Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chương sự điện li – hóa học 11

127 46 0
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chương sự điện li – hóa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LI - HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LI - HĨA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chƣơng Sự điện li – Hóa học 11” nội dung tơi chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chƣơng trình cao học trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Dũng – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến tất thầy, cô giáo giảng dạy lớp Cao Học chun ngành Lý luận PPDH mơn hóa học giúp tơi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu phục vụ cho trình nghiên cứu, xin gửi lời cảm ơn đến cán viên chức, Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thiện đề tài Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng tới đồng nghiệp, em học sinh trƣờng THPT Quảng Oai – Ba Vì, THPT Nguyễn Trãi – Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội hợp tác với thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ ủng hộ gia đình, bạn bè, ngƣời thân – nguồn cổ vũ tinh thần lớn tơi Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Rất kính mong q thầy cơ, chuyên gia, ngƣời quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp bạn bè tiếp tục có đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Bùi Thị Phƣơng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học DHDA Dạy học dự án DHTG Dạy học theo góc DHHT Dạy học hợp tác DD Dung dịch ĐHQG Đại học Quốc gia ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KHBH Kế hoạch học KT Kiểm tra NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác NXB Nhà xuất PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hóa học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc biểu lực hợp tác 16 Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát triển NLHT cho học sinh 30 Bảng 1.3 Đánh giá GV mức độ NLHT HS trung học phổ thông 31 Bảng 1.4 Hiểu biết GV số phƣơng pháp dạy học tích cực 31 Bảng 1.5 Mức độ vận dụng số PPDH tích cực GV 33 Bảng 1.6 Những khó khăn GV vận dụng số PPDH tích cực 34 Bảng 1.7 Mức độ u thích mơn Hóa học HS THPT 35 Bảng 1.8 Mức độ sử dụng số PPDH GV dạy mơn Hóa học 36 Bảng 1.9 Mức độ hứng thú HS PPDH tích cực 36 Bảng 1.10 Mức độ cần thiết việc phát triển NLHT 37 Bảng 2.1 Bảng mô tả tiêu chí báo mức độ đánh giá lực hợp tác 48 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLHT HS (Dành cho GV) 51 Bảng 2.3 Phiếu hỏi dùng để đánh giá NLHT HS (Dành cho HS) 53 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án (Dành cho GV) 54 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá sản phẩm HS (Dành cho GV) 56 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 88 Bảng 3.2 Nội dung thực nghiệm 89 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết đánh giá lực hợp tác học sinh 90 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết đánh giá lực hợp tác học sinh 91 Bảng 3.5 Kết tham số đặc trƣng lực hợp tác học sinh 91 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm kiểm tra 92 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 92 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 93 Bảng 3.9 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra 94 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 95 Bảng 3.11 Bảng tỉ lệ % kết điều tra thái độ HS sau TN 96 iii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc chung lực 11 Biểu đồ 1.1 Tầm quan trọng việc phát triển NLHT cho HS 30 Biểu đồ 1.2 Đánh giá GV mức độ NLHT HS THPT 31 Biểu đồ 1.3 Mức độ vận dụng số PPDH GV 33 Biểu đồ 1.4 Mức độ u thích mơn Hóa học HS THPT 35 Biểu đồ 1.5 Mức độ hứng thú HS PPDH tích cực 36 Biểu đồ 1.6 Mức độ cần thiết việc phát triển NLHT 37 Hình 2.1 Một số hình ảnh bảng màu chất thị tự nhiên 75 Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra số 93 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra số 94 Biểu đồ 3.3 Phân loại kết kiểm tra số 94 Biểu đồ 3.4 Phân loại kết kiểm tra số 95 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phƣơng pháp toán học thống kê Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng phƣơng pháp dạy học giai đoạn 1.2.1 Định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông 1.2.2 Đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.3 Năng lực phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông 10 1.3.1 Năng lực học sinh 10 1.3.2 Năng lực hợp tác 15 v 1.4 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực hợp tác cho học sinh 18 1.4.1 Dạy học hợp tác 18 1.4.2 Dạy học theo góc 22 1.4.3 Dạy học dự án 26 1.5 Thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học hóa học số trƣờng trung học phổ thông thành phố Hà Nội 29 1.5.1 Mục đích điều tra 29 1.5.2 Đối tƣợng điều tra 30 1.5.3 Kết điều tra 30 Tiểu kết chƣơng .38 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LI – HÓA HỌC 11 40 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chƣơng Sự điện li – Hóa học 11 .40 2.1.1 Mục tiêu chƣơng Sự điện li- Hóa học 11 40 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng Sự điện li – Hóa học 11 41 2.1.3 Một số lƣu ý dạy học chƣơng Sự điện li – Hóa học 11 41 2.2 Vận dụng dạy học hợp tác chƣơng Sự điện li – Hóa học 11 42 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học hợp tác 42 2.2.2 Vận dụng dạy học hợp tác nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 43 2.2.3 Những nội dung dạy học hợp tác chƣơng Sự điện li – Hóa học 11 43 2.3 Vận dụng dạy học theo góc chƣơng Sự điện li – Hóa học 11 44 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học theo góc 44 2.3.2 Yêu cầu tổ chức dạy học theo góc 44 2.3.3 Những nội dung dạy học theo góc chƣơng Sự điện li – Hóa học 11 45 2.4 Vận dụng dạy học dự án chƣơng Sự điện li – Hóa học 11 .46 2.4.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học dự án 46 2.4.2 Yêu cầu tổ chức dạy học dự án 46 vi 2.4.3 Những nội dung dạy học dự án chƣơng Sự điện li – Hóa học 11 47 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá lực hợp tác học sinh trung học phổ thông .47 2.5.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực hợp tác 47 2.5.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác cho học sinh 50 2.6 Thiết kế số dạy học minh họa .57 2.6.1 Thiết kế kế hoạch minh họa dạy học theo góc 57 2.6.2 Thiết kế kế hoạch minh họa dạy học dự án 65 2.6.3 Thiết kế kế hoạch minh họa dạy học hợp tác 78 Tiểu kết chƣơng .86 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 87 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 87 3.3 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 88 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 88 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 88 3.3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 89 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 90 3.4.1 Phƣơng pháp xử lí đánh giá kết thực nghiệm 90 3.4.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 90 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 97 Tiểu kết chƣơng .100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 102 2.1 Với quan quản lí trƣờng trung học phổ thông 102 2.2 Với giáo viên 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực đƣợc coi ƣu tiên hàng đầu giáo dục giai đoạn Nghị 29-NQ/TW khóa XI rõ yêu cầu cấp thiết nhiệm vụ cần đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Việc Bộ GD&ĐT cơng bố Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể cho thấy tâm không ngành giáo dục, mà tồn Đảng, tồn dân chung tay xây dựng đổi giáo dục theo hƣớng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chƣơng trình giáo dục giới bắt kịp giáo dục nƣớc tiên tiến Đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đƣợc đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, phải thực chuyển từ PPDH theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cƣờng việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên (GV) - HS theo hƣớng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Trong thời kì hội nhập mạnh mẽ nhƣ lực hợp tác (NLHT) lực quan trọng cần phải hình thành phát triển cho học sinh Tuy nhiên, thực tế lớp học, trình độ kiến thức, khả tƣ HS khơng đồng đều, cá nhân ngƣời học có đặc điểm tâm sinh lí riêng biệt, nhu cầu nhận thức lực khác khơng thể áp dụng cách dạy đồng loạt dễ dẫn đến việc HS giỏi khơng có điều kiện để phát triển, HS yếu khơng có hội để vƣơn lên Trong đó, hóa học khoa học thực nghiệm đặc biệt có tính tổng hợp cao Thơng qua nghiên cứu thơng tin, quan sát mơ hình, quan sát thí nghiệm, thực hành, thảo luận nhóm HS nắm vững kiến thức, phát triển lực tƣ duy, khả hợp tác vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan đến hóa học Chính vậy, để phát huy tốt tính tích cực TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phƣơng (2011), Dạy học dự án – từ lí luận đến thực tiễn, Tạp chí khoa học, số 62 Trịnh Văn Biều (2011), Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI, Tạp chí khoa học số 25, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, (2017), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Trần Thanh Bình (2018), Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm Hóa học, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học, Chƣơng trình phát triển trung học (6/2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường trung học phổ thông môn Hóa học (lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học, Hà Nội 10 Vũ Thị Ngọc Diệp (2017), Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án phần hiđrocacbon - Hóa học 11, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 11 Dự án Việt Bỉ (2007–2009), Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án, Hà Nội 104 12 Dƣơng Thị Hồng Hiếu (2017), Học hợp tác: Cơ sở khoa học, khái niệm hình thức vận dụng, Tạp chí khoa học tập 14, số 4b (2017), Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 13 Phan Xuân Hiếu (2018), Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần Phi kim – Hóa học 10, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm Hóa học, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 14 Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Kim Ngân (2016), Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học phần phi kim - Hóa học lớp 10 trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học, (6A, tr 94-104), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 15 Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phƣơng (2015), Đánh giá lực hợp tác dạy học chương chuyển hóa lượng - sinh học 11 trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 16 Đặng Thị Huyền (2016), Phát huy lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chương Hiđrocacbon khơng no phần hóa học hữu lớp 11 – trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm Hóa học, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 17 Lê Thị Huyền (2018), Thiết kế hoạt động ngoại khóa hóa học lớp trung học sở nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm Hóa học, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 18 Intel Hiệp hội Công nghệ Giáo dục Quốc tế (2003), Intel teach to the future, Tài liệu tập huấn dạy học cho tƣơng lai, ISTE, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 20 Nguyễn Thành Kỉnh (2010), Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Thái Nguyên 21 Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 105 22 Hoàng Lê Minh (2012), Phát huy vai trò cá nhân học sinh tổ chức dạy học hợp tác trường trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học, (9, tr 31-39), Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 Nguyễn Thị Kim Ngân (2016), Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp chương Nhóm Oxi – Hóa học lớp 10 Nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm Hóa học, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 24 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2015), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 25 Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2012), Vận dụng dạy học theo dự án dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học - Học phần phương pháp dạy học hóa học 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên) (2011), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ Hoá học 11, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 28 Thomas Amstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học (Multiple Intelligences in the Classroom), NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Thị Thông (2016), Phát triển lục hợp tác cho học sinh dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm Hóa học, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 30 Đoàn Văn Toàn (2016), Dạy học số chuyên đề phần phi kim hóa học 11 trung học phổ thơng nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm Hóa học, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 31 Lê Thị Trinh (2015), Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Hóa học phần vơ lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An 32 Trần Anh Tuấn (11/2012), Dạy học theo dự án, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt/2012 33 Nguyễn Quan Uẩn (Chủ biên) (2006), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Danh mục tài liệu tiếng Anh 106 34 Carol Ann Tomlinson (2015), “Leading for Differentiation: Growing Teachers Who Grow Kids” , p.14 – 33 35 Denyse Tremley (2002), “Adult education A Life long Journey The Competency – based Approach: Helping learners become autonmos” 36 Dunn, Rita & Dunn Kenneth (1978), Teaching students through their individual learning styles 37 Fleming, ND (2001), Teaching and Learning Styles: VARK Strategies Honolulu Comunity College ISBN 0–473–07956–9 38 Frey K (2005), Die Project methode, Weinheim Und Basel 39 Howard gardner (2011) Basic Books A member of Perseus Books Group New York “Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligences” 107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin kính chào q thầy, cơ! Hiện nay, nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua chương Sự điện li - Hố học 11” Để có đƣợc thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, mong nhận đƣợc ý kiến quý thầy (cô) Mọi thông tin quý thầy cô cung cấp đƣợc sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà không sử dụng vào mục đích khác Họ tên: ………………………………………… Q Thầy/Cơ cơng tác Trƣờng:……………………………………… Huyện/Thị xã/Thành phố:……….…………………………………………… Số năm công tác:………………………… Kính mong q thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm cách đánh dấu (x) khoanh tròn vào nội dung phù hợp với lựa chọn Câu Theo Thầy (Cô), lực hợp tác (NLHT) gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Thầy (Cơ) đánh giá tầm quan trọng việc phát triển NLHT cho HS nhƣ nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng Câu Theo thực tế giảng dạy nhà trƣờng, thầy (Cô) đánh giá NLHT đa số HS THPT nhƣ nào?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu, Câu Thầy/Cơ có biết PPDH đây? Đáp án Có Khơng Phƣơng pháp Dạy học hợp tác (DHHT) Daỵ học theo góc (DHTG) Dạy học dự án (DHDA) Câu Thầy/Cơ áp dụng PPDH (PPDH) nhằm phát triển NLHT cho HS trình giảng dạy nhƣ nào? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa Tần suất Phƣơng pháp Dạy học hợp tác (DHHT) Daỵ học theo góc (DHTG) Dạy học dự án (DHDA) Câu Những khó khăn mà Thầy (Cơ) gặp phải áp dụng PPDH ? Mức độ Khó khăn Mức độ giảm dần Rất Nhiều Ít Khơng nhiều Khó khó khó khó khó khăn khắn khăn khăn khắn Các PPDH tích cực (DHHT, DHTG, DHDA) cần đầu tƣ nhiều thời gian công sức để thiết kế kế hoạch dạy học HS chƣa tự giác, lƣời tƣ duy, sáng tạo, trình độ hạn chế Tâm lí quen với cách dạy thông thƣờng, ngại thay đổi Bản thân chƣa đƣợc tập huấn thƣờng xuyên nên cảm thấy lúng túng việc thiết kế giáo án triển khai hoạt động theo PPDH tích cực Nội dung học, hình thức thi cử, thời gian dạy học giới hạn, cần dạy nhanh để kịp chƣơng trình Trang thiết bị, phƣơng tiện, điều kiện dạy học thiếu thốn, chƣa đáp ứng đủ cho hoạt động DH Những khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy (Cô)! PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Với mong muốn tìm hiểu hình thức hoạt động học tập học sinh (HS), gửi đến em phiếu tham khảo ý kiến Mong em vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề dƣới cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với lựa chọn Họ tên: ………………………… Lớp……………… Trƣờng : ………………………… Quận( huyện): ……………… Câu Em có thích học mơn Hóa học khơng?  Rất thích  Thích  Bình thƣờng  Khơng thích Câu Em nêu phƣơng pháp chủ yếu mà giáo viên sử dụng q trình học Hóa học? Phƣơng pháp dạy học Ý kiến HS PPDH thuyết trình – vấn đáp PPDH trực quan PPDH theo nhóm PPDH theo góc PPDH dự án Câu Em có thích đƣợc học tập theo PPDH tích cực khơng?  Rất thích  Thích  Bình thƣờng  Khơng thích Câu Theo em, HS có cần hình thành phát triển NLHT không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thƣờng  Khơng cần thiết Cảm ơn giúp đỡ em, chúc em học tập tốt! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 3.1 Đề kiểm tra 15 phút I MỤC TIÊU Kiến thức HS trình bày đƣợc: - Khái niệm điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - pH dung dịch HS giải thích đƣợc: - Độ axit độ kiềm dung dịch theo nồng độ H+ pH - Màu số chất thị dung dịch có môi trƣờng khác Kĩ - Viết phƣơng trình điện li chất tan nƣớc, cân điện li - Vận dụng tính tốn tập pH, nồng độ ion H+, OH- II MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TN TN TN Sự điện li Số câu hỏi 2 Số điểm 2 pH Chất thị axit - bazơ Số câu hỏi 1 Số điểm 1 Tổng số câu 3 10 Tổng số điểm 3 10 III ĐỀ KIỂM TRA Câu Trƣờng hợp sau không dẫn điện đƣợc ? A KCl rắn, khan B Nƣớc sông, hồ, ao C HBr hòa tan nƣớc D CaCl2 nóng chảy Câu Phát biểu dƣới đúng? A Sự điện li q trình hòa tan chất vào dung môi (thƣờng nƣớc) tạo thành dung dịch B Sự điện li phân li chất dƣới tác dụng dòng điện chiều C Sự điện li phân li chất ion chất hòa tan nƣớc hay nóng chảy D Sự điện li trình oxi hóa – khử xảy dung dịch Câu Dung dịch điện li dẫn điện đƣợc chuyển động của: A Các cation B Các anion C Các phân tử hòa tan D Cation anion Câu Cho chất sau: NaCl, Cu(OH)2, C2H5OH, KOH, HNO3, H2SO3, CaCO3 Các chất điện li mạnh là: A Cu(OH)2, KOH, H2SO3 B NaCl, HNO3, KOH C C2H5OH, CaCO3, HNO3 D NaCl, Cu(OH)2, CaCO3 Câu Trong phƣơng trình điện li sau, phƣơng trình sai? A NaCl → Na+ + Cl- B Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH- C Ca(NO3)2 → Ca2+ + 2NO3- D HF → H+ + F- Câu Quỳ tím chuyển sang màu nhúng vào dung dịch kiềm? A Màu đỏ B Màu hồng C Màu xanh D Màu tím Câu Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-4 M Môi trƣờng dung dịch là: A Axit B Trung tính C Kiềm D Khơng xác định đƣợc Câu Trong dung dịch HCl có pH = 2, nồng độ ion OH- 25oC là: A [OH-] = 1,0.10-14 B [OH-] = 1,0.10-12 C [OH-] = 1,0.10-2 D [OH-] = 1,0.10-10 Câu Hòa tan 4,9 g H2SO4 vào nƣớc thu dƣợc lít dd pH dd thu đƣợc là: A B C D Câu 10 Cần thêm vào 10,0 ml dung dịch HNO3 có pH = ml nƣớc cất để thu đƣợc dung dịch có pH = 4? (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi trộn hai dung dịch) A 10 ml B 90 ml C 40 ml D 100 ml ĐÁP ÁN 10 A C D B D C C B A D Phụ lục 3.2 Đề kiểm tra 45 phút I MỤC TIÊU Kiến thức HS trình bày đƣợc: - Khái niệm điện li, chất điện li - Định nghĩa chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lƣỡng tính muối theo thuyết Areniut HS giải thích đƣợc: - Cách đánh giá độ axit độ kiềm dung dịch theo nồng độ ion H+ pH - Sự đổi màu số chất thị dung dịch khoảng pH khác - Bản chất, điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Kĩ - Viết phƣơng trình điện li, phƣơng trình ion thu gọn phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Vận dụng giải tập pH phản ứng trao đổi ion Định hƣớng lực đƣợc hình thành Rèn luyện kiểm tra đánh giá lực sau trình hợp tác học tập: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Năng lực tính tốn hóa học Qua kiểm tra, đánh giá mức độ hiệu việc dạy học hợp tác KHBH đề xuất Từ xem xét, đánh giá phát triển lực hợp tác HS II MA TRẬN ĐỀ Nội dung Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Sự điện li Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,25 0,25 0,25 Axit – bazơ – muối Số câu hỏi 1 Số điểm 0,25 0,25 0,25 Sự điện li nƣớc pH Chất thị axit - bazơ Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,25 0,25 0,25 Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,25 0,25 0,25 1,5 Tổng hợp 4 3 Tổng số câu Tổng số điểm 1 0,75 5,5 0,25 Cộng 2,75 0,75 2,75 1,5 3,75 12 TN TL 10 1,5 III ĐỀ KIỂM TRA A TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Câu Chọn câu đúng: A Tất chất điện li nhiều tan nƣớc B Chỉ tan H2O,các chất phân li thành ion C Các muối kim loại chất điện li mạnh D Các chất hữu chất điện li yếu Câu Cho chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, CuCl2, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2 Số chất thuộc loại điện li yếu A B C D Câu Phƣơng trình điện li sau không đúng? A HNO3 → H+ + NO3- B Na2SO4 → Na2+ + SO42- C HCO3- H+ D Sn(OH)2 Sn2+ + 2OH- Câu Theo thuyết Areniut, kết luận sau đúng? A Bazơ chất tan nƣớc phân li anion OH- + CO32- B Bazơ chất có khả phản ứng với axit C Một Bazơ khơng thiết phải có nhóm OH- thành phần phân tử D Bazơ hợp chất thành phần phân tử có hay nhiều nhóm OH- Câu Dãy gồm axit nấc là: A HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH B H2CO3, H2SO3, H3PO4,HNO3 C H2SO4, H2SO3, HF, HNO3 D H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3 Câu Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl xM Giá trị x là: A.1,2M B 2,4M C 0,6M D 1M Câu Hãy điều sai pH A pH = -lg [H+] B pH + pOH = 14 C [H+] = 10 a pH= a D [H+] [OH-] = 10-14 Câu Nhỏ giọt phenolphthalein vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu hồng Nhỏ từ từ dung dịch HCl dƣ vào dung dịch có màu hồng thì: A Màu hồng không thay đổi B Màu hồng đậm dần C Màu hồng nhạt dần hẳn, sau chuyển sang xanh D Màu hồng nhạt dần biến Câu Trộn lẫn dung dịch chứa 1g NaOH với dung dịch chứa 1g HCl,dung dịch thu đƣợc có giá trị ( cho: Na=23; O=16; H=1; Cl=35,5 ) A pH>7 B pH=7 C pH

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan