Ứng dụng phương pháp Bond để điều chỉnh các thông số khoan nổ mìn phục vụ đắp đập chính công trình thuỷ lợi Cửa Đạt, Thanh Hoá - Đinh Thế Mạnh

6 47 0
Ứng dụng phương pháp Bond để điều chỉnh các thông số khoan nổ mìn phục vụ đắp đập chính công trình thuỷ lợi Cửa Đạt, Thanh Hoá - Đinh Thế Mạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết Ứng dụng phương pháp Bond để điều chỉnh các thông số khoan nổ mìn phục vụ đắp đập chính công trình thuỷ lợi Cửa Đạt, Thanh Hoá dưới đây để nắm bắt được phương trình lý thuyết thứ ba của Bond, qui trình ứng dụng phương pháp Bond để điều chỉnh cấp phối đá, đặc điểm mỏ đá 9A,...

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BOND ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ KHOAN NỔ MÌN PHỤC VỤ ĐẮP ĐẬP CHÍNH CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI CỬA ĐẠT, THANH HỐ Đinh Thế Mạnh Bộ môn Thi công, Trường Đại học Thủy lợi Trong năm gần việc xây dựng loại đập đá đổ, đặc biệt đập đá đổ bê tông mặt phát triển mạnh mẽ Đá sau nổ mìn để đắp đập phải có thành phần hạt đá nằm giới hạn hai đường bao cấp phối thiết kế Như vậy, người làm cơng tác nổ mìn cần phải xác định cấp phối đống đá sau nổ mìn trường để từ tiến hành điều chỉnh thông số khoan nổ nhằm đạt cấp phối đá theo yêu cầu Các phương pháp khác đề nghị để điều chỉnh cấp phối đá nổ mìn Phương pháp dùng phổ biến phương pháp Kuznetsop với nguyên lý thứ ba Bond Phương trình lý thuyết thứ ba Bond Phương trình lý thuyết thứ ba Bond sử dụng để xác định thông số cấp phối đá sau nổ mìn thể công thức sau [6]:  1   F80   P80 Ef = 10.Ec  (1) Trong : Ef: Năng lượng yêu cầu để đập vỡ đơn vị khối lượng đá cần nổ phá, (Kwh/tấn) Ec: Chỉ số công Bond Giá trị số Ec tính theo cơng thức kinh nghiệm DaGamma (1983) sau [6]: Ec = 15,42 + 27,35 F50/W (2) Trong : F50: Kích thước cỡ đá mà 50% tổng lượng đá lọt qua sàng đó, (m) W: Chiều dài đường cản ngắn nhất, (m) Năng lượng yêu cầu (Ef) coi lượng đầu vào, xác định từ loại thuốc nổ tiêu thuốc nổ sau [6]: Ef  0,00365.Es q (3) 1 Trong : Es: Phần lượng thuốc nổ sử dụng để phá vỡ đá ( %) q: Chỉ tiêu thuốc nổ (kg/m3) 1: Mật độ khối đá (tấn/m3) P80, F80: Các kích cỡ sản phẩm đá nổ phá thiết kế yêu cầu thực tế Trong đó, số 80 có nghĩa kích thước cỡ đá tương ứng với cỡ mắt sàng lọt qua 80% tổng số đá P80 xác định từ biểu đồ cấp phối yêu cầu thiết kế Thơng số F80 xác định cách sàng lập đường cấp phối đá trường Qui trình ứng dụng phương pháp Bond để điều chỉnh cấp phối đá Tiến hành nổ mìn lần thứ với thông số nổ phá thiết kế Nếu cấp phối đá chưa đạt yêu cầu tiến hành điều chỉnh trường theo bước sau: Bước 1: Xác định F50 F80 từ kết nổ mìn lần thứ nhất; điều chỉnh lượng hao thuốc đơn vị q khoảng cách lỗ mìn, hàng mìn chiều dài đường cản chân tầng Từ đó, tính tốn đại lượng Ef theo công thức (3) Ec theo công thức (2) Bước 2: Thay kết tính tốn đo đạc bước vào công thức (1) để xác định trị số P80 Tiến hành nổ mìn lần hai phân tích cấp phối đá nổ lần thứ hai qua sàng Bước 3: So sánh cấp phối thực tế đá sau nổ lần thứ hai với đường bao cấp phối yêu cầu Nếu kết nổ thực tế chưa phù hợp với yêu cầu thiết kế việc điều chỉnh cấp phối đá trường thực lần nổ với qui trình nói kết nổ mìn thực tế đạt yêu cầu Ứng dụng phương pháp điều chỉnh cấp phối đá Bond cho cơng tác nổ mìn cấp phối đắp đập Cửa Đạt 3.1 Giới thiệu đập Cửa Đạt Đập Cửa Đạt cao 103m có đỉnh cao trình 121,30m cao trình đỉnh tường chắn sóng 122,50m Đập thuộc loại đập đá đổ, kết cấu chống thấm mặt bê tông Thân đập gồm khối sau (xem hình 1): 1000 122.5 121.3 1:1 50 (iia) (iiia) 50 :1 1:0.20 BTct mặt (iiic) 100 1:1 lớp bảo vệ mái đập (iiid) dày 150cm lớp đệm đá dăm dày 50cm 50 1:1 50 (iiib) BTCT Bản chân 75 đường đáy đập đường mặt đất tự nhiên 50 (IIIF) (iiie) lớp đệm đặc biệt (IIB) khoan cố kết giới hạn khoan màng chống thấm Hỡnh 1: Mặt cắt ngang điển hình phần lòng sơng, đập Cửa Đạt Khối IIA IIB đắp cát sỏi (khai thác mỏ cát sỏi CS23A) có pha lẫn mạt đá sản xuất mỏ 9A, có thành phần cấp phối bảng bảng Bảng 1: Thành phần cấp phối IIA Thành phần cỡ hạt (mm),% 0,14 1,25 10 20 40 60 80 Giới hạn 31 56 66 81 100 Giới hạn 17 35 45 58 75 86 100 Bảng 2: Thành phần cấp phối IIA Thành phần cỡ hạt (mm),% 0,14 1,25 10 20 40 Giới hạn 39 64 100 Giới hạn 25 52 66 83 100 Các khối IIIA, IIIB IIIC đắp đá khai thác mỏ 9A phương pháp nổ mìn, có thành phần cấp phối bảng bảng Bảng 3: Thành phần cấp phối IIIA Thành phần cỡ hạt (mm),% 10 20 40 60 80 100 200 300 Giới hạn 19 25 33 45 53 62 68 100 Giới hạn 10 23 33 41 48 74 100 Bảng 4: Thành phần cấp phối IIIB IIIC Thành phần cỡ hạt (mm),% 10 20 40 60 80 100 200 300 600 800 Giới hạn 15 18 25 32 37 42 45 58 70 100 Giới hạn 12 17 22 25 40 52 76 100 3.2 Đặc điểm mỏ đá 9A Công việc khai thác đá tiến hành mỏ đá 9A khu A Mặt nổ thí nghiệm thực cao trình 125m Đặc điểm địa chất mỏ đá 9A: đá thuộc loại riơlít, rắn chắc, có cường độ chịu nén lớn 80MPa Tầng đá cần khoan nổ thuộc lớp 8, có cấu trúc nứt nẻ 3.3 Kết nổ mìn Tại mỏ đá 9A khu A, với thầy Bộ môn Thi công, Trường Đại học Thuỷ lợi Tổng công ty Xây dựng Thuỷ lợi thực thí nghiệm nổ mìn cấp phối đá để đắp đập Cửa Đạt khối IIIA IIIB Các vụ nổ sử dụng vật liệu nổ Việt Nam sản xuất: loại thuốc nổ nhũ tương P113L dạng thỏi, đường kính bao thuốc dt= 90mm; Thuốc mồi nổ MN31; Dây nổ chịu nước có vỏ bọc PVC; Kíp điện vi sai KVĐ-8N bốn cấp 1, 2, 3, kíp nổ tức thời (t= 25ms) Hình thức mạng gây nổ dây nổ kết hợp với kíp điện vi sai để điều khiển mạng gây nổ Sơ đồ nổ vi sai lỗ khoan hình a a a a 3 Hµng 2 Hµng 1 b b Hµng Hình 2: Sơ đồ mạng gây nổ cho vụ nổ thí nghiệm a) Khoảng cách hai lỗ mìn b) Khoảng cách hai hàng mìn - 0, 1, 2, 3: Thứ tự nổ vi sai Cấu tạo bao thuốc: sử dụng hai hình thức phân đoạn khơng khí Các thơng số nổ mìn lần thứ khối IIIB sau: Lượng hao thuốc đơn vị: q = 0,7kg/m3 Khoảng cách lỗ khoan: a = 3,3m Khoảng cách hàng lỗ khoan: b = 3,3m Đường cản chân tầng: W = 3,3m Chiều sâu lỗ khoan: Lk = 11m 100 Đường CP sau nổ mìn ln 90 Phần trăm tích luỹ lọt sàng (%) 80 Đường bao T hiết kế 70 60 Đường bao T hiết kế 50 40 Đường CP sau nổ mìn lần 30 20 Đường CP sau nổ mìn lần 10 0,1 10 100 1000 10000 Kích thước mắt sàng (mm) Hỡnh 3: Kết cấp phối đá sau lần nổ mìn thí nghiệm để đắp khối IIIB Sau nổ phá lần thứ nhất, tiến hành lấy mẫu để phân tích cấp phối đá (theo TCVN 1772-87) Kết cho thấy cỡ đá có kích thước d > 40mm nhỏ so với yêu cầu thiết kế đường cấp phối khơng hồn tồn nằm đường bao cấp phối thiết kế, cần phải điều chỉnh thơng số nổ mìn để đạt kết u cầu (xem hình 3) Chúng tơi áp dụng phương pháp Bond điều chỉnh thông số nổ mìn, tiến hành nổ mìn lấy mẫu phân tích thành phần cỡ hạt vẽ đường cấp phối lên biểu đồ để so sánh với đường bao cấp phối thiết kế Kết cho thấy thơng số nổ mìn lần thứ hợp lý dùng để nổ mìn tạo cấp phối phục vụ đắp khối IIIB đập Cửa Đạt Đối với khối IIIA, áp dụng phương pháp Bond tương tự Các thông số nổ mìn đạt cấp phối là: q= 0,7kg/m3; a= b= w= 2,2m; H= 10m; dt= 90mm; dk= 105mm (đường cấp phối sau nổ mìn hình 4) 100 90 PhÇn trăm tích luỹ lọt sàng (%) 80 Đường cấp phối thí nghiệm 70 60 Đường bao thiết kế 50 40 §­êng bao d­íi cđa thiÕt kÕ 30 20 10 0,1 10 100 1000 KÝch th­íc m¾t sµng (mm) Hình 4: Đường cấp phối đá sau nổ mìn để đắp khối IIIA đập Cửa Đạt Kết luận Qua kết thí nghiệm thành cơng thầy Bộ môn Thi công, Trường Đại học Thuỷ lợi phục vụ đắp khối IIIA IIIB đập Cửa Đạt cho thấy việc áp dụng phương pháp Bond mang lại hiệu cao việc tìm thơng số nổ mìn hợp lý phục vụ nổ mìn cấp phối để đắp đập Trong thực tế, người làm cơng tác nổ mìn cần phải nghiên cứu kỹ tài liệu địa chất khu vực mỏ khai thác đá để giảm số lần phải điều chỉnh thơng số khoan nổ góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh thông số nổ mìn phương pháp Bond TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ thủy lợi (1974), Quy phạm thi công nghiệm thu khoan nổ mìn cơng trình đất, đá QPTL D3 74 Bộ Thủy lợi (1984), Quy trình nổ mìn xây dựng thủy lợi- thủy điện QTTL - D1-82, Hà Nội Bộ môn Thi công Trường Đại học Thủy lợi, Thi cơng cơng trình thuỷ lợi tập I NXB Nông nghiệp, xuất 2004 NXB Lao động (1998), Vật liệu nổ công nghiệp - Yêu cầu an toàn bảo quản, vận chuyển sử dụng - TCVN 4586 - 1997, Hà Nội Bùi Văn Vịnh (2000), Nghiên cứu ứng dụng nổ mìn xây dựng thuỷ lợi Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội Manual on the use of rock in coastal and shoreline engineering, CIRIR Special Puplication 83 & CUR Report 154 APPLICATION OF BOND’S METHOD TO DETERMINE THE DRILLING BLAST PARAMETERS FOR CONSTRUCTION OF CUA DAT DAM – THANH HOA PROVINCE (Summary) Dinh The Manh Section of hydraulic engineering construction Ha Noi Water Resources University The application of Bond’s third theory together with the Rosin – Rammler equation is often the most convenient means of prediction block size distribution This article introduces some results of the application of Bond’s method to forecast the blasting results that related to the in situ block size and the energy The equation has been successful applied to the size analysis of rock after blasting for Rock-Fill dam construction in Cua Dat water reservoir ... đạt yêu cầu Ứng dụng phương pháp điều chỉnh cấp phối đá Bond cho công tác nổ mìn cấp phối đắp đập Cửa Đạt 3.1 Giới thiệu đập Cửa Đạt Đập Cửa Đạt cao 103m có đỉnh cao trình 121,30m cao trình đỉnh... để giảm số lần phải điều chỉnh thông số khoan nổ góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh thơng số nổ mìn phương pháp Bond TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ thủy lợi (1974), Quy phạm thi cơng nghiệm thu khoan nổ. .. sau nổ mìn để đắp khối IIIA đập Cửa Đạt Kết luận Qua kết thí nghiệm thành công thầy Bộ môn Thi công, Trường Đại học Thuỷ lợi phục vụ đắp khối IIIA IIIB đập Cửa Đạt cho thấy việc áp dụng phương pháp

Ngày đăng: 10/02/2020, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan