GIÁO TRÌNH QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH, KHẢO SÁT VÀ XỬ LÝ ĐIỂM ĐEN TRÊN ĐƯỜNG BỘ

66 140 0
GIÁO TRÌNH QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH, KHẢO SÁT VÀ XỬ LÝ ĐIỂM ĐEN TRÊN ĐƯỜNG BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI TIÊU CHUẨN NGÀNH QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH, KHẢO SÁT VÀ XỬ LÝ ĐIỂM ĐEN TRÊN ĐƯỜNG BỘ Số đăng ký: 22 TCN 352 - 06 (Dự thảo cuối 29/9/2006) Hà Nội – 2006 22 TCN 352-06 Lời nói đầu Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 352-06 “Quy trình xác định, khảo sát xử lý điểm đen đường bộ” Công ty tư vấn Consia (Đan mạch) biên soạn khuôn khổ dự án “Nghiên cứu nâng cao an tồn giao thơng (giai đoạn 2)” có tham khảo tài liệu liên quan World Bank, ADB v.v Ban Quản lý dự án đề nghị, Vụ Khoa học - Cơng nghệ thẩm định trình Bộ Giao thông vận tải phê duyệt ban hành ii 22 TCN 352-06 Mục lục Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng .1 1.2 Các tài liệu pháp lý tiêu chuẩn tham chiếu 1.3 Phân loại tai nạn giao thông 1.4 Định nghĩa điểm đen tai nạn giao thông đường 1.5 Trình tự xác định, khảo sát xử lý điểm đen 1.6 Điều khoản thi hành Xác định vị trí điểm đen 2.1 Lựa chọn vị trí trường nguy hiểm để điều tra .5 2.2 Thẩm tra đánh giá liệu tai nạn tổng hợp 2.3 Xếp hạng ưu tiên vị trí điểm đen để khảo sát Khảo sát cố tai nạn .7 3.1 3.1.1 Báo cáo tai nạn giao thông đường 3.1.2 Phân tích liệu tai nạn 3.1.3 Cơng cụ phân tích để xác định nhóm tai nạn 3.2 Khảo sát trường 3.2.1 Mục đích 3.2.2 An toàn trường 3.2.3 Quá trình khảo sát 10 3.3 Phân tích thơng tin tai nạn chi tiết Đánh giá thông tin để xác định nguyên nhân tai nạn .12 Lựa chọn biện pháp xử lý điểm đen 14 4.1 Xác định phương án xử lý để giải nhóm tai nạn 14 4.2 Hoàn tất đề xuất xử lý .15 4.2.1 Lựa chọn biện pháp đề xuất xử lý 15 iii 22 TCN 352-06 4.2.2 4.3 Chuẩn bị mặt sơ 16 4.4 Chuẩn bị khái toán 17 4.5 Biện pháp xử lý tạm thời 17 Đánh giá kinh tế dự án đề xuất 18 5.1 Phương pháp đánh giá 18 5.2 Quy trình phân tích hiệu chi phí .18 5.3 Quản lý thông tin 19 Viết báo cáo điểm đen 20 6.1 Mục đích báo cáo 20 6.2 Nội dung báo cáo điểm đen 20 Thẩm định xếp hạng ưu tiên dự án đề xuất 22 7.1 Thẩm định tình trạng trường .15 Thẩm định chọn lọc dự án đề xuất .22 7.1.1 Thẩm định số vụ tai nạn 22 7.1.2 Thẩm định giải pháp xử lý đề xuất 22 7.1.3 Thẩm định phạm vi tác động dự án 23 7.1.4 Phê chuẩn kết đánh giá kinh tế 24 7.1.5 Điều chỉnh loại bỏ dự án 24 7.2 Phê duyệt dự án .25 7.3 Xác định chương trình 25 7.3.1 Xác định thứ tự ưu tiên chương trình 25 7.3.2 Chương trình dự án đề xuất phân loại ưu tiên 25 Thực dự án 27 8.1 Thiết kế dự án 27 8.1.1 Khảo sát trạng trường 27 8.1.2 Thiết kế vẽ thi công 27 8.2 Thi công 27 iv 22 TCN 352-06 Đánh giá kết 28 9.1 Đánh giá hiệu dự án 28 9.2 Đánh giá biện pháp xử lý cụ thể .28 9.3 Đánh giá chương trình điểm đen 29 Phụ lục A: Phạm vi việc cải thiện an toàn giao thơng đường bộ.32 A.1 Phương pháp tiếp cận có định hướng an toàn đường 32 A.2 Kỹ thuật an tồn giao thơng đường 34 A.3 Sự khác biệt khảo sát điểm đen thẩm định an toàn đường 34 Phụ lục B: Tổng quan chu trình dự án điểm đen .36 B.1 Chiến lược .37 B.2 Chuẩn bị 37 B.3 Thẩm định .37 B.4 Thực 38 B.5 Đánh giá 38 B.6 Chu trình dự án – Trách nhiệm .38 Phụ lục C: Mẫu báo cáo tai nạn đường 40 Phụ lục D: Công cụ phân tích để xác định nhóm tai nạn 43 D.1 Mã số phân loại tai nạn 43 D.2 Biểu đồ nhân tố tai nạn .45 D.3 Sơ đồ va quệt 46 D.4 Bảng nhân tố tai nạn .47 Phụ lục E: Các biện pháp xử lý điểm đen 50 E.1 Danh mục biện pháp xử lý điểm đen 50 E.2 Hiệu biện pháp xử lý 56 Phụ lục F: Bảng dự án đề xuất 60 v 22 TCN 352-06 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bộ Giao thơng Vận tải Quy trình xác định, khảo sát xử lý điểm đen đường 22TCN-352-06 Có hiệu lực từ ngày: / /2006 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BGTVT ngày tháng … năm 2006 Bộ trưởng Bộ GTVT) Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng Quy trình quy định trình tự, nội dung xác định điểm đen, khảo sát nguyên nhân tai nạn đề xuất biện pháp xử lý nhằm giảm bớt số lượng, mức độ tai nạn làm cho vị trí điểm đen trở nên an tồn Quy trình áp dụng cho việc xác định, khảo sát xử lý điểm đen tuyến quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị đường chuyên dụng 1.2 Các tài liệu pháp lý tiêu chuẩn tham chiếu  Luật Giao thông đường 26/2001/QH10 ngày 29/6/2001  Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003  Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình  Nghị định 186/2004/NĐ-CP ngày 5/11/2004 Chính phủ Quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường  Nghị định 14/2003/NĐ-CP ngày 19/2/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giao thông đường  TCVN 4054-2005: Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế  22TCN-273-01: Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô 22 TCN 352-06  22TCN-237-01: Điều lệ báo hiệu đường  TCVN 5729 – 1997: Đường ô tô cao tốc – Yêu cầu thiết kế  22 TCN 331-05: Biển dẫn đường cao tốc  Thông tư số 09/2006/TT-BGTVT ngày 20/9/2006 hướng dẫn thực việc điều chỉnh báo hiệu đường tuyến đường tham gia Hiệp định tạo thuận lợi vận tải người hàng hoá qua lại biên giới nước tiểu vùng Mê kông mở rộng (Hiệp định GMS) 1.3 Phân loại tai nạn giao thông nghiêm trọngTai nạn Mức độ tai nạn Tiêu chí xác định Tai nạn chết người Tai nạn có người bị thiệt mạng bị thương dẫn đến thiệt mạng vòng 30 ngày kể từ bị tai nạn Tai nạn thương nặng Tai nạn có người bị thương nặng phải nhập viện, khơng có bị thiệt mạng Tai nạn thương nhẹ Tai nạn có người bị thương nhẹ cần chăm sóc y tế chỗ, khơng phải nhập viện khơng có bị thiệt mạng bị thương nặng Tai nạn gây thiệt hại tài sản Tai nạn có phương tiện tài sản khác bị hư hỏng 1.4 Định nghĩa điểm đen tai nạn giao thông đường Điểm đen tai nạn giao thông đường (sau gọi tắt “điểm đen”) vị trí tuyến đường thường xảy tai nạn với mức độ trung bình năm có từ vụ tai nạn nghiêm trọng trở lên theo số liệu thống kê năm gần (và tối thiểu năm bị hạn chế số liệu) 22 TCN 352-06 Điểm đen là: - Một nút giao; - Một vị trí xác định đường, mà nút giao; - Một đoạn đường mang đặc điểm tương tự vụ tai nạn thường xảy suốt đoạn Trong trường hợp này, tiêu chí tai nạn cần phải xác định theo kilômét suốt chiều dài đoạn đường Hình 1-1.- Minh hoạ vị trí điểm đen Một vị trí xác định đường Hình 1-1 1.5 Nút giao Trình tự xác định, khảo sát xử lý điểm đen Xác định vị trí điểm đen; Khảo sát cố Một tai nạn; đoạn đường có đặc điểm tương tự Lựa chọn biện pháp xử lý điểm đen; Đánh giá tính kinh tế dự án đề xuất; Lập báo cáo điểm đen; Thẩm định xếp hạng ưu tiên dự án đề xuất; Thực dự án; Đánh giá kết 22 TCN 352-06 Phạm vi việc cải thiện an toàn giao thơng đường vị trí điểm đen tóm tắt Phụ lục A 1.6 Điều khoản thi hành Quy trình xác định, khảo sát xử lý điểm đen áp dụng sở tham chiếu tài liệu pháp lý tiêu chuẩn liên quan hành Trường hợp văn tham chiếu (mục 1.2) bổ sung sửa đổi, tham chiếu theo văn điều chỉnh cập nhật Trong trình áp dụng quy trình này, khuyến khích sử dụng phụ lục hướng dẫn kèm theo (các phụ lục A - F) 22 TCN 352-06 Xác định vị trí điểm đen Các bước xác định điểm đen bao gồm: 2.1 Lựa chọn vị trí trường nguy hiểm để điều tra; Thẩm tra đánh giá liệu tai nạn tổng hợp; Xếp hạng ưu tiên vị trí điểm đen để khảo sát Lựa chọn vị trí trường nguy hiểm để điều tra Việc lựa chọn sơ vị trí trường nguy hiểm phải dựa nhiều nguồn thơng tin vị trí có vấn đề an tồn đường Các vị trí nguy hiểm xác định đề xuất thông qua việc thu thập đánh giá hồ sơ tổng hợp tai nạn trường tuyến đường từ nguồn thông tin:  Số liệu thống kê xử lý tai nạn giao thông cảnh sát giao thông;  Các báo cáo thống kê tai nạn lưu giữ quan quản lý đường bộ;  Ban ATGT địa phương;  Lãnh đạo địa phương;  Dân chúng;  Phương tiện thông tin đại chúng 2.2 Thẩm tra đánh giá liệu tai nạn tổng hợp Từ danh sách vị trí nguy hiểm lập theo nguồn thông tin nêu trên, tiến hành thẩm tra xác định vị trí trường khảo sát Các trường có số lượng vụ tai nạn nghiêm trọng nhiều lựa chọn Việc xác định điểm đen tập trung vào địa điểm có vụ tai nạn chết người tai nạn thương nặng để xác định mức độ nghiêm trọng cố tai nạn trường 22 TCN 352-06 Các sơ đồ tai nạn có hiệu việc làm rõ kiểu tai nạn chủ yếu vị trí cụ thể Có thể chuẩn bị sơ đồ va quệt thông tin thu báo cáo tai nạn giao thông chi tiết Cảnh sát giao thông lập Những đặc điểm sơ đồ va quệt là:  Mỗi tai nạn thể mũi tên và/hoặc biểu tượng cho đối tượng tham gia giao thông vật liên quan đến tai nạn;  Các mũi tên cho thấy hướng di chuyển thời điểm xẩy va quệt Nhìn chung, vụ tai nạn chết người thương tích nặng thường thể tương ứng vòng tròn đen vòng tròn trắng điểm xảy va quệt Nếu có thơng tin, mơ tả vụ tai nạn gây hư hỏng tài sản thương tích nhẹ;  Các loại tai nạn tương tự nhóm lại để tập trung ý vào loại tai nạn đó;  Các chi tiết tai nạn, bao gồm ngày, giờ, thời tiết ánh sáng, đưa vào để cung cấp thêm thơng tin Bảng nhân tố tai nạn Có thể dùng bảng nhân tố tai nạn để trình bày liệu tai nạn dạng bảng nhằm hỗ trợ việc phân tích xác định mẫu tai nạn Việc lập bảng liệu giúp tập trung ý vào nhân tố chung Hình D-4 đưa ví dụ bảng nhân tố tai nạn có ghi chép số liệu ban đầu Hình D-5 thực phân tích số liệu phân nhóm theo loại tai nạn trường Trong ví dụ này, nhóm tai nạn liệu cho thấy vấn đề tai nạn liên quan tới tai nạn xe cắt ngang đường, tai nạn rẽ trái/chạy đối đầu húc sau đuôi Tuỳ thuộc vào liệu liên quan, tiến hành kiểm tra tương tự liệu khác ví dụ: tình trạng mặt đường 47 22 TCN-352-06 Hình D - 4: Ví dụ bảng nhân tố tai nạn 48 22 TCN 352-06 Hình D - 5: Ví dụ bảng nhân tố tai nạn nhóm liệu theo loại tai nạn 49 22 TCN-352-06 Phụ lục E: Các biện pháp xử lý điểm đen Mục tiêu lựa chọn biện pháp xử lý điểm đen nhằm giải tốt loại tai nạn điểm đen Trong số trường hợp, biện pháp xử lý giải vấn đề xúc tai nạn Trường hợp khác cần phải có kết hợp nhiều biện pháp xử lý Danh mục biện pháp xử lý điểm đen Danh mục giải pháp kỹ thuật xử lý điểm đen bảng E-1 hướng dẫn cung cấp thông tin liên quan tới loại tai nạn biện pháp kỹ thuật xử lý thường đạt hiệu quả, tuỳ thuộc vào mức độ phù hợp chúng trường Bảng đưa phương án xử lý nút giao, đoạn đường, số đối tượng tham gia giao thông dễ bị tai nạn (người xe máy) điều kiện làm phát sinh tai nạn (như đường ướt trời tối) Biện pháp xử lý nhóm biện pháp xử lý đề xuất phải tập trung vào việc xử lý nhiều loại tai nạn giao thông tốt Tuy nhiên, mục tiêu lựa chọn biện pháp xử lý giải loại tai nạn 50 22 TCN 352-06 Bảng E-1: Danh mục biện pháp xử lý điểm đen Loại tai nạn Các biện pháp xử lý Các biện pháp xử lý điểm đen nút giao Xe chạy vng góc / cắt ngang  Dẹp quang chướng ngại vật không đủ tầm nhìn  Tại nút giao có tín hiệu dừng xe nhường đường, nơi mà tai nạn thường xảy không kịp dừng xe lao tới khu vực tiếp cận kiểm sốt tín hiệu (lao đà), cần lắp đặt / điều chỉnh biển báo, biển hướng, đảo phân làn, biển nhường đường dừng xe rõ ràng đảo phân cách bên phải đường; sơn / sơn lại vạch phân cách vạch nhường đường giảm tốc  Lắp đặt đèn tín hiệu giao thơng khu vực đô thị lưu lượng giao thông từ mức trung bình trở lên biện pháp xử lý chi phí thấp khơng đạt hiệu (chẳng hạn khó tìm khoảng cách để lách xe qua đường)  Đặt vòng xuyến lưu lượng giao thơng từ mức trung bình trở lên đường ngang có lưu lượng lớn  Nắn lại đường ngang nhỏ để tạo thành ngã ba giải pháp xử lý chi phí thấp khơng đạt hiệu lưu lượng giao thơng thấp  Đóng dải phân cách đường để ngăn tình trạng chạy xe cắt ngang từ đường nhỏ (lưu ý: biện pháp xử lý khơng có tác động đến tình trạng chạy xe cắt ngang đường mà tác động đến việc rẽ trái, phải xe)  Trên đường chưa có dải phân cách làm đảo phân cách hẹp để ngăn tình trạng xe chạy cắt ngang từ đường nhỏ  Cải thiện khả quan sát đèn tín hiệu có, cần loại bỏ chướng ngại vật, lắp đặt thêm đèn tín hiệu (có thể bao gồm đèn treo); lắp thêm biển báo tín hiệu giao thơng  Điều chỉnh tín hiệu giao thơng để tăng thời gian đèn vàng / thời gian đèn đỏ  Làm gờ giảm tốc đường ngang để cưỡng xe phải giảm tốc độ chạy tới nút giao  Làm vạch sơn giảm tốc đường để báo hiệu cho lái xe chạy tới nút giao 51 22 TCN 352-06 Loại tai nạn Rẽ trái có xe chạy thẳng theo chiều ngược lại Rẽ trái phải /nối đuôi Các biện pháp xử lý  Dẹp bỏ chướng ngại vật khơng có đủ tầm nhìn dành cho xe chạy thẳng theo chiều ngược lại  Điều chỉnh hình học nút giao tầm nhìn dành cho xe rẽ trái bị cản xe rẽ trái theo chiều ngược lại  Nếu nút giao có tín hiệu điều khiển, cần bố trí điều khiển giai đoạn rẽ trái (nghĩa là; mũi tên rẽ trái chuyển màu xanh, vàng đỏ) Chú ý: cần có rẽ trái riêng cho xe rẽ trái  Làm rẽ trái riêng để tạo khu vực chờ an toàn giảm bớt xúc  Làm vòng xuyến phương án chi phí thấp khơng đạt hiệu lưu lượng xe từ mức trung bình trở lên  Cấm rẽ trái lưu lượng xe rẽ trái thấp có sẵn tuyến khác thay  Tạo rẽ trái rẽ phải phù hợp  Kéo dài rẽ trái / phải không chưa đủ chiều dài  Cấm rẽ trái / phải lưu lượng xe rẽ thấp có sẵn tuyến khác thay  Lắp đặt bổ sung đèn tín hiệu (trong có xem xét đèn treo) dẹp bỏ chướng ngại vật chúng cản trở tầm quan sát tín hiệu giao thông  Nắn lại rẽ phải để tạo góc rẽ lớn (60 - 70) Đi thẳng / nối  Lắp đặt bổ sung đèn tín hiệu (trong có cân nhắc lắp đèn treo) dẹp bỏ chướng ngại vật khơng đủ tầm nhìn quan sát  Dẹp bỏ chướng ngại vật lắp đặt biển cảnh báo (trong có xem xét việc lắp biển phản quang kết hợp với tín hiệu giao thông thể thông báo cho lái xe chuẩn bị dừng xe) khơng đủ tầm nhìn đến xe xếp hàng 52 22 TCN 352-06 Loại tai nạn Các biện pháp xử lý Các biện pháp xử lý điểm đen đoạn đường Chạy khỏi đường Đâm vào chướng ngại vật ven đường (bao gồm cầu)  Sơn sơn lại vạch bị mờ (vạch sơn tim đường / vạch mép đường), gắn đinh phản quang mặt đường  Lắp biển hướng tuyến đường cong biển báo hiệu đường cong  Sửa chữa / tu lề đường cấp phối để tránh bị trượt khỏi mép đường làm phẳng lề đường  Làm mặt lề đường sơn vạch mép đường (cần thiết làm vạch sơn mép đường)  Cải tạo hướng tuyến đường cong có tiêu chuẩn thấp / siêu cao / hình dạng mặt đường khơng đảm bảo  Mở rộng xe bị hẹp (đặc biệt khúc cua có bán kính nhỏ)  Làm đường lánh nạn địa hình cho phép  Hạ độ dốc ta-luy đắp có độ dốc cao (hạ tối đa 1:4 lý tưởng 1:6) đảm bảo ta-luy phải phẳng không gây nguy hiểm phạm vi khu vực giải toả đảm bảo tầm nhìn  Lắp rào chắn an tồn, tường phòng hộ nơi có ta-luy cao dốc, bạt phẳng  Xem xét tất phương án xử lý tai nạn xe chạy khỏi đường  Loại bỏ vật thể nguy hiểm nằm ven đường dịch chuyển đến vị trí gây nguy hiểm (thường nằm ngồi khu vực giải toả)  Thay cột đèn cứng cột biển báo cứng loại cọc cột dễ gẫy  Tại nơi loại bỏ dịch chuyển vật thể nguy hiểm khu vực ven đường, phải lắp rào chắn an toàn thiết bị làm giảm tác động  Lắp rào hộ lan (gắn liền với lan can cầu) đường đầu cầu để giữ cho xe không bị lao khỏi đường bị lái đồng thời để bảo vệ phần đầu lan can cầu  Nâng cấp, thay phần lan can cầu tình trạng nguy hiểm 53 22 TCN 352-06 Loại tai nạn Đối đầu Đâm vào xe dừng / đỗ Các biện pháp xử lý  Sơn mới, sơn lại vạch sơn tim đường, gồm lắp đặt, kéo dài rào chắn gắn đinh phản quang  Sửa chữa / bảo dưỡng lề đường cấp phối để tránh trệch khỏi mép đường làm phẳng lề đường rải lớp mặt lề đường tình trạng xe bị lái lề đường nguyên nhân gây tai nạn đấu đầu  Cải tạo hướng tuyến đường cong tiêu chuẩn thấp / siêu cao không đảm bảo có tình trạng tai nạn đấu đầu xe xảy khúc cua  Lắp gương cầu lồi đường giao thơng miền núi có bề rộng hẹp, bán kính đường cong nhỏ hạn chế tầm nhìn, địa hình khó khăn khơng cho phép tăng bán kính đường cong  Mở rộng xe không đủ  Tăng phân cách dòng xe ngược chiều cách xây dựng dải phân cách (tốt nên làm nhơ hẳn lên vạch sơn)  Lắp rào chắn an tồn để phân tách dòng xe ngược chiều  Làm vượt xe  Cấm dừng đỗ xe (ví dụ: cấm cao điểm tai nạn diễn vào thời điểm này)  Làm điểm dừng khẩn cấp bên đường tăng khoảng phân cách đỗ xe chạy xe  Bố trí lại điểm đỗ xe buýt bố trí điểm dừng khẩn cấp bên đường 54 22 TCN 352-06 Loại tai nạn Các biện pháp xử lý Các biện pháp xử lý tai nạn liên quan đến đối tượng tham gia giao thông dễ bị tai nạn Người Xe máy  Đặt đảo cho người để làm đơn giản việc cắt ngang qua đường  Mở rộng vỉa sâu vào lòng đường để làm cho việc ngang qua đường trở nên dễ dàng làm giảm bớt cự ly hai bên đường  Lắp rào để ngăn không cho người đi băng qua vị trí nguy hiểm hướng cho họ tới điểm ngang qua đường an toàn  Bố trí tín hiệu điều khiển cho người qua đường đoạn đường  Bố trí vạch sơn dành cho người qua đường đường có tốc độ xe thấp  Làm vỉa hè khơng có làm bó vỉa để phân tách phương tiện xe với người  Mở rộng lề đường để tăng tách biệt phương tiện xe chạy với người  Lắp biển báo  Sơn vạch sơn dành cho người / đèn tín hiệu dành cho người nút giao có tín hiệu  Lắp đặt biển “nhường đường cho người bộ” cho chỗ ngang qua đường có, nút giao có tín hiệu đèn giao thông  Làm phần mặt nhô lên phần đường dành cho người đi cắt ngang qua đường đường nhỏ  Cải tạo độ chống trơn trượt hệ thống thoát nước mặt đường  Làm mặt láng nhựa bê tông nhựa mặt đường cấp phối  Loại bỏ nguy hiểm khu vực ven đường Các biện pháp xử lý điều kiện tai nạn cụ thể (tất loại tai nạn) 55 22 TCN 352-06 Loại tai nạn Ban đêm Các biện pháp xử lý  Làm, cải thiện vạch sơn (vạch tim đường, vạch phân / vạch mép đường), đinh phản quang  Lắp / cải thiện biển giao thông (biển báo, biển hướng biển hiệu lệnh)  Lắp mới/ cải thiện đèn chiếu sáng khu vực đô thị Trời mưa 10  Làm / cải thiện vạch sơn (vạch phân làn, vạch tim đường, vạch mép đường, vạch dừng xe) cho phù hợp  Gắn đinh phản quang  Lắp mới, cải thiện biển giao thông (biển báo, biển dẫn biển hiệu lệnh)  Nâng cao khả chống trượt mặt đường  Cải tạo hệ thống thoát nước mặt đường Hiệu biện pháp xử lý Việc thực biện pháp xử lý khác mang lại mức lợi ích khác nhau, giảm số lượng tai nạn dự kiến trường / giảm mức độ tai nạn xảy Bảng E-2 cho thấy tỷ lệ phần trăm nhân tố làm giảm tai nạn loại biện pháp xử lý điểm đen Các nhân tố làm giảm tai nạn mang tính hướng dẫn bắt nguồn từ kinh nghiệm quốc tế, có cân nhắc hiệu dự kiến việc thực cơng trình xử lý an toàn đường tương tự Việt Nam Các hệ số làm giảm tai nạn bảng E-2 dùng để đánh giá kinh tế dự án đề xuất nhằm thống phương pháp đánh giá (xem mục 5) Khi lựa chọn biện pháp xử lý cần phải xem xét hiệu biện pháp xử lý Tuy nhiên, cần phải xem xét tính phù hợp biện pháp xử lý vị trí cụ thể lợi ích trung hạn dài hạn Ví dụ: biện pháp xử lý điều chỉnh biển giao thông, vạch sơn đinh phản quang tương đối rẻ so với cải tạo hình học Tuy nhiên, tuổi thọ biện pháp xử lý ngắn điều có nghĩa cần đến biện pháp cải tạo dài hạn hiệu 56 22 TCN 352-06 Bảng E - 2: Hiệu biện pháp xử lý điểm đen Loại xử lý Nhân tố làm giảm tai nạn (%)* Công việc tiến hành điểm giao cắt Cải tạo kết cấu hình học, đảo phân luồng (gồm hạn chế vị trí di chuyển xe cắt ngang đường), rẽ trái phụ trợ 35 Đảo phân tách cho đường nối vào giao cắt 25 Làn rẽ phải phụ trợ, nắn lại rẽ phải 30 Vòng xuyến 75 Điều chỉnh vòng xuyến thiết kế chưa 55 Kéo dài rẽ trái / phải 10 Cấm rẽ trái 10 Cải thiện tầm nhìn – loại bỏ chướng ngại vật, điều chỉnh hình học để cải thiện tầm nhìn cho xe phải rẽ v.v 20 Nắn lại đường giao cắt để tạo ngã so le 80 Tín hiệu giao thơng điểm giao cắt Lắp tín hiệu giao thơng 40 Điều khiển rẽ trái đèn tín hiệu (mũi tên rẽ trái chuyển màu xanh, vàng & đỏ) 35 Cải thiện tầm nhìn tín hiệu giao thơng – loại bỏ chướng ngại vật, lắp bổ sung đèn tín hiệu (gồm đèn treo) 10 Những công việc tiến hành đoạn đường (giữa giao cắt) Nắn lại đường đoạn cua 45 Cải tạo siêu cao đoạn đường cong 20 Cải tạo / làm lề đường chưa phủ mặt 20 Làm mặt lề đường 30 Mở rộng xe 10 Làm chỗ đỗ xe lùi vào sâu vào lề đường, cấm đỗ xe, làm điểm đón xe 10 57 22 TCN 352-06 Loại xử lý Nhân tố làm giảm tai nạn (%)* buýt lùi sâu vào lề đường Làm dải phân cách 60 Làm vượt 30 Lắp gương cầu lồi (tại khúc cong bán kính nhỏ đường giao thông miền núi) Dẫn đường Chiếu sáng 30 Biển hướng tuyến 50 Biển báo, biển hiệu lệnh 15 Vạch sơn - vạch tim đường, vạch mép đường, vạch đường 25 Làm vạch mép đường 25 Đinh mặt đường (RPS) 15 Cọc tiêu có phản quang để dẫn đường 15 Biện pháp xử lý khu vực ven đường Loại bỏ nguy hiểm khu vực ven đường, lắp cọc dễ gẫy 20 Rào chắn an tồn giao thơng – rào hộ lan (gồm cọc đầu cầu), dây cáp & bê tông, nâng cấp lan can cầu 20 Làm phẳng mặt ta luy âm / dương 20 Xử lý Mặt đường Nâng cao độ chống trượt, cải tạo hệ thống thoát nước mặt đường 40 Làm vạch sơn giảm tốc 20 Làm gồ giảm tốc 50 Biện pháp dành cho Người Đảo cho người bộ, làm vỉa hè bộ, mở rộng lề đường, làm vỉa 35 Mở rộng lề đường để phân tách phương tiện với người 30 58 22 TCN 352-06 Loại xử lý Nhân tố làm giảm tai nạn (%)* Lắp tín hiệu giao thông dành cho người 35 Làm vạch sơn qua đường cho người (đối với đường tốc độ thấp) 15 Làm rào chắn để kiểm soát điểm qua đường người 20 Biện pháp dành cho xe máy Nâng cao độ chống trơn trượt, cải tạo hệ thống thoát nước 40 Láng nhựa phủ bê tông nhựa cho đường cấp phối 20 Loại bỏ nguy hiểm khu vực ven đường 20 * Chú ý: Nếu đề xuất nhiều giải pháp để lựa chọn khơng cộng gộp giá trị nhân tố làm giảm tai nạn, mà chọn lấy giá trị cao biện pháp xử lý tương ứng Những chỗ có chi phí xử lý cao, cần phải cân nhắc kỹ lưỡng phương án xử lý Ví dụ vị trí điểm đen nơi có tiền sử tai nạn xe chạy chệch khỏi đường đoạn cua có bán kính nhỏ cần xem xét vấn đề sau:  Phương án nắn lại khúc cua nâng siêu cao Biện pháp xử lý yêu cầu chi phí lớn, đặc biệt phải giải phóng mặt  Phương án lắp biển báo đặt trước đường cong, sơn vạch mép đường vạch tim đường quanh khúc cua lắp biển dẫn theo hướng tuyến xung quanh khúc cua  Phương án làm tường phòng hộ phía ta-luy âm (trên đường giao thơng miền núi) 59 22 TCN-352-06 Phụ lục F: Bảng dự án đề xuất 60 22 TCN-352-06 61 ... trí điểm đen trở nên an tồn Quy trình áp dụng cho việc xác định, khảo sát xử lý điểm đen tuyến quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị đường chuyên dụng 1.2 Các tài liệu pháp lý. .. cần phải xác định theo kilômét suốt chiều dài đoạn đường Hình 1-1.- Minh hoạ vị trí điểm đen Một vị trí xác định đường Hình 1-1 1.5 Nút giao Trình tự xác định, khảo sát xử lý điểm đen Xác định... Bộ Giao thông Vận tải Quy trình xác định, khảo sát xử lý điểm đen đường 22TCN-352-06 Có hiệu lực từ ngày: / /2006 (Ban hành kèm theo Quy t định số /QĐ-BGTVT ngày tháng … năm 2006 Bộ trưởng Bộ

Ngày đăng: 09/02/2020, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Quy định chung

  • 2 Xác định vị trí điểm đen

  • 3 Khảo sát các sự cố tai nạn

    • 3.1.1 Báo cáo tai nạn giao thông đường bộ

    • 3.1.2 Phân tích dữ liệu tai nạn

    • 3.1.3 Công cụ phân tích để xác định các nhóm tai nạn

    • 3.2.1 Mục đích

    • 3.2.2 An toàn ở hiện trường

    • 3.2.3 Quá trình khảo sát

    • 4 Lựa chọn biện pháp xử lý điểm đen

      • 4.2.1 Lựa chọn biện pháp đề xuất xử lý

      • 4.2.2 Thẩm định tình trạng của hiện trường

      • 5 Đánh giá kinh tế các dự án đề xuất

      • 6 Viết báo cáo về điểm đen

      • 7 Thẩm định và xếp hạng ưu tiên dự án đề xuất

        • 7.1.1 Thẩm định số vụ tai nạn

        • 7.1.2 Thẩm định giải pháp xử lý đề xuất

        • 7.1.3 Thẩm định phạm vi tác động dự án

          • Yêu cầu giải phóng mặt bằng hoặc tái định cư có thể sẽ làm tăng thêm đáng kể sự tác động ảnh hưởng đến con người và xã hội của dự án và dẫn đến những rủi ro liên quan tới kinh phí và thời gian cần có để giải quyết các vấn đề đất đai. Trong một số trường hợp, lựa chọn thay thế là tìm một biện pháp xử lý khác hoặc thiết kế lại dự án để làm giảm (hoặc tránh) yêu cầu giải phóng mặt bằng hoặc tái định cư.

          • 7.1.4 Phê chuẩn kết quả đánh giá kinh tế

          • 7.1.5 Điều chỉnh hoặc loại bỏ dự án

          • 7.3.1 Xác định thứ tự ưu tiên các chương trình

          • 7.3.2 Chương trình dự án đề xuất đã được phân loại ưu tiên

          • 8 Thực hiện dự án

            • 8.1.1 Khảo sát hiện trạng hiện trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan