Nghiên cứu sàng lọc bệnh thalassemia ở phụ nữ có thai đến khám và điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương

168 94 0
Nghiên cứu sàng lọc bệnh thalassemia ở phụ nữ có thai đến khám và điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỒNG THIỆN NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC BỆNH THALASSEMIA Ở PHỤ NỮ CÓ THAI ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỒNG THIỆN NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC BỆNH THALASSEMIA Ở PHỤ NỮ CÓ THAI ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 62720131 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hoài Chương HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Thị Hồng Thiện, nghiên cứu sinh khóa 33 -Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Lê Hồi Chương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Người viết cam đoan Đặng Thị Hồng Thiện LỜI CẢM ƠN Sau trình dài học tập, làm việc nghiên cứu, hôm nay, với kết luận án này, kết có khơng từ riêng cá nhân mình, tơi xin trân trọng cảm ơn tất Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn người phụ nữ với sứ mệnh cao mang thai sinh con, sinh cho gia đình xã hội thành viên khỏe mạnh, nhiều người, nhiều gia đình phải đối mặt với bệnh ngặt nghèo HỌ, hun đúc tâm huyết chăm sóc cho thai kỳ mẹ khỏe, khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật dự phòng được, để tơi mang tâm huyết vào đời Xin trân trọng cảm ơn PGs.Ts Lê Anh Tuấn- nguyên phó Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, nguyên Giám đốc Trung Tâm Chẩn đoán Trước sinh- Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, người THẦY khơi dậy ý tưởng cho em theo để nghiên cứu, để tìm tòi đường nhằm chẩn đốn sớm bệnh thalaasemia từ bào thai Xin trân trọng cảm ơn người THẦY khoa học, PGS.Ts Lê Hồi Chương, dìu dắt động viên em không ngừng suốt chặng đường lâu dài này, để có sản phẩm khoa học ngày hôm Xin trân trọng cảm ơn quý THẦY CÔ, quý vị LÃNH ĐẠO, quý ĐỒNG NGHIỆP Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương nơi công tác, đặc biệt Trung Tâm Chẩn đoán Trước sinh, Khoa Khám bệnh, Khoa Khám bệnh theo yêu cầu, phòng Nghiên cứu Khoa học, phòng Kế hoạch Tổng hợp, phòng Cơng nghệ Thơng tin Xin trân trọng cảm ơn quý THẦY CÔ Trường Đại Học Y Hà Nội nơi em học tập, đặc biệt khoa Sau Đại học giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ vinh quang Xin trân trọng cảm ơn người BẠN yêu quý bên tơi Cuối cùng, xin cảm ơn GIA ĐÌNH, ơng bà, bố mẹ, chồng hai gái tôi, người mà tất họ dành cho tơi tình u thương vơ bờ Đặng Thị Hồng Thiện DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BV PSTƯ Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương ĐBG Đột biến gen Hb Hemoglobin Huyết sắc tố HBA Gen quy định tổng hợp chuỗi alpha globin HBB Gen quy định tổng hợp chuỗi beta globin HGB(g/dL) Hemoglobin Nồng độ huyết sắc tố HbE Hemoglobin E Bệnh huyết sắc tố E HbC Hemoglobin C Bệnh huyết sắc tố C HbS Hemoglobin S Bệnh huyết sắc tố S HT Huyết MCV (fL) Mean Corpuscular Volume Thể tích trung bình hồng cầu MCH (pg) Mean Corpuscular Hemoglobin Số lượng hemoglobin trung bình hồng cầu PGD Pre-implantation genetic Chẩn đoán di truyền trước MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương .3 TỔNG QUAN .3 1.1 Cơ chế bệnh sinh bệnh thalassemia 1.1.1 Cấu tạo chức hồng cầu .3 1.1.2 Hemoglobin 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3.1 Giảm sản xuất chuỗi globin 1.1.3.2 Thay đổi Hemoglobin 1.2 Bệnh alpha thalassemia 1.2.1 Khái niệm .8 2.2 Cơ sở phân tử 1.2.3 Quy luật di truyền 10 1.2.4 Triệu chứng thể bệnh lâm sàng .10 1.2.4.1 Alpha thalassemia thể ẩn .11 1.2.4.2 Alpha thalassemia thể nhẹ 11 1.2.4.3.Bệnh hemoglobin H (HbH)- thể trung gian 11 1.2.4.4 Bệnh phù thai hemoglobin Bart’s- thể nặng 12 2.5 Sàng lọc Chẩn đoán trước sinh bệnh α-thalassemia 14 1.3 Bệnh beta thalassemia 15 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Cơ sở phân tử .16 1.3.3 Quy luật di truyền 17 1.3.4 Triệu chứng thể bệnh lâm sàng .18 1.3.4.1 Bệnh beta thalassemia thể nhẹ 18 1.3.4.2 β thalassemia thể trung gian 19 1.3.4.3 Bệnh β thalassemia thể nặng hay thể đồng hợp tử (bệnh thiếu máu Cooley) .19 1.3.4.4 HbE/β-thalassemia 20 1.3.5 Chẩn đoán trước sinh bệnh β-thalassemia 21 1.4 Chẩn đoán 23 1.4.1 Chẩn đoán xác định 23 1.4.2 Chẩn đoán mức độ bệnh 24 1.5 Điều trị 25 1.5.1 Nguyên tắc điều trị .25 1.5.2 Truyền máu 25 1.5.3 Thải sắt .26 1.5.4 Cắt lách 27 1.5.5 Điều trị khác 27 1.5.5.1 Ghép tế bào gốc tạo máu .27 1.5.5.2 Liệu pháp gen 28 1.5.5.3 Thụ tinh ống nghiệm với phôi không bị mang gen thalassemia nhờ chẩn đoán di truyền trước làm tổ (PGD: preimplantation genetic diagnosis) .29 1.5.5.4 Điều trị biến chứng điều trị hỗ trợ 29 1.6 Ảnh hưởng bệnh Thalassemia trình mang thai 29 1.6.1 Ảnh hưởng bệnh Thalassemia thai nghén .30 1.6.2 Ảnh hưởng thai nghén bệnh thalassemia 30 1.7 Sàng lọc chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia 31 1.7.1.Tại phải sàng lọc chẩn đốn trước sinh bệnh thalassemia .32 1.7.2.Mục đích .32 1.7.3 Đối tượng sàng lọc chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia 32 1.7.4 Siêu âm thai 33 55 Deng J., Peng W.L., Li J et al (2006) Successful preimplantation genetic diagnosis for alpha- and beta-thalassemia in China Prenat Diagn, 26 (11), 1021-1028 56 Ngô Trường Giang, Trần Văn Khoa, Triệu Tiến Sang cs Kết bước đầu ứng dụng quy trình chẩn đốn di truyền trước chuyển phôi bệnh betathalassemia kỹ thuật Minisequencing Y học Việt Nam, tập 448, tr 94100 57 Traeger-Synodinos J (2017) Pre-implantation genetic diagnosis Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 39, 74-88 58 Li C.-K (2017) New trend in the epidemiology of thalassaemia Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 39, 16-26 59 Al-Madhani A., Pathare A., Al Zadjali S et al (2019) The Use of HPLC as a Tool for Neonatal Cord Blood Screening of haemoglobinopathy: A Validation Study Mediterr J Hematol Infect Dis, 11 (1), e2019005 60 Li D.Z., Tang H.S (2019) Chromosomal microarray analysis in pregnancies at risk for a molecular disorder J Matern Fetal Neonatal Med, 191 61 Shang X., Xu X (2017) Update in the genetics of thalassemia: What clinicians need to know Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 39, 3-15 62 Barrett A.N., Saminathan R., Choolani M (2017) Thalassaemia screening and confirmation of carriers in parents Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 39, 27-40 63 Li D.-Z., Yang Y.-D (2017) Invasive prenatal diagnosis of fetal thalassemia Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 39, 41-52 64 Nguyễn Khắc Hân Hoan cs (2011) Tầm soát chẩn đoán trước sinh đột biến gen thalassemia Tạp chí nghiên cứu y học, 73 (2), 1-7 65 Bạch Khánh Hòa N.Q.C (2006) Tìm hiểu số đột biến gây βthalassemia người miền Bắc Việt Nam Tạp chí nghiên cứu y học, 40 (1), 15-17 66 Dương Bá Trực T.T.H.H., Tạ Thị Thu Hòa cs (2008) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sàng lọc beta-thalassemia cộng đồng Tạp chí nghiên cứu y học, 57 (4), 229-232 67 Madan N., Sharma S., Sood S.K et al (2010) Frequency of β-thalassemia trait and other hemoglobinopathies in northern and western India Indian Journal of Human Genetics, 16 (1), 16-25 68 Peng C.T., Liu S.C., Peng Y.C et al (2013) Distribution of thalassemias and associated hemoglobinopathies identified by prenatal diagnosis in Taiwan Blood Cells Mol Dis, 51 (3), 138-141 69 Gupta V., Sharma P., Jora R et al (2015) Screening for Thalassemia Carrier Status in Pregnancy and Pre-Natal Diagnosis Indian Pediatr, 52 (9), 808-809 70 Olatunya O.S., Albuquerque D.M., Adekile A et al (2018) Influence of alpha thalassemia on clinical and laboratory parameters among nigerian children with sickle cell anemia J Clin Lab Anal, e22656 71 Wang W., Yuan Y., Zheng H et al (2017) A Pilot Study of Noninvasive Prenatal Diagnosis of Alpha- and Beta-Thalassemia with Target Capture Sequencing of Cell-Free Fetal DNA in Maternal Blood Genetic testing and molecular biomarkers, 21 (7), 433-439 72 Tổng c.T.k (2011) Điều tra Đánh giá mục tiêu Trẻ em Phụ nữ 2011 Giám sát thực trạng trẻ em phụ nữ Báo cáo MICS Việt Nam 2011, 73 Liao C., Xie X.M., Zhong H.Z et al (2009) Proposed screening criteria for beta-thalassemia trait during early pregnancy in southern China Hemoglobin, 33 (6), 528-533 74 Ngọc N.D (2018) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kiểu gen bệnh HbH chẩn đoán trước sinh bệnh alpha-thalassemia Luận án tiến sĩ y học, 75 Ánh N.T (2017) Thực trạng mang gen beta thalassemia kiến thức thái độ thực hành dự phòng bệnh phụ nữ dân tộc thiểu số, 15-49 tuổi, có chồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên, 52-62 76 Mirzakhani M., Tarrahi M.J., Baghersad A et al (2019) Can Couples With MCV>/=80, MCH

Ngày đăng: 11/02/2020, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ĐẶNG THỊ HỒNG THIỆN

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

  • HÀ NỘI - 2019

  • ĐẶNG THỊ HỒNG THIỆN

  • Chuyên ngành: Sản phụ khoa

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

    • Xét nghiệm điện di hemoglobin đặc hiệu cho bệnh β thalassemia với ba biểu hiện: HbF tăng, HbA2 tăng và HbA giảm. Xét nghiệm di truyền xác định gen bệnh có giá trị chẩn đoán chính xác bệnh và thể loại bệnh

    • Mục đích của sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia là nhằm chẩn đoán được kiểu gen của thai ở tuần thai sớm nhất có thể. Quy trình chẩn đoán trước sinh bao gồm các bước: 1) Sàng lọc sớm để phát hiện các cặp vợ chồng có nguy cơ sinh con mắc bệnh thalassemia, 2) xác định đột biến gây bệnh của các cặp vợ chồng này, 3) Lấy được các chất liệu di truyền từ thai nhi một cách an toàn và nhanh nhất để chẩn đoán, 4) Xác định kiểu gen của thai bằng phân tích ADN thai dựa trên kiểu đột biến của bố và mẹ [47].

    • Thủ thuật chọc ối được thực hiện bằng cách cho một kim dài qua thành bụng và thành tử cung để vào xoang ối. Số tế bào thai trong nước ối tăng dần theo tuổi thai nhưng khả năng sống sót của tế bào qua nuôi cấy thì ngược lại giảm dần theo tuổi thai. Do đó, thời điểm của thủ thuật phải được chọn lựa sao cho có được một số lượng phù hợp tế bào thai có khả năng sống sót cao với một số lượng nước ối bị lấy đi vừa phải và không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai kỳ. Thủ thuật được tiến hành dưới hướng dẫn của siêu âm.

    • Thủ thuật được thực hiện từ 18-20 tuần vô kinh cho đến kết thúc thai kỳ với mục đích chẩn đoán, đồng thời còn dùng trong điều trị (truyền máu trong tử cung).

    • Lĩnh vực chẩn đoán di truyền trước làm tổ rất khó do vật liệu di truyền dùng để chẩn đoán ít, chỉ từ 1 đến 2 tế bào phôi. Vật liệu di truyền ít làm khả năng thất bại trong nhân gen chẩn đoán rất cao. Hơn nữa các kỹ thuật chỉ được thực hiện một lần duy nhất không đánh giá được sự ổn định và không kết hợp được nhiều phương pháp chẩn đoán làm giảm độ chính xác. Vì vậy cần nhân toàn bộ gen của các mẫu phôi sinh thiết để có nguồn vật liệu di truyền nhiều để có thể áp dụng đồng thời nhiều phương pháp chẩn đoán khác nhau cũng như lặp lại một phương pháp chẩn đoán nhiều lần từ đó làm tăng tính ổn định và độ chính xác của chẩn đoán [56].

    • Chẩn đoán di truyền trước làm tổ là một quy trình nhiều bước phức tạp, chi phí cao, đòi hỏi sự phối hợp của các chuyên gia về hỗ trợ sinh sản, mô phôi học và di truyền [57].

    • - Thủ thuật chọc ối được thực hiện bằng cách cho một kim dài qua thành bụng và thành tử cung để vào xoang ối. Số tế bào thai trong nước ối tăng dần theo tuổi thai nhưng khả năng sống sót của tế bào qua nuôi cấy thì ngược lại giảm dần theo tuổi thai. Do đó, thời điểm của thủ thuật phải được chọn lựa sao cho có được một số lượng phù hợp tế bào thai có khả năng sống sót cao với một số lượng nước ối bị lấy đi vừa phải và không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai kỳ. Thủ thuật được tiến hành dưới hướng dẫn của siêu âm.

    • Sau khi có kết quả sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia, hai vợ chồng người mang thai sẽ được tư vấn di truyền dựa trên kết quả phân tích đột biến gen của thai để lựa chọn quyết định giữ thai hay đình chỉ thai phù hợp với khoa học và hoàn cảnh gia đình.

    • Căn cứ trên kết quả phân tích gen đột biến của thai nhi sẽ có một trong ba tình huống sau xảy ra:

    • - Thai nhi mang các đột biến cho thấy sẽ biểu hiện thành bệnh thalassemia thể nặng. Có hai trường hợp.

    • + Nếu thai mang kiểu gen bệnh alpha thalassemia thể nặng thì thai sẽ phù và chết trong tử cung hoặc sau sinh, nên tư vấn ngừng thai sớm trước khi diễn biến thêm phù rau thai và tiền sản giật.

    • + Nếu thai mang kiểu gen bệnh beta thalassemia thể nặng thì khi sinh ra trẻ vẫn bình thường và sẽ có biểu hiện bệnh sớm trong năm đầu đời, gia đình nên đưa trẻ đi khám và điều trị theo chuyên khoa Huyết học sớm để giảm những biến chứng của bệnh cho trẻ. Có thể ngừng thai nghén nếu chẩn đoán trước sinh được từ tuổi thai còn nhỏ.

    • - Thai nhi mang gen bệnh thalassemia biểu hiện lâm sàng là thể trung bình hoặc nhẹ, hoặc thể ẩn: tư vấn tiếp tục theo dõi thai, cho con đi khám chuyên khoa huyết học định kỳ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan