Giáo trình Kỹ thuật thi công công trình hạ tầng: Phần 2

156 118 1
Giáo trình Kỹ thuật thi công công trình hạ tầng: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Công tác xây gạch đá, công tác bê tông và bê tông cốt thép, công tác lắp ghép, thi công hoàn thiện công trình,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Phần THỈ CƠNG PHẦN KẾT CÂU CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DƯNG Chương CÔNG TÁC XÂY GẠCH ĐÁ Mục tiêu: Trang bị kiến thức bán vật liệu xây kỹ thuật thi công xây gạch, đá cơng trình xây dựng Trên sà dựa vào quy phạm giám sát, kiểm tra nghiệm thu chất lượng khối xây gạch đá Nội dung tóm tắt: Giới thiệu loại vặt liệu, giàn giáo dùng công tác xây gạch đá Các nguyên tắc xây, yêu cầu kỹ thuật khối xây cách xếp gạch khối xây Kỹ thuật xây gạch đá số phận chủ yếu công trinh ì VẬT LIỆU DÙNG TRONG CƠNG TÁC XÂY Lịch sử - Cấu trúc cơng trình nề ngày thực từ gạch nung gạch block (cả hai gọi gạch xây) từ đá Các cấu trúc nề có từ trưóc có sử viết 214 - Các cấu trúc xưa nơi trú ẩn làm đá tự nhiên ngồi bãi khơng đẽo gọt, chổng tảng lên tảng kia, khơng có vữa vật liệu khác chỗ giáp Nơi khơng có sẵn đá, người ta dùng đất hay bùn khơ cho mục đích - Sau người ta trộn đất sét, phù sa nước để làm viên gạch tay Khoảng cách viên gạch trám bùn để ngăn gió, mưa làm cho việc xây tường phải phảng với viên gạch không dễ dàng - Sau người ta khám phá viên gạch đất sét đặt hay gần bếp lửa trở nên cứng chịu thời tiết Người La Mã dùng hiểu biết để xây lò nung sản xuất ngói đất sét nung cuối gạch đất sét nung - Khoảng 4000 năm trước Công nguyên, người vùng Lưỡng Hà Địa xây nhà đá gạch phơi khơ Sau 1000 năm nguôi Ai Cập bắt đầu xây đền kim tự tháp đá đẽo Với dụng cụ người ta cắt phiến đá cách cẩn thận để tất viên khớp - Khi người ta làm dụng cụ cắt đá sắt, nghệ thuật xây đá phát triển lên bậc Người Hy Lạp cải Ihiện quy trình để làm chi tiết tinh xảo tượng đá Lần người La Mã xây ngơi nhà độ lớn Họ người xây nhịp đủ to để đỡ cầu toa nhà lớn - Việc xây dựng cơng trình gạch đá mà khơng có vật liệu đệm thay đổi người vùng Etrusque (cổ Italy) phát triển loại vữa vơi sử dụng đê trám khoảng hở viên gạch Sau người La Mã khám phá cách làm loại xi măng có tính thúy lực (nghĩa "sẽ rắn lạiở nước") việc đốt nghiền loại đá núi lửa Việc đưa đến có cơng trình xây gạch đá vững kín nước - Gạch phơi nắng thời xưa sử dụng đại trà bắt đầu biến sau người La Mã phát minh lò nung - Cuối thê ký XVIII cách mạng công nghiệp tiến vào kỷ nguyên đại, máy móc bắt đầu thay cơng việc tay chân đế khai thác, cắt đá 215 dập khn gạch nung Hình dạng kích thước viên đá xây trở nên Gạch mầu, độ bền kích thước Gạch block làm xi măng nhiều loại cát sỏi xuất sau nguôi ta phát triển xi măng Portland vào cuối kỷ x v m đầu kỳ XIX Gạch block rẻ nhẹ đá lớn gạch nung làm giảm thời gian xây Gạch block linh hoạt bê tông người ta dễ dàng xây với khối lượng nhỏ mà không cần làm khuôn - Cho đến người ta phát lý thuyết đàn hồi đàn hồi vào cuối kỷ XIX, công tác xây dựng gạch đá dựa kinh nghiệm Sau cấu trúc nề xây với thiết kế hợp lý sở tính tốn sức chịu tải - Cho đến cuối kỷ XIX, gạch đá vật liệu hàng đầu để xây dựng nhà cửa, cầu cầu cạn toàn giới Việc xây dựng nhịp lớn gạch đá đạt đến đỉnh điểm vào cuối kỷ XX, sau gạch đá thay bê tông cốt thép Gạch đá 2.1 Gạch nung Là loại đá nhân tạo sản xuất cách nhào kĩ đất sét (hoặc số phụ gia khác) tạo nên khn để khơ, sau cho vào nung nhiệt độ cao mà thành Gạch đất sét nung chia làm hai loại gạch đặc gạch rỗng 2.1.1 Gạch đặc Là gạch chịu lực sản xuất máy thù công thường gọi gạch chỉ, kích thước thường 60x105x220 Được phân loại theo phẩm chất nhu sau - Loại A: gạch chín già, đảm bảo hình dạng kích thuốc, mầu sẫm khơng bị nứt nẻ cong vênh Có cường độ chịu lực cao 75kg/cm - Loại B: gạch chín, đảm bảo hình dạng kích thước, mầu nhạt, bị nứt nẻ nhẹ Khơng bị cong vênh Có cng độ chịu lực 50kg/cm - Loại C: gạch chín già, phần bị hoa sành, đảm bảo hình dạng kích thước, mầu sẫm hốc chai sành bị nứt mẻ, cong vênh Có cng độ chịu nén cao Thông thường tường chịu lực phải sử dụng gạch loại A Đối với 216 tường ngân, xây nơi khơ ráo, bên dùng gạch loại B Gạch loại c, thuồng dùng để xây móng, nơi ngập nước 2.1.2 Gạch rỗng Thường loại lỗ, bốn lỗ, sáu lỗ dọc, có có gạch rỗng đứng Nói chung gạch lỗ thường dùng để xây tường ngăn, không chịu lực, cách nhiệt cách âm tốt Đối với loại lỗ dọc xây phần vữa nhồi vào lỗ dọc Đối với loại lỗ đứng, xây phải đổ vữa lấp đầy lồ 2.2 Đá thiên nhiên Đá thiên nhiên khối bao gồm hay nhiều loại khoáng vật khác Khoáng vật vật thể đồng chất thành phần hoa học, cấu trúc tính chất vật lí Vật liệu đá thiên nhiên sản xuất từ đá thiên nhiên phiến nham thạch gia công tay máy (như đập vỡ, cưa xẻ, mài ) không gia cơng mà trực tiếp xây dựng cơng trình Trong công tác xây đá chia làm loại: - Đá tảng: tảng đá vừa tầm vận chuyển người khai thác từ mò đá chưa gia cơng, thưòng dùng để xây móng kè đá, tường chắn, có cường độ chịu lực cao nhiều lỗ rỗng nên tốn vữa kỹ thuật xây phức tạp - Đá thửa: đá gia công sơ có hai mặt tương đối phăng, thường dùng để xây tường, có sức chịu lực cao - Đá đẽo: tảng đá lớn, gia công cẩn thận Bề mặt tương đối phảng, cắt gọt thành viên, khối đặn Thường dùng để xây cơng trình đặc biệt Có khả chịu lực tốt Khả chịu phong hoa cao, gia cơng khó, tốn nhiều lao động Khi xây dựng phải cẩu lắp tấm, viên khó khăn vất vả Vữa xây 3.1 Phân loại Dựa vào loại cốt liệu (trọng lượng, thể tích) gồm có: - Vữa nặng f = 1800 - 2200kg/m ) o - Vữa nhẹ ( t f < 1500kg/m ) Theo tính chất kết dính gồm có: vữa xi măng, vữa vôi, vữa thạch cao, vữa 217 tam hợp (xi măng + vôi + cát), vữa đất sét, vữa kết hợp xi mãng sét Theo mục đích sử dụng: - Vữa xây để xây kết cấu gạch đá - Vữa trát để trát ngồi, cơng trình - Vữa đặc biệt: vừa chống thấm, vừa cách ảm, cách nhiệt 3.2 Yêu cầu vữa xây + Cuồng độ chịu nén (mác vữa) phải đảm yêu cầu cùa thiết kế + Cấp phối yêu cầu phải xác + Sai số cho phép cân đong so vói cấp phối là: - % xi măng nước - 5% đối vói cát + Phải đảm bảo độ dẻo quy định + Phải đảm bảo độ đồng theo thành phần, màu sắc trộn xong + Phải đảm bảo tính giữ nước cao vữa 3.3 Xác định thành phần vật liệu trộn vữa Tính lượng chất kết dính biết mác vữa mác chất kết dính theo cơng thức: v Q = — 1.000 (kg) KR R x X Trong đó: Q - Lượng chất kết dính cho Im cát (kg) x R - Mác vữa (kg/cm ) v R - Mác chất kết dính (kg/cm ) x K - Hệ số phụ thuộc chất lượng cát (cát vàng: K = 0,7; cát đen: 0.55 - 0,6) Lượng chất kết dính tính theo cơng thức tính với cát trạng thái đổ đống độ ẩm tự nhiên từ Ì - 3%; cát đápứng yêu cầu tiêu chuẩn Khi dùng cát khơ, lượng chất kết dính tăng lên 5% Khi độ ẩm cùa cát lớn 3% giảm xuống 10% 218 Lượng phụ gia dẻo vô (hổ vôi, hồ sét) xác định theo công thức: V = 170(1- 0.002Q) (lít) Trong đó: V - lượng hồ vôi hay hồ sét I m cát Q - Lượng chất kết dính cho I m cát khơ Khi dùng vật liệu gạch đá có tính hút nước cao mùa hanh khơ lượng hồ vơi tâng tới Ì ,5 lần để nâng cao khả giữ ẩm vữa Đối với vữa xi măng - vôi vữa xi măng - sét, lượng nước I m cát tính theo công thức gần đúng: N = 0,65(Q + Q ) (lít) X v Qv= 1.4V Trong đó: N - lượng nước I m Q , Q - lượng chất kết dính phụ gia dẻo I m cát (kg) x v Để tăng độ dẻo vữa ta thường pha thêm chất dẻo hữu dung dịch 5% xà phòng, (0,07 - 0,15)% khối lượng cát l i GIÀN GIÁO XÂY Yêu cầu chung đối vói giàn giáo Khi bắt đầu xây, người thợ thường ngồi đứng (hoặc sàn) để xây Nhưng đến độ cao định, người thợ cần phải có giàn giáo để đứng Vìở độ cao này, việc thao tác gặp nhiều khó khăn, suất thấp, khó đảm bảo chất lượng kỹ thuật khối xây độ cao khác suất lao động người thợ xây khác Năng suất lao động người thợ xây đạt cao độ cao 60 - 70cm so với mặt sàn công tác (xem biểu đồ hình 7-1) 219 Hình 7-1: Biểu đồ tương quan chiều cao đạt xảy xuất xây Đối với chiều cao 20cm so với mặt sàn suất đạt khoảng 54% so với mức cao Khi người thợ xây với tay để đặt lớp gạch ò chiều cao l,5m suất 17%, nghĩa suất lao động cùa người thợ phụ thuộc phần lớn vào vị trí chiều cao đạt xây Để đảm bảo có sàn cơng tác tốt xây lên cao, người ta cẩn phải bắc giáo để làm sàn công tác Một tuông xây có chiều cao trung bình từ - 3,6m muốn đạt suất cao người ta thường phải chia làm đạt công tác: - Đạt thứ từ mặt sàn đến Ì - l,2m - Đợt thứ hai từ cao độ 2,0 - 2,4m - Đạt thứ ba xây hết chiều cao tường (chiều cao tầng nhà) Trong tính tốn giáo xây cần phải tính đến trọng lượng riêng cùa giáo tải trọng động: khơng nhò 200kg/m Trọng lượng cùa vật liệu giàn giáo phụ thuộc vào việc tổ chức thi công phụ thuộc vào lượng vật liệu lúc tập trung cao Như vậy, điều kiện cụ thể phải tính tốn cho giáo xây chịu tái trọng đám bảo an toàn xây 220 Các loại giàn giáo xây 2.1 Giáo Giáo loại giáo có trọng lượng thân nhẹ, dễ tháo lắp, di chuyển dễ dàng từ vị trí đến vị trí khác, từ tầng đến tầng khác cơng trình Giáo thường để xây trát mảng tường nhỏ có chiều cao tầng nhà, ví dụ giáo ngựa, giáo thép (giáo chữ A) Giáo ngựa làm gỗ, dùng để xây, hoàn thiện kết cấu cơng trình cao từ - 4m Giáo ngựa giáo thép đặt cách 1,5 - 2m, người ta dùng ván dầy 4cm có chiều rộng từ 20 - 40cm bắc lên giáo làm sàn công tác (tuy theo tải trọng mà định khoảng cách giáo chiều dầy ván sàn) 2.2 Giáo Dùng để xây hồn thiện mặt ngồi cơng trình Nó làm tre, luồng, gỗ cây, gỗ xẻ thép ống, làm giáo treo phải dùng thép tròn Khi bắc giáo kép phải dùng hai hàng cột đứng: hàng cột cách tường khoảng 40cm Hai hàng cột cách l,2m Tuy theo chất lượng vật liệu mà xác định khoảng cách cột theo hàng dọc, thường lấy l,5m chôn sâu xuống đất 40 - 50cm Theo chiều cao cách Ì ,2m lại buộc ngang đế đỡ sàn công tác, ngang thường luồn qua lỗ giáo để sẩn tường chèn chặt giáo đỡ xô ngang Để đảm bảo cho hệ thống giáo ổn định cần phải buộc số giằng dọc, giằng ngang giằng chéo từ cột sang cột phải có chống chéo tỳ xuống đất Phía cột buộc hai hàng làm lan can để người lao động khỏi bị ngã làm việc lại Sàn công tác thường làm gỗ ván dầy 4cm Hiện người ta sử dụng nhiều ống thép làm giàn giáo Giàn giáo làm ống thép có lợi: - Sử dụng lâu dài - Tháo lắp nhanh - Bền vững chịu tải lớn - Tiết kiệm tre gỗ Ống thép có hai dạng: 221 - Dạng đơn gồm ống thép tròn có 4> = 40mm, bắc giáo ống liên kết với măng sông khoa (dạng lề) - Dạng thành mảng định hình (ví dụ nhu giáo Tiệp, Bungari, Minh Khai) (xem hình 7-2) Sàn cơng tác cho dạng đơn gác gỗ ván sàn định hình thép Loại sàn cho mảng định hình mảng sàn thép có móc để móc vào ngang giàn giáo Khi bắc giáo cần phải sơ làm phảng liên kết hệ giáo với tường cách nối vào tăng dơ chống đứngở cửa sổ qua lỗ giáo có giằng bên tường Hình 7-2: Giàn giáo Với loại giàn giáo người ta lắp ròng rọc đơn giản để vận chuyển vật liệu lên cao Muốn leo từ sàn lên sàn ngược lại người ta bố trí thang treo móc ĩ đầu vào ngang nằm so le sàn sàn kia, thang phải có lan can 222 HI KỸ THUẬT XÂY MỘT s ố BỘ PHẬN CƠNG TRÌNH BẰNG GẠCH CHỈ Các nguyên tắc xây 1.1 Mặt khối xây phải ngang + Lực tác dụng lên khối xây phải vng góc với mặt phang chịu lực (mặt xây) để lớp gạch không trượt lên + Nếu Ì lực p tác dụng lên khối xây bị đặt nghiêng Ì góc oe Lực p phân thành phần P[ = p cosoc nén vng góc mặt phảng xây P = p sinoc đẩy lớp gạch trượt, nP[SÌnoc < fPcosoc Trong đó: (1) + n: hệ số an toàn, thường lấy n > 1,4 + f: hệ số ma sát gạch với vữa thường lấy f = 0,7 Ta lại có : f = tg (p (2) + Vớiẹ : góc nội ma sát gạch vữa Từ(l), (2) Ta c ó : f = tgcp > n tgoc Do để khối xây an toàn ta lấy (p = oc/2 = 15° + 17° a / p.sina / / P'/_ p.cosa 223 Lát xong hàng gạch phải lau vữa dính hàng gạch Tối thiếu sau 24 trang mạch Quy trình trang mạch giống quy trình trang mạch phương pháp lát vữa ướt l í t CƠNG TÁC ỐP GẠCH MEN KÍNH Cơng tác chuẩn bị - Kiểm tra kích thước, độ vng góc - Kiểm tra mặt phảng tường ốp - Kiểm tra chất lượng gạch ốp đảm bảo quy cách, mầu sắc theo yêu cầu thiết kế đồng mầu, vng góc, độ phảng, chiều dầy loại bỏ viên gạch không đảm bảo chất lượng - Chuẩn bị dụng cụ: dao cắt gạch, nivô, thước tầm 2m, đá mài nhẵn cạnh gạch cắt ra, giẻ lau Trát lớp lót - Dùng nivơ, thước tầm 2m làm mốc góc tường (theo tầm thước cán) - Dùng thước góc để kiểm tra vng góc, sau có mốc tường góc lớp vữa lót, dùng vữa ximăng cát vàng mác 50, chiều dầy nhỏ 2,5cm lớp vữa lót cán phảng, thẳng, vng góc, dùng bay kẻ khía hình trám kích thước X 6cm - Nếu lớp lót lớn 2,5cm phải xử lý trát nhiều lớp làm lưới thép theo yêu cầu thiết kế Ốp gạch Sau giờ, vữa lớp lót se bắt đầu ốp Trước lúc ốp cần: - Quét bẩn tường - Kiểm tra lại độ phảng mật tường, kích thước tường (chiều dài, rộng) đế tính số lượng gạch - Bắt mực nivơ mặt tường, xếp gạch chia vị trí hàng - Phun nước làm ẩm mặt lớp vữa lót - Ốp gạch từ lèn khơng ốp tồn chiều cao tường ốp tồn bơ 355 chiêu cao tường phải dồn phần gạch thừa xuống chân tường (ốp từ trôn xuống) Các mạch phải thẳng hai chiểu (chiều ngang chiểu dọc) - Mạch hờ ĩ viên gạch nhỏ 2,5mm - Các viên gạch cắt đua góc chân tường - Dùng hồ ximăng nguyên chất để dán gạch, hồ phải quét toàn mặt sau viên gạch - Mỗi hàng gạch ốp phải căng dây mốc Khi đặt viên gạch ốp vào tường phải điều chỉnh cho thẳng vói dây mạch Sau viên gạch đặt vị trí, dùng búa cao su gõ nhẹ bể mặt viên gạch để vữa hồ dính chặt vào mặt tường Phải dùng thước tầm, nivô để kiểm tra độ phang, thẳng đứng tường Sau ốp vài hàng phải dùng thước tẩm xoay theo hướng để kiểm tra độ phảng cùa mặt ốp - Khi ốp tường bên cạnh phải dùng thước kẻ để kiểm tra độ vng góc tường - Các viên gạch thiếu phải gia công dao cắt mài phang, cấm chặt gạch tiện - Dùng giẻ lau hồ dán thừa mặt gạch - Sau đến 24 dùng hồ xi mãng trắng để chèn kín mạch ốp Chèn xong phải lấy giẻ lau hổ xi măng thừa Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình tự kỹ thuật lát vữa ưât vữa khơ Câu 2: Trình bày kỹ thuật ốp gạch men 356 C h n g 12 C Ô N G TÁC QUÉT VÔI - SƠN Mục tiêu: Trang bị nhũng kiến thức trình tự kỹ thuật thi cõng quét vôi - sơn - bả matit tường trần Nội dung tóm tắt: Cơng tác chuẩn bị vật liệu dụng cụ kỹ thuật thi công quét vôi, sơn dầu, bả matit sơn tường ì QT VƠI u cầu kỹ thuật Bề mặt quét phun phải đạt yêu cẩu kỹ thuật sau: - Mầu sắc đều, với mầu sắc thiết kế quy định - Bề mặt quét không lộ vết chổi, giọt vơi đọng, vơi phải bám kín bề mặt, không bị bong rộp - Nước quét vơi khơng làm sai lệch đường nét, gò mảng bề mặt trang trí khác Các đường chỉ, ranh giới mảng mầu vôi phải thẳng đểu Vật liệu Nước vôi trắng chế tạo sau: Cứ 2,5kg vôi nhuyễn cộng với 0,lkg muối ăn chế tạo lo lít nước vơi để qt Trước hết đánh lượng vơi lít nước cho thật nhuyễn chuyển thành sữa vôi, muối ăn phèn chua hoa tan riêng đổ vào khuấy 357 cho đều, cuối đổ nốt lượng nước lại lọc qua sàng 225 mắt/cm Nước vôi mầu chế tạo sau: Cứ 2,5 - 3,5kg vôi nhuyễn cộng với o.lkg muối ăn pha dược 10 lít nưốc vơi sữa, phương pháp chế tạo giống Bột mầu cho vào từ từ, lẩn cho phải cân đo sau lần phải quét thử, đảm bảo mẩu sắc theo thiết kế ghi lại liều lượng pha trộn để thừ trộn mẻ khác Sau lọc qua sàng 255 mắt/cm Nếu pha với phèn chua lkg vôi cục pha với 0,12kg bột mầu 0,02kg phèn chua (muối ăn phèn chua giữ cho mẩu lâu phai, bề mặt hạn chế rêu mốc) Nước vôi phải pha cho không đặc q lỗng q, bói đặc q qt khó thường để lại vết chổi, lỗng q bị chảy nc khó qt, khơng đẹp Dụng cụ Dụng cụ quét vôi gồm: chổi quét, thang, giáo, ghế, xô, thùng + Chổi quét: - Thường làm đốt bó tròn, xén đầu - Lượng đốt cho chổi khoảng 0,3kg Thường dùng lạt thép Ì ly để bó Bó chặt để qt nước vôi không bị chảy theo cán làm bẩn ăn tay - Tra cán: Cán chổi thường làm tre gỗ tròn, cứng, có đường kính khoảng Ì ,5 - 2cm vót nhọn đầu để cắm vào chổi Cán chổi dài 60 - 70 em (trừ phần cắm vào thân chổi) tốt nhất, đảm bảo thao tác thuận tiện suất - Chổi mới, trước quét thường ngâm vào vôi nước sôi giật thật để chổi thêm mềm, hết mầu đớt không làm vàng ố bé mặt quét vôi - Rửa chổi sau quét để chổi xi tránh nưóc thấm vào thân chổi - Chổi quét, trước quét phải giặt lại chổi + Thang: Đầu bịt giẻ để khỏi làm sứt tường, chân phải chèn (hoặc đầu thang phải neo vào kết cấu công trình) tránh trượt thang gây tai nạn + Giáo, ghế: Phải chắn, di chuyển dễ dàng + Xô thùng đựng nước vơi: Có quai móc để treo xơ 358 Kỹ thuật qt vơi Mặt trát hồn tồn khô tiến hành quét vôi Để đảm bảo mầu thường phải quét nhiều nước (tối thiểu nước) Qt xong lớp nưóc để khơ hồn tồn qt nước sau Lớp lót qt sữa vơi pha lỗng so với lớp mặt, qt lớp lót quét Ì hay lượt Lớp mặt thường quét đến lượt, lượt trước khô mối quét tiếp lượt sau Quét vôi trần: Nước thường quét ngang với chiều ánh sáng đại diện vào phòng, nước qt sau dọc theo chiều ánh sáng (vng góc với lớp Ì) nhằm khơng nhìn rõ vệt chổi Qt vơi tường: Nước Ì qt nước vơi trắng, nước sau quét vôi mầu trắng theo thiết kế Khi qt đưa chổi theo phương đứng, khơng đưa ngang Trình tự quét: Thường quét từ cao xuống thấp, trần quét trước, tường quét sau Quét đưòng biên, đường góc làm sở để quét mảng trần, tường li QUÉT SƠN Sơn dầu 1.1 Phân loại Sơn pha chế bột mầu trộn với thứ thảo dược hay nhựa tổng hợp Sơn cung cấp cho cơng trình thường pha chế sẵn, đựng hộp kín, pha trộn phải hoa thêm với chất hoa tan benzene, dầu thông để có độ lỗng thích hợp Theo tác dụng sơn, nguôi ta phân biệt loại sơn sau đây: - Sơn dùng cho gỗ, chống lại tác hại thời tiết, nắng, mưa có mầu sắc để trang trí cơng trình theo u cầu thiết kế - Sơn chống gỉ, dùng để phủ lên bề mặt kim loại khung nhà, kèo, cửa sắt, lan can cơng trình người ta thường dùng loại sơn chống gỉ có tác dụng chống lại tác hại nước mặn khơng khí mặn - Sơn chống axít dùng cho phận cơng trình chịu tác dụng axít 1.2 u cầu kỹ thuật Lớp sơn sau khô phải đạt yêu cầu quy phạm nhà nước: 359 - Sơn phải đạt mầu sắc theo yêu cầu thiết kế - Mặt sơn phải màng liên tục, đồng không rộp - Nếu sơn lên mặt kim loại màng sơn khơng bị bong lớp - Trên màng sơn kim loại, khơng có nếp nhản, khơng có giọt sơn, khơng có vết chổi sơn lơng chổi 1.3 Kỹ thuật quét sơn Sau làm xong cơng tác chuẩn bị bề mặt sơn tiến hành quét sơn Không nên quét sơn vào ngày lạnh nóng Nếu quét sơn vào ngày lạnh màng sơn đông cứng chậm Ngược lại quét sơn vào ngày q nóng mặt sơn ngồi khơ nhanh, bén ướt làm cho lớp sơn khơng đảm bảo chất lượng Trước quét sơn phải dọn khu vực lân cận để bụi không bám vào lớp sơn ướt Sơn phải quét làm nhiều lớp, lớp trước khơ mói qt lớp sau Trước hết quét lớp lót, sau quét lớp mặt (sơn dầu) Quét sơn dùng bút sơn chổi sơn Sơn phải pha có độ lỏng thích hợp, trước sơn phải quấy - Quét lót: màng sơn bám chặt vào phận sơn, nước sơn lót pha loãng hem nước sơn mặt Tuy theo vật liệu cần phải sơn mà lớp lót có yêu cầu khác Đối với mặt tường hay trần trát vữa: lớp vữa khơ tiến hành qt lót Nước sơn lót pha chế dầu gai đun sồi trộn với bột mầu, tỷ lệ lkg dầu gai trộn với 0,05kg bột mầu Thơng thường qt Ì - nưốc tạo thành lóp sơn mỏng trẽn tồn bề mặt cần quét Đối vói mặt gổ: sau sửa sang xong mặt gỗ qt sơn lót để đẩu ngấm vào thớ gỗ Đối với mặt kim loại: sau làm bề mặt dùng loại sơn có gốc ơxít chì để qt lót - Qt lớp mặt Sem dầu: lớp lót khơ tiến hành qt lớp mặt - Với diện tích sơn nhỏ, thường sơn phương pháp thù công, dùng bút sơn chổi sơn Quét ĩ - lượt, lượt tạo thành lớp sơn mỏng, đường bút, chổi phải đưa theo hướng toàn bể mặt sơn Quét 360 lớp sơn sau đưa bút, chổi sơn theo hướng vng góc lớp sơn trước Chọn hướng quét cho lớp sơn cuối cùng: - Đối với tường theo hướng thẳng đứng - Đối với trán theo hướng ánh sáng từ cửa vào - Đối với mặt gỗ xuôi theo chiều thớ gỗ Nếu khối lượng Sem nhiều giới hoa cách dùng máy phun sơn, chất lượng màng sơn tốt suất lao động cao Kỹ thuật bả ma tít sơn tường trần 2.1 Yêu cầu kỹ thuật Do điều kiện khí hậu vật liệu pha chế matit chưa thật hoàn chỉnh, yêu cầu loại vật liệu dễ bả phải đảm bảo chất lượng tỷ lệ pha chế cách pha chế phải thực nghiêm túc Sau pha chế xong phải bả thử lên tường 2m để kiểm tra trước lúc bả đại trà Các quy trình sơn bả phải thực đầy đủ để đảm bảo chất lượng phần sơn bả Tuyệt đối cấm bả tường trát chưa khô thường xuyên bị ẩm chưa có xử lý chống thấm Trước lúc bả phải rải cót, giấy xi măng để tránh vữa dây sàn lát Chú ý: Các loại sơn nước ngồi có quy trình bả riêng cho loại 2.2 Quy trình bả matit 2.2.1 Chuẩn bị Trước lúc bả cần tiến hành bước sau: - Làm vệ sinh mặt tường, trần - Quét bụi bẩn tường, trần - Chuẩn bị dụng cụ, dàn giáo - Chuẩn bị vật liệu 2.2.2 Kỹ thuật bả Sau công việc chuẩn bị xong phải kiểm tra lại mặt tường, trần phải bả matit Dùng giấy ráp đánh lượt, lau bụi, sau dùng giấy ráp mịn đánh lại 361 Bả lớp thứ nhất: - Dùng dao bả phết vữa lên mặt tường, trấn, yêu cầu làm dứt điểm lượt cho hết matit cần bả, miết miết lại hai đến ba lẩn Chú ý phải bả tay, phang mặt nhẵn Lớp bả không dầy 0,3mm - Khi bả lớp thứ thật khô, trắng bả lớp thứ - Trước lúc bả lớp thứ phải dùng giấy ráp số xoa nhẩn cho tường, trần phang tiến hành bà Bả lớp thứ hai: - Theo quy trình bả lớp thứ Bả lớp thứ ba: - Tuy theo yêu cầu thiết kế - Sau bả xong lốp, mặt tường, ữần phải mịn, bóng, khơng rỗ, xước sơn phủ bề mặt Tổng số chiều dầy lớp bả phải nhỏ lmm - Khi lớp bả khơ ưắng, phải lấy giấy ráp số Ì xoa lại cho thật bóng, nhẩn 2.3 Kỹ thuật lăn sơn Mặt tường sau bả matit khơ trắng, tiến hành sơn Trước lúc sơn phải: - Lau bụi mặt tường, trần - Dùng băng dính khổ rộng 60mm dán xung quanh khuôn cửa để tránh sơn dính vào khung q trình sơn tường - Sơn tường lớp: + Lớp lót tỉ sơn lệ 0,3kg/m + Sau sơn lớp lót 24 - 48 đế sơn thật khô sơn lớp thứ + Lớp sơn thứ 2: tỉ lệ sơn 0,2kg/m sơn + Trước sơn lớp thứ phải dùng giấy ráp làm nhẵn lớp sơn cũ, lau bụi phấn, dùng rulô lãn tiếp lớp sơn thứ + Lớp sơn thứ 3: làm lớp 2 Câu hỏi ôn tập Câu 1: Trinh tự kỹ thuật qt vơi Câu 2: Trình tự kỹ thuật bả matit sơn tưòng trần 362 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O l.Công tác lấp ghép xây gạch đá Võ Quốc Bảo - Nguyễn Đình Thám - Lương Anh Tuấn Nhà xuất khoa học Kỹ thuật Giáo trình kỹ thuật thi cơng đường - Bộ Giao thông vận tải - Trường kỹ thuật nghiệp vụ GTVT1 - Nhà xuất giao thông vận tải - Hà Nội 2000 Giáo trình kỹ thuật thi công - Bộ Xây dựng - NXB Xây dựng - Hà Nội 2000 Giáo trình kỹ thuật thi cơng - Bộ Xây dựng - NXB Xây dựng - Hà Nội 2003 Hướng dẫn xây dựng cầu đường giao thông nông thôn miến núi Bộ Giao thông vận tải - Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội 2002 Công nghệ xây dựng đương đại PGS Lê Kiều - ĐH Kiến trúc Hà Nội Chỉ dẫn thiết kế thi công cọc barét - Tường đất neo đất - Bộ Xây dựng - Đề tài khoa học công nghệ RD 18.01 GS.TSKH Nguyễn Văn Quảng chủ biên - NXB Xây dựng - Hà Nội 2003 Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công nghiệm thu nên, mặt đường ơtó TCVN 22 TCN - Tiêu chuẩn Việt Nam - Tiêu chuẩn ngành GTVT Nhà xuất Giao thông vận tải - Hà Nội 2003 TCXDVN 286.2003: "Đóng ép cọc Tiêu chuẩn thi cóng nghiệm Chu " BXD 5-6-2003 BXD 11-2-2004 10 Sử dụng máy xây dựng làm đường - Nguyễn Đình Thuận Nhà xuất Giao thơng vận tải - Hà Nội 2003 363 l i Cóng nghệ xử lý đất yếu C hù biên: Nguyên Viết Trung Nguyễn Phương Duy - Nguyễn Lâm NXB Giao thơng vận tài 12 Quy trình kỹ thuật thi công nghiệm thu - Tổng công ty xây dựng Hà Nội - Trung tâm thông tin KHKT - Bộ Xây dựng - Tài liệu sử dụng nội - Hà Nội 8/1996 13 Kỹ thuật xây dựng - Nguyên lý vật liệu - Phương pháp Lô Viết Thạch - Nguyễn Công Sơn - Nguyễn văn Đức - Nguyễn Ngọc Tuấn - NXB Thanh niên 14 Sổ tay đường nhựa ASPHALT Biên dịch: Đỗ Đức Vinh Hiệu đính: PTS Nguyễn Văn Nhân NXB Giao thông vận tải - Hà Nội 1995 15 TCXDVN 305 " Bê tổng khối lớn • Quy phạm thi công nghiệm thu" BXD 20-5-2004 364 M Ụ C LỤC Lời giới thiệu Lời nói đầu Phần ì- THI CƠNG HẠ TẦNG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Chương mở đầu- MỘT số KHÁI NIỆM BẢN VỀ CƠNG TÁC ĐẤT ì Các loại cơng trình dạng thi cơng đất li Phân cấp đất ni Một số tính chất đất ảnh hưởng đến kỹ thuật thi cơng l i rv Cách xác định khối lượng đất 16 Chương Ì- GIA cố NỀN ĐẤT YẾU ì Xử lý đất yếu đệm cát n Tăng tốc độ cố kết bấc thấm in Làm chặt đất lún sụt tầng sâu cọc đất IV Cọc xi măng đất trộn ướt V Các loại cọc sử dụng thiên nhiên 20 22 25 26 28 Chương 2- CHUẨN BỊ THI CƠNG ĐÀO ĐẤT ì Giải phóng mặt n Giác móng 31 33 Chương 3- CÁC PHUƠNG PHÁP ĐÀO ĐẤT ì Đào hở li Sử dụng tường cừ bảo vệ hố đào sâu 38 46 365 Chương 4- THI CÔNG ĐẮP ĐẤT VÀ THI CÔNG NỀN ĐUỜNG ì Các tiêu chí đất đắp X n Thi công đường 53 Chương 5- THI CƠNG CỐNG THỐT NƯỚC VÀ CÁC LỚP MẶT ĐƯỜNG ì Kỹ thuật xây dựng loại cống thoát nước qua đường 87 li Thi công lớp mặt đường 106 Chương 6- THI CÔNG cọc VÀ THI CÔNG Hố ĐÀO SÂU ì Cọc ép li Cọc đóng 150 159 in Cọc khoan nhồi - Cọc barrette IV Thi công tường đất (tường barrette) neo đất 167 190 V Phương pháp topdown thi công tầng hầm VI Chống thấm cho tầng hầm 201 209 Phần li- THI CƠNG PHẦN KẾT CẤU CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 214 Chương 7- CƠNG TÁC XÂY GẠCH ĐÁ ì Vật liệu dùng công tác xây 214 li Giàn giáo dùng công tác xây 219 IU Kỹ thuật xây số phận cơng trình gạch chi IV Khối xây đá 223 240 Chương 8- CÔNG TÁC BÊ TƠNG VÀ BÊ TƠNG CỐT THÉP ì Lịch sử phát triển bê tông bê tông cốt thép 246 li Công tác ván khuôn 248 HI Công tác cốt thép 267 IV Công tác bê tông 288 366 Chương 9- CƠNG TÁC LẮP GHÉP ì Khái niệm li Các thiết bị cần trục dùng lắp ghép HI Lựa chọn cần trục 312 317 328 Phần HI- THI CƠNG HỒN THIỆN CƠNG TRÌNH 333 Chương 10- CƠNG TÁC TRÁT ì Trát vữa thường n Trát láng vữa trộn đá 334 345 Chương li- CÔNG TÁC LÁNG - LÁT -ỐP ì Cơng tác láng đánh mầu n Công tác lát 350 352 HI Công tác ốp gạch men kính 355 Chương 12- CƠNG TÁC QT VƠI - QT SƠN ì Qt vơi n Qt sơn 357 359 Tài liệu tham khảo 363 367 NHÀ XUẤT BẢN HÀ N Ộ I - TỐNG DUY TÂN, QUẬN HOÀN KỂ'M, HÀ N Ộ I Đĩ: (04) 8252916; 8257063 - FAX (04) 8257063 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CƠNG CÕNG TRÌNH HẠ TẦNG NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI • 2006 Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỀN KHẮC OANH Biên táp: PHẠM QUỐC TUẤN Bìa: TRẦN QUANG Trình bày, kỹ thuật vi tính: HỒNG THÚY LNG Sửa in: PHẠM QUỐC TUẤN In 380 cuốn, khổ 17x24cm Công ty cổ phần in Cẩu Giấy Quyết định xuất bàn số; 154 - 2006/CXB/463GT - 15/HN In xong nộp lưu chiểu quý III/2006 ... Lớp Lớp ĩ Hình 7-7 22 7 3.1.4 Xếp gạch xây chữ thập 22 0 Lớp Ì Lỏp2 Lớp Lóp4 Hình 7-8 3 .2 Xếp gạch khỉ xảy trụ 3 .2. 1 Trụ độc lập Lớp Ì Lớp a) Trụ 22 0x 220 22 8 Lớp Ì Lớp b) Trụ 22 0x330 Lớp Ì Lóp c)... Lớp -4 ỉ Hình 7-3 22 5 ° N Lớp 3.1 .2 Xép gạch xây góc - Tường 22 0 'Lỏp2-4 Lópl Lớp3 Hình 7-4 lường 330 Lớp I Lóp Hình 7-5 22 6 =

Ngày đăng: 10/02/2020, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan