Giáo trình vật liệu điện lạnh

178 155 0
Giáo trình vật liệu điện lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình vật liệu điện lạnh Giáo trình vật liệu điện lạnh Giáo trình vật liệu điện lạnh Giáo trình vật liệu điện lạnh Giáo trình vật liệu điện lạnh Giáo trình vật liệu điện lạnh Giáo trình vật liệu điện lạnh Giáo trình vật liệu điện lạnh

Giáo trình vật liệu điện – lạnh GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐIỆN – LẠNH I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC : - Vị trí : + Được bố trí sau học xong môn học chung sở kỹ thuật điện; - Tính chất: + Là mơn học bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Biết kiến thức vật liệu kỹ thuật điện vật liệu kỹ thuật nhiệt lạnh - Lựa chọn vật liệu để lắp đặt sửa chữa hệ thống điện lạnh - Nghiêm túc tìm hiểu đặc tính vật liệu để sử dụng mục đích CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN Mục đích chương nhắc lại số kiến thức học phổ thông trung học cần thiết cấu tạo vật chất trước nghiên cứu vật liệu kỹ thuật điện cụ thể 1.1.KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN 1.1.1 KHÁI NIỆM Vật liệu điện tất chất liệu dùng để sản suất thiết bị sử dụng lĩnh vực ngành điện Thường phân vật liệu theo đặc điểm, tính chất cơng dụng nó, thường vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu bán dẫn vật liệu dẫn từ 1.1.2.CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA VẬT LIỆU Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình Giáo trình vật liệu điện – lạnh Nguyên tử phần tử vật chất Mọi vật chất cấu tạo từ nguyên tử phân tử theo mô hình nguyên tử Bo Nguyên tử cấu tạo hạt nhân mang điện tích dương (gồm proton p nơtron n) điện tử mang điện tích âm (electron, ký hiệu e) chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định Nguyên tử : Là phần nhỏ phân tử tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử gồm có hạt nhân lớp vỏ điện tử hình 1.1 - Hạt nhân : gồm có hạt Proton Nơrton - Vỏ hạt nhân gồm electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định Tùy theo mức lượng mà điện tử xếp thành lớp Ở điều kiện bình thường, nguyên tử trung hòa điện, tức là: (+)hạt nhân = (-)e Khối lượng e nhỏ: me= 9,1 10-31 (Kg) qe = 1,601 10-19 (C) Vỏ nguyên t H ạt nhân Hình 1.1 Cấu tạo nguyên tử Do điện tử có khối lượng nhỏ độ linh hoạt tốc độ chuyển động cao Ở nhiệt độ định, tốc độ chuyển động electron cao Nếu ngun nhân ngun tử bị điện tử e trở thành Ion (+), ngun tử nhận thêm e trở thành Ion (-) Q trình biến đổi nguyên tử trung hòa trở thành điện tử tự hay Ion (+) gọi q trình Ion hóa Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình Giáo trình vật liệu điện – lạnh Để có khái niệm lượng điện tử xét trường hợp đơn giản nguyên thử Hydro, nguyên tử cấu tạo từ proton điện tử e (hình 1.2) Khi điện tử chuyển động quỹ đạo có bán kính r bao quanh hạt nhân, hạt nhân điện tử e có lực: Lực hút (lực hướng tâm): f1 = lực ly tâm: q2 r e - (1-1) r f2 = mv r (1-2) Hình 1.2 Mơ hình ngun tử H đó: m - khối lượng điện tử, v - vận tốc dài chuyển động tròn q2 Ở trạng thái trung hòa, hai lực bân bằng: f1 = f2 hay mv2 = r (1-3) Năng lượng điện tử bằng: We = T + U (Động T + Thế U) q2 mv2 đó: T = , U = - r q2 q2 q2 q2 Vậy We = T + U = 2r - r = - 2r hay We = - 2r (1-15) Biểu thức chứng tỏ điện tử nguyên tử tương ứng với mức lượng định để di chuyển tới quỹ đạo xa phải cung cấp lượng cho điện tử, Năng lượng điện tử phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo chuyển động Điện tử ngồi có mức lượng thấp dễ bị bứt trở thành trạng thái tự Năng lượng cung cấp cho điện tử e để trở thành trạng thái tự gọi lượng Ion hóa (Wi) Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình Giáo trình vật liệu điện – lạnh Để tách điện tử trở thành trạng thái tự phải cần lượng Wi  We Khi Wi  We kích thích dao động khoảng thời gian ngắn, nguyên tử sau lại trở trạng thái ban đầu Năng lượng Ion hóa cung cấp cho nguyên tử lượng nhiệt, lượng điện trường va chạm, lượng tia tử ngoại, tia cực tím, phóng xạ Ngược lại với q trình Ion hóa q trình kết hợp: Nguyên tử + e  Ion (-) Ion (+) + e  nguyên tử, phân tử trung hòa 1.1.3.CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA VẬT LIỆU Là phần nhỏ chất trạng thải tự mang đầy đủ đặc điểm, tính chất chất đó, phân tử nguyên tử liên kết với liên kết hóa học.Vật chất cấu tạo từ nguyên, phân tử ion theo dạng liên kết đây: 1.1.3.1 Liên kết đồng hóa trị Liên kết đặc trưng kiện số điện tử trở thành chung cho nguyên tử tham gia hình thành phân tử Lấy cấu trúc phân tử clo làm ví dụ: phân tử gồm nguyên tử clo biết, nguyên tử clo có 17 điện tử, điện tử lớp ngồi (điện tử hố trị) Hai ngun tử clo liên kết bền vững với cách sử dụng chung hai điện tử hình 1.3 Lớp vỏ nguyên tử bổ sung thêm điện tử nguyên tử       Cl    Cl    Cl  Cl      Hình 1.3 Phân tử liên kết đồng hố trị trung tính cực tính Phân tử clo thuộc loại trung tính trung tâm điện tích dương điện tích dương trùng Axit clohydric HCl ví dụ phân tử cực tính Các trung tâm điện tích Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình Giáo trình vật liệu điện – lạnh dương âm cách khoảng phân tử xem lưỡng cực điện Tùy theo cấu trúc phân tử đối xứng hay không đối xứng mà chia phân tử làm hai loại: - Phân tử không phân cực phân tử mà trọng tâm điện tích âm trùng với trọng tâm điện tích dương; - Phân tử phân cực phân tử mà tâm điện tích âm cách trọng tâm điện tích dương khoảng l ; Để đặc trưng cho phân cực nguời ta dùng mô men lưỡng cực Pe = q.l Trong đó: q: điện tích l: có chiều –q đến +q có độ lớn l( khoảng cách trọng tâm điện tích dương trọng tâm điện tích âm) 1.1.3.2 Liên kết Ion Liên kết ion xác lập lực hút Ion (+) Ion(-) Liên kết xảy nguyên tử nguyên tố hóa học có tính chất khác Đặc trưng cho dạng liên kết kim loại liên kết kim loại phi kim để tạo thành muối, cụ thể Halogen kim loại kiềm gọi muối Halogen kim loại kiềm Liên kết bền vững Do nhiệt độ nóng chảy chất có liên kết Ion cao Ví dụ: liên kết Na Cl muối NaCl liên kết ion (vì Na có electron lớp ngồi dễ nhường electron tạo thành Na +, Cl có electron lớp ngồi dễ nhận electron tạo thành Cl -, hai ion Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình Giáo trình vật liệu điện – lạnh trái dấu hút tạo thành phân tử NaCl, muối NaCl có tính hút ẩm t nc =8000C, tsơi 1: gọi vật liệu thuận từ Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 10 Giáo trình vật liệu điện – lạnh Các vật liệu cách nhiệt chất vô tự nhiên thường gia công trước sử dụng loại sợi khống (bơng thủy tinh, xỉ, gia công sản xuất từ việc nung chảy silicat) thủy tinh bọt, sợi amiăng sợi gốm Các vật liệu cách nhiệt từ chất hữu tự nhiên bư bấc lie, trấu, xơ dừa Bấc lie ngày ý nghĩa ứng dụng, trái lại trấu lại nhiều sở nghiên cứu ứng dụng Bộ Thủy sản Các vật liệu cách nhiệt từ chất hữu nhân tạo ngày sử dụng nhiều Chúng có tính chất cách nhiệt tốt, sản xuất với quy trình cơng nghệ ổn định chất lượng, kích thước, dễ dàng gia công, lắp ghép ứng dụng kinh tế Các vật liệu có ý nghĩa polystiro (stirôpo), polyurethan, polyêtylen, polyviniclorit, nhựa phênon nhựa urê phocmađêhit.Hiện polystirol polyurethan sử dụng rộng rãi để cách nhiệt cho buồng lạnh đến nhiệt độ -1800C Polystirol sản xuất cách nổ hạt chất sinh gia nhiệt nhiệt độ 1000C Độ bền nén tương đối lớn, từ 0,1 đến 0,2N/mm2 Giới hạn nhiệt độ sử dụng không 800C Thường bọt polystirol bị cháy có loại khơng cháy trộn phụ gia chống cháy Polyurethan có ưu điểm lớn tạo bọt mà không cần gia nhiệt nên dễ dàng tạo bọt thể tích rỗng cách ẩm Chính polyurethan sử dụng để cách nhiệt đường ống, tủ lạnh gia đình thương nghiệp, chế tạo cách nhiệt buồng lạnh lắp ghép tinh tế Chất sinh tạo bọt thường freôn R11 Ngày R11 bị cấm nên chế tạo Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 164 Giáo trình vật liệu điện – lạnh bọt thay cyclo-pentan Độ bền nén, tính dễ cháy giống polystirol Bảng 15.7: TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT  2) nén, Vật liệu , kg/m , W/mK  Bọt xốp polystirol 10-60 0,03-0,015 150-150 - - Bọt 30-50 0,023-0,03 30-60 - - Bọt xốp nhựa urê 10-15 0,035 1,5-3,5 10-25 80 Bọt xốp PVC 150-60 0,03-0,015 150-300 15-30 120 30-60 0,035-0,015 30-50 120 Bọt thủy tinh 130-150 0,05-0,06 ∞ 30-50 70 Lie 150-350 0,015-0,05 3-20 20-150 150 20-250 0,035-0,05 1-7 70 1530 35 0,033 3000 - - Bột perlit 35-100 0,03-0,05 - - - Bột alrosil 60-80 0,023-0,03 - 25 đến 35 110 Alfot nhiều lớp 1-8 0,035-0,05 - - - Wellit nhiều lớp 150-100 0,015-0,06 - - - xốp 1) N/cm tmax, 0C polyurethan 3) Bọt xốp nhựa phênon Các loại sợi khoáng Bọt polyêtylen 1)  hệ số trở ẩm; = ∞ vật liệu hồn tồn khơng thấm ẩm 2) Độ bền nén 3) Chất sinh khí R11 Tuy nhiên, hai loại vật liệu quan sát thấy có co rút kích thích lạnh Sự co rút làm hở mối nối Sự co rút kích thước phụ thuộc vào khối lượng riêng bọt, khối lượng riêng nhỏ độ co ngót lớn Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 165 Giáo trình vật liệu điện – lạnh Các thông số số vật liệu cách nhiệt giới thiệu bảng 15.7 Các số liệu xê dịch lên xuống ảnh hưởng quy trình sản xuất, đặc biệt thay đổi khối lượng chúng Hình 15.5 biểu diễn phụ thuộc hệ số dẫn nhiệt vào nhiệt độ thấp số vật liệu cách nhiệt Hình 15.5 Sự phụ thuộc hệ số dẫn nhiệt vào nhiệt độ số vật liệu cách nhiệt 8.3 VẬT LIỆU HÚT ẨM Vật liệu hút ẩm hạt chất rắn bố trí phim sấy phim sấy lọc (mục 8.1.9 chương 8) Nhiệm vụ chúng hấp thụ nước, ẩm, axit có hại sinh trình vận hành máy lạnh (bảng 15.5) Tác dụng hút ẩm dựa ba nguyên tắc sau: Liên kết học gọi hấp phụ Liên kết hóa học gọi hấp thụ để tạo tinh thể ngậm nước hyđrat Phản ứng hóa học tạo chất Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 166 Giáo trình vật liệu điện – lạnh - Các vật liệu hút ẩm dựa liên kết học sử dụng chủ yếu hệ thống lạnh gồm silicagel SiO2, đất sét hoạt tính Al2O3 rây phân tử zêơlit silicat nhôm natri, kali canxi Khả hấp phụ ẩm vật liệu hút ẩm phụ thuộc chủ yếu vào lực hút bề mặt vật liệu, diện tích bề mặt, số cỡ lỗ li ti bề mặt vật liệu, áp suất riêng phần nước Ngoài nước, chấn hút ẩm cần hút loại tạp chất có hại bazơ, axit hình thành vòng tuần hồn mơi chất vận hành hệ thống Diện tích bề mặt vật liệu tổng diện tích bên lỗ nhỏ li ti vật liệu Những lỗ nhỏ li ti có khả giữ phân tử nước lại nhờ lực liên kết, lại phân tử lớn môi chất lạnh dầu bôi trơn qua cách dễ dàng Thí dụ: lỗ li ti zêơlit dùng máy lạnh có đường kính khoảng 15 (1 = 10-10m = 0,1mm), hấp phụ phân tử nước (đường kính 2,7 ), khí cacbonic (2,8 ), nitơ (3,0 ) clo Các mơi chất lạnh frêon dầu bơi trơn có đường kính phân tử lớn nên khơng bị hấp phụ Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả hấp phụ Silicagel giảm khả hấp phụ từ nhiệt độ 150 đến 50 0C, nên khơng bố trí phin sấy silicagel gần thiết bị có nhiệt độ cao máy nén, dàn ngưng, bình chứa Tái sinh silicagel nhiệt độ 120 đến 2000C 12h Khả hấp phụ zêơlit ảnh hưởng nhiệt độ Khả hút ẩm lớn gấp lần silicagel nên ngày có ý nghĩa quan trọng kỹ thuật lạnh Phin sấy zêơlit lắp đặt cạnh máy nén, dàn ngang bình chứa cao áp Tái sinh zêôlit nhiệt độ 1520 đến 5000C Tuy nhiên, theo nhiều kết nghiên cứu, hạt silicagel zêôlit sử dụng hệ thống lạnh khơng thể tái sinh bị bám bẩn bị màng dầu bao phủ Mọi cố gắng tái sinh cách gia nhiệt gây thêm trục trặc hệ thống hạt hút ẩm bị phân rã Khi sửa chữa hệ thống Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 167 Giáo trình vật liệu điện – lạnh lạnh, thiết phải thay hạt chống ẩm phin sấy lộc tái sinh phin sấy cũ Hiện người ta chế tạo loại zêơlit có diện tích bề mặt lớn (đến 800m2/gam) với kích thước lỗ li ti hồn tồn thống Zêơlit dùng hệ thống lạnh có cơng thức Na 12(AlO2)2 (SiO2)12 ký hiệu 15A A15, có cỡ đường kính lỗ 15 , đặc biệt dùng cho mơi chất lạnh R12 R22, lắp đường lỏng từ bình chứa đến van tiết lưu Khi thay Na kali canxi chế tạo zêơlit đường kính lỗ từ đến Theo đăng ký phát minh Gáo sư G.Heinrich (Đức), zêôlit AR, đường kính lỗ , có khả hút ẩm tốt loại 15 hệ thống lạnh R22 Silicagel SiO2 dạng xốp khơng định hình, kích thước lỗ khơng cố định, diện tích riêng bề mặt khoảng 500m2/gam Đất sét hoạt tính, có cấu trúc tương tự, có khả hút ẩm loại axit, bazơ Đất sét hoạt động nghiên cứu ứng dụng hệ thống để chống ẩm - Các chất hấp thụ ẩm, nhờ liên kết hóa học có ý nghĩa kỹ thuật lạnh, chủ yếu gồm sunphát canxi, clorit canxi perclorat magiê (CaSO 15, CaCl2 Mg(ClO15)2) Nên hạn chế sử dụng chất đặc biệt CaCl khơng thích hợp với mơi chất lạnh Nếu sử dụng, khơng nên bố trí đường lỏng Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 168 Giáo trình vật liệu điện – lạnh - Các chất hấp thụ nhờ phản ứng hóa học với nước hồn tồn khơng sử dụng cho hệ thống lạnh hiệu khử ẩm cao Các vật liệu hút ẩm loại vôi sống ôxit canxi CaO, oxit bari BaO, penôxit phôtpho P2O5 hệ thống lạnh tạo loại axit bazơ gây ăn mòn bề mặt thiết bị, làm lão hóa dầu, phân hủy môi chất lạnh, phá hủy sơn cách diện làm chập dây dẫn điện không sử dụng nên 8.4 DẦU BÔI TRƠN Nhiệm vụ: Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 169 Giáo trình vật liệu điện – lạnh - Dầu bơi trơn có nhiệm vụ chủ yếu bôi trơn chi tiết chuyển động máy nén hệ thống lạnh có máy nén, giảm ma sát tổn thất ma sát gây Riêng máy nén máy giãn nở ơxy khơng có dầu bơi trơn nén, đầu gây cháy nổ nguy hiểm giãn nở, dầu đơng cứng tức khắc - Ngồi dầu bơi trơn làm nhiệm vụ thải nhiệt cho bề mặt ma sát, ổ bi, ổ bạc vỏ máy đảm bảo nhiệt độ vị trí khơng q cao - Chống rò rỉ mơi chất cho cụm bịt kín đệm kín cổ trục Yêu cầu dầu bơi trơn: Dầu kỹ thuật lạnh có u cầu khắt khe: - Có độ nhớt thích hợp đảm bảo bơi trơn chi tiết - Có độ tinh khiết cao, khơng chứa thành phần có hại ẩm, axit, lưu huỳnh, không hút ẩm - Nhiệt độ bốc cháy phải cao, cao nhiều so với nhiệt độ cuối trình nén - Nhiệt độ đông đặc phải thấp, thấp nhiều so với nhiệt độ bay - Nhiệt độ lưu động phải thấp nhiệt độ bay để đảm bảo hồi dầu tốt máy nén - Không tạo lớp trở nhiệt bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt (dầu phải hòa tan hồn tồn vào mơi chất) - Khơng làm giảm nhiệt độ bay - Không dẫn điện, có độ cách điện cao đặc biệt sử dụng cho hệ thống lạnh kín nửa kín - Không gây cháy nổ - Không phân hủy phạm vi nhiệt độ vận hành (từ -60 0C đến khoảng 1500C) Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 170 Giáo trình vật liệu điện – lạnh - Không tác dụng với môi chất lạnh, vật liệu chế tạo máy, dây điện, sơn cách điện động cơ, vật liệu hút ẩm tạo sản phẩm có hại cho hệ thống lạnh, động máy nén - Tuổi thọ phải cao bền vững, đặc biệt hệ thống lạnh kín, làm việc 20 đến năm ngang với thuổi thọ máy nén - Phải không độc - Phải rẻ tiền, dễ kiếm Phân loại: Có bốn loại dầu bơi trơn kỹ thuật lạnh là: Dầu khống, dầu tổng hợp dầu khống có phụ gia tổng hợp - Các loại dầu khống khơng có cơng thức hóa học cố định mà hỗn hợp nhiều thành phần gốc hyđrơ cacbon từ dầu mỏ Dầu khống sử dụng rộng rãi - Dầu tổng hợp sản xuất từ chất khác polyglycool, loại este, silicôn dấu tổng hợp gốc hyđrô cacbon So với dầu khống, dầu tổng hợp có chất lượng bôi trơn tốt hỗn hợp với môi chất lạnh, nhiệt độ đông đặc thấp mài mòn chi tiết giá thành cao - Để cải thiện số tính chất dầu khống, thêm số phụ gia tổng hợp Thí dụ thêm thành phần phụ gia để tăng độ nhớt, chống ơxy hóa, chống tượng sủi bọt, hạ nhiệt độ đông đặc, tăng nhiệt độ bốc cháy, v.v Trên thực tế, sử dụng hỗn hợp dầu khoáng dầu tổng hợp phải thận trọng hỗn hợp khơng phát huy đặc tính tốt mà lại tăng thêm nhược điểm Chính phải tiến hành thử nghiệm thận trọng trước sử dụng Tính hòa tan dầu vào mơi chất tính chất quan trọng định phương án thiết bị phụ hệ thống lạnh Nếu mơi chất khơng hòa tan dầu hồn tồn (trường hợp dầu NH3) hệ thống phải có bình tách dầu, thiết bị bình ngưng, bình bay Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 171 Giáo trình vật liệu điện – lạnh bình chứa phải có bầu dầu dầu xả định kỳ máy nén bình chứa dầu Mơi chất hòa tan dầu hồn tồn (trường hợp R12), dầu theo mơi chất tuần hồn hệ thống Trong thiết bị bay dầu có độ nhớt cao nhiệt độ thấp nên khó hối ưu máy nén Cần phải tính tốn thiết kế đường ống phù hợp để hồi dầu máy nén: tốc độ đủ lớn, có bẫy dầu trường hợp có dòng lên Trường hợp dầu hòa tan hạn chế mơi chất (R502, R22) gây nhiều trở ngại nhất, đòi hỏi hệ thống lạnh có thiết kế đặc biệt phù hợp Thường phải chọn chế độ làm việc thích hợp nằm ngồi vùng khơng hòa tan dầu Hình 15.7 biểu diễn giới hạn hòa tan mơi chất loại dầu khác với R22 Phía đường giới hạn, hỗn hợp hòa tan hồn tồn, phía dưới, hỗn hợp khơng hòa tan vào Một số tính chất bản: - Độ nhớt: Độ nhớt dầu bôi trơn thông số quan trọng nhất, định chất lượng việc bôi trơn, giảm tổn thất ma sát, giảm mài mòn thiết Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 172 Giáo trình vật liệu điện – lạnh bị, tăng cường độ kín cho đệm kín cổ trục, đệm khác Độ nhớt dầu giảm bị mơi chất lạnh hòa tan Đặc biệt nhiệt độ bay thấp cần có tỷ lệ hòa trộn thích hợp để đảm bảo dòng chảy, hồi lưu dầu máy nén Hình 15.8 biểu diễn phụ thuộc độ nhớt động dầu XK27 (CHLB Đức) vào nhiệt độ, nồng độ dầu hỗn hợp áp suất Các đường đẳng áp biểu diễn trạng thái bão hòa Hình 15.9 biểu diễn phụ thuộc độ nhớt động vào nhiệt độ số loại dầu kỹ thuật lạnh Nga - Khoảng nhiệt độ làm việc: yêu cầu kỹ thuật lạnh khắt khe Phải lưu động nhiệt độ bay thấp (đến -60 0C) phải bền vững, khơng phân hủy, khơng phản ứng hóa học nhiệt độ cao (nhiệt độ cuối tầm nén đến khoảng 1500C) (xem bảng 15.8) - Tính axit dầu lạnh phải thấp để tránh ăn mòn chi tiết, hàm lượng lưu huỳnh tự do, chất cặn hắc ín phải nhỏ chúng các thành phần làm biến chất, lão hóa tạo bùn dầu - Mầu sắc dầu sáng có mầu cánh gián sáng Căn vào mầu sắc đánh giá chất lượng dầu Các tính chất số loại dầu bôi trơn giới thiệu bảng 15.8 - Dầu lạnh không chứa ẩm hút ẩm đặc biệt, hầu hết loại dầu lạnh hút ẩm nên đặc biệt thận trọng bảo quản đề phòng dầu hút ẩm từ khơng khí Trước nạp vào máy frn cần khử ẩm đồng thời gia nhiệt hút chân không Nhiệt độ gia nhiệt không 70 đến 800C Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 173 Giáo trình vật liệu điện – lạnh Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 174 Giáo trình vật liệu điện – lạnh CÂU HỎI CHƯƠNG Hãy phân loại, nêu yêu cầu vật liệu cách nhiệt ? Hãy phân loại, trình bày yêu cầu vật liệu hút ẩm ? Trình bày u cầu mơi chất lạnh? Trình bày yêu cầu vật liệu chế tạo máy lạnh? Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 175 Giáo trình vật liệu điện – lạnh Trình bày u cầu dầu bơi trơn hệ thống lạnh ? Trình bày yêu cầu môi chất lạnh? MỤC LỤC TÊN MỤC VÀ CHƯƠNG TRANG CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN 1.1.KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN 1.2.PHÂN LOẠI VẬT LIỆU ĐIỆN CHƯƠNG VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN 11 2.1 KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN 11 2.2 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 16 2.3 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH CHỌN VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN 17 2.4 MỘT SỐ VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN THÔNG DỤNG 18 2.5 HỢP KIM CÓ ĐIỆN TRỞ CAO 34 2.6 VẬT LIỆU LÀM ĐIỆN TRỞ 2.7 VẬT LIỆU DÙNG LÀM TIẾP ĐIỂM VÀ CỔ GÓP 2.8 LƯỠNG KIM LOẠI 36 37 39 CHƯƠNG VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN 41 3.1.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN 41 3.6 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN 42 3.1 HIỆN TƯỢNG ĐÁNH THỦNG ĐIỆN MÔI VÀ ĐỘ BỀN CÁCH ĐIỆN 46 3.2 ĐIỆN DẪN ĐIỆN MÔI 49 3.3 PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 50 Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 176 Giáo trình vật liệu điện – lạnh 3.4 TỔN HAO ĐIỆN MÔI 51 3.7 VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN THỂ KHÍ 56 3.8 VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN Ở THỂ LỎNG 58 3.9 VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN Ở THỂ RẮN 62 3.10 CÁCH ĐIỆN CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN 69 CHƯƠNG DÂY DẪN VÀ DÂY CÁP 75 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG 4.2.CÁC VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CỦA DÂY DẪN VÀ DÂY CÁP 75 76 4.3 CÁP ĐIỆN LỰC 77 CHƯƠNG VẬT LIỆU BÁN DẪN 79 5.1 ĐẶC ĐIỂM DẪN ĐIỆN CỦA VẬT LIỆU BÁN DẪN 79 5.2 VẬT LIỆU BÁN DẪN NGUYÊN CHẤT 80 5.3 VẬT LIỆU BÁN DẪN TẠP CHẤT 82 CHƯƠNG VẬT LIỆU TỪ 85 6.1 KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT VẬT LIỆU DẪN TỪ 85 6.2 MẠCH TỪ VÀ TÍNH TỐN MẠCH TỪ 87 6.3 MẠCH TỪ XOAY CHIỀU 91 6.4.MẠCH TỪ MỘT CHIỀU 93 6.5 VẬT LIỆU SẮT TỪ 93 6.6.CÁC VẬT LIỆU SẮT TỪ 94 CHƯƠNG KIỂM NGHIỆM CÁCH ĐIỆN 95 7.1 PHÂN NHÓM KIỂM NGHIỆM CÁCH ĐIỆN 95 7.2 THỬ CÁCH ĐIỆN KHÔNG PHÁ HỦY 95 7.3 KIỂM NGHIỆM CÁCH ĐIỆN CỦA MÁY BIẾN ÁP 97 7.4 KIỂM NGHIỆM CÁCH ĐIỆN CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN 98 7.5 KIỂM NGHIỆM CÁCH ĐIỆN MÁY CẮT 98 7.6 KIỂM NGHIỆM CÁCH ĐIỆN CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ THẾ 98 Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 177 Giáo trình vật liệu điện – lạnh CHƯƠNG VẬT LIỆU KỸ THUẬT LẠNH 99 8.1 VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY VÀ THIẾT BỊ 99 8.2 CÁC VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT CƠ BẢN 104 8.3 VẬT LIỆU HÚT ẨM 107 8.4 DẦU BÔI TRƠN 109 Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 178 ... 3 1 a) b) c) a) Vật liệu dẫn điện Hình 1.6 b) Vật liệu bán dẫn Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình c) Vật liệu cách điện Giáo trình vật liệu điện – lạnh - Đối với vật liệu bán dẫn có... 1,215.106 m/s Trình bày cách phân loại vật liệu điện? CHƯƠNG VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN 2.1 KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN 2.1.1 Khái niệm vật liệu dẫn điện Vật liệu dẫn điện vật chất mà trạng... > 1: gọi vật liệu thuận từ Khoa Điện – Trường cao đăng nghề Quảng Bình 10 Giáo trình vật liệu điện – lạnh >1: gọi vật liệu dẫn từ 1.2 PHÂN LOẠI VẬT LIỆU ĐIỆN 1.2.1

Ngày đăng: 13/02/2020, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.1 Các đặc tính vật lý chủ yếu của kim loại (ở 200C) dùng trong kỹ thuật điện

  • Kim loại

  • Khối lượng riêng (g/cm3)

  • Nhiệt độ nóng chảy 0C

  • Hệ số nhiệt độ dãn nở dài 1.106, độ-1

  • Hệ số nhiệt điện trở suất dài độ-1 , .

  • Sắt

  • 7,8

  • 1535

  • 11

  • 0,006

  • Niken

  • 8,9

  • 11555

  • 13

  • 0,0065

  • Coban

  • 8,7

  • 11592

  • 12,5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan