Nghiên cứu điều chế và xây dựng một số chỉ tiêu chất lượng của cao đặc tòa sang

105 127 0
Nghiên cứu điều chế và xây dựng một số chỉ tiêu chất lượng của cao đặc tòa sang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ BẠCH LINH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CỦA CAO ĐẶC TÒA SANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ BẠCH LINH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CỦA CAO ĐẶC TÒA SANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720206 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Hồng Cƣờng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Đầu tiên xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng sau đại học, tồn thể thầy tận tình dạy bảo tơi suốt tháng năm học trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Hồng Cƣờng, người thầy tận tụy, luôn bảo hướng dẫn, định hướng, tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian thực đề tài, hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược cổ truyền, giúp đỡ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn DS Đỗ Trung Hiếu Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế WINSACOM; DS Trần Văn Cƣơng Công ty cổ phần dược phẩm VCP cung cấp dược liệu, chất chuẩn hỗ trợ kinh phí giúp chúng tơi thực đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận văn Do kiến thức thân giới hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiều xót Tơi mong nhận góp ý, chỉnh sửa quý thầy cô, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày 31 tháng 03 năm 2019 Vũ Bạch Linh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh trứng cá 1.1.1 Theo quan điểm y học đại 1.1.2 Theo quan điểm y học cổ truyền .4 1.2 Phương thuốc “Tòa sang tiễn tễ” 1.3 Thông tin vị thuốc 1.3.1 Kim ngân hoa .6 1.3.2 Liên kiều 1.3.3 Hoàng cầm 11 1.3.4 Xuyên khung: 12 1.3.5 Đương quy 14 1.3.6 Cát cánh 16 1.3.7 Cúc hoa 18 1.3.8 Ngưu tất 20 1.4 Tổng quan cao thuốc 21 1.4.1 Khái niệm 21 1.4.2 Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng cao thuốc .22 1.4.3 Kỹ thuật điều chế cao thuốc 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, thiết bị hóa chất nghiên cứu .24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.2 Thiết bị, nguyên liệu nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Nghiên cứu điều chế cao đặc .25 2.2.2 Khảo sát số tiêu chất lượng cao đặc thuốc 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Nghiên cứu điều chế cao đặc 37 3.1.1 Bào chế cao đặc 37 3.1.2 Xác định hàm ẩm, tỷ lệ cao chiết, tính chất vật lý mẫu cao .38 3.1.3 Xác định pH .39 3.2 Các tiêu định tính 39 3.2.1 Định tính nhóm chất cao phản ứng hóa học 39 3.2.2 Định tính so sánh cao dược liệu chuẩn sắc ký lớp mỏng .41 3.3 Chỉ tiêu định lượng 57 3.3.1 Khảo sát điều kiện sắc ký 57 3.3.2 Thẩm định phương pháp 58 3.3.3 Định lượng acid chlorogenic mẫu cao đặc Tòa sang 66 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1 Về điều chế dạng cao đặc: 70 4.2 Định tính nhóm chất cao: .72 4.2.1 Định tính phản ứng hóa học 72 4.2.2 Định tính so sánh cao dược liệu chuẩn sắc ký lớp mỏng .72 4.3 Định lượng acid chlorogenic cao đặc Tòa sang: 73 4.3.1 Acid chlorogenic .73 4.3.2 Khảo sát thẩm định 74 4.3.3 Kết định lượng AC cao đặc Tòa sang 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AC Acid chlorogenic ACN Acetonitril ButOH Butanol CC Cát cánh CH Cúc hoa COX Cyclo - oxyenase DC Dịch chiết DĐVN V Dược điển Việt Nam V DĐHK Dược điển Hong Kong DĐTQ Dược điển Trung Quốc DLC Dược liệu chuẩn DL/N Dược liệu/nước ĐQ Đương quy EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol HC Hoàng cầm KNH Kim ngân hoa NO Nitric oxide LK Liên kiều MeOH Methanol MNC Mẫu nghiên cứu NT Ngưu tất iNOS Inducible nitric oxide synthase PƯHH Phản ứng hóa học SKLM Sắc kí lớp mỏng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thuốc thử DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Khối lượng cao trung bình thu 38 Bảng 3.2: Hàm ẩm, tỷ lệ cao chiết, tính chất vật lý mẫu cao .38 Bảng 3.3: Kết đo pH cao đặc Tòa sang 39 Bảng 3.4 Kết định tính thành phần hóa học cao đặc vị thuốc .40 Bảng 3.5 Kết SKLM định tính Cao đặc, Kim ngân hoa chất chuẩn ACG bước sóng 254 nm .43 Bảng 3.6 Kết SKLM định tính Đương quy Cao bước sóng 254 nm 45 Bảng 3.7 Kết SKLM định tính Cúc hoa Cao bước sóng 254 nm 47 Bảng 3.8 Kết SKLM định tính Liên kiều Cao bước sóng 254 nm .48 Bảng 3.9 Kết SKLM định tính Xuyên khung Cao bước sóng 254 nm 50 Bảng 3.10 Kết SKLM định tính Ngưu tất Cao bước sóng 254 nm .52 Bảng 3.11 Kết SKLM định tính Cát cánh Cao bước sóng 254 nm 54 Bảng 3.12 Kết SKLM định tính Hồng cầm Cao bước sóng 254 nm 56 Bảng 3.13 Các thông số sắc ký ứng với hệ pha động 58 Bảng 3.14 Kết đánh giá độ thích hợp hệ thống phương pháp 60 Bảng 3.15 Cách pha dãy dung dịch chuẩn 61 Bảng 3.16 Quan hệ tuyến tính nồng độ diện tích píc chất 61 Bảng 3.17 Kết đánh giá độ lặp lại phương pháp 63 Bảng 3.18 Kết đánh giá độ xác trung gian 64 Bảng 3.19 Kết thẩm định độ phương pháp .65 Bảng 3.20 Kết xác định LOD LOQ phương pháp .66 Bảng 3.21 Hàm lượng AC mẫu cao khảo sát .68 Bảng 4.1 Các phương pháp phân tích định lượng AC .74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo acid chlorogenic Hình 2.1: Các dược liệu phương thuốc Tòa sang .24 Hình 2.2 Sơ đồ bào chế cao đặc chiết nước 26 Hình 3.1 Sắc ký đồ ĐT KNH - Cao - ACG bước sóng 254nm .43 Hình 3.2 Sắc ký đồ ĐT Cao ĐQ bước sóng 254nm .45 Hình 3.3 Sắc ký đồ ĐT Cao CH bước sóng 254nm .47 Hình 3.4 Sắc ký đồ ĐT Cao LK bước sóng 254nm .48 Hình 3.5 Sắc ký đồ ĐT Cao XK bước sóng 254nm .50 Hình 3.6 Sắc ký đồ ĐT Cao NT bước sóng 254nm .52 Hình 3.7 Sắc ký đồ ĐT Cao CC bước sóng 254nm .54 Hình 3.8 Sắc ký đồ ĐT Cao HC bước sóng 254nm .56 Hình 3.9 Sắc ký đồ hệ dung mơi ACN acid phosphoric 0,4% (20:80) 57 Hình 3.10 Sắc ký đồ hệ dung môi ACN acid phosphoric 0,4% (13:87) 57 Hình 3.11 Sắc ký đồ hệ dung môi ACN acid phosphoric 0,4% (10:90) 57 Hình 3.12 Sắc ký đồ đánh giá tính chọn lọc phương pháp 58 Hình 3.13 So sánh phổ mẫu thử mẫu chuẩn AC 59 Hình 3.14 Sắc ký đồ khảo sát tính phù hợp hệ thống phương pháp 60 Hình 3.15 Đường chuẩn AC 62 Hình 3.16 Sắc ký đồ xác định LOD LOQ 66 Hình 3.17 Sắc ký đồ AC mẫu cao nghiên cứu 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Mụn trứng cá bệnh da liễu thông thường phổ biến, lại bệnh mạn tính khó điều trị dứt điểm, để lại sẹo thâm thẩm mĩ gây ảnh hưởng tới tâm lý người bệnh Trị mụn thường tác động vào nguyên nhân ngoại sinh sản phẩm bơi ngồi da để vệ sinh da, giảm bã nhờn, kháng viêm da Mụn hết tái phát lại nhiều lần Nguyên yếu tố nội tiết thay đổi chuyển hóa như: tuổi dậy thì, chu kì kinh nguyệt, căng thẳng thần kinh, ăn đồ cay nóng, dầu mỡ gây mụn Trong lý luận Y học cổ truyền, yếu tố coi nhiệt độc Nhiệt độc tích tụ thể nhiều biểu bên ngồi da: mụn nhọt, mề đay Từ ngàn năm ông cha ta sử dụng thảo dược như: Kim ngân hoa, Diệp hạ châu để trị mụn nhọt qua chế nhiệt giải độc, điều hòa khí huyết thể Lợi thuốc từ thảo dược điều trị dựa địa người bệnh để điều chỉnh chức thể trạng thái bình thường Các thảo dược thân thiện với sức khỏe người, độc hại gây tác dụng không mong muốn so với thuốc tân dược Phương thuốc Tòa sang tiễn tễ có xuất xứ từ sách Trung Quốc “Trung Y bí phương đại tồn” sử dụng để trị trứng cá Tuy nhiên với nhịp sống đại việc sử dụng thuốc đông dược theo cách sắc truyền thống bất tiện Mong muốn đưa dạng bào chế tiện dụng cho bệnh nhân phát huy tác dụng ưu việt thuốc cổ truyền, dạng bào chế cao đặc dạng bán thành phẩm trung gian sản xuất dạng bào chế khác Từ lý đề tài “Nghiên cứu điều chế xây dựng số tiêu chất lƣợng cao đặc Tòa sang” thực với mục tiêu cụ thể:  Nghiên cứu điều chế cao đặc Tòa sang  Khảo sát xây dựng số tiêu định tính, định lượng dạng cao đặc Tòa sang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh trứng cá 1.1.1 Theo quan điểm y học đại 1.1.1.1 Định nghĩa Trứng cá (acne) bệnh da thông thường gây nên tăng tiết chất bã viêm hệ thống nang lông tuyến bã Bệnh biểu nhiều loại tổn thương khác mụn cám, sẩn, sẩn viêm, mụn mủ, mụn bọc, nang khu trú vị trí tiết nhiều chất bã mặt, lưng, ngực Khoảng 80% trường hợp trứng cá gặp tuổi thiếu niên, đặc biệt giai đoạn dậy [4] 1.1.1.2 Căn nguyên bệnh sinh Mụn trứng cá hình thành tác động yếu tố chính: Đó tăng sản xuất chất bã, sừng hóa cổ nang lơng vai trò vi khuẩn Propionibacterium acnes  Tăng tiết chất bã Tuyến bã chịu điều tiết hoạt động hormon, đặc biệt hormon sinh dục nam, hormon kích thích tuyến bã hoạt động phát triển thể tích làm tăng tiết chất bã lên nhiều lần  Sừng hóa cổ nang lơng Cổ nang lơng tuyến bã bị sừng hóa làm ống xuất tuyến bã bị hẹp lại, chất bã khơng ngồi nên bị ứ đọng lại lòng tuyến bã, lâu ngày bị đặc lại hình thành nhân trứng cá  Sự gia tăng hoạt động vi khuẩn Propionibacterium acnes (P acnes) Bình thường P acnes cư trú da cách vô hại Khi lỗ nang lông bị ứ lại, chất bã tế bào chết tạo nên mơi trường kỵ khí P acnes phát triển, trở nên gây bệnh  Một số yếu tố khác liên quan đến hình thành mụn trứng cá: Tuổi, giới, yếu tố gia đình, yếu tố thời tiết, yếu tố nghề nghiệp, yếu tố stress, chế độ ăn, bệnh nội tiết, thuốc, số nguyên nhân chỗ vệ sinh da mặt…[4] 33 Lou, Z., Wang, H., Zhu, S., Ma, C., & Wang, Z (2011), " Antibacterial Activity and Mechanism of Action of Chlorogenic Acid", Journal of Food Science, 76(6),pp.398-403 34 Luyen B T., Tai B H., et al (2015), "Anti-inflammatory components of Chrysanthemum indicum flowers", Bioorg Med Chem Lett, 25(2), pp 266-9 35 Qu H, Zhang Y, Chai X, Sun W (2012), "Isoforsythiaside, an antioxidant and antibacterial phenylethanoid glycoside isolated from Forsythia suspensa", Bioorganic chemistry, 40, pp 87-91 36 Qu H, Zhang Y, Wang Y, Li B, Sun W (2008), "Antioxidant and antibacterial activity of two compounds (forsythiaside and forsythin) isolated from Forsythia suspensa", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 60(2), pp 261-266 37 Rhyu M R., Kim E Y., et al (2004), "Nitric oxide-mediated vasorelaxation by Rhizoma Ligustici wallichii in isolated rat thoracic aorta", Phytomedicine, 11(1), pp 51-5 38 Ryu C S., Kim C H., et al (2012), "Evaluation of the total oxidant scavenging capacity of saponins isolated from Platycodon grandiflorum", Food Chem, 132(1), pp 333-7 39 Sato, Y., Itagaki, S., Kurokawa, T., Ogura, J., Kobayashi, M., Hirano, T., Iseki, K (2011) " In vitro and in vivo antioxidant properties of chlorogenic acid and caffeic acid" International Journal of Pharmaceutics, 403(1-2), 136–138 40 Shang Xiaofei, Pan Hu, Li Maoxing, Miao Xiaolou, Ding Hong (2011), "Lonicera japonica Thunb.: ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology of an important traditional Chinese medicine", Journal of ethnopharmacology, 138(1), pp 1-21 41 Sinclair Steven (1998), "Chinese herbs: a clinical review of Astragalus, Ligusticum, and Schizandrae", Alternative Medicine Review, 3, pp 338-344 42 Vetrichelvan T, Jegadeesan M (2002), "Effect of alcoholic extract of Achyranthes bidentata Blume on acute and sub acute inflammation", Indian journal of pharmacology, 34(2), pp 115-118 43 Li-Mei Wang, BB Mao-Teng Li, BB You-Yu Yan, BB Ming-Zhang Ao, BB GengWu, BB Long-Jiang Yu (2009), "Influence of flowering stage of Lonicera japonica Thunb On variation in volatiles and chlorogenic acid", Research Article, (98), pp 953-957 44 Tingting Wang, BB Xinhang Jiang, BB Lu Yang, BB Shihua Wu (2007), "pHgradient counter-current chromatography isolation of natural antioxidant chlorogenic acid from Lonicera japonica Thumb using an upright coil planet centrifuge with three multi-layer coils connected in series", Journal of Chromatography A, (1180), pp 53-58 45 Yu S, Zhang Y(1995) Effect of Achyranthes bidentata polysaccharides (ABP) on antitumor activity and immune function of S180-bearing mice Zhonghua Zhong Liu Za Zhi ,17(275), pp 46 Wang Kaiping, Tang Zhuohong, Zheng Ziming, Cao Peng, Shui Weizhi, Li Qiang, Zhang Yu (2016), "Protective effects of Angelica sinensis polysaccharide against hyperglycemia and liver injury in multiple low-dose streptozotocin-induced type diabetic BALB/c mice", Food & function, 7(12), pp 4889-4897 47 Xue Shengxia, Chen Xiaoming, Lu Jianxin, Jin Liqin (2009), "Protective effect of sulfated Achyranthes bidentata polysaccharides on streptozotocininduced oxidative stress in rats", Carbohydrate Polymers, 75(3), pp 415-419 48 Zhang Le, Wang Yingli, Yang Dawei, Zhang Chunhong, Zhang Na, Li Minhui, Liu Yanze (2015), "Platycodon grandiflorus–An Ethnopharmacological, phytochemical and pharmacological review", Journal of ethnopharmacology, 164, pp 147-161 Trang web: 49 http://www.cmd.gov.hk/hkcmms/vol7/pdf_e/Lonicerae_Japonicae_Flos_v7_e.pdf Time : 16h- D -28/03/2019 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh SKLM dƣới bƣớc sóng khác sau phun thuốc thử Phụ lục 2: Dự thảo tiêu chuẩn cao đặc Tòa sang Phụ lục 3: Quy trình sản xuất cao đặc Tòa sang Phụ lục 4: Kết định lƣợng cao Tòa sang Phụ lục 5: Số liệu cao chiết, hàm ẩm Phụ lục 6: Số liệu phần thẩm định độ Phụ lục 7: Sắc ký đồ mẫu cao đặc tòa sang Phụ lục HÌNH ẢNH SKLM DƢỚI BƢỚC SÓNG 366 VÀ SAU PHUN THUỐC THỬ Sắc ký đồ ĐT kim ngân hoa bước sóng 254 nm quan sát ánh sáng thường Sắc ký đồ ĐT Cát cánh bước sóng 254 nm quan sát ánh sáng thường sau phun thuốc thử Sắc ký đồ ĐT Cúc hoa bước sóng 366 nm quan sát ánh sáng thường sau phun thuốc thử ` Sắc ký đồ ĐT Đương quy bước sóng 366 nm quan sát ánh sáng thường sau phun thuốc thử Sắc ký đồ ĐT Hoàng cầm bước sóng 366 nm quan sát ánh sáng thường Sắc ký đồ ĐT Xuyên khung bước sóng 366 nm quan sát ánh sáng thường sau phun thuốc thử Sắc ký đồ ĐT Liên kiều bước sóng 254 nm quan sát ánh sáng thường sau phun thuốc thử Phụ lục DỰ THẢO QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO ĐẶC TỊA SANG Đặc điểm nguyên phụ liệu Kim ngân hoa ( Flos Lonicerae) Đạt DĐVN V Liên kiều (Fructus Forsythiaesuspensae) Đạt DĐVN V Hoàng cầm ( Radix Scutellariae) Đạt DĐVN V Xuyên khung ( Rhizoma Ligustici wallichii) Đạt DĐVN V Đương quy (Radix Angelicae sinensis) Đạt DĐVN V Cát cánh ( Radix Platycodi grandiflori) Đạt DĐVN V Cúc hoa ( Flos Chrysanthemi indici) Đạt DĐVN V Ngưu tất (Radix Achyranthis bidentatae) Đạt DĐVN V Chất lƣợng bán thành phẩm: Hình thức: Cao màu nâu đen, mùi đặc trưng, vị đắng nhẹ, hậu Thể chất đồng Khơng có cặn bã dược liệu vật lạ Không cháy, mốc Mất khối lượng làm khơ: < 20% Định tính: Phải thể phép thử định tính tám vị thuốc thành phần pH: 4,5 -5,0 Mô tả trình sản xuất Chế biến vị thuốc: * Kim ngân hoa (Theo DĐVN): Rửa qua nước thật nhanh, phơi sấy khô với nhiệt độ 50oC – 60oC * Liên kiều (Theo DĐVN): Rửa qua nước thật nhanh, phơi sấy khô nhiệt độ 50oC – 60oC * Hoàng cầm (Theo DĐVN): Rễ Hoàng cầm đem rửa sạch, đem thái phiến sau phơi sấy khô, vàng * Xuyên khung (Theo DĐVN) : Đem rửa sạch, đem thái phiến sau phơi sấy khô, vàng * Đương quy (Theo DĐVN) : Rễ đem rửa đất cát, đem thái phiến, sấy khô vàng * Cát cánh(Theo DĐVN): Rễ cát cánh rửa đất, nhớt, đem thái phiến , sấy khô vàng vàng vàng đậm * Cúc hoa: Rửa nhanh qua nước, phơi sấy khô với nhiệt độ 50oC – 60oC * Ngưu tất : Rửa với nước, ngâm mềm, thái phiến, phơi sấy khô ,sao vàng Bào chế cao thuốc: * Bào chế cao đặc Tòa sang Cơng thức sản xuất Kim ngân hoa ( Flos Lonicerae) 3kg Liên kiều (Fructus Forsythiaesuspensae) 1,2kg Hoàng cầm ( Radix Scutellariae) 1,2 kg Xuyên khung ( Rhizoma Ligustici wallichii) 1,2kg Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 1,2kg Cát cánh ( Radix Platycodi grandiflori) 0,9kg Cúc hoa ( Flos Chrysanthemi indici) 1,5kg Ngưu tất (Radix Achyranthis bidentatae) 0,9 kg Nước sinh hoạt 77,7 l vđ Tiến hành: - Nấu lần 1: Đun sôi hỗn hợp dược liệu với 77,7 lit nước 90 giờ, rút lấy dịch trong, lọc qua rây mịn (0,2mm) Chú ý đánh dấu mực nước bình đun - Nấu lần 2: Thêm nước vào bã dược liệu,chú ý lượng nước vừa đủ vạch đánh dấu, đun sôi 90 phút rút lấy dịch, lọc qua rây mịn (0,2mm) - Nấu lần 3: lần Chú ý: Nấu nhiều mẻ sử dụng dịch mẻ trước để nấu lần mẻ sau - Cô cao: gộp dịch lọc, cô trực tiếp đến cao lỏng 1:1 Trong thời gian cô khuấy liên tục tránh cháy cao Chuyển cô cách thủy đến thành cao đặc - Lấy mẫu kiểm tra độ nhiễm khuẩn, độ ẩm, pH - Đóng gói túi PE kín, ghi nhãn theo qui chế bán thành phẩm - Bảo quản nơi khơ mát Đóng gói - Bảo quản Đóng gói bao bì sạch, khơ, kín Bao bì phải ghi rõ: Tên sản phẩm, số lơ sản xuất, nơi sản xuất, ngày sản xuất, khối lượng tịnh, tiêu chuẩn Bảo quản kho có thiết bị thơng gió, chống ẩm Giá kê phải cách tường khoảng 5cm cách mặt đất khoảng 10cm Phụ lục KẾT QUẢ ĐỊNH LƢỢNG CÁC MẪU CAO ĐẶC TÒA SANG Bảng PL3.1 Khảo sát tỷ lệ dung môi/ dƣợc liệu Mẫu Cao N5T3 Mẻ Cao N5T3 Mẻ Cao N5T3 Mẻ Cao N7T3 Mẻ Cao N7T3 Mẻ Cao N7T3 Mẻ Cao N9T3 Mẻ Cao N9T3 Mẻ Cao N9T3 Mẻ Lượng cân thử (g) Diện tích pic (mAU.s) 0.1058 0.1053 0.1022 0.1007 0.1039 0.1034 0.1079 665299 682712 673855 874745 878255 859800 595950 89123 574363 1137305 1140267 1150296 1351892 1348528 1345058 1209336 1489650 1444341 1635298 1643666 1634915 1357641 1336586 1364932 1336111 1129970 1143851 0.1044 0.1002 0.1155 0.1098 0.1149 0.1147 0.1181 0.1103 0.1005 0.1108 0.1134 0.1197 0.1187 0.1178 0.1141 0.1139 0.1199 0.1126 0.0935 0.1012 Độ ẩm (%) 15,3 13,25 15,75 17,85 16,8 17,55 18,1 14,68 17,12 Hàm lượng (%) 0.559 0.577 0.586 0.755 0.734 0.722 0.494 0.504 0.512 0.904 0.953 0.919 1.068 1.035 1.105 1.100 1.230 1.165 1.258 1.275 1.278 1.051 1.037 1.006 1.079 1.099 1.028 ( X  SD ) % 0,57 ± 0,01 0,74 ± 0,02 0,50 ± 0,01 0,93 ± 0,03 1,07 ± 0,04 1,16 ± 0,06 1,27 ± 0,01 1,03 ± 0,02 1.07 ± 0,04 Bảng PL 3.2 Kết khảo sát số lần chiết Mẫu Cao N7T2 Mẻ Cao N7T2 Mẻ Cao N7T2 Mẻ Cao N7T4 Mẻ Cao N7T4 Mẻ Cao N7T4 Mẻ Lượng cân Diện tích Độ ẩm Hàm lượng thử (g) pic (mAU.s) (%) (%) 0.1019 0.1035 0.1083 0.1045 0.1022 0.1034 0.1027 0.1031 0.1035 0.0935 0.0923 0.0961 0.1023 0.1061 0.1041 0.1008 0.0988 0.0946 753166 755499 749048 624010 621944 619969 658614 660575 659183 976249 978023 975413 1211734 1192864 1208375 955950 962061 960928 16,68 13.21 14,35 19,26 13,22 19,46 0.668 0.660 0.625 0.518 0.528 0.520 0.564 0.563 0.560 0.975 0.989 0.947 1.029 0.977 1.008 0.887 0.911 0.951 ( X  SD ) % 0,65 ± 0,02 0,52 ± 0,01 0,56 ± 0,00 0,97 ± 0,02 1.00 ± 0,03 0,92 ± 0,03 Phụ lục 4: SỐ LIỆU VỀ TỶ LỆ CAO CHIẾT, HÀM ẨM Mẫu Mẻ Tỷ lệ cao chiết Hàm ẩm N5T3 27.70 15.30 N5T3 27.53 13.25 N5T3 26.76 15.75 N7T3 32.01 17.85 N7T3 30.77 16.80 N7T3 31.47 17.55 N9T3 33.95 18.10 N9T3 33.44 14.68 N9T3 33.27 17.12 N7T2 27.15 16.68 N7T2 27.38 13.21 N7T2 26.28 14.35 N7T4 35.51 19.26 N7T4 35.91 13.22 N7T4 33.63 19.46 Phụ lục SỐ LIỆU PHẦN THẨM ĐỊNH ĐỘ ĐÚNG ( Mẫu sử dụng mẫu có hàm ẩm 16,8% Nồng độ 1,05% xác định phần độ xác trung gian) TT Mức thêm chuẩn Lƣợng AC Lƣợng AC mẫu không thêm mẫu thêm chuẩn chuẩn (µg) (µg) 882.23 1081.63 877.85 1084.70 860.33 1064.32 833.17 1332.09 841.93 1353.64 840.18 1340.76 723.66 1538.30 763.08 1554.34 743.81 1536.79 20% 50% 80% Phụ lục SẮC KÝ ĐỒ CÁC MẪU CAO ĐẶC TÒA SANG ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ BẠCH LINH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CỦA CAO ĐẶC TÒA SANG LUẬN VĂN THẠC... chỉnh sửa quý thầy cô, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày 31 tháng 03 năm 2019 Vũ Bạch Linh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh trứng cá

Ngày đăng: 11/02/2020, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan