Hiểu thực vật rừng có vai trò quan trọng việc giữ cân lượng khí CO2 O2 khơng khí, góp phần điều hòa khí hậu giảm ô nhiễm môi trường 2/ Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê mơn học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: hình 46.1 hình 46.2 phóng to b) Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước nhà III/ Tiến trình dạy 1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: Câu 1.Tại lại có trồng ? Nguồn gốc từ đâu ? Câu Cây trồng khác với với dại ? Do đâu có khác ? 3/ Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tìm hiểu ổn định khí cácbơnic khí ơxi -Gv: Cho hs nhắc lại kiến thức cũ: Gọi hs lên Nhờ đâu hàm lượng khí cácbơnic khí viết sơ đồ quang hợp ? ơxi khơng khí ổn định -Hs: Lên bảng viết sơ đồ quang hợp… -Gv: Cho hs quan sát tranh 46.1 (gv giới thiệu tranh)… T -Gv: Yêu cầu hs thảo luận: r o H: Trình bày việc điều hòa lượng khí CO2 O2 n g khơng khí tranh ? -Hs: Đại diện nhóm lên bảng trình bày… -Gv: Cho hs nhận xét Bổ sung… H: Nếu khơng có thực vật điều xảy ? H: Vậy nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbơnic ơxi khơng khí ổn định ? trình quang hợp thực vật lấy vào khí -Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung… -Gv: Nhận xét, bổ sung liên hệ thực tế: Các nhà cácbơnic nhả khí ơxi mơi trường ngồi, máy, động vật thãi lượng khí cácbơnic góp phần giữ cân khí sử dụng quang hợp ….Nhưng khí khơng khí cácbơníc nhiều (0,2%) đầu độc chết… Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật góp phần điều hòa khí hậu GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 33 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học -Gv: Yêu cầu hs quan sát bảng (ở SGK) Nhận xét: H: Lượng mưa giữ nơi A Và B khác ?  Lượng mưa nơi A nhiều, nơi B H: Nguyên nhân khiến khí hậu nơi A nơi B khác ?  ngun nhân nơi A khơng có cây, nới B có rừng H: Rút kết luận ?  Thực vật điều hòa khí hậu… -Hs: Lần lượt trả lời… -Gv: Nhận xét, bổ sung liên hệ thực tế… Thực vật góp phần điều hòa khí hậu Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa khu vực Hoạt động 3: Tìm hiểu thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường H: Tại phải trồng nhều xanh quanh khu vực nhà máy ? Thực vật góp phần làm giảm nhiễm H: Là học sinh em làm để góp phần bảo vệ môi trường môi trường khỏi bị ô nhiễm ? Thực vật có tác dụng ngăn bui, diệt số -Hs: trả lời, liên hệ thực tế… vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường -Gv: Nhận xét, bổ sung giáo dục hs phải biết bảo vệ thực vật bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm 4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr148 - Đọc phần “Em có biết” - Chuẩn bị: nghiên cứu 47, trả lời câu hỏi sau: + Thực vật có vai trò nguồn nước? + Rừng có vai trò việc hạn chế lũ lụt, hạn hán? IV/ Thông tin bổ sung: SGV V/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần : 26 ; PPCT: 56 Ngày soạn : 06/01/2019 Ngày dạy : / /2019, lớp: 6DGH BÀI 47 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 34 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học 1/ Kiến thức: Giải thích nguyên nhân gây tượng xảy tự nhiên (xói mòn, hạn hán,lũ lụt…).từ thấy vai trò thực vật việc giữ đất bảo vệ nguồn nước 2/ Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê mơn học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: b) Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước nhà III/ Tiến trình dạy 1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: Câu Nhờ đâu mà thực vật có khả điều hòa lượng khí ơxi cacbonic? Câu Vì phải tích cực trồng gây rừng? 3/ Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoat động 1: Tìm hiểu thực vật có vai trò giữ đất chống xói mòn GV: u cầu học sinh quan sát hình 47.1  lưu ý Thực vật có vai trò giữ đất chống xói cho hs ý vận tốc mưa.Trả lời: mòn H: Vì có mưa lượng chảy nơi khác nhau? H: Điều xảy đất đồi trọc có mưa, giải thích sao? HS: trả lời A  Lượng nước mưa chảy yếu có tán giữ nước lại B  ngược lại GV: - Cho hs nhận xét - bổ sung - GV liên hệ bờ sông,biển Thực vật, đặc biệt thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cản bớt sức nước chảy mưa lớn gây ra, chống xói mòn H: Vậy qua đây, thực vật có vai trò gì? HS: Rút kết luận… GV: Gọi hs đọc phần ghi nhớ (thơng tin) sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực vật việc hạn chế ngập lụt, hạn hán - GV yêu cầu hs quan sát hình 47.3 số tranh sưu tầm  cho hs nghiên cứu: H: đất bị xói mòn vùng đồi trọc điều GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 35 Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học xảy ? hạn hán:  Hậu quả: nạn lũ lụt vùng thấp  hạn hán Ở nơi khơng có rừng, sau H: kể tên vài nơi bị ngập úng,hạn hán Việt mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trơi Nam ? xuống làm lấp lòng sơng, suối nước khơng  Miền Trung,Qng Ngãi… kịp tràn lên vùng thấp gây nên ngập H: Tại có tượng ngập úng hạn hán lụt Mặt khác nơi đất khơng giữ nhiều nơi ?  đất rừng giảm  xói mòn  hạn hán nước gây hạn hán H: làm để hạn chế ngập lụt,hạn hán ? HS: trả lời  gv:nhận xét ,bổ sung Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò thực vật việc bảo vệ nguồn nước ngầm - GV: yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk  trả lời: H: thực vật có vai trò nguồn nước ngầm? HS: trả lời  nhận xét – bổ sung GV: Bổ sung Liên hệ thực tế…giáo dục học sinh: bảo vệ thực vật, không tàn phá xanh… Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm: Rừng giữ nước mưa đất tạo thành dòng chảy ngầm Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm 4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/151 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học trả lời câu hỏi tập SGK/tr151 - Đọc phần “Em có biết” - Chuẩn bị: nghiên cứu 48, trả lời câu hỏi sau: IV/ Thông tin bổ sung: SGV V/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tuần : 26 ; PPCT: 57,58 Ngày soạn : 06/01/2019 Ngày dạy : / /2019, lớp: 6DGH BÀI 48 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 36 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học - Nêu vai trò thực vật động vật - Nêu vai trò thực vật động vật 2/ Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến 3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê mơn học II/ Chuẩn bị GV HS 1/ Chuẩn bị GV a) Phương tiện: Hình 48.1  hình 48.4 phóng to số hình ảnh liên quan b) Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS: Xem trước nhà III/ Tiến trình dạy 1/ Ổn định tổ chức lớp: Kiểm diện học sinh (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: Câu Tại vung bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngồi đê ? Câu Thực vật có vai trò nguồn nước ? 3/ Vào bài: Trong thiên nhiên sinh vật nói chung có quan hệ mật thiết với thức ăn nơi sống Ở đây, tìm hiểu vai trò thực vật động vật người người HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật cung cấp ôxi, thức ăn cho động vật -GV: Yêu cầu hs quan sát lại hình 46.1 mời hs lên bảng viết lại sơ đồ quang hợp(ở 21) -Hs: viết: Nước + khí cacbonic  tinh bột + khí ơxi -GV: - Nhận xét – dẫn dắt:tinh bột có lá,còn gọi chất hữu - Yêu cầu hs trả lời: H: Lượng ôxi mà thực vật nhả có ý nghĩa sinh vật,cả người? H: Chất hữu (tinh bột) thực vật tạo có ý nghĩa tự nhiên? GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 37 I Vai trò thực vật động vật: Thực vật cung cấp ôxi, thức ăn cho động vật - Cung cấp ôxi cho hô hấp người động vật - Cung cấp thức ăn cho động vật (bản thân động vật lại thức ăn cho đông vật khác cho người) Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học Hs: Trả lời Nhận xét – bổ xung… GV: Yêu cầu hs quan sát hình 48.1 số động vật khác ( đv ăn tv) tranh sưu tầm  làm tập Tên Thức ăn vật Rể,củ Cả Hạt  Voi Hươu   3.Lợn rừng 4.Chim két  Hs: Làm tập Hs: Đọc thông tin sgk H: Ngồi thực vật có lợi  cung cấp thức ăn đv? TV có hại cho đv khơng? Có hại ntn? Hs: trả lời… GV: Nhấn mạnh hs:có lợi nhiều, có hại  ý thực vật gây hại Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực vật cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho đv GV: Gv treo tranh ảnh H: 48.2 yêu cầu: H: Qua hình ảnh cho ta biết điều gì? H: Kể tên vài đv lấy làm nhà? H: Nếu khơng có tv số phận đv ntn?  khơng có nơi ở, nơi sinh sản H: TV có vai trò gì? 2.Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật: - Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho số động vật - VD: Chim sẻ làm tổ Khỉ sống Hoạt động : Tìm hiểu thực vật có lợi cho người -Gv: Yêu cầu hs trả lời: II Thực vật người: H: Thực vật cung cấp cho Những có gía trị sử dụng: đời sống ngày ? -Hs: Liên hệ thực tế trả lời… -Gv: Nhận xét, bổ sung… Tiếp tục yêu cầu hs đọc câu hỏi thứ phần lệnh SGK Gv treo bảng phụ… - Thực vật có cơng dụng nhiều mặt cho Tên 1.Mít 2… 3… 4… 5… 6… … Cây lương thực Cây thực phẩm Cây ăn V Cây công nghiệ p Cây lấy gỗ Cây làm thuốc v Cây làm cảnh người : + Cung cấp lương thực, thực phẩm, lấy gỗ, làm thuốc… + Có có nhiêù cơng dụng khác nhau, tùy phận sử dụng… -Hs: Lần lượt lên bảng điền dấu (v) tên vào - Thực vật nguồn quý giá bảng… GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 38 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học -Gv: Cho hs nhận xét bổ sung cho nhau… cần phải bảo vệ phát triển chúng -Gv: Nhận xét, sữa sai… H: Hãy lây thêm ví dụ loại cấy có gía trị cho người ? -Hs: Liên hệ thực tế lấy thêm Vd… -Gv: Treo số tranh sưu tầm (có lợi) có… H: Qua bảng tập thực tế em có nhận xét thực vật người ? -Hs: Trả lời… -Gv: Nhận xét, bổ sung: Một số làm phân xanh (cây mồ hôi); làm nhà (cây tre nứa)… H: Vậy làm để bảo thực vật q gía ?  Chăm sóc, gây trồng thêm… Hoạt động 4: Tìm hiểu số có hại cho người -Gv: + yêu cầu hs n.cứu thông tin sgk + Treo tranh cho hs quan sát H: 48.3; 48.4 Những có hại cho sức khỏe người H: Hãy kể tên có hại cho sức khỏe người mà em biết ? -Hs: Trả lời… -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung, liên hệ tác hại thuốc phiện ; câu cần sa Ngoài có thuốc lá; caphêin; cơcain…Là chất gây nghiện ngủ cho người… -Bên cạnh có lợi, có số có - GV bổ sung thêm thông tin: Không nên sử dụng hại cho sức khỏe người: thuốc trường bên ngồi; khơng uống cà phê; nghiêm cấm sử dụng ma túy Sẽ ảnh hưởng + Cây thuốc phiện nhiều đến sức khỏe vi phạm pháp luật … + Cây cần sa + Cây thuốc - Chúng ta cần thận trọng với thực vật có hại khai thác tránh sử dụng 4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ đóng khung SGK/91 Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk - GV: cho hs làm tập: *Hãy thay từ đv, tv tên vật, tên cụ thể: Thực vật  đv ăn cỏ  đv ăn thịt Thực vật  động vật  người 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr156 GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 39 Trường PTTH Sư phạm Gíao án sinh học - Đọc phần “Em có biết” - Chuẩn bị: nghiên cứu 49, trả lời câu hỏi sau: + Đa dạng thực vật gì? + Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút? IV/ Thông tin bổ sung: SGV V/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… GV: Hồ Thị Kim Ngân Page 40 ... Các bậc phân loại: theo sơ đồ: Các bậc phân loại từ cao đến thấp: Ngành - lớp - - họ - chi - loài Ngành - lớp - - họ - chi - loài +Ngành: bậc phân loại cao +Loài: bậc phân loại sở Các lồi có nhiều... - Thân ngắn, không phân cành - Lá nhỏ, mỏng - Rễ giả có khả hút nước - Trong thân chưa có mạch dẫn Túi bào tử phát triển rêu - Cơ quan sinh sản rêu túi bào tử nằm rêu - Rêu sinh sản bào tử -. .. hợp tế bào sinh - Sinh sản có tượng thụ tinh sinh sản dục đực cái) hữu tính - HS: thảo luận, trả lời  GV: Nhận xét hoàn thiện kiến thức - HS: ghi Hoạt động 3: tìm hiểu kết hạt tạo - GVdẫn dắt

Ngày đăng: 19/02/2020, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Trình được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ.

  • - Nhận dạng được vài cây thuộc Dương xỉ ở ngoài thiên nhiên, phân biệt nó với cây có hoa.

  • - Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan