Tư tưởng hồ chí minh về nâng cao dân trí và vận dụng trong giai đoạn hiện nay

191 169 0
Tư tưởng hồ chí minh về nâng cao dân trí và vận dụng trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THÚY BÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÂNG CAO DÂN TRÍ VÀ VẬN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THÚY BÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÂNG CAO DÂN TRÍ VÀ VẬN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 62 31 02 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Quang Hưng PGS, TS Dỗn Thị Chín Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nghiên cứu sinh: Ký tên Lê Thị Thúy Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí giai đoạn 20 1.2 Khái quát kết đạt vấn đề đặt 30 1.2.1 Những kết đạt 30 1.2.2 Những vấn đề đặt 31 Tiểu kết chương 33 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÂNG CAO DÂN TRÍ 34 2.1 Một số khái niệm 34 2.1.1 Dân, Dân trí .34 2.1.2 Nâng cao dân trí 41 2.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí 42 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí – số vấn đề 42 2.2.1 Mục tiêu nâng cao dân trí 42 2.2.2 Điều kiện nâng cao dân trí 50 2.2.3 Chủ thể đối tượng nâng cao dân trí 56 2.2.4 Nội dung nâng cao dân trí .64 2.2.5 Biện pháp nâng cao dân trí 72 Tiểu kết chương 84 Chương THỰC TRẠNG NÂNG CAO DÂN TRÍ THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 85 3.1 Thực trạng nâng cao dân trí theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 85 3.1.1 Về mục tiêu nâng cao dân trí 85 3.1.2 Về điều kiện nâng cao dân trí 86 3.1.3 Về chủ thể đối tượng nâng cao dân trí .91 3.1.4 Về nội dung nâng cao dân trí 97 3.1.5 Về biện pháp nâng cao dân trí .111 3.2 Một số vấn đề đặt 121 Tiểu kết chương 124 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO DÂN TRÍ THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 125 4.1 Những yếu tố tác động đến việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí giai đoạn 125 4.1.1 Toàn cầu hóa, kinh tế tri thức hội nhập quốc tế .125 4.1.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, hệ thống truyền thông .126 4.1.3 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 127 4.1.4 Tiềm lực đất nước 128 4.1.5 Thực trạng hoạt động giáo dục 131 4.2 Phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí giai đoạn 135 4.3 Những giải pháp nhằm vận dụng hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí giai đoạn 139 4.3.1 Tiếp tục đổi toàn diện nghiệp giáo dục – đào tạo, phát triển khoa học công nghệ 139 4.3.2 Đẩy mạnh xây dựng phát triển kinh tế – xã hội làm sở, tiền đề cho việc nâng cao dân trí .150 4.3.3 Đổi nội dung hình thức hợp tác quốc tế văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật 153 4.3.4 Đổi nội dung, phương pháp cơng tác thơng tin đại chúng 155 4.3.5 Hồn thiện hệ thống luật pháp vấn đề dân trí, tăng cường ý thức làm chủ người dân 158 4.3.6 Nâng cao ý thức, kĩ tự học, nhu cầu học tập suốt đời, kĩ tiếp nhận xử lý thông tin nhân dân .162 Tiểu kết chương 164 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong toàn đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người ln đặc biệt quan tâm tới vấn đề dân trí nâng cao dân trí, xem mục tiêu cách mạng Việt Nam, yếu tố quan trọng tác động tới phát triển, phồn vinh đất nước Người nhiều lần học tảng cách mạng Việt Nam: dân gốc nước, có dân có tất Nhưng nhân dân phải người có lực ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ Năng lực nhân dân trước hết phải lực trí tuệ – tức dân trí – “một dân tộc dốt dân tộc yếu” [84, 7], dốt nát đứng ngồi trị Chính xem nâng cao dân trí mục tiêu cốt yếu, Hồ Chí Minh dành quan tâm sâu sắc phương diện tư tưởng tổ chức thực tiễn để nâng cao trình độ hiểu biết nhân dân Điều dẫn đến việc hình thành hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc Hồ Chí Minh nâng cao dân trí Ngay sau cách mạng Tháng Tám thành công, Người xác định, dốt nát ba thứ giặc nguy hiểm, câu kết chặt chẽ với để áp bức, bóc lột nhân dân ta (bên cạnh giặc đói giặc ngoại xâm) Hồ Chí Minh người khởi xướng phong trào chống nạn mù chữ, chống nạn thất học, phát động phong trào “Bình dân học vụ” nhằm góp phần nâng cao trình độ hiểu biết nhân dân để nhân dân tham gia cách tự giác vào công kháng chiến xây dựng nước nhà, tạo nguồn lực cho phát triển đất nước, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia Hưởng ứng lời kêu gọi Người, nước dấy lên phong trào thi đua sôi nổi, rầm rộ, rộng khắp chưa thấy, lôi hàng triệu người đủ tầng lớp, ngành, giới, không phân biệt giai cấp, giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo phấn khởi, tự nguyện tham gia phong trào xóa nạn mù chữ Cùng với việc lời kêu gọi toàn dân sức học tập, nâng cao trình độ hiểu biết, ký sắc lệnh, Hồ Chí Minh trực tiếp, sát đạo phong trào, giám sát cụ thể, tới địa phương, viết thư khen ngợi, trao tặng huy hiệu, kiểm tra việc thực phong trào Bình dân học vụ học tập nâng cao dân trí nhân dân Những hoạt động đạo thực tiễn hệ thống quan điểm lý luận nâng cao dân trí Hồ Chí Minh soi đường cho nỗ lực nâng cao trình độ hiểu biết nhân dân toàn Đảng, toàn dân ta thực giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiệp nâng cao dân trí Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu Tính đến nay, trình độ dân trí Việt Nam có nhiều bước phát triển đáng kể, đánh giá Báo cáo tổng kết 30 năm đổi để chuẩn bị cho Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam: trình độ dân trí, nhận thức người dân quyền ngày cao lên Chúng ta tiến hành phổ cập giáo dục tiểu học tiến hành phổ cập trung học sở; số lượng trường đại học, sinh viên tốt nghiệp trường, số lượng giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ… tăng hàng năm; số phát triển người HDI Việt Nam tăng nhanh (41% vòng hai thập kỷ)… Thực tiễn thắng lợi cách mạng Việt Nam nói chung, thành tựu to lớn lĩnh vực nâng cao dân trí nói riêng khẳng định tầm vóc giá trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí Tuy nhiên, thực trạng vấn đề dân trí nâng cao dân trí Việt Nam lại tồn nhiều vấn đề, cần nhận thức giải thấu đáo Việt Nam có nguy bị biến thành “bãi rác khoa học – cơng nghệ” “thuộc địa văn hóa” nước phát triển giới, nguy tụt hậu so với giới khu vực, không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực giáo dục, văn hóa, xã hội; trình độ dân trí Việt Nam so với khu vực giới nhìn chung thấp; nay, trình độ học vấn, đời sống vật chất nâng lên nhiều so với trước tồn phổ biến hành vi ứng xử thiếu văn hóa – biểu dân trí thấp, biểu lối sống vô cảm, thờ với vận mệnh đất nước, dân tộc, cộng đồng, mà nội dung quan trọng dân trí ý thức, giác ngộ trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, tinh thần dấn thân; chênh lệch thu nhập trình độ dân trí khu vực: thành thị nơng thơn, miền ngược miền xi phổ biến, chí ngày trầm trọng hơn; nhiều chủ thể nâng cao dân trí, đặc biệt đồng bào dân tộc người, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, công nhân khu công nghiệp… chưa tiếp cận thụ hưởng đầy đủ lợi ích từ sách nâng cao dân trí Nhà nước; tiềm lực, chi phí nâng cao dân trí nhiều hạn chế; sách nâng cao dân trí nhiều điều bất cập, phát triển giáo dục – đào tạo giải pháp hàng đầu để nâng cao dân trí lĩnh vực nhiều hạn chế, bất cập, từ đội ngũ giáo viên đến chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy… Bước sang kỷ XXI, nhân loại chuyển tiếp từ văn minh công nghiệp sang văn minh tri thức với thành tựu vĩ đại cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt cách mạng công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới, lượng Đặc trưng thời đại văn minh tri thức chỗ, chủ yếu dựa vào nguồn lực trí tuệ người, gắn liền với tri thức “chất xám” Đây nguồn lực vô tận, động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt bối cảnh nguồn lực vật chất – tự nhiên ngày trở nên cạn kiệt Trong kinh tế tri thức ấy, tri thức vốn quý nhất, nguồn lực hàng đầu tạo tăng trưởng Tri thức thông tin tăng lên sử dụng, không bị nguồn vốn khác Bởi vậy, xu phát triển nay, việc xây dựng xã hội học tập, phát triển giáo dục trọng, đầu tư vơ hình (đầu tư cho người, giáo dục, khoa học) ngày chiếm tỷ lệ cao so với đầu tư hữu hình (cơ sở vật chất) Trong bối cảnh chung nhân loại, để đạt mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục nguy “tụt hậu văn hóa”, cần phải huy động đến mức cao nguồn lực, có nguồn lực trí tuệ Việt Nam Mà muốn phát huy tốt nguồn lực khơng thể khơng nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết, trình độ tri thức toàn dân Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương, sách khoa học – cơng nghệ, pháp luật, đội ngũ trí thức, công tác cán bộ, đặc biệt chủ trương đổi toàn diện giáo dục… để nâng cao dân trí cơng đổi Vì vậy, việc kế thừa, vận dụng quan điểm biện pháp Hồ Chí Minh nhằm nâng cao dân trí Việt Nam Người nêu từ đầu kỷ XX mang tính thời giữ nguyên giá trị Nghiên cứu vận dụng di sản Hồ Chí Minh nâng cao dân trí Việt Nam giai đoạn đổi hội cụ thể hóa, thực hóa lời dạy gương Chủ tịch Hồ Chí Minh hồn cảnh đổi đất nước Về mặt khoa học, vấn đề dân trí nâng cao dân trí di sản Hồ Chí Minh khoảng trống lớn Các cơng trình nghiên cứu tính đến chủ yếu tiếp cận vấn đề nâng cao dân trí tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua lĩnh vực giáo dục, văn hóa hay tư tưởng chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, hệ thống toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí Vì lý trên, lựa chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí vận dụng giai đoạn nay” để thực luận án nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh nâng cao dân trí vận dụng hệ thống quan điểm nhằm nâng cao dân trí Việt Nam giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí giai đoạn - Phân tích, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí, bao gồm: mục tiêu nâng cao dân trí, điều kiện nâng cao dân trí, chủ thể đối tượng nâng cao dân trí, nội dung nâng cao dân trí giải pháp nâng cao dân trí - Phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao dân trí theo tư tưởng Hồ Chí Minh cơng đổi toàn diện đất nước nay, nguyên nhân thành tựu hạn chế vấn đề đặt - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao dân trí Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí thơng qua nói, viết hoạt động thực tiễn Người, thực trạng giải pháp nâng cao dân trí theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ Đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hà Đăng (2005), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng văn hóa Đảng nay, Tạp chí Cộng sản (15), tr.31-34 34 Lê Cơng Định (2006), “Khai dân trí”, Tạp chí Tia sáng (21), tr.15-16 35 Ngơ Quốc Đơng (2004), “Cần nâng cao dân trí để phát triển nguồn nhân lực người”, Tạp chí Tồn cảnh kiện – dư luận (172), tr.12-13 36 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu, nước mạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Trần Đương (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với báo chí cách mạng Việt Nam, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 40 Vũ Văn Gầu, Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Võ Nguyên Giáp (2006), Nghiên cứu, học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Võ Nguyên Giáp (1990), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng nghiệp đổi chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 171 43 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Ngọc Hà, Vĩnh Hà (2016), “Siết lại chất lượng đào tạo tiến sĩ”, trang https://tuoitre.vn/siet-lai-chat-luong-dao-tao-tien-si-1216669.htm, [cập nhật 11/10/2016] 45 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hố – đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Phạm Minh Hạc (2005), “Tiến tới xã hội học tập – trở thành dân tộc thông thái”, Tạp chí Giáo dục (122), tr.1-2 48 Phạm Minh Hạc (2000), Tổng kết 10 năm (1990 – 2000) xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Minh Hạc (1994), Về giáo dục cho người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Phạm Minh Hạc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI – Cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Thái Duy Tuyên, Vũ Thị Minh Chi (2015), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố – đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Mậu Bành, Phạm Tất Dong (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Hiệp hội Các trường đại học cao đẳng ngồi cơng lâp Việt Nam (2013), Báo cáo Ban Chấp hành Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam Hội nghị đánh giá 20 năm phát triển mơ hình giáo dục đại học ngồi cơng lập Việt Nam, ngày 26/9/2013 172 57 Hồng Hạnh (2018), “Hơn 100 triệu lượt người tham gia học tập trung tâm học tập cộng đồng”, trang https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyenhoc/hon-100-trieu-luot-nguoi-tham-gia-hoc-tap-tai-cac-trung-tam-hoc-tapcong-dong-20181001070304918.htm, [ cập nhật 1/10/2018] 58 Hồng Hạnh (2018), “Năm 2017: chi ngân sách cho giáo dục 248118 tỷ đồng”, trang https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chi-ngan-sach-cho-giaoduc-la-248118-ty-dong-20180930163940791.htm, [cập nhật 30/9/2018] 59 Hồ Hồng Hoa (1993), “Dân trí việc nâng cao trình độ dân trí nay”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.90-92 60 Minh Hòa (2015), “5 năm 177 học sinh đạt giải kỳ thi Olympic quốc tế”, trang https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/5-nam-177-hoc-sinh-dat-giai-cac-kythi-olympic-quoc-te-459077.vov, [cập nhật 12/2015] 61 Hồ Chí Minh với văn hóa thơng tin (2010), Nxb Thời đại, Hà Nội 62 “Hội nghị báo chí tồn quốc triển khai nhiệm vụ năm 2017”, trang http://www.antoanthongtin.vn/Detail.aspx?CatID=a53d7796-9746-43f9-9e95e70881ecdf13&NewsID=9d80cd3d-967a-4cf1-b076-5d1219881814, [cập nhật 26/1/2017] 63 Hội Khuyến học Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Hội Khuyến học Việt Nam, Nxb Dân trí, Hà Nội 64 Hội truyền bá quốc ngữ nghiệp chống nạn mù chữ (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nhật Hồng (2018), “Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia giáo dục”, trang https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/viet-nam-xep-thu-18-126- quoc-gia-ve-giao-duc-20181025072617511.htm, [cập nhật 25/10/2018] 66 Vũ Xuân Hùng (2016), “Đào tạo nghề bối cảnh hội nhập”, trang http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/chuyen-de/item/29644402-dao-taonghe-trong-boi-canh-hoi-nhap.html, [cập nhật 20/5/2016] 67 Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Đắc Hưng, Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 173 70 Vũ Thị Thanh Hương (2005), “Thực trạng giải pháp xây dựng phát triển trung tâm học tập cộng đồng nhằm góp phần nâng cao dân trí thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Phát triển giáo dục (6), tr.29-31 71 Trần Đình Hượu (2005), “Dân trí dân khí”, Tạp chí Tia sáng (7), tr.8-10 72 Đặng Hữu (2001), Kinh tế tri thức – Thời thách thức phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Đặng Cảnh Khanh (2003), Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố – đại hoá, (Đề tài cấp – Ủy ban dân tộc), Hà Nội 74 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước kỷ XXI”, thuộc chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước “Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” 75 Trần Trọng Khiếm (2005), “Trung tâm học tập cộng đồng – loại hình học tập khơng quy góp phần nâng cao dân trí thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Phát triển giáo dục (4), tr.30-32 76 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Thanh Lê (biên dịch) (2003), Giáo dục thời đại phát triển văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 79 Phan Ngọc Liên (2015), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 80 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 174 86 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Thành Thế Mỹ (1950), Bài giảng để hiểu lịch sử Bình dân học vụ, Nxb Minh Đức, Thanh Hóa 97 Đình Nam (2018), “Phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa có trì hứng khởi?”, trang http://baophapluat.vn/chinh-tri/phongtrao-toan-dan-doan-ket-xay-dung-doi-song-van-hoa-co-con-duy-tri-duoc-suhung-khoi-413642.html, [cập nhật 21/9/2018] 98 Nguyễn Thành Nam (2013), Luận văn thạc sĩ khoa học văn hóa học “Phan Châu Trinh với cơng canh tân lĩnh vực văn hóa đầu kỷ XX”, trường Đại học văn hóa, Hà Nội 99 Phùng Xuân Nhạ (2018), “Giáo dục Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, trang http://www.tapchicongsan.org.vn /Home/Nghiencuu-Traodoi/2018/51835/Giao-duc-Viet-Nam-trong-boi-canhcuoc-cach-mang-cong-nghiep.aspx, [cập nhật 11/8/2018] 100 Đinh Thị Nga (2017), “Đầu tư nhà nước cho giáo dục – đào tạo – Thực trạng số đề xuất”, trang http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giao-duc-dao-tao-thuc-trang-va-mot-so-dexuat-125673.html, [cập nhật 29/10/2017] 101 Nguyễn Nguyễn (2018), “Việt Nam có số lượng người dùng facebook lớn thứ giới”, trang https://dantri.com.vn/suc-manh-so/viet-nam-co-soluong-nguoi-dung-facebook-lon-thu-7-tren-the-gioi20180418145327613.htm, [cập nhật 18/4/2018] 175 102 Trần Văn Nhung (2005), “Hồ Chí Minh nhà giáo dục trước thời đại”, Tạp chí Xưa Nay (466), tr.8-10 103 Lê Văn Phong (2014), Hội truyền bá quốc ngữ tác động đến xã hội Việt Nam (1938 – 1945), Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 104 Nguyễn Ngọc Phú, Nguyễn Hữu Châu, Đào Thái Lai (2005), Tiến tới xã hội học tập Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 105 Lương Hồng Quang (1999), Dân trí hình thành văn hóa cá nhân, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 106 Phạm Ngọc Quang (1994), Xây dựng Đảng ta trí tuệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Đào Duy Quát (2001), Một số vấn đề công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 Trần Hồng Quân (chủ biên), Phạm Minh Hạc, Trần Chí Đáo (biên soạn), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 – 1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Sở Giáo dục Hà Nội (1958), Quyết tâm phấn đấu diệt dốt, Tài liệu huấn luyện cán giáo viên Bình dân học vụ, Hà Nội 110 Lương Văn Tám (2003), Luận án Tiến sĩ triết học “Nâng cao dân trí đồng sơng Cửu Long – Thực trạng giải pháp”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 111 Vũ Văn Tảo (2008), Chiến lược xây dựng xã hội học tập Việt Nam – Một số vấn đề xây dựng xã hội học tập Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 112 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Song Thành (2013), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 114 Mạch Quang Thắng – Bùi Đình Phong – Chu Đức Tính (2013), UNESCO với kiện tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 Lê Sĩ Thắng (chủ biên) (1986), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 176 116 Xuân Thân (2016), “Năng suất lao động Việt Nam 44% Sinhgapo”, trang https://vov.vn/kinh-te/nang-suat-lao-dong-cua-vietnam-moi-chi-bang-44-cua-singapore-581480.vov, [cập nhật 28/12/2016] 117 Chương Thâu (1997), Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 118 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 89/2013/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020” 119 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 692/QĐ/TTg ngày 04/05/2013 việc phê duyệt Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” 120 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 281/QĐ/TTg ngày 20/02/2014 việc phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020” 121 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 27/01/2014 việc phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, nhà bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ” 122 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 231/QĐ-TTg ngày 13/02/2015 việc phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời công nhân lao động doanh nghiệp đến năm 2020” 123 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/07/2015 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 124 Nguyễn Cảnh Toàn – Lê Hải Yến (2011), Xã hội học tập – Học suốt đời kỹ tự học, Nxb Dân trí, Hà Nội 125 Vương Kiêm Tồn (1986) Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Vương Kiêm Toàn – Vũ Lân (1980), Hội truyền bá quốc ngữ (1938 – 1945) – tổ chức công khai Đảng chống nạn mù chữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Tổng cục thống kê (2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội 128 Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê (tóm tắt) 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội 129 Tổng cục thống kê (2017), Niên giám thống kê (tóm tắt) 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội 177 130 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2010 – 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội 131 “Trên 56000 tỷ đồng hỗ trợ sinh viên nghèo học tập lập nghiệp”, trang http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/tren-56-nghin-ty-dong-ho-tro-sinhvien-ngheo-hoc-tap-va-lap-nghiep-93338.html, [cập nhật 5/10/2016] 132 Trí thức cách mạng (1959), Nxb Sự thật, Hà Nội 133 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (1995), Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Tên phông: Bộ Giáo dục (1956-1991), hồ sơ số 359: Hồ sơ Hội thảo khoa học “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp diệt dốt, nâng cao dân trí Việt Nam” 1990 135 Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Tên phông: Bộ Giáo dục (1945-1980), 2, hồ sơ số 3818: Báo cáo công chống nạn mù chữ 13 năm (1945-1958) 136 Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Tên phông: Phủ Thủ tướng, Hồ sơ số 9661: Báo cáo Bộ Giáo dục Hội nghị quốc tế xóa nạn mù chữ Iran từ ngày 8/9/1975 137 Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Tên phông: Phủ Thủ tướng ML3, Hồ sơ số 11524: Hội nghị chuyên đề xóa nạn mù chữ UNESCO tổ chức thành phố Hồ Chí Minh từ 24/4-8/5/1980 138 Trần Hữu Trù (2005), “Bình dân học vụ ngày ấy, bây giờ”, Tạp chí Xưa (233), tr.12-13 139 Nguyễn Huy Tú (2005), Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí phát hiện, tuyển chọn nhân tài khoa học – công nghệ, lãnh đạo – quản lý kinh doanh, Báo cáo khoa học đề tài độc lập cấp Nhà nước – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 140 Hoàng Thanh Tú (2008) “Đảng lãnh đạo cơng tác xóa nạn mù chữ năm đầu sau cách mạng Tháng Tám năm 1945”, Tạp chí Giáo dục lý luận (8), tr 13-18 141 Phạm Hồng Tung (2005), Khảo lược kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 142 Nguyễn Mạnh Tùng (1996), Cơng xóa nạn mù chữ bổ túc văn hóa Bắc Bộ (1945 – 1954), Luận án Phó tiến sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 178 143 Trần Thị Minh Tuyết (2015), “Quyền người tư tưởng Hồ Chí Minh – Nội dung đặc điểm”, Tạp chí Triết học, số (287), tr.20-28 144 UNICEF Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Sáng kiến tồn cầu trẻ em nhà trường, Hà Nội 145 Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 Lê Văn (2017), “Những số biết nói giáo dục đại học Việt Nam”, trang http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/nhung-con-so-biet-noi-vegiao-duc-dai-hoc-viet-nam-389870.html, [cập nhật 8/2017] 147 Đặng Quỳnh Vân (biên soạn) (2016), Mục tiêu biện pháp nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi hải đảo, Nxb Dân trí, Hà Nội 148 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng, lý luận (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 Viện Khoa học giáo dục (2011), Giáo dục thường xuyên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 150 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 151 Viện thông tin khoa học xã hội (1978), Sưu tập chuyên đề, Xây dựng văn hóa mới, người xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 152 “Việt Nam có số người dùng Internet đứng thứ 12 giới”, trang https://vtv.vn/cong-nghe/viet-nam-co-so-nguoi-dung-internet-dung-thu-12the-gioi-20171122151216016.htm, [cập nhật 22/11/2017] 153 “Việt Nam diệt giặc dốt” (1951), Nha Bình dân học vụ xuất 154 Hồng Vinh, Đào Quy Quát (2006), Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng, Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, Hà Nội 155 Vũ Quang Vinh, Thái Chí Thanh, Nguyễn Đẩu Quang (biên soạn) (2016), Bác Hồ với nghiệp diệt giặc đói, giặc dốt, Nxb Dân trí, Hà Nội 156 20 năm toán nạn mù chữ bổ túc văn hóa: 8/9/1945-8/9/1965 (1965), Nxb Giáo dục, Hà Nội 157 “70 năm tác phẩm “Đời sống mới” Chủ tịch Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận thực tiễn phong trào xây dựng nông thơn mới, thị văn minh” (2017), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 179 Tài liệu tham khảo nước ngoài: 158 Edgar Faure (1972), Learning to be: The world of education today and tomorrow, Paris: UNESCO 159 Fukuzawa (2004), Khuyến học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 160 Học tập kho báu tiềm ẩn – Báo cáo Hội đồng quốc tế giáo dục kỷ XXI J Delors làm Chủ tịch (1996), UNESCO, Pari, dịch tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Jacques Delors (1996), Learning: The Treasure Within, Report to UNESCO of the International Commission on Education for the Twenty - fist Century, UNESCO 162 Jorn Love (1994), Giáo dục người lớn – Viễn cảnh giới, Tài liệu dịch Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 163 Joseph E Stiglitz Bruce C Greenwald (2018), Xây dựng xã hội học tập – Cách tiếp cận cho tăng trưởng, phát triển tiến xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 164 Nguyễn Đài Trang (2013), Hồ Chí Minh nhân văn phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 165 UNESCO (1997), Tuyên bố Hamburg Giáo dục người lớn, Germany 166 Vasiliep (1990), “Về cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Ủy ban Khoa học xã hội 180 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam 2012 - 2017 2012 2013 2014 2015 2016 2017 0,662 0,667 0,682 0,688 0,695 0,700 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2010 - 2017) Bảng 3.2: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi qua năm (Tỷ lệ: %) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ thất nghiệp 2,22 1,96 2,18 2,1 2,33 2,3 Tỷ lệ thiếu việc làm 2,96 2,74 2,75 2,4 1,89 1,66 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt năm 2010 – 2016) Bảng 3.3: Tỷ lệ thất nghiệp số nước châu Á (%) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Việt Nam 4,6 4,3 3,6 3,2 3,6 Brui-nei 3,5 2,9 1,9 1,1 Cam-pu-chia 0,1 0,3 0,2 In-đô-nê-xia 7,9 7,1 6,6 6,1 5,9 Lào 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 Ma-lai-xia 3,7 3,3 3,1 3,0 3,1 Mi-an-ma 4,0 4,0 4,0 4,0 Phi-lip-pin 7,5 7,3 7,0 7,0 7,1 Thái Lan 1,5 1,0 0,7 0,7 0,7 Xinh-ga-po 4,1 2,8 2,7 2,6 2,6 Ấn Độ 3,9 3,5 3,5 3,6 3,6 Trung Quốc 4,3 4,1 4,1 4,1 4,1 Hàn Quốc 3,6 3,7 3,4 3,2 3,1 Nhật Bản 5,1 5,1 4,6 4,3 4,0 1,3 (Nguồn: Các tiêu chủ yếu Châu Á - Thái Bình Dương 2014 - Ngân hàng Phát triển Châu Á, Niên giám thống kê tóm tắt năm 2010 – 2016) Bảng 3.4: Cơ cấu lao động Việt Nam chia theo trình độ chun mơn kĩ thuật (%) Trình độ 2013 2014 2015 2016 Khơng có trình độ chun môn kĩ thuật 81,8 81,4 79,9 79,1 Dạy nghề 5,4 4,9 5,0 5,0 Trung cấp chuyên nghiệp 3,7 3,7 4,0 3,9 Cao đẳng 2,0 2,2 2,7 2,8 Đại học trở lên 7,1 7,8 8,6 9,2 (Nguồn: Tổng cục thống kê: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016, Nxb Thống kê, 2017, tr.4) Bảng 3.5: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ phân theo giới tính, thành thị, nơng thơn theo vùng qua năm (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 93,7 94,2 94,7 94,8 94,7 94,9 95,0 - Nam 95,9 96,5 96,6 96,6 96,4 96,6 96,6 - Nữ 91,6 92,2 92,9 93,1 93,0 93,3 93,5 - Thành thị 97,0 97,3 97,5 97,6 97,5 97,6 97,7 - Nông thôn 92,3 92,7 93,3 93,4 93,3 93,5 93,6 - Đồng sông Hồng 97,3 97,6 98,0 98,1 98,1 98,2 98,3 - Trung du, miền núi phía Bắc 88,3 89,3 89,2 89,5 89,0 89,9 90,0 - Bắc Trung duyên hải 93,3 93,9 94,5 94,7 95,2 95,2 95,4 - Tây Nguyên 89,9 90,8 92,1 91,2 90,3 90,4 90,9 - Đông Nam Bộ 96,3 96,7 97,0 97,1 97,2 97,3 97,6 - Đồng sông Cửu Long 92,2 92,3 93,1 93,4 92,6 92,9 92,8 Cả nước Phân theo giới tính Phân theo khu vực Phân theo vùng (Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt năm 2010 – 2016) Bảng 3.6: Số trường học, lớp học, giáo viên học sinh mẫu giáo thời điểm 30/9 qua năm học 2010-11 Số trường học (trường) Số lớp học (nghìn lớp) Số GV (nghìn người) Số HS (nghìn HS) 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 12678 13144 13548 13841 14179 14513 14863 119,4 118,0 122,0 125,5 133,5 147,2 150,3 157,5 174,0 188,2 204,9 215,5 231,9 250,8 3061,3 3300,0 3551,1 3614,1 3755,0 3978,5 4409,6 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt năm 2016) Bảng 3.7: Số giáo viên học sinh phổ thông thời điểm 30/9 qua năm học 2010-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 830,9 828,1 847,5 855,2 856,7 861,3 858,8 Tiểu học 365,8 366,0 381,4 386,9 392,1 396,9 397,1 THCS 316,2 312,0 315,2 315,6 312,6 313,5 311,0 THPT 148,9 150,1 150,9 152,7 152,0 150,9 150,7 Số GV giảng dạy trực tiếp (nghìn người) Số HS (nghìn người) 14792,8 14800,0 14747,1 14900,7 15082,4 15353,8 15514,3 Tiểu học 7043,3 7100,0 7202,8 7435,6 7543,7 7790,0 7801,6 THCS 4945,2 4900,0 4869,8 4932,4 5098,8 5138,7 5235,5 THPT 2804,3 2800,0 2674,5 2532,7 2439,9 2425,1 2477,2 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt năm 2016) Bảng 3.8: Số lớp học trường học phổ thông thời điểm 30/9 qua năm học 2010-11 11-12 Số trường học (trường) 28593 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 28803 28916 28977 28922 28951 28791 Tiểu học 15242 15337 15361 15337 15277 15254 15052 THCS 10143 10243 10290 10290 10293 10312 10155 THPT 2288 2350 2361 2404 2386 2399 2391 Phổ thông sở 601 554 557 592 585 597 773 Trung học 319 319 347 354 381 389 420 Số lớp học (nghìn lớp) 490,5 488,1 486,3 490,8 494,5 501,0 494,3 Tiểu học 272,4 274,7 275,0 279,0 279,9 283,5 277,5 THCS 151,2 147,1 145,4 147,4 150,7 153,4 151,7 THPT 66,9 66,3 65,9 64,4 63,9 64,1 65,1 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt năm 2016) Bảng 3.9: Số liệu giáo dục đại học Việt Nam 2010 – 2016 2010 2013 2014 2015 2016 Số trường học (trường) 188 214 219 223 229 Công lập 138 156 159 163 169 Ngồi cơng lập 50 58 60 60 60 Số giáo viên (nghìn người) 51,0 65,2 65,7 69,6 72,3 Cơng lập 43,4 52,5 52,7 55,4 57,2 Ngồi công lập 7,6 12,7 13,0 14,2 15,1 Số sinh viên (nghìn người) 1435,9 1670,0 1824,3 1753,2 1759,5 Cơng lập 1246,4 1493,3 1596,7 1520,8 1515,5 Ngồi cơng lập 189,5 176,7 227,6 232,4 244,0 Số sinh viên tốt nghiệp (nghìn người) 187,4 244,9 353,9 352,8 305,6 Công lập 166,2 212,4 302,6 307,8 268,4 Ngồi cơng lập 21,2 32,5 51,3 45,0 37,2 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt năm 2016) Bảng 3.10: Danh sách 14 tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn tỷ lệ người mù chữ cao [124, 5] STT Tỉnh STT Tỉnh An Giang Lai Châu Bắc Kạn Lào Cai Cao Bằng 10 Ninh Thuận Điện Biên 11 Sóc Trăng Gia Lai 12 Sơn La Hà Giang 13 Trà Vinh Kon Tum 14 Yên Bái ... dân trí vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí giai đoạn - Phân tích, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí, bao gồm: mục tiêu nâng cao dân trí, điều kiện nâng cao dân trí, chủ... PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO DÂN TRÍ THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 125 4.1 Những yếu tố tác động đến việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí giai đoạn ... 4.2 Phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí giai đoạn 135 4.3 Những giải pháp nhằm vận dụng hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao dân trí giai đoạn 139

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan