Tính toán thiết kế hệ thống thoát nước mưa cho BCL CTR hợp vệ sinh của các địa phương

8 106 0
Tính toán thiết kế hệ thống thoát nước mưa cho BCL CTR hợp vệ sinh của các địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dạng Tính tốn thiết kế hệ thống nước mưa cho BCL CTR hợp vệ sinh địa phương I/ Phân tích nhiệm vụ Qua đồ án mơn học này, sinh viên nắm cách thiết kế sơ bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn, quy chuẩn; thiết kế hệ thống thoát nước mưa cho bcl  Tương tự dạng 2/ Tính tốn diện tích bãi chơn lấp Trong rác thải thu gom, rác sinh hoạt, cơng nghiệp, y tế, dịch vụ có số loại rác thu hồi kim loại, nhựa, thủy tinh vv… để đem tái chế sử dụng lại được, phần lượng rác đốt Cụ thể thành phần sau: lượng rác tái chế khoảng 5%, lượng rác sử dụng đốt khoảng 10%, lại rác hữu 42%, rác thành phần khác tái chế sử dụng 43% Lượng rác hữu sử dụng làm phân hữu hạn chế khoảng 5% sử dụng Như lượng rác thực tế mang chôn lấp khoảng 80% lượng rác thu gom Giai đoạn Theo TCVN 261-2001 chọn kích thước ô chôn lấp thời gian vận hành vào khối lượng CTR tiếp nhận Ơ chơn lấp số n Thể tích rác đem chơn lấp: Trong đó: V- thể tích chất thải rắn, m3 G- lượng chất thải rắn đem chôn lấp, - khối lượng riêng chất thải rắn Thể tích rác sau đầm nén: Trong đó: k- hệ số đầm nén, k= 0.6÷ 0.9 tấn/m3, Diện tích chơn lấp: Trong đó: h- Chiều sâu bãi chơn lấp, m k chọn theo bảng - Tính tổng diện tích bãi chơn lấp Bảng Tỷ trọng rác sau đầm nén Tỷ trọng rác sau đầm nén (kg/m3) Máy ủi xích 520 – 620 Máy ủi xúc bánh lốp 500 – 570 Máy đầm nén bánh thép 710 – 950 V/ Tính tốn thiết kế hệ thống thoát nước mưa Vạch tuyến hệ thống thoát nước mưa - Nguyên tắc - Phương án vạch tuyến (bổ sung thêm) Lưu lượng thiết kế mạng lưới thoát nước mưa Dạng thiết bị a Diện tích nước mưa Đo kích thước cạnh ô vẽ mặt Các kết tính toán thống kê theo mẫu bảng Bảng tính tốn diện tích nước mưa Đoạn kênh(cống) Trực tiếp Thứ tự phần diện tích Cạnh Vận chuyển Diện tích tính tốn Trực tiếp Cạnh Vận chuyển Tổng cộng P(năm) b Thời gian mưa tính tốn T = t + t r + t c = t + 0,021 L Lr + 0,017 c Vr Vc (phút) (1.28) Trong đó: - t : Thời gian nước chảy từ điểm xa đến rãnh nước, gọi thời gian tập trung bề mặt, lấy từ đến 10 phút; - t r : Thời gian nước chảy rãnh đến giếng thu nước mưa gần nhất; - L r : Chiều dài rãnh thoát nước khu đất, (m); - Vr : Tốc độ nước chảy rãnh, (m/s); - t c : Thời gian nước chảy từ hố thu nước điểm đầu cống đến mặt cắt tính tốn cống; - L c : Chiều dài cống nước mưa tính từ mặt cắt tính tốn đến hố thu nước điểm đầu cống xa so với mặt cắt đó, (m); - Vc : Tốc độ nước chảy cống thoát nước mưa, (m/s); c Cường độ mưa tính tốn Cường độ mưa tính tốn theo phương pháp hồi quy tác giả Trần Viết Liễn tài liệu “Phương pháp kết nghiên cứu cường độ mưa tính tốn Việt Nam” q=[q20(20+b)n (1+ClnP)]/(t+b)n (l/s.ha) Trong đó: n, C: đại lượng phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu vùng q20: cường độ mưa tương ứng với thời gian mưa 20 phút trận mưa có chu kỳ lặp lại lần năm (là đại lượng không đổi vùng biết) P: chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn khoảng thời gian xuất trận nưa vượt cường độ tính tốn (năm) t: thời gian mưa tính tốn (phút) Tìm thơng số b, C, n q20 bảng 9.1sách Cấp Thoát Nước – Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, Ứng Quốc Phòng, Nguyễn Văn Tín Hoặc theo TCXDVN 51 -2008 Cường độ mưa xác định Vẽ đường tần suất mưa với số liệu đề cho để xác định cường độ mưa d Lưu lượng thoát nước mưa tính tốn (Q m ) xác định theo công thức: Q m = μ.ϕ q tt F (l/s) Trong đó: - µ: Hệ số phân bố mưa rào, đặc trưng cho phân bố mưa không lưu vực phụ thuộc vào diện tích lưu vực, xác định theo cơng thức : μ= 1 + 0,001.F2/3 F: diện tích lưu vực (ha) Hoặc theo bảng Bảng Hệ số phân bố mưa rào theo diện tích lưu vực Diện tích lưu vực (ha) 300 500 1000 2000 3000 4000 Hệ số phân bố mưa rào µ 0,96 0,94 0,91 0,87 0,83 0,80 - ϕ: Hệ số dòng chảy trung bình lưu vực, tính theo cơng thức Hệ số dòng chảy khơng phụ thuộc vào tính chất mặt phủ, điều kiện đất đai, độ dốc địa hình, mật độ xây dựng mà phụ thuộc vào thời gian mưa cường độ mưa GS Berlop đưa công thức thực nghiệm để xác định hệ số dòng chảy sau: 0,1 ϕ = Z q 0,2 tt T Trong đó: - Z: Hệ số thực nghiệm, đặc trưng cho tính chất mặt phủ: Z = Σ Zi Fi Σ Fi ( Zi: Hệ số đặc trưng cho tính chất loại bề mặt có diện tích F i , bảng sau Bảng.4 Hệ số thực nghiệm Z đặc trưng cho tính cất mặt phủ Loại mặt phủ Z - Mái nhà mặt phủ bê tông atphan 0,24 - Mặt đường lát đá 0,224 - Mặt đường cấp phối 0,145 - Mặt đường ghép đá 0,125 - Mặt đường đất 0,084 - Công viên, đất trồng cấy (á sét) 0,038 - Công viên, đất trồng cấy (á cát) 0,020 - Bãi cỏ 0,015 ; - q tt : Cường độ mưa tính tốn, (l/s.ha); - T: Thời gian mưa tính tốn, (phút) Theo TCVN 7957:2008 hệ số dòng chảy số loại mặt phủ lấy theo số liệu bảng sau: Bảng Hệ số dòng chảy số loại bề mặt lưu vực nước Hệ số dòng chảy ứng với chu kỳ tràn cống Pt (năm) Tính chất bề mặt nước 10 25 50 Mặt đường bê tông nhựa atphan 0,73 0,77 0,81 0,86 0,90 Mái nhà, mặt phủ bê tông 0,75 0,80 0,81 0,88 0,92 Mặt cỏ, vườn, cơng viên (cỏ chiếm 50% diện tích bề mặt) có: - Độ dốc nhỏ (1 ÷ 2)% 0,32 0,34 0,37 0,40 0,44 - Độ dốc trung bình (2 ÷ 7)% 0,37 0,40 0,43 0,46 0,49 - Độ dốc lớn 7% 0,40 0,43 0,45 0,49 0,52 Khi sử dụng số liệu bảng 5, xác định hệ số dòng chảy bình qn lưu vực nước theo công thức sau: ϕ tb = Σ ϕ i Fi Σ Fi Nếu diện tích bề mặt khơng thấm nước chiếm tỷ lệ 30% xem ϕ đại lượng không phụ thuộc q tt T mà phụ thuộc vào tính chất bề mặt phủ, xem bảng bảng - Q: Lưu lượng nước mưa mặt cắt tính tốn, (l/s); - F: Diện tích lưu vực nước mưa mặt cắt tính tốn, (ha); - q tt : Cường độ mưa tính tốn, (l/s.ha); Lập bảng Tính lưu lượng tính tốn mạng lưới nước mưa Bảng Bảng tính lưu lượng tính tốn mạng lưới nước mưa Đoạn cống/ kênh Diện tích nước tính tốn (ha) Thời gian mưa tính tốn (phút) Fcq FCS Fdt Tổng t0+tr Lc (m) tc T ϕ q tt µ Qm (l/s) (l/s-ha) 10 11 12 14 Tính thủy lực đường ống (kênh) a Lựa chọn loại kênh (ống) thích hợp Thốt nước mưa BCL thường thiết kế kênh/rãnh đất hở, mặt cắt hình thang cân Hoặc cống nước mặt cắt hình tròn hay hình chữ nhật sử dụng để nước bên đường Tính tốn thủy lực cho kênh hở Kênh cần thiết kế có kích thước hình vẽ, biết Q,m,n(hệ số nhám), i(độ dốc đáy kênh) Tìm b,h? B m a h b m α Trong đó: B- chiều rộng mặt nước (m) b – chiều rộng đáy kênh (m) h – độ sâu nước chảy kênh (m) α – góc nghiêng mái kênh m hệ số mái kênh: m= cotg ∞ Hướng dẫn Công thức Sezi: Q=ω• (m3/s) Trong đó: ω – diện tích mặt cắt ướt (m2) R – bán kính thủy lực i - độ dốc thủy lực C – hệ số Sezi=1/n*R^(1/6) (tính theo cơng thức Manning với n

Ngày đăng: 07/02/2020, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan