Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 924-2006

8 33 0
Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 924-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 924-2006 về qui trình chẩn đoán bệnh giun bao áp dụng để chẩn đoán bệnh giun bao ở các loài động vật có vú, trong phòng thí nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN 10TCN                     TIÊU CHUẨN NGÀNH 10 TCN 924 ­ 2006 QUI TRÌNH CHẨN ĐỐN BỆNH GIUN BAO                                                                                                                     10 TCN  924­2006 Hà Nội, 2006 TIÊU CHUẨN NGÀNH                                                                  10 TCN 924­2006 QUI TRÌNH CHẨN ĐỐN BỆNH GIUN BAO (TRICHINELLOSIS) (Ban hành kèm theo Quyết định số              /QĐ­BNN­KHCN ngày       tháng  12  năm  2006 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng   thơn) 1. Phạm vi áp dụng Qui trình này được áp dụng để chẩn đốn bệnh giun bao ở các lồi động vật  có vú, trong phòng thí nghiệm 2. Khái niệm Bệnh giun bao (còn gọi là giun xoắn)  ở động vật gây ra bởi lồi Trichinella   spiralis; là một bệnh chung nguy hiểm, truyền lây giữa người và nhiều gia súc có  vú; đặc biệt là lợn.  Bệnh giun bao phân bố hầu khắp thế giới, có ở nhiều nước châu Âu (Italia),  châu Á  (Laos), Mĩ la tinh, ít thấy ở châu Úc. Ở Việt Nam, trong thập kỷ 70 thế kỷ  XX, các tỉnh như  Nghĩa Lộ  (cũ), Lai Châu thuộc miền núi phía bắc đã phát hiện  thấy giun bao Giun trưởng thành ký sinh trong ruột non của người và gia súc; giai đoạn gây   bệnh từ khi ấu trùng xâm nhập vào cơ thể, theo dịch lâm ba vào hệ lâm ba di hành  vào cơ  vân cư  trú và gây xơ  hố, vơi hố.  Ấu trùng tồn tại rất lâu trong cơ  thể;  khoảng 20 – 24 năm trong cơ thể người bệnh, ở lợn khoảng 11 năm. Đây là nguồn  lây bệnh nguy hiểm cho cộng đồng Người, súc vật bị  nhiễm bệnh do  ăn phải  ấu trùng trong cơ  có sức gây  nhiễm chưa được nấu chín. Gia súc ăn, uống phải thức ăn, nước uống có lẫn phân  có ấu trùng gây nhiễm sẽ nhiễm bệnh 3. Lấy mẫu bệnh phẩm                                                                                                                     10 TCN  924­2006 Các bước tiến  hành như sau: ­ Mổ khám tồn bộ cơ thể bệnh súc nghi nhiễm, quan sát từ ngồi vào trong;  đặc biệt chú ý những vùng cơ  có vết vơi hố. Những gia súc có biểu hiện viêm   ­ Mẫu là cơ vân, chú ý một vài nơi ấu trùng ưa ký sinh là: chân cơ hồnh, cơ  lưỡi, cơ hầu. Ngồi ra còn có thể lấy cơ thực quản, cơ tai, cơ mơi trên ­ Đặc biệt chú ý lấy những mẫu cơ vân có biểu hiện viêm, xơ hố hay can ­   xi hố điển hình.  tốt ­ Mỗi mẫu lấy 100g; trong một mẫu, lấy được ở  nhiều vị  trí cơ   vân càng   Mẫu bệnh phẩm sau khi lấy phải được ghi rõ các nội dung: Tên chủ gia súc,   địa điểm lấy mẫu, thời gian, loại gia súc, tuổi, tính biệt, các triệu chứng lâm sàng,   bệnh tích.  Mẫu lấy xong, phải   giữ  trong lạnh 40C và gửi  ngay về  phòng thí  nghiệm có chức năng, đầy đủ năng lực để chẩn đốn                                                                                                                     10 TCN  924­2006 Gia súc nghi ngờ Các thơng tin từ  chủ gia súc Các dấu hiệu lâm  sàng và dịch tễ Mẫu lấy từ gia súc  cần xác định  Mẫu cơ vân Mẫu huyết thanh  phát hiện KT Phương pháp ép soi ELISA Phương pháp tiêu  Kết luận   SƠ ĐỒ CHẨN ĐỐN BỆNH GIUN BAO GIA SÚC   4. Các phương pháp chẩn đốn  4.1. Chẩn đốn lâm sàng Dựa vào các triệu chứng lâm sàng điển hình (như    lợn) là: Sốt sau 3 – 5   ngày nhiễm, kiết lỵ, nơn mửa và gày sút nhanh chóng. Ở thể nhẹ hơn, lợn có cảm                                                                                                                       10 TCN  924­2006 giác ngứa và hay cọ xát vào tường, có biểu hiện đau cơ như đi lại khó khăn. Biểu  hiện các dấu hiệu lâm sàng kéo dài khoảng 30 ngày sau đó khơng có biểu hiện rõ  rệt Dựa vào dịch tễ  học: Bệnh thường phát ra khi ăn phải thịt sống hoặc nấu   chưa chín mà trong đó có  ấu trùng giun xoắn. Bệnh cũng thường gặp   những   vùng có tập qn sử dụng gỏi thịt sống, nem chua 4.2. Chẩn đốn trong phòng thí nghiệm Trong phòng thí nghiệm thường sử dụng các phương pháp như ép cơ soi trên  kính hiển vi để tìm ấu trùng hoặc tiêu cơ trong dung dịch tiêu cơ 4.2.1. Phương pháp ép cơ soi  Đây là phương pháp đơn giản và thủ  cơng, được áp dụng nhiều trong việc  kiểm sốt giết mổ  tại thực địa. Phương pháp này dễ  thực hiện, khơng đòi hỏi  nhiều kinh phí, song khả năng phát hiện ấu trùng khơng cao Các bước tiến hành ­ Chọn phần cơ có biểu hiện viêm hoặc can xi hố; ­ Dùng dao, kéo cắt phần cơ  vân của gia súc cần kiểm tra thành ít nhất 28   phần có kích thước 2 x 10 mm; nếu có nhiều loại mẫu cơ vân, thì nên làm để  so   sánh độ nhạy ­ Đưa mảnh cơ vào kính ép cơ chun dụng, dùng vít ở hai đầu vít chặt cho  cơ được dàn mỏng tối đa; ­ Kiểm tra dưới kính hiển vi độ phóng đại 100, 200, 400 lần Kiểm tra kết quả: Dương tính khi thấy  ấu trùng nằm cuộn tròn trong cơ,   trong vỏ bọc là lớp can xi hố Khơng tìm thấy ấu trùng giun xoắn, chuyển sang phương pháp tiêu cơ 4.2.2. Phương pháp tiêu cơ Là phương pháp có độ  chính xác cao; tuy vậy việc thực hiện phương pháp  này mất nhiều thời gian, tốn kém vật tư  hóa chất. Thường được áp dụng trong  nghiên cứu và các chương tình điều tra.  Các bước tiến hành  ­ Chọn phần cơ có biểu hiện viêm hoặc can xi hố; ­ Dùng dao, kẹp, kéo cắt phần cơ vân của gia súc cần kiểm tra; ­   Dùng   dao,   kéo   cắt   nhỏ   mẫu   vừa   lấy   thành     mảnh   (khoảng   0,5   –   1g/mảnh);  ­ Cho toàn bộ vào đĩa lồng; ­ Bổ sung dung dịch tiêu cơ; đậy nắp đĩa lồng;                                                                                                                     10 TCN  924­2006 ­ Ủ ở nhiệt độ 360C – 390C, thời gian 6 – 12 tiếng; ­ Hút bỏ  toàn bộ  phần nước trong   trên, giữ  phần cặn   đáy rồi đưa lên  kính hiển vi kiểm tra Kiểm tra kết quả: Tồn bộ phần cơ bị tiêu hết nhờ dung dịch tiêu cơ, phần  cặn sẽ là ấu trùng giun bao (nếu có). Kiểm tra tồn bộ phần cặn trên kính hiển vi   độ phóng đại 100, 200, 400 lần Kết luận dương tính khi phát hiện ấu trùng giun bao; âm tính khi khơng tìm   thấy ấu trùng giun trong phần cặn Phương pháp phát hiện kháng thể bằng ELISA  ít có ý nghĩa trong chẩn  đốn, chỉ dùng để điều tra chung.  5. Kết luận bệnh Dương tính: Khi xác định được ấu trùng giun bao trong cơ (ở bất kỳ phương  pháp nào) Âm tính: Khi khơng tìm thấy ấu trùng giun bao ở phương pháp tiêu cơ        KT. BỘ TRƯỞNG           THỨ TRƯỞNG                                                                                                                     10 TCN  924­2006 PHỤ LỤC I Phương pháp pha dung dịch tiêu cơ Thành phần: Men Pepsin : Nguyên chất (01ml) HCl 1N : Chuẩn (01ml) NaCl : Dung dich nước muối sinh lý (0,85%) (98ml) (Có thể dùng dung dịch tiêu cơ là men Tripsin 0,5% thay cho Pepsin) PHỤ LỤC II Máy móc, dụng cụ, hố chất  để chẩn đốn bệnh giun bao 1. máy móc ­ Tủ lạnh; ­ Kính hiển vi độ phóng đại 100, 200, 400 lần; ­ Tủ ấm, tủ sấy; ­ Máy li tâm nhỏ (nếu có); ­ Kính hiển vi quang học 2. Dụng cụ ­ Bộ đồ lấy mẫu gia súc; ­ Dao, kẹp, kéo; ­ Phích lạnh bảo quản mẫu;  ­ Bút viết nhãn; ­ Bộ hộp đĩa lồng; ­ Găng tay, khẩu trang; ­ Kính ép cơ chuyên dụng                                                                                                                     10 TCN  924­2006 3. Hố chất ­ Men Pepsin (hoặc Tripsin); ­ HCl 1N; ­ NaCl   TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phan Lục – Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh Ký sinh trùng thú y – NXB  Nơng nghiệp, 1997 2.Phạm Văn Kh, Phan Lục – Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh Ký sinh  trùng thú y – NXB Nông nghiệp, 1996 JICA – National Institute Animal Health of Thailand ­  Standard Diagnostic  Manual for livestock Diseases in Thailand, Second edition, 1998 JICA – National Institute Animal Health of Thailand ­  Standard Diagnostic  Manual for livestock Diseases in Thailand, Third edition, 2003 OIE – Manual of Standards for Diagnostic Test and Vaccine – 1996.  6.Me’lanie   Picherot,   Isabelle   P   Oswald,   Martine   Cote,   Karsten   Noeckler,  Franck Le Guerhier, Pascal Boireau and Isabelle Valle'e – Swine infection  with  Trichinella  spiralis: Comparative analysis of the mucosal intestinal  and   systemic   immune   responses   ­   Veterinary   Parasitology,  In   Press,  Corrected Proof, Available online 7 September 2006 7.Edoardo   Pozio,   Pietro   Mesina,   Franco   Sechi,   Michele   Pira,   Manuele  Liciardi, Pasquale Cossu, Gianluca Marucci, Giovanni Garippa and Antonio  Firinu –  Human outbreak of trichinellosis in the Mediterranean island of  Sardinia, Italy. Veterinary Parasitology, Volume 140, Issues 1­2, 31 August   2006, Pages 177­180.  8.Somphou   Sayasone,   Peter   Odermatt,   Phengta   Vongphrachanh,   Valy  Keoluangkot, Jean Dupouy­Camet, Paul N. Newton and Michel Strobel – A  trichinellosis   outbreak   in   Borikhamxay   Province,   Lao   PDR   Transactions   of   the   Royal   Society   of   Tropical   Medicine   and   Hygiene,   Volume   100,   Issue   12,   December   2006,   Pages   1126­1129   ...                                                                                                                    10 TCN  924­2006 Hà Nội, 2006 TIÊU CHUẨN NGÀNH                                                                  10 TCN 924­2006 QUI TRÌNH CHẨN ĐỐN BỆNH GIUN BAO... ­ Cho toàn bộ vào đĩa lồng; ­ Bổ sung dung dịch tiêu cơ; đậy nắp đĩa lồng;                                                                                                                     10 TCN  924­2006 ­ Ủ ở nhiệt độ 360C – 390C, thời gian 6 – 12 tiếng;... Kiểm tra kết quả: Tồn bộ phần cơ bị tiêu hết nhờ dung dịch tiêu cơ, phần  cặn sẽ là ấu trùng giun bao (nếu có). Kiểm tra tồn bộ phần cặn trên kính hiển vi   độ phóng đại 100 , 200, 400 lần Kết luận dương tính khi phát hiện ấu trùng giun bao; âm tính khi khơng tìm

Ngày đăng: 07/02/2020, 18:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 10TCN TIÊU CHUẨN NGÀNH

  • QUI TRÌNH CHẨN ĐOÁN

  • BỆNH GIUN BAO

  • Hà Nội, 2006

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan