Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494-4:2000 - ISO 10304-4:1997

21 112 0
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494-4:2000 - ISO 10304-4:1997

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6494-4:2000 - ISO 10304-4:1997 trình bày nội dung về chất lượng nước - xác định các anion hòa tan bằng sắc ký lỏng ion - phần 4: xác định clorat, clorua và clorit trong nước nhiễm bẩn thấp. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

tcvn tIªu chn vIƯt nam TCVN 6494-4 : 2000 ISo 10304-4 : 1997 chất lợng nớc xác định anion hoà tan sắc ký lỏng ion phần 4: xác định clorat, clorua clorit nớc nhiễm bÈn thÊp Water quality − Determination of dissolved anion by liquid chromatography of ions Part 4: Determination of chlorate, chloride and chlorite in water with low contamination Hµ néi -2000 Lời nói đầu TCVN 6194-4 : 2000 hoàn toàn tơng ®−¬ng víi ISO10304-4 : 1997 TCVN 6194-4 : 2000 Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 147 Chất lợng nớc biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng ban hành TIêu chuẩn vIệt nam tcvn 6494 - 4: 2000 Chất lợng nớc Xác định anion hòa tan sắc ký lỏng ion Phần 4: Xác định clorat, clorua vµ clorit n−íc nhiƠm bÈn thÊp Water quality − Determination of dissolved anions by liquid chromatography of ions − Part 4: Determination of chlorate, chloride and chlorite in water with low contamination Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định phơng pháp xác định anion clorat, clorua clorit hòa tan nớc nhiễm bÈn thÊp (thÝ dơ n−íc ng, n−íc th« hay n−íc bể bơi) Mẫu nớc đợc xử lý trớc (thí dụ pha loãng) sử dụng detector độ dẫn (CD), detector UV (UV) detector ampe (AD) tạo nên khoảng làm việc cho bảng Bảng Khoảng làm việc phơng pháp phân tích Anion Khoảng làm việc Phát mg/l* Clorat 0,03 đến 10 CD Clorua 0,1 ®Õn 50 CD Clorit** 0,05 ®Õn CD 0,1 ®Õn UV; λ = 207 nm ®Õn 220 nm 0,01 ®Õn AD; 0,4 ®Õn 1,0 V * Khoảng làm việc bị hạn chế dung tích trao đổi ion cột Pha loãng mẫu đến khoảng làm việc, cần ** Khoảng làm việc tối thiểu clorit 0,05 mg/l nhận đợc kiểm tra đờng chuẩn, nhng phép thử liên phòng thí nghiệm (phụ lục A, bảng A4) thu đợc độ nh khó Do cần ý làm việc khoảng thấp phơng pháp TCVN 6494-4: 2000 Tiªu chuÈn trÝch dÉn ISO 5667-1:1980 ChÊt lợng nớc Lấy mẫu Phần 1: Hớng dẫn lập chơng trình lấy mẫu TCVN 5992: 1995 (ISO 5667-2:1991) ChÊt l−ỵng n−íc − LÊy mÉu − H−íng dÉn kü tht lÊy mÉu TCVN 5993: 1995 (ISO 5667-3:1994) ChÊt l−ỵng n−íc − LÊy mÉu − H−íng dÉn xư lý vµ bảo quản mẫu TCVN 6661-1: 2000 (ISO 8466-1:1990) Chất lợng nớc Hiệu chuẩn đánh giá phơng pháp phân tích ớc lợng đặc trng thống kê Phần 1: Đánh giá thống kê hàm chuẩn tun tÝnh TCVN 6494-1: 1999 (ISO 10304-1:1992) ChÊt l−ỵng n−íc Xác định anion hòa tan sắc ký lỏng ion Phần 1: Xác định florua, clorua, bromua, nitrat, nitrit, phosphat sunfat nớc thải TCVN 6494-2: 2000 (ISO 10304-2:1995) Chất lợng nớc Xác định anion hòa tan sắc ký lỏng ion Phần 2: xác định bromua, clorua, nitrat, nitrit, orthophosphat sunfat nớc thải TCVN 6494-3: 2000 (ISO 10304-3:1997) Chất lợng nớc Xác định anion hòa tan sắc ký lỏng ion Phần 3: Xác định cromat, iodua, sunfit, thiocyanat vµ thiosunfat TCVN 6637: 2000 (ISO 10530:1992) ChÊt lợng nớc Xác định sunfua hòa tan Phơng pháp đo quang dùng metylen xanh Cản trở 3.1 Các axit hữu nh mono- dicacboxylic s¶n phÈm phơ tÈy , khư trïng (thÝ dơ axit cloroaxetic) gây cản trở 3.2 Các chất hữu tan phản ứng với điện cực làm việc detector ampe kế làm giảm độ nhạy 3.3 Sự có mặt florua, cacbonat, nitrit nitrat cản trở việc xác định clorat, clorua clorit Nồng độ cho bảng cho detector độ dÉn, UV vµ detector ampe 3.4 Clorua vµ bromua nång độ lớn gây cản trở việc xác định clorit clorat Loại clorua bromua trao đổi ion (8.2) 3.5 Các hạt rắn hợp chất hữu (nh dầu khoáng, chất tẩy rửa, axit humic) làm giảm tuổi thọ cột tách Cần loại chúng trớc phân tích (điều 8) TCVN 6494-4 :2000 Bảng Sự cản trở qua lại anion Tỷ lệ nồng độ * ion cần đo/ ion cản trở Phơng pháp phát phần clorat/ 50 phÇn bromua CD phÇn clorat/ 500 phÇn nitrat CD phÇn clorua/ 500 phÇn florua CD phÇn clorua/ 1000 phÇn clorit CD phÇn clorua/ 50 phÇn nitrit CD phÇn clorit/ 100 phÇn florua CD phÇn clorit/ 10 phÇn florua UV phÇn clorit/ 1000 phÇn cacbonat CD phÇn clorit/ 1000 phÇn clorua CD/ UV/ AD phÇn clorit/ 100 phÇn nitrit AD * Khi yêu cầu chất lợng điều (thí dụ xem hình 3) không đạt mẫu phải pha loãng Nguyên tắc Sắc ký lỏng tách clorat, clorua clorit nhờ cột tách Anionit dung lợng thấp đợc dùng làm pha tĩnh, dung dịch nớc muối axit yếu đơn chức hay hai chức đợc dùng nh pha động (dung dịch rửa giải, 5.11) Đo detector độ dẫn (CD), UV detector ampe (AD) Khi dùng detector độ dẫn dung dịch rửa giải cần phải có độ dẫn đủ thấp Do đó, detector độ dẫn thờng kết hợp với thiết bị nén (cationit), làm giảm độ dẫn dung dịch rửa giải chuyển chất mẫu thành axit tơng ứng Detector UV đo độ hấp thụ trực tiếp gián tiếp Detector ampe đo clorit thông qua đo dòng sinh bëi oxi hãa clorit ThÕ oxi hãa clorit phô thuộc vào pH dung dịch rửa giải Việc dùng điện cực cacbon tỏ có kết Nồng độ anion đợc xác định đờng chuẩn Trờng hợp riêng yêu cầu hiệu chuẩn phơng pháp thêm chuẩn Thuốc thử Chỉ dùng thuốc thử tinh khiết phân tích Cân xác đến % khối lợng Nớc cần có độ dẫn điện < 0,01 mS/m không chứa hạt kích thớc > 0,45 àm Sự tăng độ dẫn điện hấp thụ cacbon dioxit không cản trở việc xác định 5.1 Natri hydrocacbonat, NaHCO3 TCVN 6494-4: 2000 5.2 Natri cacbonat, Na2CO3 5.3 Tris (hydroxymetyl) aminometan, NH2C(CH2OH)3 5.4 Acetonitril, CH3CN 5.5 Dung dÞch natri hydroxit, c(NaOH) = 0,1 mol/l 5.6 Axit benzoic, C7H6O2 5.7 Dung dÞch kali hydroxit, c(KOH) = 0,5 mol/l 5.8 Natri clorit, NaClO2 (80 %) 5.9 Natri clorua, NaCl 5.10 Natri clorat, NaClO3 5.11 Dung dịch rửa giải Có nhiều loại dung dịch rửa giải đợc dùng, lựa chọn dựa loại cột tách detector Cần theo hớng dẫn hãng sản xuất cột để chọn xác thành phần dung dịch rửa giải Những dung dịch cho 5.11.1.2; 5.11.1.4; 5.11.2.2 5.11.2.3 thí dụ Sự chọn thuốc thử cho dung dịch rửa giải thông dụng chung đợc trình bày 5.1 đến 5.7 Nên chuẩn bị dung dịch rửa giải từ dung dịch đặc Loại bỏ khí cho dung dịch rửa giải Tiến hành bớc để tránh cho dung dịch rửa giải hấp thụ lại khí vận hành (thí dụ phun heli) Giữ dung dịch rửa giải tối thay sau ba ngày để giảm sinh trởng vi khuẩn tảo 5.11.1 Thí dụ dung dịch rửa giải dùng cho sắc ký ion víi kü tht nÐn §Ĩ dïng kü tht nÐn, natri hydroxit dung dịch muối axit yếu phân ly nh− natri cacbonat / natri hydrocacbonat, natri hydrocacbonat, vµ natri tetraborat đợc dùng 5.11.1.1 Natri cacbonat / Natri hydrocacbonat đặc Để pha dung dịch rửa giải đặc: Hòa tan 19,1 g natri cacbonat (5.2) 14,3 g natri hydrocacbonat (5.1) bình định mức 1000 ml nớc (điều 5) định mức nớc Dung dịch chøa 0,18 mol/l natri cacbonat vµ 0,17 mol/l natri hydrocacbonat Dung dịch bền nhiều tháng giữ oC đến oC 5.11.1.2 Dung dịch rửa giải natri cacbonat / natri hydrocacbonat TCVN 6494-4 :2000 Dung dÞch sau dùng để xác định clorat, clorua clorit: Dùng pipet hút 50 ml dung dịch (5.11.1.1) vào bình định mức 5000 ml, thêm nớc đến vạch (điều 5) Dung dịch chứa 0,0018 mol/l natri cacbonat 0,0017 mol/l natri hydrocacbonat Chứa dung dịch vào chai thủy tinh màu nâu ba ngày lại thay 5.11.1.3 Natri hydrocacbonat đặc Để pha dung dịch rửa giải đậm đặc: Hòa tan 8,4 g natri hydrocacbonat (5.1) vào bình định mức 1000 ml, thêm nớc (điều 5) đến vạch mức Dung dịch chứa 0,1 mol/l natri hydrocacbonat Dung dịch bền nhiều tháng để oC đến oC 5.11.1.4 Dung dịch rửa giải natri hydrocacbonat Dung dịch rửa giải dùng để xác định clorat, clorua clorit Dùng pipet hút 50 ml dung dịch (5.11.1.3) vào bình định mức 5000 ml thêm nớc (điều 5) đến vạch Dung dịch chứa 0,001 mol/l natri hydrocacbonat Cứ ba ngày lại thay 5.11.2 Thí dụ dung dịch rửa giải dùng cho sắc ký ion không dùng kỹ thuật nén Sắc ký ion không dùng kỹ thuật nén, dung dịch muối thí dụ kali hydrophtalat, axit p-hydroxybenzoic, natri borat/natri gluconat, kali hydroxit natri benzoat đợc dùng Các dung dịch cần chứa phần thêm khác nhau, thí dụ rợu Nồng độ muối thờng khoảng 0,000 mol/l đến 0,01 mol/l 5.11.2.1 Axit benzoic đặc Để chuẩn bị dung dịch rửa giải đậm đặc: Hòa tan 3,664 g axit benzoic (5.6) cèc 1000 ml thêm khoảng 950 ml nớc (điều 5) Điều chỉnh pH dung dịch đến khoảng 4,2 tris (hydroxymetyl) aminometan (5,3; thêm chất vào dới dạng rắn dung dịch đậm đặc) Đun nhẹ khuấy cho tan (60 oC ®Õn 80 oC) Sau tan hÕt, chun dung dịch nguội vào bình định mức 1000 ml thêm 10 ml acetonitril (5.4) Điều chỉnh pH dung dịch đến 4,6 tris (hydroxymetyl) aminometan (5.3; thêm chất vào dới dạng rắn dung dịch) định mức nớc (điều 5) Dung dịch chứa 0,03 mol/l axit benzoic khoảng % acetonitril bền khoảng tháng giữ 2oC đến oC 5.11.2.2 Dung dịch rửa giải axit benzoic Để xác định clorat, clorua clorit, dung dịch rửa giải sau đợc dùng: Lấy 100 ml (5.11.2.1) 20 ml acetonitril (5.4) vào bình định mức 1000 ml thêm nớc đến vạch (điều 5) TCVN 6494-4: 2000 Dung dÞch chøa 0,003 mol/l axit benzoic khoảng % acetonitril pH dung dịch rửa giải 4,65 Thay sau bảy ngày TCVN 6494-4 :2000 5.11.2.3 Dung dịch rửa giải kali hydroxit Để xác định clorat, clorua, clorit, dung dịch rửa giải sau đợc dùng: Lấy 500 ml nớc (điều 5) vào bình định mức 1000 ml, thêm 10 ml kali hydroxit (5.7) thêm nớc đến vạch Dung dịch chøa 0,005 mol/l kali hydroxit Thay míi sau ba ngµy 5.12 Dung dịch gốc Pha dung dịch gốc nồng độ = 1000 mg/l cho loại anion clorat, clorua, clorit Hòa tan lợng thích hợp chất (5.8, 5.9, 5.10) chuẩn bị nh bảng khoảng 800 ml nớc (điều 5, đuổi khí nitơ heli) bình định mức 1000 ml, thêm ml natri hydroxit (5.5) Thêm nớc đến vạch Dung dịch bền nh bảng Có thể mua dung dịch gốc có nồng độ thích hợp thị trờng Bảng Phần khối lợng, gợi ý xử lý trớc bảo quản dung dịch gốc Anion Clorat Clorua Hợp Nồng độ dẫn xuất lấy từ lợng cân chất NaClO3 NaCl Xử lý trớc Bảo quản Chỉ để Trong bình thủy tinh, bền bình hút ẩm tháng để oC ®Õn oC SÊy ë 105 oC Trong b×nh polyetylen, bỊn g/l 1,2753 + 0,013 1,6484 + 0,017 th¸ng nÕu ®Ĩ ë oC ®Õn oC Clorit* NaClO2 Khoảng 1,7 Chỉ để Trong bình thủy tinh, bền tuần bình hút ẩm lễ để oC đến oC tối * Nồng độ dung dịch gốc clorit cần đợc xác định phơng ph¸p iod tr−íc dïng [xem TCVN 6637: 2000 (ISO 10530), phụ lục A] 5.13 Dung dịch tiêu chuẩn Tùy theo nồng độ cần xác định, pha dung dịch tiêu chuẩn có thành phần nồng độ thích hợp từ dung dịch gốc (5.12) Sự thay đổi nồng độ gây tơng tác với thành bình tăng nồng độ anion giảm Giữ dung dịch tiêu chn b×nh polyetylen (PE) Chó ý r»ng natri clorit cã thĨ chøa ®Õn 20 % natri clorua Pha dung dịch tiêu chuẩn clorit nh 5.13.2 để tránh nhiễm bẩn clorua, thí dụ dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp (5.13.1) 5.13.1 Dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp clorat clorua TCVN 6494-4: 2000 Nồng độ dung dịch lµ − ρ (ClO −3 , Cl ) = 10 mg/l Dùng pipet hút 1ml dung dịch gốc clorat clorua (5.12) vào bình định mức 100 ml, thêm 0,1 ml dung dịch natri hydroxit (5.5) định mức nớc (điều 5) Pha dung dịch dùng ngày Các dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp khác chuẩn bị cách pha loãng dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp 5.13.2 Dung dịch tiêu chuẩn clorit Nồng độ dung dịch là: (ClO ) = 10 mg/l Dïng pipet hót ml dung dÞch gốc clorit (5.12) vào bình định mức 100 ml, thêm 0,1 ml dung dịch natri hydroxit (5.5) định mức nớc (điều 5) Pha dung dịch dùng ngày Các dung dịch tiêu chuẩn khác chuẩn bị cách pha loãng dung dịch tiêu chuẩn clorit 5.14 Dung dÞch hiƯu chn anion 5.14.1 Dung dÞch hiƯu chuẩn clorat, clorua Tùy theo nồng độ anion cần xác định, dùng dung dịch gốc (5.12) dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp (5.13.1) chuẩn bị từ đến 10 dung dịch hiệu chuẩn phân bố hết khoảng làm việc tốt Thí dụ để pha khoảng 0,1 mg/l đến 1,0 mg/l ClO , Cl làm nh sau: Dùng pipet hút vào dãy bình định mức dung tích 100 ml thể tích ml, ml, ml, ml, ml, ml, ml, ml, 9ml vµ 10 ml dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp (5.13.1), thêm 0,1 ml natri hydroxit (5.5) định mức nớc (điều 5) Nồng độ ClO Cl dung dịch hiệu chuẩn 0,1 mg/l; 0,2 mg/l; 0,3 mg/l; 0,4 mg/l; 0,5 mg/l; 0,6 mg/l; 0,7 mg/l; 0,8 mg/l; 0,9 mg/l 1,0 mg/l Pha dung dịch hiệu chuẩn dùng ngày 5.14.2 Dung dịch hiệu chuẩn clorit Tùy theo nồng độ anion cần xác định, dùng dung dịch gốc (5.12) dung dịch tiêu chuẩn clorit (5.13.2) để chuẩn bị từ đến 10 dung dịch hiệu chuẩn phân bố hết khoảng làm việc tốt Thí dụ, để pha loãng 0,1 mg/l đến 1,0 mg/l ClO làm nh sau: 10 TCVN 6494-4 :2000 Dùng pipet hút vào dãy bình định møc dung tÝch 100 ml c¸c thĨ tÝch ml; ml; ml; ml; ml; ml; ml; ml; ml; vµ 10 ml dung dịch tiêu chuẩn clorit (5.13.2), thêm 0,1 ml natri hydroxit (5.5) định mức nớc (điều 5) Nồng độ ClO2- dung dịch hiệu chuẩn 0,1 mg/l; 0,2 mg/l; 0,3 mg/l; 0,4 mg/l; 0,5 mg/l; 0,6 mg/l; 0,7 mg/l; 0,8 mg/l; 0,9 mg/l vµ 1,0 mg/l Pha dung dịch hiệu chuẩn dùng ngày 5.15 Dung dịch trắng Cho nớc vào bình định mức 100 ml đến vạch (điều 5) thêm 0,1 ml natri hydroxit (5.5) ThiÕt bÞ, dơng Sư dơng thiÕt bị thông thờng phòng thí nghiệm và: 6.1 Hệ thống sắc ký ion, phù hợp với yêu cầu chất lợng điều Nói chung, gồm phần sau (xem hình 1): a) bình chứa dung dịch rửa giải; b) bơm, thích hợp cho HPLC; c) hệ thống tiêm mẫu, có vòng mẫu (thí dụ 50 àl); d) cột tr−íc (xem 9.2), thÝ dơ chøa cïng lo¹i nhùa nh− cột tách polyme lỗ lớn; e) cột tách với hiệu suất tách định (điều 7); f) detector độ dẫn (có thiết bị nén) detector UV (thí dụ đo từ 190 đến 400 nm) detector ampe; g) thiết bị ghi (thí dụ máy ghi, tích phân có máy in); h) cột chứa pha không phân cực để xử lý trớc mẫu (thí dụ polyvinylpyrolidon RPC 181); 8.1.9); i) cationit dạng Ag (8.2); j) cationit dạng H (8.2) Hệ thống tiêm mẫu Dung dịch rửa giải Bơm Cột trớc Cột tách Detector Thải Bộ ghi, tính 1) Việc dùng RP C18 bị hạn chế pH dung dịch rửa giải Chỉ dùng cột đặc biệt, không dùng cột thờng 11 TCVN 6494-4: 2000 Hình Sơ đồ nguyên tắc hệ thống sắc ký ion Yêu cầu chất lợng cột tách Thiết lập điều kiện tách để anion cản trở (florua, clorit, clorua, nitrit, bromua, clorat nitrat) nồng độ mg/l loại (xem hình 2) không cản trở việc xác định anion nồng độ mg/l Đọc sắc đồ mẫu dung dịch tiêu chuẩn có nồng độ cao hơn, độ phân giải pic (peak) R không dới R = 1,3 [xem công thức (1) hình 3] Tín hiệu Thời gian, Chú thích Trình tự rửa giải thời gian lu (tR) thay đổi phụ thuộc vào loại cột, thành phần dung dịch rửa giải tốc độ Hình Thí dụ sắc đồ từ cột phù hợp với tiêu chuẩn TÝn hiÖu Pic Pic Thêi gian, s 12 TCVN 6494-4 :2000 Hình Biểu diễn đồ thị thông số dùng để tính độ phân giải pic (peak)R Tính độ phân giải pic R theo công thức (1): 2(tR2- tR1) R2,1= (1) (w2 + w1) ®ã: R2, độ phân giải cặp pic vµ 1; tR1 lµ thêi gian l−u cđa pic 1, tính giây; tR2 thời gian lu pic 2, tính giây; w1 w2 2) 2) chiều réng pic trªn trơc thêi gian cđa pic 1, tÝnh giây; chiều rộng pic trục thời gian pic 2, tính giây Lấy mẫu xử lý mẫu trớc 8.1 Những yêu cầu chung 8.1.1 Điều quan trọng phòng thí nghiệm phải nhận đợc mẫu thực đại diện không bị hỏng thay đổi vận chuyển, lu giữ Lấy mẫu không thuộc tiêu chuẩn 8.1.2 Dùng bình thủy tinh hay polyetylen để lấy mẫu 8.1.3 Sau lấy mẫu cần điều chỉnh pH đến 10 + 0,5 dung dịch natri hydroxit (5.5) Chú thích Chú ý phòng nhiễm bẩn Cl dùng điện cực đo pH 8.1.4 Sau chuyển mẫu đến phòng thí nghiệm, lọc mẫu qua màng lọc (cỡ lỗ 0,45 àm) để tránh hấp phụ anion lên hạt rắn tránh vi khuẩn chuyển hóa anion 8.1.5 Nếu không phân tích đợc ổn định mẫu lọc cách làm lạnh (2 oC đến oC) đông lạnh ( 16 oC đến 20 oC ) với bảo đảm cách không ảnh hởng đến kết 8.1.6 Để tránh kết tủa phân tích thay đổi pH gây ra, cần kiểm tra pH trớc tiêm mẫu, điều chỉnh pH mẫu dung dịch rửa giải cần (5.11) 8.1.7 Trớc tiêm vào máy cần lọc mẫu lần qua màng (cỡ lỗ 0,45 àm) để loại hết hạt rắn có 2) w w đáy tam giác cân lấy lần độ lƯch chn cđa pic Gauss 13 TCVN 6494-4: 2000 8.1.8 Tránh để màng lọc làm ô nhiễm mẫu (thí dụ cần tráng màng lọc mẫu bỏ phần qua lọc đầu tiên) 8.1.9 Nớc bị ô nhiễm chất hữu làm hỏng cột tách Nên pha loãng mẫu nớc lọc qua pha không phân cực [thÝ dơ polyvinylpyrolidon, 6.1 h)] tr−íc tiªm mÉu(9.2) 8.1.10 Xử lý dung dịch trắng (5.15) dung dịch hiƯu chn (5.14) gièng nh− xư lý mÉu 8.1.11 TiÕp tục theo 8.2 thấy mức clorua bromua cản trở việc xác định clorit clorat 8.2 Xử lý mẫu trớc trờng hợp mức clorua bromua cao Nếu clorua bromua mức mà độ phân giải pic không chấp nhận đợc (xem điều 7) phải giảm nồng độ cách dùng cationit nh sau: a) pha loãng mẫu cần, dội qua cationit dạng Ag3) [6.1 i)] để loại halogenua khỏi mẫu; b) dội nớc lọc qua cationit dạng H3) [6.1 j)] để loại ion bạc hòa tan dung dịch; c) làm sắc ký mÉu ®· xư lý theo ®iỊu 9; d) xư lý dung dịch trắng (5.15) dung dịch hiệu chuẩn (5.14) tơng tự Cách tiến hành Đặt hệ thèng s¾c ký ion (6.1) theo h−íng dÉn cđa h·ng sản xuất (máy sẵn sàng làm việc đờng ổn định) Tiến hành chuẩn hóa nh 9.1 Đo mẫu dung dịch trắng (5.15) nh 9.2 9.1 Chuẩn hoá Tiêm dung dịch hiệu chuẩn Định vị trí c¸c pic anion b»ng c¸ch so s¸nh thêi gian l−u với dung dịch tiêu chuẩn (xem 5.14) Chú ý r»ng thêi gian l−u cã thĨ phơ thc nång ®é thành phần mẫu Dùng diện tích pic (hoặc chiều cao) để tính nồng độ anion Chuẩn hoá lần đầu đặn sau cần lập hàm chuẩn [xem TCVN 6661-1: 2000(ISO 8466-1)] nh sau: 9.1.1 Chuẩn bị dung dịch hiệu chuẩn theo 5.14 9.1.2 Phân tích dung dịch hiệu chuẩn sắc ký 9.1.3 Dùng số liệu nhận đợc để tính đờng hồi qui tuyến tính Loại bỏ không tuyến tính (tiêu chuẩn tuyến tÝnh xem ë TCVN 6661-1: 2000 (ISO 8466-1) C«ng thøc (2) (hàm chuẩn) dùng cho ion thứ i: 3) Tráng b»ng n−íc (®iỊu 5) tr−íc dïng 14 TCVN 6494-4 :2000 Y i = biρ i + a0 (2) Yi giá trị đo đợc, diện tích hay chiều cao pic, biểu diễn microvon giây milimet; bi độ dốc hàm chuẩn, thí dụ mm l/mg; àV s l/mg; i nồng độ khối lợng ion i, tính miligam lit; a0 điểm hàm chuẩn cắt tung độ (dung dịch trắng), tính milimet microvon giây 9.1.4 Sau kiểm tra tính đắn liên tục hàm chuẩn (9.3) 9.2 Đo mẫu dùng qui trình hiệu chuẩn hoá (phơng pháp thêm chuẩn) Sau thiết lập hàm chuẩn, tiêm mẫu xử lý trớc (điều 8) vào máy sắc ký đo pic nh (điều 9) Nói chung, phải dùng cột trớc, đặc biệt mẫu bị ô nhiễm chất hữu (8.1.9) để bảo vệ cột tách Có hai loại cột trớc dùng: cột chứa loại nhựa nh cột tách cột nhồi polyme lỗ lớn (6.1) Nếu nồng độ mẫu vợt dãy chuẩn pha loãng mẫu để phân tích Đôi phải thiết lập hàm chuẩn riêng cho khoảng nồng độ thấp Nếu thành phần mẫu ảnh hởng dùng phơng pháp thêm chuẩn để bảo đảm kết (so sánh thời gian lu mẫu thêm mẫu không thêm) Đo dung dịch trắng (5.15) cách tơng tự 9.3 Kiểm tra tính đắn hàm chuẩn Để kiểm tra tính đắn hàm chuẩn, đo tối thiểu hai dung dịch hiệu chuẩn có nồng độ khác phần giới hạn dới phần giới hạn khoảng làm việc Cần làm điều sau đặt máy (điều 9) sau loạt mẫu (9.2), nhng trờng hợp, sau 20 phép đo phép đo ampe met phải kiểm tra tính đắn hàm chuẩn Tính nồng độ dung dịch hiệu chuẩn phân tích dùng hàm chuẩn ngợc [xem điều 10, công thức (3)] Nồng độ phải nằm khoảng tin cậy Nếu hàm chuẩn không đúng, thực hiƯn chn ho¸ míi (9.1) 10 TÝnh to¸n TÝnh nång độ i, tính miligam lit, anion dung dịch dùng diện tích pic chiều cao pic hàm chuẩn ngợc (3) (9.1.3): 15 TCVN 6494-4: 2000 ρi = y i − a0 bi (3) C¸c đại lợng giống nh công thức (2) Phải tính đến bớc pha loãng 11 Biểu thị kết Kết đợc báo cáo nhiều với hai số có nghÜa ThÝ dô: − Clorat (ClO ) 0,050 mg/l Clorua (Cl−) 35 mg/l − Clorit (ClO ) 0,15 mg/l 12 Báo cáo kết Báo cáo kết cần thông tin sau: a) trích dẫn tiêu chuẩn này; b) nhận dạng mẫu nớc; c) biểu diễn kết theo điều 11; d) xử lý mẫu trớc, có; e) điều kiện sắc ký: loại máy cột, kích thớc cột, tốc độ rửa giải, loại detector thông số detector; f) phơng pháp dùng để đánh giá (diện tích hay chiều cao pic); g) tính toán kết (hàm chuẩn tuyến tính, phơng pháp thêm chuẩn); h) sai khác với phơng pháp tình ¶nh h−ëng ®Õn kÕt qu¶ 16 TCVN 6494-4 :2000 Phơ lục A (tham khảo) Thử liên phòng thí nghiệm Một phép thử liên phòng thí nghiệm đợc tổ chức Đức năm 1996 với phòng thí nghiệm Pháp Đức tham gia Nhiều máy điều kiện phân tích phù hợp với thông số chất lợng qui định theo phơng pháp tiêu chuẩn đợc dùng Về thành phần mẫu xem bảng A.1 Số liệu thống kê kết trình bày bảng A.2 đến A.4 Hệ số độ lệch phơng pháp Vxo (thu đợc từ hàm chuẩn xây dựng tơng tự nh mô tả 9.1) đợc trình bày bảng A.5 Các số liệu thử liên phòng thí nghiệm nhận đợc từ phòng thí nghiệm năm 1996 Đức Bảng A.1 Thành phần mẫu Mã số mẫu Thông số và Thành phần mẫu Nớc tổng Nớc uống Nớc sông Nớc bể bơi hỵp Dung l−ỵng kiỊm (mmol/l) 0,09 0,39 1,24 0,12 Dung l−ỵng axit (mmol/l) 0,22 2,75 3,79 0,29 ∑(Ca2+ + Mg2+) (mmol/l) 0,61 7,7 10,6 0,82 Hydrocacbonat (mg/l) 13,3 167,3 231,2 17,8 Florua (mg/l) 0,12 0,25 0,13 0,05 Clorua (mg/l) 16,1 59,5 68,4 80,2 Nitrat (mg/l) 18,5 4,8 21,8 11,6 Phosphat (mg/l) 0,27 0,05 0,48 0,12 Sunfat (mg/l) 35,1 81,7 58,9 15,7 Bromua (mg/l) 0,21 0,06 0,08 0,005 Clorat (mg/l) 0,08 Clorit (mg/l) Natri (mg/l) 21,5 82,5 82,1 15,1 Kali (mg/l) 31,7 3,6 4,5 2,5 Magiª (mg/l) 23,0 14,8 12,1 Canxi (mg/l) 14,1 52,1 26,3 17 TCVN 6494-4: 2000 DOC (mg/l) 0,27 0,52 0,95 0,7 B¶ng A.2 − Sè liệu thống kê cho clorat Mẫu Thành phần N L KA xref x mg/l mg/l WFR sr CVr sr CVr % mg/l % mg/l % % N−íc tỉng hỵp 84 21 0,0 0,080 0,0752 94,0 0,0171 22,77 0,0060 8,01 N−íc tỉng hỵp 80 20 0,0 0,200 0,1830 91,5 0,0381 20,84 0,0156 8,50 N−íc uèng 79 20 9,2 0,091 0,0902 99,1 0,0165 18,31 0,0091 10,08 N−íc uèng 87 22 1,1 0,210 0,2001 95,7 0,0455 22,63 0,0200 9,97 N−íc s«ng 79 20 6,0 0,080 0,0754 94,2 0,0172 22,87 0,0067 8,94 N−íc s«ng 84 21 0,0 0,200 0,1827 91,4 0,0440 24,08 0,0131 7,17 N−íc bĨ b¬i 88 22 0,0 0,159 0,1438 90,4 0,0266 18,50 0,0140 9,74 N−íc bĨ b¬i 87 22 0,0 0,280 0,2672 95,4 0,0468 17,51 0,0203 7,60 N số giá trị phân tích L số phòng thí nghiệm tham gia KA1 phần trăm giá trị loại bỏ từ xác định lặp xref giá trị thông lệ mẫu nớc, xác định phơng pháp đối chứng x giá trị trung bình WFR độ tìm thấy (%) sr độ lệch chuẩn tái lập CVr hệ số độ lệch tái lập sr độ lệch chuẩn lặp lại CVr hệ số độ lệch lặp lại Chú thích Các mẫu đợc thêm ClO , ClO , NO , B từ dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp 18 TCVN 6494-4 :2000 B¶ng A.3 − Sè liƯu thèng kê cho clorua Mẫu Thành phần N KA1 L % N−íc tỉng hỵp N−íc tỉng hỵp N−íc ng N−íc ng N−íc s«ng N−íc sông Nớc bể bơi Nớc bể bơi xref x mg/l mg/l WFR sr CVr sr CVr % mg/l % mg/l % 104 26 0,0 16,100 16,2308 100,8 0,8369 5,16 0,2989 1,84 104 26 0,0 16,100 16,3244 101,4 0,8763 5,37 0,3320 2,03 96 24 7,7 59,500 59,6099 100,2 1,9158 3,21 0,7913 1,33 91 23 12,5 59,500 59,5080 100,0 1,5999 2,69 0,5776 0,97 95 24 8,7 68,400 68,4916 100,1 1,9975 2,92 0,8017 1,17 100 25 3,8 68,400 68,2539 99,8 2,0774 3,04 0,9878 1,45 104 26 0,0 80,200 79,6175 99,3 3,3315 4,18 1,6512 2,07 91 23 12,5 80,200 79,5848 99,2 1,9850 2,49 1,0022 1,26 Chó thÝch − C¸c ký hiƯu xem b¶ng A.2 − − − Chó thÝch − Các mẫu đợc thêm ClO , ClO , NO , Br từ dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp 19 TCVN 6494-4: 2000 Bảng A.4 Số liệu thống kê cho clorit Mẫu Thành phần N L KA1 % xref x mg/l mg/l WFR sr CVr sr CVr % mg/l % mg/l % N−íc tỉng hỵp 92 23 8,0 0,100 0,1054 105,4 0,0214 20,27 0,0059 5,64 N−íc tỉng hỵp 88 22 12,0 0,300 0,3079 102,6 0,0266 0,0082 2,66 N−íc uèng 80 20 13,0 0,100 0,1248 124,8 0,0506 40,51 0,0088 7,05 N−íc uèng 76 19 17,4 0,300 0,3214 107,1 0,0467 14,54 0,0103 3,20 N−íc s«ng 80 20 13,0 0,100 0,1116 111,6 0,0368 32,99 0,0059 5,27 N−íc s«ng 75 19 18,5 0,300 0,3113 103,8 0,0375 12,06 0,0123 3,96 N−íc bĨ b¬i 91 23 8,1 0,100 0,1012 101,2 0,0291 28,74 0,0058 5,75 N−íc bĨ b¬i 86 22 13,1 0,300 0,3004 100,1 0,0293 2,71 8,64 9,75 0,0081 Chó thÝch − C¸c ký hiƯu xem b¶ng A.2 − − − Chó thÝch Các mẫu đợc thêm ClO , ClO , NO , Br từ dung dịch tiêu chuẩn hỗn hợp Bảng A.5 Đánh giá hiệu suất qua hệ số độ lệch phơng pháp (Vxo) Khoảng Vxo Khoảng làm việc đợc kiểm tra % mg/l 0,57 ®Õn 3,9 0,03 ®Õn 0,30 1,1 ®Õn 3,2 0,1 ®Õn 1,0 Clorua (Cl−) 0,21 ®Õn 3,6 10 ®Õn 100 − 0,61 ®Õn 4,2 0,05 ®Õn 0,50 Anion − Clorat (ClO ) Clorit (ClO ) 20 TCVN 6494-4 :2000 Phụ lục B (tham khảo) Tài liệu tham khảo [1] Haddad, P.R P.E.Jackson: Sắc ký ion Nguyên tắc ¸p dông J.Chromatogr Library, Volume 46, Elsevier, Amsterdam, 1990 Haddad, P.R vµ P.E.Jackson: Ion Chromatography Principles and Applications J Chromatogr Library, Volume 46, Elsevier, Amsterdam, 1990 [2] WeiB, J.: S¾c ký ion, xuất lần thứ 2, VCH, Weinheim, New York, Basel, Cambridge, 1991 WeiB, J.: Ionenchromatographie 2nd edition, VCH, Weinheim, New York, Basel, Cambridge, 1991 [3] Meyer, V.R.: Sai số xác định diện tích pic sắc ký không tách hoàn toàn J Chromatogr Sci., 33 (1995), 26-33 Meyer, V.R.: Errors in the area determination of incompletely resolved chromatographic peaks J Chromatogr Sci., 33 (1995), 26-33 [4] Grize, Y.-L., H Schmidli J.Born: ảnh hởng thông số tích phân đến phát triển sắc ký lỏng hiệu suất cao đắn J.Chromatogr Anal., 686 (1994), 1-10 Grize, Y.-L., H Schmidli vµ J.Born: Effect of integration parameters on high performance liquid chromatographic method development and validation J.Chromatogr Anal., 686 (1994), 1-10 _ 21 ...Lời nói đầu TCVN 619 4-4 : 2000 hoàn toàn tơng ®−¬ng víi ISO1 030 4-4 : 1997 TCVN 619 4-4 : 2000 Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/ TC 147 Chất lợng nớc biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất... nồng độ anion Chuẩn hoá lần đầu đặn sau cần lập hàm chuẩn [xem TCVN 666 1-1 : 2000 (ISO 846 6-1 )] nh sau: 9.1.1 Chuẩn bị dung dịch hiệu chuẩn theo 5.14 9.1.2 Phân tích dung dịch hiệu chuẩn sắc ký... không tuyến tính (tiêu chuẩn tuyến tÝnh xem ë TCVN 666 1-1 : 2000 (ISO 846 6-1 ) C«ng thøc (2) (hàm chuẩn) dùng cho ion thứ i: 3) Tráng b»ng n−íc (®iỊu 5) tr−íc dïng 14 TCVN 649 4-4 :2000 Y i = biρ

Ngày đăng: 07/02/2020, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • T I ª u c h u È n v I Ö t n a mtcvn 6494

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan