NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CƠ CHẾ CỦA CÂY NGŨ GIA BÌ HƯƠNG (ACANTHOPANAX GRACILISTYLUS W. W. SMITH) TRÊN MÔ HÌNH RUỒI GIẤM CHUYỂN GEN ALZHEIMER

69 126 2
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CƠ CHẾ CỦA CÂY NGŨ GIA BÌ HƯƠNG (ACANTHOPANAX GRACILISTYLUS W. W. SMITH) TRÊN MÔ HÌNH RUỒI GIẤM CHUYỂN GEN ALZHEIMER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CƠ CHẾ CỦA CÂY NGŨ GIA BÌ HƯƠNG (ACANTHOPANAX GRACILISTYLUS W W SMITH) TRÊN MƠ HÌNH RUỒI GIẤM CHUYỂN GEN ALZHEIMER LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CƠ CHẾ CỦA CÂY NGŨ GIA BÌ HƯƠNG (ACANTHOPANAX GRACILISTYLUS W W SMITH) TRÊN MƠ HÌNH RUỒI GIẤM CHUYỂN GEN ALZHEIMER LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA SINH DƯỢC MÃ SỐ: 8720208 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Nguyệt Hằng PGS.TS Nguyễn Thị Lập HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Nguyệt Hằng, trưởng khoa Dược lý – Sinh hóa, Viện Dược liệu Cơ người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu khoa học khoa, bên cạnh động viên cổ vũ tơi, dìu dắt tơi thực tốt luận văn Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Lập, mơn Hóa sinh – trường Đại học Dược Hà Nội Cô cho hội nghiên cứu khoa học môi trường chuyên nghiệp, đưa lời khuyên quý báu, giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị khoa Dược lý – Sinh hóa, Viện Dược liệu giúp đỡ, hướng dẫn kỹ thuật tạo điều kiện để tơi hồn thành nghiên cứu thực nghiệm khoa Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy đáng kính mơn Hóa sinh dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh tôi, ủng hộ động viên tôi, chỗ dựa tinh thần vững gặp khó khăn học tập đời sống Do thời gian làm thực nghiệm kiến thức thân có hạn, khóa luận có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan bệnh Alzheimer 1.1 Khái niệm bệnh Alzheimer 1.2 Đặc điểm lâm sàng 1.3 Dịch tễ 1.4 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.5 Thuốc điều trị 12 1.5.1 Nhóm thuốc điều trị tổn thương liên quan đến nhận thức 12 1.5.2 Nhóm điều chỉnh hành vi (Tăng cường hoạt tính serotonin) 15 1.5.3 Các thuốc chống oxy hóa nhóm khác 15 1.5.4 Hạn chế thuốc điều trị sa sút trí tuệ 15 1.6 Một số mơ hình nghiên cứu 16 Cây ngũ gia bì hương 19 2.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật, phân bố Ngũ gia bì hương19 2.1.1 Vị trí phân loại 19 2.1.2.Đặc điểm thực vật phân bố Ngũ gia bì hương 19 2.2 Thành phần hóa học 21 2.3 Hoạt tính sinh học 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nguyên liệu đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Động vật nghiên cứu 24 2.1.3 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Đánh giá hiệu cải thiện bệnh Alzheimer ngũ gia bì hương mơ hình ruồi giấm chuyển gen Alzheimer 27 2.2.2 Bước đầu tìm hiểu chế ngũ gia bì hương thơng qua mức độ biểu APP 32 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đánh giá hiệu cải thiện bệnh Alzheimer ngũ gia bì hương mơ hình ruồi giấm chuyển gen Alzheimer 38 3.1.1 Đánh giá khả vận động ruồi giấm 38 3.1.2 Đánh giá khả nhớ mùi ngắn hạn ấu trùng ruồi giấm 40 3.1.3 Đánh giá khả sống sót ruồi giấm trưởng thành 42 3.2 Bước đầu tìm hiểu chế ngũ gia bì hương thơng qua mức độ biểu APP 43 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Về mơ hình nghiên cứu 45 4.2 Về kết nghiên cứu 47 4.2.1 Đánh giá hiệu cải thiện bệnh AD ngũ gia bì hương mơ hình ruồi giấm chuyển gen AD 47 4.2.1.1 Đánh giá khả vận động ruồi giấm 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt NBGH Ngũ gia bì hương Tên tiếng anh Acantho panax gracilistylus W.W.Smith AD Bệnh Alzheimer Alzheimer APP Amyloid beta precursor Amyloid beta precursor protein protein Aβ Protein β-amyloid Protein β-amyloid DBD Sa sút trí tuệ bệnh nhân Dementia in Parkinson's Parkinson patients DMSO Dimethyl sulfoxide Dimethyl sulfoxide EGCG Flavonoid Flavonoid epigallocatechin epigallocatechin gallat gallat FTD Sa sút trí tuệ thùy trán-thái Decreased intellectual dương frontal-temporal lobe HA Huyết áp Blood pressure 10 LBD Sa sút trí tuệ thể Lewy Lewy intellectual impairment 11 LDL Low-density lipoprotein Low-density lipoprotein 12 MDA Malondialdehyd Malondialdehyd 13 MMSE Mini–mental state Mini–mental state examination examination 3-(4,5-dimethylthiazol-2- 3-(4,5-dimethylthiazol-2- yl)-2,5-diphenyl yl)-2,5-diphenyl 14 MTT tetrazolium bromide tetrazolium bromide 15 AM n - amyl acetat n - amyl acetat 16 OCT 1-octanol 1-octanol DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Bảng nguồn gốc hóa chất 26 Bảng 2.2 Bảng dụng cụ, thiết bị 26 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sự hình thành Amyloid beta mảng bám ngồi tế bào Hình 1.2 Sự hình thành đám rối thần kinh 10 Hình 1.3 Hình ảnh ngũ gia bì hương 20 Hình 2.1 Nhân dòng ruồi giấm Alzheimer 25 Hình 2.2 Hình ảnh đánh giá trí nhớ ngắn hạn ấu trùng ruồi giấm 31 Hình 2.3 Mơ hình đánh giá khả sống sót ruồi giấm trưởng thành 32 Hình 2.4 Hình minh họa băng điện di 37 Hình 3.1: Tốc độ di chuyển trung bình nhóm chứng bệnh lý nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương nồng độ tương ứng2mg/ml, 4mg/ml (**p < 0,001 so sánhvới nhóm chứng bệnh lý) ( n=30/mẫu) 38 Hình 3.2 Tốc độ di chuyển trung bình ruồi giấm trưởng thành nhóm chứng bệnh lý nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hươngở nồng độ tương ứng 2mg/ml, 4mg/ml sau nở 3ngày ngày ( n=160/ngày) 39 Hình 3.3: Kết đánh giá khả học tập ấu trùng ruồi giấm 41 Hình 3.4 Tỷ lệ phầm trăm sống sót ruồi giấm trưởng thành nhóm chứng bệnh lý nhóm sử dụngcao tồn phần ngũ gia bì hương nồng độ 2mg/ml, 4mg/ml.( n = 224 ) 42 Hình 3.5: Băng điện di mức độ biểu protein nhóm 43 Hình 3.6 Tỷ lệ hAPP/β-actin nhóm 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Alzheimer (AD) tình trạng gây thay đổi bất thường não ảnh hưởng đến nhớ khả tâm thần, bệnh thối hóa thần kinh, sa sút trí tuệ mạn tính tiến triển AD bệnh, phần bình thường lão hóa Mất trí nhớ triệu chứng bệnh Khi bệnh tiến triển, khả lý luận, ngôn ngữ, khả đưa định, kỹ quan trọng khác, làm cho chiều hướng sống cần phải có giúp đỡ người khác, thành viên gia đình bạn bè Thỉnh thoảng thay đổi khó khăn tính cách hành vi Bệnh chưa có liệu pháp chữa trị hay phòng ngừa hiệu Thống kê châu Á cho thấy có khoảng 35 triệu người mắc bệnh AD, số dự đốn tăng gấp đơi vào năm 2050, lên tới 62,8 triệu người Việt Nam có khoảng triệu người bị sa sút trí tuệ mà dạng bệnh điển hình AD [3] Hội chứng sa sút trí tuệ thường có tính chất mạn tính, tiến triển thường trở nên tồi tệ sau vài năm Chứng sa sút trí tuệ có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế xã hội liên quan đến chi phí y tế, chi phí chăm sóc, chi phí xã hội Theo số liệu Hội Alzheimer Hoa Kỳ hàng năm nước chi trực tiếp điều trị 200 tỷ đô la[49] Thuốc tây điều trị bệnh AD đa phần thường gây tác dụng phụ độc tính dùng lâu dài thuốc Tacrrin (một chất ức chế cholinesterase), liều cao (160 mg / ngày) gây tác dụng phụ nhiễm độc gan Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển loại thuốc khơng có hiệu việc ngăn chặn điều trị sa sút trí tuệ nói chung điều trị bệnh AD nói riêng, mà sử dụng thời gian dài không gây phản ứng bất lợi cần thiết.Các thuốc nghiên cứu,tuy nhiên, chế bệnh sinh phức tạp khiến cho việc nghiên cứu phương pháp điều trị khó khăn toàn diện Hiện nay, xu hướng nghiên cứu thuốc điều trị suy giảm ADthì mơ hình ruồi giấm chuyển gen mang bệnh AD áp dụng để tìm hiểu chế phân tử đường gây bệnh AD.Đáng ý nhiều loại rối loạn thối hóa thần kinh người Huntington, ALS, bệnh Parkinson chứng minh mơ hình ruồi giấm (Jackson cộng 1998; Arquie cộng 2008; Feany Bender 2000)[28], [47], [60].Các nhà nghiên cứu Nhật bản, nhóm tác giả Hideya Mizuno (năm 2011) dùng mơ hình ruồi giấm chuyển gen alpha-synuclein làm mơ hình nghiên cứu bệnh Parkinson yếu tố liên quan [30] Nhóm tác giả Masamitsu Yamaguchi (2017) số nhóm nghiên cứu khác dùng mơ hình ruồi giấm đột biến gen ATP binding cassette subfamily A member 13 (ABCA13) làm mơ hình nghiên cứu bệnh tự kỷ [31],[27] Có phân tử tương đồng APP người gen ruồi giấm APPl, mã hóa tạo protein tương tự Aβ, protein đẩy mạnh trình thối hóa tế bào thần kinh gây bệnh AD Theo nghiên cứu gần đây, nhiều yếu tố nguy với AD xác định yếu tố nguy có tương tác di truyền với mơ hình ruồi giấm chuyển gen [29] Nghiên cứu APPl ruồi giấm biểu im lặng, ruồi giấm biểu triệu chứng trí nhớ bệnh AD [72],[38] Còn APPl ruồi giấm biểu mức ruồi giấm biểu suy giảm vận chuyển sợi trục, thối hóa thần kinh, gây thay đổi hành vi giảm tuổi thọ [64] Từ cho thấy mơ hình ruồi giấm chuyển gencó triệu chứng liên quan AD[60].Vì vậy, chúng tơi tiến hành định lượng APP não ruồi giấm để nghiên cứu chế tác dụng cao tồn phần Ngũ gia bì hương theo hướng làm giảm biểu củaprotein tiền chất amyloid APP Theo nghiên cứu Hong.YK, Park.SH cộng ( 2011, 2013) thuốc cổ truyền Trung Quốc gồm 15 vị dược liệu, sử dụng mơ hình ruồi giấm chuyển gen AD chứng minh tác dụng bảo vệ thần kinh, chống lại độc tính Aβ42 [37],[54] Có nghiên cứu cho thấy chất 46 chiết xuất từ Hà thủ ô đỏ, Thanh lương trà Nhật Bảncótác dụng bảo vệ thần kinh,ức chế độc tính thần kinh Aβ42, mơ hình ruồi giấm mang gen AD mơ hình động vật có vú [54] Do có nhiều ưu điểm, dễ quan sát, định lượng nên mơ hình ruồi giấm chuyển gen AD mơ hình thuận lợi cho việc nghiên cứuhành vi, tìm hiểu chế phân tử tìm thuốc điều trị bệnh AD Việt Nam.Nênchúng tơi định sử dụng mơ hình ruồi giấmchuyển gen APPl để nghiên cứu tác dụng Ngũ gia bì hương bệnh AD Mặc dù mơ hình mơ hình tuyệt vời nghiên cứu di truyền gen liên quan đến thối hóa thần kinh có nhược điểm: não ruồi giấm có khác biệt so với não người giải phẫu chức năng, việc theo dõi, đánh giá gặp khó khăn, phép đo đồng thời theo thời gian bị hạn chế khơng thực được.Khi nghiên cứu sâu, phức tạp gen nguyên nhân gây bệnh đặc trưng riêng động vật có xương sống có rủi ro không thực 4.2 Về kết nghiên cứu 4.2.1.Đánh giá hiệu cải thiện bệnh AD ngũ gia bì hương mơ hình ruồi giấm chuyển gen AD 4.2.1.1 Đánh giá khả vận động ruồi giấm A Đánh giá khả di chuyển ấu trùng ruồi giấm Giảm chức vận động chuẩn đốn thơng thường để sàng lọc mơ tả mơ hình liên quan tới vấn đề thần kinh.Mức độ di chuyển thể mối liên hệ với mức độ bệnh Kết nghiên cứu hình 3.1 cho thấy ấu trùng ruồi giấm mang gen APPl sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương nồng độ 2mg/ml,4mg/ml cải thiện khả vận động Tốc độ di chuyển trung bình ấu trùng sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì 47 hương nồng độ 2mg/ml so với nhóm chứng bệnh lý cải thiện với giá trị **p < 0,001, nhóm ấu trùng sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương nồng độ 4mg/ml cải thiện giá trị **p < 0,001 Ruồi giấm trải qua đủ giai đoạn hình thái từ phơi, ấu trùng, nhộng, ruồi trưởng thành Mà ấu trùng mang gen APPl sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương nồng độ nghiên cứu thấy có cải thiện vận động Như vậy, ngũ gia bì hương có tiềm cải thiện tình trạng bệnh AD B Đánh giá khả trèo ruồi giấm trưởng thành Mơ hình tiến hành theo mơ tả tác giả Gargano[71] Mơ hình đánh giá khả vận động ruồi giấm trưởng thành mang gen APPl Từ kết hình 3.2 cho thấy tốc độ di chuyển ruồi giấm trưởng thành nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương so với nhóm chứng bệnh lý khác khơng có ý nghĩa thống kê (*p > 0,05) Nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương nồng độ tương ứng 2mg/ml, 4mg/ml có xu hướng tăng tốc độ di chuyển so với nhóm chứng bệnh lý chưa đạt mức có ý nghĩa thống kê Như vậy, ngũ gia bì hương có tiềm cải thiện bệnh AD, cần thêm số lượng mẫu lớn mơ hình để củng cố tác dụng cải thiện vận động bệnh AD Vì từ kết cho thấy số mẫu nhỏ nên mức ý nghĩa thống kê 4.2.1.2 Đánh giá khả nhớ mùi ngắn hạn ấu trùng ruồi giấm Đặc trưng bệnh AD suy giảm trí nhớ, khó nhớ việc xảy ra, khơng có khả để tiếp thu thông tin Theo Scherer et al, 2003 [52] mơ hình mơ tả hành vi kết hợp học tập với mùi hương có thưởng ấu trùng ruồi giấm Ấu trùng ln đói, phần thưởng đường kích thích chúng Một nhóm ấu trùng đặt vào mùi AM+ có đường, sau tiếp xúc , ấu trùng chuyển sang mùi OCT, khơng đường, ngược lại Sau lần, kiểm tra ấu trùng cách cho lựa chọn hai mùi AM, OCT khơng có phần thưởng đường Ấu trùng học tập ghi nhớ thúc đẩy tìm 48 phần thưởng.Giá trị PREF AM+, PREF OCT + số học tập LI đánh giá khả nhớ mùi ấu trùng ruồi giấm Chỉ số LI gần thể trí nhớ Kết hình 3.3 cho thấy, nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương có tác dụng tăng cường khả học tập so với nhóm chứng bệnh lý Trong nhóm ấu trùng sử dụng cao toàn phần nồng độ 2mg/ml cho thấy cải thiện trội ( *p 0,05) Có thể ngũ gia bì hương vốn thân có mùi hương nên nồng độ cao nồng độ 2mg/ml gây ảnh hưởng đến học tập ghi nhớ mùi ấu trùng ruồi giấm 4.2.1.3 Đánh giá khả sống sót ruồi giấm trưởng thành Thối hóa thần kinh bệnh AD gây ảnh hưởng đến hành vi vận động, ghi nhớ cảgiảm nhanh tuổi thọ So sánh khả sống sót ruồi giấm mang gen APPl ruồi sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương nồng độ nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sống sót ruồi giấm trưởng thành nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương, nhóm chứng bệnh lý giảm Nhóm sử dụng cao tồn phần nồng độ 2mg/ml giảm nhanh từ 98% xuống 25% so với nhóm chứng bệnh lý tỷ lệ giảm 90% xuống 65% Nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương nồng độ 4mg/ml so với nhóm chứng bệnh lý có khác biệt Tỷ lệ sống sót nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương 4mg/ml giảm từ 100% đến 70% đồ thị cao so với nhóm chứng bệnh lý Từ 60% trở xuống tỷ lệ sống sót nhóm chứng bệnh lý cao nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương Ruồi giấm động vật hấp dẫn để nghiên cứu chế lão hóa tuổi thọ vòng đời chúng tương đối ngắn, dễ nuôi Tuy nhiên, môi trường 49 sống chúng nhiệt độ, thức ăn,thao tác việc thay ống thức ăn ngày/ lần, hay việc chuyển ruồi sang ống thức ăn gây ảnh hưởng đến tỷ lệ sống sót ruồi giấm trưởng thành Thời gian đầu biểu đồ thể sống sót giảm từ từ, tác động ảnh hưởng đến tỷ lệ sống sót tỷ lệ giảm nhanh Thêm cỡ mẫu chưa đủ lớn nên chưa thể ý nghĩa thống kê Theo nghiên cứu Nancy J Linford, Scott D Pletchercác cộng [53] chứng minh mơ hình ruồi giấm chuyển gen AD lựa chọn hấp dẫn cho nghiên cứu tuổi thọ bệnh AD nói riêng bệnh di truyền nói chung 4.2.2 Bước đầu tìm hiểu chế ngũ gia bì hương thơng qua mức độ biểu APP Mơ hình ruồi giấm chuyển gen mang bệnh AD áp dụng để tìm hiểu chế phân tử đường gây bệnh AD Đáng ý nhiều loại rối loạn thối hóa thần kinh người Huntington, ALS, bệnh Parkinson chứng minh mơ hình ruồi giấm (Jackson cộng 1998; Arquie cộng 2008; Feany Bender 2000)[28],[46],[58] Có phân tử tương đồng APP người gen ruồi giấm APPl, mã hóa tạo protein tương tự Aβ, protein đẩy mạnh q trình thối hóa tế bào thần kinh gây bệnh AD Trong nghiên cứu này, chúng tơi bước đầu tìm hiểu vai trò APPbằng cách giảm biểu gen xem xét mức độ ảnh hưởng ngũ gia bì hương mơ hình ruồi giấm chuyển gen Từ hình 3.5 3.6 ta thấy nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương so với nhóm chứng bệnh lý có mức độ biểu protein khác nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương nồng độ 4mg/ml có ý nghĩa thồng kê (*p < 0,05), nồng độ 2mg/ml khơng có ý nghĩa thống kê (*p > 0,05) Nhóm sử dụng cao tồn phần ngũ gia bì hương nồng độ 4mg/ml có mức độ protein rõ rệt nhất, thể ức chế ngũ gia bì hương nồng độ 4mg/ml với protein APP 50 Với việc nghiên cứu này, bước đầu xác định tác dụng cải thiện bệnh AD, ức chế với protein APP ngũ gia bì hương Cây ngũ gia bì hương nguồn thuốc tiềm để điều trị bệnh AD 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu tác dụng cải thiện bệnh Azheimer bước đầu tìm hiểu chế tác dụng ngũ gia bì hương mơ hình ruồi giấm chuyển gen Alzheimer, đưa kết luận sau: Cao chiết ngũ gia bì hương cácnồng độ2mg/ml, 4mg/ml làm cải thiện vận động, cải thiện suy giảm trí nhớngắn hạn mơ hình ruồi giấm.Cơ chế tác dụngcủa cao chiết ngũ gia bì hương trênmơ hình ruồi giấm chuyển gen Alzheimer thôngqua ức chế tăng cường mức độ biểu protein APP mơ hình ruồi giấm Kiến nghị Do nghiên cứu phần đánh giá tác dụng bước đầu tìm hiểu chế tác dụng ngũ gia bì hương theo hướng ngăn chặn, cải thiện chứng sa sút trí tuệ, chúng tơi kiến nghị thêm số nghiên cứu góp phần khẳng định đầy đủ tác dụng ngũ gia bì hương: • Để chứng minh làm rõ tác dụng cải thiệnAlzheimer ngũ gia bì hương nên tiếp tục đánh giá tác dụng chế tác dụng mơ hìnhđộng vật thực nghiệm, đánh giá độ an tồn cao chiết ngũ gia bì hương • Nghiên cứu trồng phát triển loài ngũ gia bì hương để tạo nguyên liệu phát triển tương lai 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội,1999,850 Đinh Đại Độ (2015), Đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ thực nghiệm 1-tetrahydropalmatin, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược HàNội Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh, 2000,2,512 Phạm Thị Nguyệt Hằng, Đỗ Thị Hà, Nguyễn Thị Bích Thu, Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Minh Khởi, Viện Dược liệu (2017)“Nghiên cứu tác dụng sinh học Ngũ gia bìhương” Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng, Daniel D Trương (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học,tr524-543 Phạm Khuê (2002), Bệnh Alzheimer, Nhà xuất Yhọc Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Nguyễn Tiến Đạt, Jung Joon Lee, Young Ho Kim, Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập từ Ngũ gia bì hương Tạp chí hóa học, 2005,43(1),51-55 Viện dược liệu( 2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, quyên II, NXB Khoa học kĩ thuật, tr.410-415 Viện dược liệu(2012), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, sách Giáo trình sau đại học, tập II, NXB Khoa học kĩ thuật,HN 10 Nguyễn Bích Ngọc (2014), Chất lượng sống bệnh nhân Alzheimer, người chăm sóc đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp không dùng thuốc, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương,tr4 11 Hồng Thị Bích Ngọc “Hóa sinh bệnh Alzheimer Biochemistry of Alzheimer’s disease”-, Hội Hóa Sinh Y học ViệtNam 12 Nông Thanh Sơn cộng tác viên (2001), “Nghiên cứu tác dụng cao 53 toàn phần chè đắng nhiễm độc 2,4 D động vật thực nghiệm”, Nội san Khoa học – Công nghệ Y Dược miền núi, số 2,tr18-36 13 TrầnVănTuấn,A.J.M.Loonen,F.M.vanHasselt(2012),Dượclâmsàng – Những nguyên lý điều trị sử dụng thuốc, Nhà xuất Y học, 387 –396 14 Hoàng Tùng (2016), Tổng quan chất ức chế acetylcholinesterase điều trị Alzheimer, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược HàNội 15 Trần Phi Hoàng Yến cộng (2011), “Khảo sát khả cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết hương nhu tía (Ocimum sanctum) chuột nhắt”, Tạp chí Y học TP.HCM, 15(1), tr124-129 16 http://www.vienduoclieu.org.vn/ Tài liệu tiếng Anh 17 American Psychiatric Association (1994), Diagnostic and Staitistical Manual of mental disorders 4th edition, American Psychiatric Publishing, England 18 Alzheimer’s Association (2013), Alzheimer’s Disease Fact and Figures, Alzheimer’s & Dementia,9 19 Arquie N, Geminard C, Bourouis M, Jarretou G, Honegger B, Paix A, Leopold P Drosophila ALS regulates growth and metabolism through functional interaction with insulin-like peptides Cell Metab.2008;7:333– 20 Bertram Gerber, Roland Biernacki, and Jeannette Thum, Odor–Taste Learning Assays inDrosophila Larvae, Cold Spring Harb Protoc(2013) 21 Brooks, D.S., Vishal, K., Kawakami, J., Bouyain, S., Geisbrecht, E.R., Optimization ofwrMTrck to monitor Drosophila larval locomotor activity, Journal of Insect Physiology (2013), p.93 –94 22 Brand A H., Perrimon N., 1993 Targeted gene expression as a means of 54 altering cell fates and generating dominant phenotypes Development, 118(2): 401-415 23 Chatterjee M, Verma P, Palit G., (2010), “Comparative evaluation of Bacopa monnierra and Panax quinquefolium in experimental anxiety and depressive models in mice”, Indian Journal Experimental Biology, 48,p306-313 24 C Gruenewald, J A Botella, F Bayersdorfer (2009) Hyperoxiainduced neurodegeneration as a tool to identify neuroprotective genes in Drosophila melanogaster Free Radic Biol Med, 46(12),1668-1676 25 Chalraborty R, Vepuri V, Mhatre SD, Paddock BE, Miller S, et al Characterization of a Drosophila Alzheimer’s disease model: pharmacological rescue of cognitive defects PLoS One.2011;6:e20799 26 Chintapalli VR, Wang J, Dow JA Use FlyAtlas to identify better models of Drosophila melanogaster on human disease Natural genetics 2007; 39 (6): 715 matches720 27 Dan L Longo et al (2012), Harrison’s Principles of Internal medicine, 18th edition, II(17), section 2, chapter 371,Dementia 28 Ellman GL, Courtney KD, Andres V, Jr., Frather-Stone RM (1961), “A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity”, Biochem Pharmacol, 7,p88-95 29 Ferri, C.P., Prince, M., Brayne, C (2005), “Global prevalence of dementia:a Delphi consensus study”.Lancet366,2112–2117 30 Feany MB, Bender WW A drosophila model of Parkinson’s disease Nature.2000;404:394–8 31 George L.Ellman et al., (1961) “A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity”, Biochem Pharmacol 7, p88-95 32 G E Stilwell, S Saraswati, J T Littleton (2006) Development of a 55 Drosophila seizure model for in vivo high-throughput drug screening Eur J Neurosci, 24(8),2211-2222 33 Goguel V, Belair AL, Ayaz D, Lampin-Saint-Amaux A, Scaplehorn N, Hassan BA, et al Drosophilaamyloid protein-like precursors are needed for long- term memory J Neurosci 2011; 31 (3): 1032 Line1037 34 Gargano JW, Martin I, Bhandari P, Grotewiel MS, Rapid iterative negative geotaxis (RING): a new method for assessing age-related locomotor decline in Drosophila Experimental Gerontology, 2005 40(5):p.386-395 35 Herrmann N et al (2011), “Current and emerging drug treatment option for Alzheimer’s disease: a systematic review”, Drugs, 71(15),p20312065 36 Hiroki Sasaguri et al (2017), “APP mouse models for Alzheimer’s disease preclinical studies”, The Embo Journal, p1-15 37 HongYK,ParkSH,LeeS,HwangS,LeeMJ,KimD,LeeJH,Han, SY, Kim ST, Kim YK, Jeon S, Koo BS, Cho KS Neuroprotectiveeffect of SuHeXiang Wan in Drosophila models of Alzheimer’sdisease J Ethnopharmacol., 134, 1028–1032 (2011) 38 H Mizuno, N Fujikake, K Wada (2010) alpha-Synuclein Transgenic Drosophila As a Model of Parkinson's Disease and Related Synucleinopathies Parkinsons Dis, 2011,212706 39 I Ueoka, H Kawashima, A Konishi, M Aoki, R Tanaka, H Yoshida, T Maeda, M Ozaki, M Yamaguchi (2018) Novel Drosophila model for autism spectrum disorder by targeting of ATP-binding cassette protein A Experimental Neurology (Đã chấp nhậnđăng) 40 J M Warrick, L M Morabito, J Bilen (2005) Ataxin-3 suppresses polyglutamine neurodegeneration in Drosophila by a ubiquitinassociated mechanism Mol Cell, 18(1),37-48 56 41 J A Botella, F Bayersdorfer, F Gmeiner (2009) Modelling Parkinson's disease in Drosophila Neuromolecular Med, 11(4),268-280 42 Jackson GR, Salecker I, Dong X, Yao X, Arnheim N, Faber PW, MacDonald ME, Zipursky SL Polyglutamine- expanded human huntingtin transgenes induce degen- eration of Drosophila photoreceptor neurons Neuron.1998;21:633–42 43 Kwok Kin Cheng et al (2012), “Highly Stabilized Curcumin Nanoparticles Tested in an In Vitro Blood–Brain Barrier Model and in Alzheimer’s Disease Tg2576 Mice”, The AAPSJournal 44 Kim YJ, Lee KL, Jang YJ (2015), “Ilex latifolia prevents amyloid β protein (25–35)-induced memory impairment by inhibiting apoptosis and tau phosphorylation in mice” Journal of Medicinal Food, 18(2),p1317– 1326 45 Kulshreshtha D K, and Rastogi R P, “Identification of eblelin lactose from Bacoside A and the nature of gemine saponin”, Phytochemistry 1973, 12, p2074- 2076 46 Le XT., et al (2013), “Bacopa monnieri ameliorates memory deficits in olfactory bulbectomized mice: possible involvement of glutamatergic and cholinergic systems”, Neurochemical Research 38,p2201-2215 47 Lee, B.Y., et al (2005), “Chronic stimulation of GABAA receptor with muscimol reduces amyloid is β protein (25–35)-induced neurotoxicity in cultured rat cortical cells”, Neuroscience Research, 52,p347–356 48 Nguyen Hoang Linh, Tran Thi Minh Thu, Ly Anh Tu, Chin – Kun Hu, and Mai Suan Li,”Impact of Mutations at C‑Terminus on Structures and Dynamics of Aβ40 and Aβ42: A Molecular Simulation Study”, J Phys Chem B 2017, 121,4341−4354 49 Luo L, Tully T, White K Human amyloid precursor proteins improve flies' behavioral deficiencies for the APP gene Nerve 1992; (4): 595 57 Word605 50 M Gladstone and T T Su (2011) Chemical genetics and drug screening in Drosophila cancer models J Genet Genomics, 38(10),497-504 51 MasamitsuYamaguchi , “Drosophila Models for Human Diseases”, tr23 52 NICE clinical guideline (2011), “Donepezil, glalantamine, rivastigmine and memantine for the treatment of Alzheimer’s desease”, Review of NICE technology appraisal guidance11.1 53 NancyJ.Linford,CeydaBilgir,JenniferRo,andScottD.Pletcher(2013),Meas urement of Lifespan in Drosophila melanogaster, J Vis Exp (71) 54 Phillips RG, LeDoux JE (1992), “Differential contribution of amygdala and hippocampus to cued and contextual fear conditioning”, Behavioral Neuroscience 106(2),p274-285 55 P Kazemi-Esfarjani and S Benzer (2002) Suppression of polyglutamine toxicity by a Drosophila homolog of myeloid leukemia factor Hum Mol Genet, 11(21),2657-2672 56 Park SH, Lee S, Hong YK, Hwang S, Lee JH, Bang SM, Kim YK,Koo BS, Lee IS, Cho KS Suppressive effects of SuHeXiang Wan on amyloid-β42-induced extracellular signal-regulated kinase hyper- activation and glial cell proliferation in a transgenic Drosophila model ofAlzheimer’sdisease.Biol.Pharm.Bull.,36,390–398(2013) 57 P Kazemi-Esfarjani S Benzer (2000) Genetic suppression of polyglutamine toxicity in Drosophila Science, 287(5459),1837-1840 58 P Kazemi-Esfarjani and S Benzer (2002) Suppression of polyglutamine toxicity by a Drosophila homolog of myeloid leukemia factor Hum Mol Genet, 11(21),2657-2672 59 P Kazemi-Esfarjani and S Benzer (2000) Genetic suppression of polyglutamine toxicity in Drosophila Science, 287(5459),1837-1840 60 Pongtip Sithisarn, Piyanuch Rojsanga, Siripen Jarikasem, Ken Tanaka, 58 Kinzo Matsumoto, Ameliorative Effects of Acanthopanax trifoliatus on Cognitive and Emotional Deficits in Olfactory Bulbectomized Mice: An Animal Model of Depression and Cognitive Deficits, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine,2013,9 61 Selkoe D J (2001), "Alzheimer's disease: genes, proteins,andtherapy"Physiological Reviews, 81(2), 741-766 62 Salvatore Salomone et al (2011), “New pharmacological strategies for treatment of Alzheimer’s disease: focus on disease modifying drugs”, British Journal of Clinical Pharmacology,p504-517 63 Shulman JM, Chipendo P, Chibnik LB, Aubin C, Tran D, Keenan BT, Kramer PL, Schneider JA, Bennett DA, Feany MB, De Jager PL Functional screening of Alzheimer pathology genome-wide association sig- nals in Drosophila Am J Hum Genet.2011;88:232–8 64 Scherer, K R (2003) “Vocal communication of emotion: A review ofresearch paradigms,” Speech Commun 40(1),227–256 65 T Akasaka and K Ocorr (2009) Drug discovery through functional screening in the Drosophila heart Methods Mol Biol, 577,235-249 66 Torroja L, Chu H, Kotovsky I, White K Neuronal overexpression of the application, Drosophila homology of amyloid precursor protein (APP), breaking axon transport Current biology 1999; (9): 489balls493 67 Torroja L, Chu H, Kotovsky I, White K Neuronal over- expression of APPL, the Drosophila homologue of the amyloid precursor protein (APP), disrupts axonal transport Curr Biol.1999;9:489–92 68 Udai Bhan Pandey and Charles D Nichols, Eric L Barker.Human Disease Models in Drosophila melanogaster and the Role of the Fly in Therapeutic Drug Discovery, Pharmacological Reviews June 2011, 63 (2) 411 – 436 69 Vijaysree Vayalanellore Giridharan et al (2011), “Ocimum sanctum 59 Linn.leaf extracts inhibit acetylcholinesterase and improve cognition in rats with experimentally induced dementia”, Journal of medicinal food, 14 (9), p912-919 70 Waring SC, Rosenberg RN Genome-wide associa- tion studies inAlzheimer disease Arch Neurol.2008;65:329–34 71 https://ghr.nlm.nih.gov/gene/APP#conditions 72 Xing Fu Cai, Im Seon Lee, Guang hai Shen, Nguyen Tien Dat, Jung Joon Lee, Young Ho Kim, Triterpenoids from Acanthopanax koreanum root and their inhibitory activities on NFAT transcription, Archives of Pharmacal Research, 2004, 27(8),825-828 73 Yamada M., et al (2015), “Protective effects of Bacopa monnieri on ischemia-induced cognitive deficits in mice: The possible contribution of bacopaside I and underlying mechanism” Journal of Ethnopharmacology,164,p37-45 74 Yook C.S,Liu X.Q,ChanS.Y,Park S.Y,Nihara T “Lupane triterpenglycosides from the leaves ofAcanthopanax (2002) 60 ... cộng [49]: chất acetylthiocholin iodid (ATCI) bị thủy phân AChE tạo thành 16 thiocholin acid acetic Thiocholin thu cho phản ứng với thuốc thử Ellman (DTNB) tạo accid 5-thio-2-nitro benzoic (RS)... thức thân có hạn, khóa luận có nhiều thi u sót Tơi mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè để khóa luận hồn thi n Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC... 13 MMSE Mini–mental state Mini–mental state examination examination 3-(4,5-dimethylthiazol-2- 3-(4,5-dimethylthiazol-2- yl)-2,5-diphenyl yl)-2,5-diphenyl 14 MTT tetrazolium bromide tetrazolium

Ngày đăng: 08/02/2020, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan