Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999

4 24 0
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 quy định phương pháp thử đối với các cách lái bình thường và lái gấp của máy kéo bánh nông nghiệp có ít nhất hai trục được lắp bánh hơi. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho máy kéo xích nông nghiệp hoặc máy kéo nông nghiệp lái theo kiểu thanh trượt.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 1773-11:1999 ISO 789-11:1996 MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 11: KHẢ NĂNG LÁI CỦA MÁY KÉO BÁNH HƠI Agricultural tractors - Test procedures - Part 11: Steering capability of wheeled tractors Soát xét lần TCVN 1773-11:1999 phù hợp với ISO 789-11:1996 TCVN 1773-11:1999 thay cho nội dung thử quy định điều 2.13.4 3.6.3 TCVN 1773-1991 TCVN 1773:1999 gồm có 18 phần TCVN 1773-11:1999 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 23 Máy kéo máy dùng nônglâm nghiệp biên soạn Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Vụ Khoa học Công nghệ Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành Phạm vi áp dụng Phần TCVN 1773 quy định phương pháp thử cách lái bình thường lái gấp máy kéo bánh nơng nghiệp có hai trục lắp bánh Tiêu chuẩn không áp dụng cho máy kéo xích nơng nghiệp máy kéo nơng nghiệp lái theo kiểu trượt Tiêu chuẩn trích dẫn ISO 10998:1995 Máy kéo bánh nông nghiệp - Các yêu cầu điều khiển máy Định nghĩa: Phần TCVN 1773 sử dụng định nghĩa sau: 3.1 Đường kính quay vòng: Đường kính đường tròn tạo nên tâm điểm vết tiếp xúc lốp xe với mặt thử bánh xe vạch vòng tròn lớn 3.2 Bán kính quay vòng: Bán kính đường tròn tạo nên tâm điểm tiếp xúc lốp xe với mặt thử bánh xe, vạch vòng tròn lớn 3.3 Lực lái: Lực tác dụng tiếp tuyến với bán kính mặt ngồi trung bình vành tay lái để lái máy kéo (xem ISO 10998) Thiết bị, đơn vị đo dung sai 4.1 Thiết bị 4.1.1 Dụng cụ đo bán kính quay vòng 4.1.2 Dụng cụ đo lực lái 4.1.3 Dụng cụ đo thời gian thí nghiệm 4.2 Các đơn vị đo dung sai Các đơn vị đo dung sai sau sử dụng phần TCVN 1773: a Thời gian, tính giây: ±0,2s b Khoảng cách, tính mét milimet: ±0,5% c Lực, tính niutơn: ±1% d Khối lượng, tính kg: 0,5% e Áp suất, tính kilôpascal: ±2% Yêu cầu chung 5.1 Địa điểm thử Địa điểm thử phải mặt khô lát mặt, có độ bám lốp tốt, có khả biểu rõ vết bánh lưu giữ khơng bị xóa máy kéo quay vòng Mặt thử trông phải thật phẳng, độ dốc theo hướng không 3% Địa điểm thử cần phải rộng rãi đủ máy kéo thực phép thử tương ứng 5.2 Trang bị lốp bánh xe máy kéo thử Trang bị lốp, bánh xe chắn bùn dùng thử phải loại tạo nên tải trọng cao thiết bị lái (như quy định nhà máy) thay đổi chuyển động máy kéo Trong trường hợp lốp xe có đường kính lớn nhất, khơng phải Phải trình bày báo cáo kết trang bị lốp, bánh xe, chắn bùn dùng máy kéo thử (xem phụ lục A) áp suất bánh, tăng trọng máy kéo, sử dụng bánh kép trước sau khối lượng phân bố trục phải ghi lại Thử 6.1 Đặc điểm kỹ thuật máy kéo thử Tất thông số thành phần liên quan tới khả lái phải nằm phạm vi đặc điểm kỹ thuật nhà máy Các máy kéo sử dụng nhiều cỡ lốp khác cần thử với bố trí cho lực lái lớn Việc đạt cách dùng lốp có khả mang tải cao phù hợp với tốc độ thiết kế cao nhà máy quy định Máy kéo cần phải lắp tăng trọng tới giới hạn cho phép khối lượng toàn máy kéo, đồng thời tăng trọng phân bố phạm vi giới hạn cho phép nhà máy để tạo lực lái cao Áp suất bánh phải phạm vi hướng dẫn đơn vị chế tạo chạy đường tốc độ thiết kế cao Nếu bánh trước chủ động thực ngắt chuyển động cách tự động tay, cần thử theo phương thức ngắt truyền động Không gài cấu khóa vi sai, chúng gài tự động, trường hợp giữ gài tự động 6.2 Phương pháp thử Lái máy kéo chuyển động theo đường xoắn với tốc độ 10km/h±2km/h, xuất phát chuyển động từ vị trí tiến thẳng, bắt đầu cho dụng cụ đo thời gian làm việc Cần khởi đầu vòng lái từ vị trí tiến thẳng giữ nguyên lực lái vành tay lái máy kéo đạt vị trí tương ứng với bán kính vòng quay 12m trình bày hình Ghi lại thời gian chi phí để đạt vị trí lực lái Thực phép thử đầy đủ cách quay vòng sang trái phép thử thứ hai quay vòng sang phải Nếu máy kéo trang bị nguồn lượng để trợ lực việc lái định rõ ISO 10998, thử tạo nên hư hỏng nguồn cách tách nguồn lượng lặp lại phép thử Có thể đo bán kính vòng thiết bị đánh dấu cách đo bán kính vòng thực tế Báo cáo kết thử Mẫu báo cáo thử thích hợp trình bày phụ lục A Báo cáo thử bao gồm thông tin sau: a Tên địa đơn vị chế tạo; b Loại kiểu máy kéo; c Mô tả khối lượng tăng trọng máy kéo; d Điều khiển máy kéo; e Cỡ lốp áp suất bánh máy kéo, tính kilopascal; f Đặc tính lái; g Điều khiển thử; h Số liệu lực lái thời gian lái để đạt bán kính vòng 12m Hình 1: Hành trình lái máy PHỤ LỤC A (quy định) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỬ A.1 Máy kéo Tên địa chế tạo: Nhãn hiệu máy kéo …………………………… Kiểu Khối lượng máy kéo đưa để thử (bao gồm tăng trọng) Cầu trước …………………… kg Cầu sau………………… kg Tổng cộng ……………… kg Mô tả tăng trọng A.2 Mức điều chỉnh khoảng cách hai bánh Danh nghĩa Thực tế bánh trước Thực tế bánh sau ……………… mm ……………… mm ……………… mm ……………… mm ……………… mm ……………… mm A.3 Các bánh chủ động □ Hai bánh □ Bốn bánh □ Trường hợp khác (mô tả) A.4 Lốp bánh xe Bánh trước Bánh sau Cỡ lốp ……………… ……………… Đơn hay kép ……………… ……………… ……………… kPa ……………… kPa Áp suất A.5 Thiết bị lái □ Lái trục trước kiểu Ackermann □ Được nối khớp Thiết bị đặc biệt Kiểu lái □ Bằng tay □ Được hỗ trợ □ Cơ cấu trợ lực □ Kiểu khác (mô tả) A.6 Mặt thử □ Được lát mặt □ Đất nện chặt, cứng A.7 Lực lái thời gian cần thiết để đạt bán kính vòng 12m tốc độ 10km/h Tình trạng máy kéo Lực lái Thời gian N S Với động vận hành Vòng trái: Vòng phải: Hỏng nguồn lượng máy kéo mô Vòng trái: Vòng phải: Các nhận xét Người thực đo Địa điểm thử Ngày tháng thử

Ngày đăng: 07/02/2020, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan