Phân tích tình hình sử dụng thuốc và đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh Bệnh viện đa khoa huyện Tuần Giáo Điện Biên

83 257 7
Phân tích tình hình sử dụng thuốc và đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh  Bệnh viện đa khoa huyện Tuần Giáo  Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯỜNG VĂN ĐỔNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH – BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TUẦN GIÁO – ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯỜNG VĂN ĐỔNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH – BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TUẦN GIÁO – ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGHÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: Ts Vũ Thị Trâm HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, môn Dược lý, môn Dược lâm sàng thầy cô trường đại học Dược Hà Nội tận tình giúp đỡ, giảng dạy hướng dẫn tơi q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc đến TS Vũ Thị Trâm – nguyên giảng viên nguyên Trưởng môn Dược lực trường đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn hết lòng hướng dẫn, dìu dắt, tận tình bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn BSCKI Trịnh Đức Long – giám đốc bệnh viện Đa khoa huyện Tuần Giáo toàn thể nhân viên khoa Khám bệnh tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên tơi, động viên tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ bệnh đái tháo đường 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Phân loại 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh bệnh đái tháo đường typ 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.3 Điều trị bệnh đái tháo đường typ 1.3.1 Mục tiêu điều trị cần đạt 1.3.2 Các phương pháp điều trị ĐTĐ typ 1.4 Các thuốc điều trị ĐTĐ typ dạng uống [4] 12 1.4.1 Thuốc nhóm nhóm sulfonulurea 12 1.4.2 Thuốc nhóm glinides 13 1.4.3 Metformin 13 1.4.4 Thuốc nhóm thiazolidinedione (TZD hay glitazone) 14 1.4.5 Thuốc nhóm ức chế enzyme α-glucosidase 14 1.4.6 Thuốc có tác dụng Incretin 14 1.4.7 Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT2 (Sodium Glucose Transporter 2) 15 1.5 Tuân thủ điều trị đái tháo đường typ 18 1.5.1 Tuân thủ điều trị 18 1.5.2 Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân 19 1.5.3 Phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân 20 1.5.4 Các nghiên cứu ức độ tuân thủ điều trị 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 23 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Mục tiêu 1: Phân tích sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ mẫu nghiên cứu 24 2.3.2 Mục tiêu 2: Đánh giá mức tuân thủ điều trị ảnh hưởng đến hiệu điều trị 25 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 25 2.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị 25 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá tính phù hợp phác đồ điều trị 26 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc 26 2.4.4 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ niềm tin với thuốc điều trị 27 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Phân tích tình hình sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 29 3.1.1 Một số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 29 3.1.1.1 Một số đặc điểm nhân học bệnh nhân mẫu nghiên cứu 29 3.1.1.2 Bệnh mắc kèm 30 3.1.1.3 Chỉ số BMI bệnh nhân mẫu nghiên cứu 31 3.1.1.4 Chỉ số huyết áp BN T0 31 3.1.1.5 Chỉ số hóa sinh thời điểm T0 32 3.1.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 33 3.1.2.1 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ sử dụng mẫu nghiên cứu 33 3.1.2.2 Phác đồ điều trị ĐTĐ typ nghiên cứu 34 3.1.2.3 Phân tích tính hợp lí phác đồ điều trị thời điểm T0 35 3.1.2.4 Tính phù hợp sử dụng thuốc phác đồ điều trị bệnh mắc kèm 38 3.1.2.5 Lý thay đổi phác đồ điều trị đái tháo đường typ mẫu NC 40 3.1.2.6 Tác dụng không mông muốn gặp phải trình dùng thuốc 41 3.1.3 Đánh giá hiệu sau tháng điều trị nghiên cứu 41 3.1.3.1 Sự thay đổi số hóa sinh qua lần tái khám 41 3.1.3.2 Mức độ kiểm soát số hoa sinh qua tháng điều trị 42 3.1.3.3 Sự thay đổi số BMI qua tháng điều trị 43 3.2 Đánh giá tuân thủ điều trị 44 3.2.1 Phân tích tuân thủ điều trị yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị 44 3.2.1.1 Tuân thủ điều trị tuân thủ điều trị ảnh hưởng đến hiệu điều trị ĐTĐ typ mẫu nghiên cứu 44 3.2.1.2 Ảnh hưởng tuân thủ điều trị tới hiệu điều trị 45 3.2.2 Ảnh hưởng số đặc điểm chung đến tuân thủ điều trị nghiên cứu 47 CHƯƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 51 4.1.2.Các số hóa sinh BN thời điểm To 52 4.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 53 4.2.1 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ nghiên cứu 53 4.2.2 Phân tích tính phù hợp phác đồ điều trị thời điểm T0 55 4.2.2 Đánh giá hiệu sau tháng điều trị 58 4.3 Tuân thủ điều trị yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị ĐTD typ 59 4.3.1 Tuân thủ điều trị 59 4.3.2 Ảnh hưởng tuân thủ điều trị đến hiệu điều trị mẫu nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Mỹ) ASCVD Atherosclerotic Cardiovascular Disease (Bệnh tim mạch xơ vữa) BMI Body mass index (chỉ số khối thể) BMQ Beliefs about medicines questionnaire (Bảng câu hỏi niềm tin thuốc) BN Bệnh nhân ĐTĐ Đái tháo đường HbA1c Glycosylated Haemoglobin (hemoglobin gắn glucose) HDL-C Hight density lipoprotein cholesterol IDF International Diabetes Federation (Hiệp hội đái tháo đường quốc tế) LDL-C Low density lipoprotein cholesterol MAQ Medication Adherence Questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá mức độ tuân thủ điều trị) MARS Medication Adherence Rating Scale (Thang đánh giá mức độ tuân thủ) MEMS Medical Event Monitoring System (Thiết bị giám sát tuân thủ) MMAS Morisky Medication Adherence Scale (Thang đánh giá mức độ tuân thủ Morisky) RLLP Rối loạn lipid SEAMS Self-Efficacy for Appropriate Medication Use Scale (Thang đánh giá niềm tin sử dụng thuốc hợp lý WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2018 [29] Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường người trưởng thành, khơng có thai theo hướng dẫn chẩn đốn điều trị năm 2017 Bộ Y tế [4] Bảng 3.Tóm tắt ưu, nhược điểm thuốc hạ glucose huyết đường uống 16 Bảng Thang điểm đánh giá mức độ tuân thủ bệnh nhân 26 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tuân thủ 27 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá thái độ, niềm tin với thuốc 27 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ, niềm tin với thuốc 27 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học bệnh nhân mẫu NC 29 Bảng 2: Bệnh mắc kèm BN mẫu NC 30 Bảng 3.3: Chỉ số BMI bệnh nhân T0 31 Bảng 3.4: Chỉ số huyết áp bệnh nhân thời điểm To 31 Bảng 3.5: Các số hóa sinh BN T0 32 Bảng 3.6: Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ sử dụng mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.7: Phác đồ điều trị ĐTĐ typ nghiên cứu 34 Bảng 3.8: Phác đồ điều trị, đường huyết, HbA1c thời điểm T0 35 Bảng 3.9: tính hợp lý phác đồ điều trị thời điểm T0 37 Bảng 3.10:Các thuốc phù hợp thuốc điều trị tăng huyết áp BN ĐTĐ typ 38 Bảng 3.11 Các thuốc phù hợp thuốc điều trị rối loạn lipid mẫu NC 39 Bảng 3.12: Tỷ lệ lý thay đổi phác đồ điều trị 40 Bảng 3.13: Các tác dụng không mong muốn gặp phải 41 Bảng 3.14: Sự thay đổi số hóa sinh qua qua lần tái khám 41 Bảng 3.15: Tỷ lệ mức độ kiểm soát số hóa sinh qua tháng điều trị 42 Bảng 3.16: tỷ lệ BMI qua tháng theo dõi nghiên cứu 43 Bảng 3.17: Tỷ lệ lựa chọn đáp án câu hỏi đánh giá tuân thủ điều trị 44 Bảng 3.18: Mức BN tuân thủ điều trị 45 Bảng 3.19: Mối quan hệ tuân thủ điều trị tỉ lệ đạt đường huyết(FPG) mục tiêu 46 Bảng 3.20: Mối quan hệ tuân thủ điều trị HbA1c 46 Bảng 3.21: Mối quan hệ tuân thủ điều trị giới tính 47 Bảng 3.22: Mối quan hệ tuân thủ điều trị tuổi tác 48 Bảng 3.23: Mối quan hệ tuân thủ điều trị nghề nghiệp 48 Bảng 3.24: Mối quan hệ tuân thủ điều trị trình độ học vấn 49 Bảng 3.25: Mối quan hệ mức độ tuân thủ tác dụng không mong muốn 49 Bảng 3.26: Mối quan hệ tuân thủ điều trị với niềm tin với thuốc 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường typ bệnh mạn tính phổ biến giới, gia tăng nhanh chóng trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm Trên giới năm 2015 có 415 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, tương đương 11 người có người bị đái tháo đường dự báo năm 2040 tồn giới có 642 triệu người bị đái tháo đường, tương đương 10 người có người bị đái tháo đường [4] Tại Mỹ Canada, ĐTĐ typ chiếm khoảng 95% trường hợp đái tháo đường trở thành mối quan ngại sức khỏe cộng đồng [25] Tại Việt Nam, trước năm 1990 tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường 1,1%, theo điều tra bệnh viện Nội Tiết Trung Ương năm 2015 tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường 5,24% [4] Hiện chưa có loại thuốc điều trị khỏi hoàn toàn bệnh đái tháo đường mà thuốc có tác dụng hạ glucose huyết Các thuốc điều trị đái tháo đường đa dạng hoạt chất phong phú dạng bào chế Do có nhiều thuận lợi điều trị đái tháo đường khơng nhữngng khó khăn, thách thức việc lựa chọn sử dụng thuốc cách hiệu quả, an toàn hợp lý Hầu hết bệnh nhân sau chẩn đoán bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú thuốc kết hợp với chế độ ăn luyện tập phù hợp thời gian dài để kiểm soát đường huyết giảm biến chứng tăng glucose máu Do đó, hiệu điều trị bệnh đái thối đường phụ thuộc nhiều vào mức độ tuân thủ chế độ điều trị bệnh nhân Tuy nhiên, mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân thường có xu hướng giảm dần theo thời gian Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị bệnh mạn tính chiếm 50% dân số nói chung Khơng tn thủ điều trị nguyên nhân gây tử vong khoảng 125.000 người giới, tỷ lệ bệnh nhân nhập viện tăng lên 25% tăng chi phí y tế lên khoảng 100 triệu đô la năm Ngược lại, tuân thủ điều trị giúp cho bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt giảm chi phí y tế [32] Vì phân tích việc lựa chọn thuốc cho bệnh nhân đánh giá mức độ tuân thủ điều trị, tìm ngun nhân dẫn đến khơng tn thủ điều trị để làm sở đưa biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu có ý nghĩa quan trọng điều trị đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa huyện Tuần Giáo – Điện Biên bệnh viện tuyến huyện vừa có chức khám chữa bệnh, vừa có chức thực chương trình mục tiêu quốc gia Khoa Khám bệnh khoa thực quản lý theo dõi việc điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường typ theo chương trình quản lý đái tháo đường quốc gia Hàng năm có lượng bệnh nhân định bị đái tháo đường đến khám điều trị, song việc quan tâm đến sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ trọng mức độ tuân thủ điều trị đái tháo đường bệnh nhân chưa thực Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Phân tích tình hình sử dụng thuốc đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú khoa Khám bệnh – bệnh viện Đa khoa huyện Tuần Giáo – Điện Biên” với mục tiêu sau: Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ khoa Khám bệnh – bệnh viện Đa khoa huyện Tuần Giáo – Điện Biên Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân đến hiệu điều trị mẫu nghiên cứu Từ đó, đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ khoa Khám bệnh – bệnh viện Đa khoa huyện Tuần Giáo – Điện Biên nghỉ hưu thường nhàn rỗi có nhận thức, quan tâm đến sức khỏe Tuân thủ nơng dân, nhóm có trình độ học vấn, hiểu biết bệnh ĐTĐ typ nhiều hạn chế, mặt khác nhóm bệnh nhân thường bận rộn với cơng việc làm tăng tỷ lệ quên thuốc bệnh nhân Do để nâng cao hiệu điều trị ĐTĐ typ cần phải nắm rõ đặc điểm công việc đưa phác đồ phù hợp với bệnh nhân Có ảnh hưởng nhóm trình độ học vấn bệnh nhân với tuân thủ điều trị có ý nhĩa thống kê với p THPT Nhóm tuân thủ cao nhóm >THPT bao gồm có trình độ từ trung cấp lên, nhóm có hiểu biết rõ bệnh tật quan tâm sức khỏe nhiều Nhóm ≤THPT bao gồm bệnh nhân tiểu học, THCS THPT Nhóm bệnh nhân tuân thủ cao 12,4%, tuân thủ trung bình 22,5%, tuân thủ 3,5% Theo quan sát 3,5% tuân thủ bệnh nhân có học tiểu học Nhóm tn thủ nhóm bệnh nhân khơng biết chữ, có 6,7% bệnh nhân tuân thủ Có tuân thủ bệnh nhân không học, hiểu biết bệnh ĐTĐ typ 2, quan tâm đến sức khỏe Như có khác rõ rệt nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn cao so với bệnh nhân có trình độ học vấn thấp, để nâng cao mức độ tuân thủ bác sỹ, dược sỹ cần phải phân nhóm trình độ bệnh nhân tư vấn đưa phác đồ điều trị thích hợp với nhóm bệnh nhân Bệnh nhận gặp phải tác dụng không mong muốn thuốc ảnh hưởng nhiều đến tuân thủ điều trị bệnh nhân, kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt tỷ lệ tn thủ điều trị tác dụng phụ thuốc có ý nghĩa thống kê với p 1,8mmol/L 96,6% 1.2 Thực trạng sử dụng thuốc mẫu NC: * Danh mục thuốc sử dụng: có nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ với hoạt chất nhóm, gồm nhóm biguanid (metformin), nhóm sulfonylurea (gliclazid, glibenclamid) nhóm ức chế α-glucosidase (Acarbose) sử dụng thời điểm nghiên cứu Trong nhóm thuốc sử dụng có nhóm thuốc ADA 2018 Bộ Y tế năm 2017 khuyến cáo sử dụng biguanid (metformin) sulfonylurea * Phác đồ T0 - Đơn : trị liệu: dùng metformin 51,7%; gliclazid 19,1% 63 - Trị liệu kép: metformin + gliclazid 2,2%; metformin + glibenclamid (dạng kết hợp sẵn Metovan 500mg+5mg) 27,0% * Thuốc điều trị bệnh mắc kèm: - Thuốc điều trị tăng huyết áp: thuốc ACEI/ ARB CCB - phù hợp với hướng dẫn ADA 2018 - Thuốc điều trị rối loạn lipid máu: dùng thuốc nhóm statin với BN có số lipid máu tăng, số BN(60BN) khơng bị tăng lipid máu 40 tuổi khơng dùng thuốc điều trị rối loạn lipid máu theo hướng dẫn * Tính hợp lý phác đồ T0 : 47,2% BN định phù hợp với hướng dẫn ADA 2018 hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bộ y tế năm 2017; 52,8% BN định chưa phù hợp * * Phác đồ thay đổỉ: T1: có 15,7% phác đồ thay đổi; T2: có 7,8%; T3 khơng có thay đổi phác đồ điều trị, song dùng thuốc danh mục thuốc Thay đổi phác đồ lý chủ yếu dung nạp 10,1% gặp tác dụng không mong muốn 7,8% Mức độ tuân thủ ảnh hưởng tới hiệu điều trị: - Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị cao 28,1%, tuân thủ trung bình 55,0% bệnh nhân tuân thủ 16,9% - Có yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân nghề nghiệp, trình độ học vấn, tác dụng không mong muốn thuốc niềm tin với thuốc điều trị 64 KIẾN NGHỊ Với kết đạt nghiên cứu này, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần thường xuyên bổ sung kiến thúc dược lâm sàng để cập nhật kiến thức hướng dẫn điều trị theo khuyến cáo ADA Bộ Y tế để định dùng thuốc điều trị đái tháo đường hợp lý như: dựa vào số glucose huyết lúc đói, HbA1c để lựa chọn phác đồ cho phù hợp với hướng dẫn; nên dùng phác đồ kép có phối hợp insulin cho BN có HbA1c ≥ 10% và/ FPG ≥ 16,67mmol/L; nên dùng nhóm statin cho BN 40 tuổi mà chưa có biểu tăng lipid máu… - Cần đánh giá chức thận qua xét nghiệm thời gian điều trị để lựa chọn liều dùng theo dõi chức thận để chỉnh liều dùng thuốc điều trị ĐTĐ với thuốc điều trị bệnh mắc kèm - Đẩy mạnh công tác dược lâm sàng, kết nối mối liên hệ bác sỹ - dược sỹ - bệnh nhân điều trị ngoại trú để giúp bệnh nhân hiểu biết bệnh tật có niềm tin tốt vào việc dùng thuốc dẫn đến tuân thủ điều trị tốt 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Mạnh Bình (2003), Dịch tế học đái tháo đường Việt Nam phương phấp điều trị dự phòng, Hà Nội Tạ Mạnh Bình (2007), Làm để phòng chống bệnh đái tháo đường biến chứng, NXB Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu, NXB Y học Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường typ năm 2017, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa năm 2014, Hà Nội Bộ môn Nội trường đại học Y Hà Nội (2005), Bệnh nội khoa sau đại học, NXB Y, Hà Nội, tr.516-229 Bộ môn Dược lý Trường đại học Y Hà Nội (1999), Dược lý học, NXB Y học, tr 461- 467 Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai, (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr 416 – 432 Bộ môn Dược lâm sàng trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng điều trị, NXB Y học, tr 151 – 170 10 Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Bộ môn Dược lý Trường đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, tr 516 - 524 593 – 596 12 Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr.322-342, Hà Nội 13 Trần Việt Hà (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, trường đại học dược Hà Nội, Hà Nội 14 Hội nội tiết - đái tháo đường Việt Nam, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học Hội nghị toàn quốc chuyên ngành nội tiết & chuyển hóa lần thứ ba - Hà Nội, ngày 10/11/2007, 2007 tr 328 -333, 913 – 926 15 Đào Mai Hương (2012), Nhận xét việc sử dụng thuốc đái tháo đường dạng uống khoa Khám bệnh – bệnh viện Bạch Mai, trường đại học dược Hà Nội, Hà Nội 16 Hoàng Kim Lương (2010), Bệnh đái tháo đường thực hành lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội 17 Vũ Văn Linh (2015), đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ dược học, trường đại học dược Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Khánh Ly (2014), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Bạch Mai, trường đại học dược Hà Nội, Hà Nội 19 Đỗ Trung Quân (2001), Bệnh đái tháo đường điều trị, NXB Y học, Hà Nội 20 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, NXB Y học 21 Đoàn Thị Thoan (2016), Đánh giá tuân thủ điều trị khảo sát kiến thức sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa khu vực Yên Minh, trường đại học dược Hà Nội, Hà Nội 22 Phạm Huy Thơng (2017), Phân tích kiến thức, thái độ tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường típ điều trị ngoại trú Bệnh viện Quân y 354, Luận văn thạc sỹ dược học, trường đại học dược Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Cơng Thục (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú khoa khám bệnh – bệnh viện đa khoa Hà Đông, trường đại học dược Hà Nội, Hà Nội 24 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), Nội tiết học đại cương, NXB Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 335 - 408, 543 – 562 25 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2016), Nội tiết học thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “Đái tháo đường”, Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr.322-346 TIẾNG ANH 27 Agency for Healthcare Research and Quality (2012), Medication Adherence Interventions: Comparative Effectiveness 28 Association American Diabetes (2017), "Standards of medical care in diabetes 2017 ", Diabetes Care, 40 29 Association American Diabetes (2018), "Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetesd 2018", Diabetes Care, tr.13 30 Horne Robert, Weinman John, et al (1999), "The beliefs about medicines questionnaire: The development and evaluation of a new method for assessing the cognitive representation of medication", Psychology & Health, 14(1), tr 1-24 31 International Diabetes Federation (2015), "IDF Diabetes ", 7th Retrieved, from http://www.diabetesatlas.org 32 Maxine A, Stenphen J (2015), “Diabetes Mellitus & Hypoglycemia”, Current Medical Diagnosis & Treatment, tr.1184-1235 33 Morisky D, Green L, Levine D (1986), “Concurent and predictive validity of a selfreported measure of medication adherence”, Med Care, tr.24 34 Organization World Health (2003), Adherence to long – term therapies 35 World Health Organization (2016), "Global report on diabetes", Retrieved, from http://www.who.int/diabetes/global-report/en/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phác đồ điều trị đái tháo đường typ (Hiệp hội ĐTĐ Hoa kỳ năm 2018) Phụ lục 2: PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN Mã bện nhân: Tuổi: Trình độ học vấn: Họ tên: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày lấy liệu: Tiền sử gia đình: Xét nghiệm cận lâm sàng Có người mắc bệnh ĐTĐ  Có  Khơng Thời điểm Chỉ số Glucose máu lúc đói (mmol/L) Bệnh mắc kèm:  Tăng huyết áp  RLLP máu  Cả hai HbA1c (%) HDL-C (mmol/L) Khám lâm sàng LDL-C (mmol/L) Thời điểm Chỉ số T0 T1 T2 T3 Triglycerid (mmol/L) Chiều cao (m) AST (GOT) Cân nặng (Kg) ALT (GPT) Huyết áp (mmHg) Creatinin (mol/L) T0 T1 T2 T3 Các thuốc sử dụng Thời điểm T0 Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Thời điểm T1 Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Tác dụng KMM Thời điểm T2 Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Tác dụng KMM Thời điểm T3 Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Tác dụng KMM Phụ lục 3: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ (MMAS-8) Đôi ông (bà) quên uống thuốc điều trị đái tháo đường □ Có □ Khơng Trong tuần vừa qua có ông (bà) quên sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường khơng □ Có □ Khơng Có ơng (bà) giảm ngưng uống thuốc mà khơng báo cho bác sỹ biết cảm thấy tồi tệ sử dụng nó? □ Có □ Không Khi ông (bà) công tác rời khỏi nhà dài ngày, có ơng (bà) qn mang thuốc theo khơng? □ Có □ Khơng Ông (bà) uống thuốc điều trị đái tháo đường ngày hơm qua chưa? □ Có □ Khơng Khi cảm thấy đái tháo đường mức cần kiểm sốt, ơng (bà) có ngưng sử dụng thuốc khơng? □ Có □ Khơng Uống thuốc điều trị đái tháo đường bất tiện với nhiều người, ông (bà) có cảm thấy phiền việc gắn bó với kế hoạch điều trị lâu dài khơng? □ Có □ Khơng Tần xuất gặp khó khăn phải nhớ uống thuốc nhiều lần? A B C D E Không Ít lần khoảng thời gian điều trị Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn PHỤ LỤC : BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ NIỀM TIN VỚI THUỐC (Bộ câu hỏi BMQ Robert Horne) STT Câu hỏi Uống thuốc liều để kiểm soát đường huyết Tham khảo ý kiến bác sỹ cách dùng nắm rõ dẫn dùng thuốc giúp kiểm soát tốt đường huyết Tuân thủ thời gian dùng thuốc thời gian điều trị giúp kiểm soát tốt đường huyết Thuốc làm giảm nguy gặp biến chứng tăng đường huyết gây Bác sỹ nên chọn dạng bào chế phù hợp, phác đồ điều trị đơn giản Kết hợp dùng thuốc với biện pháp không dùng thuốc (chế độ ăn, tập thể dục) để tăng hiệu điều trị Thuốc điều trị ĐTĐ gây tác dụng phụ khó chịu, ảnh hưởng đến sống Sau đường huyết kiểm sốt khơng nên ngưng thuốc Sử dụng thuốc nhiều lần ngày bất lợi, làm bệnh nhân qn thuốc 10 Đơi khi, lo lắng việc trở nên phụ thuộc vào thuốc hạ đường máu Trả lời □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Không chắc/không biết Đồng ý Hồn tồn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng chắc/khơng biết Đồng ý Hồn tồn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng chắc/khơng biết Đồng ý Hồn tồn đồng ý Hồn tồn không đồng ý Không đồng ý Không chắc/không biết Đồng ý Hồn tồn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng chắc/khơng biết Đồng ý Hồn tồn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng chắc/khơng biết Đồng ý Hồn tồn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng chắc/khơng biết Đồng ý Hồn tồn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng chắc/khơng biết Đồng ý Hồn toàn đồng ý □ □ □ □ □ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không chắc/không biết Đồng ý Hoàn toàn đồng ý □ □ □ □ □ Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng chắc/khơng biết Đồng ý Hoàn toàn đồng ý PHỤ LỤC 5: Standardsof Medical Care in Diabetesd 2019

Ngày đăng: 11/02/2020, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan