Á ĐÔNG THƯƠNG HÀN LUẬN

304 78 1
Á ĐÔNG THƯƠNG HÀN LUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Á Đông Thương Hàn Luận Bản nghĩaNguyên Văn: Hán, Trương Trọng CảnhNgười dịch: Lương y Huỳnh Hiếu HữuHiệu đính: Nhóm học tập Đông Y Hán ViệtĐánh máy và sửa chữa: Nhan Ngọc TuấnPhục bản 2012: Huỳnh Hiểu Nghịnăm xuất bản 20042012Thành viên nhóm Đông Y Hán Việt1. Lương Y Huỳnh Hiếu Hữu2. Cư sĩ Phạm Văn Nam3. Lương Y Hoàng Văn Anh4. Lương Y Nhan Thành Huê5. Lương Y Lâm Văn Sơn6. Bác sỹ Đinh Việt Thức7. Lương Y Bùi Huy Giám8 KTV Nhan Ngọc Tấn

VIỆT NHÂN LƯU THỦY Á ĐÔNG THƯƠNG HÀN LUẬN BẢN NGHĨA - Nguyên Văn : Hán, Trương Trọng Cảnh Bản Nghĩa : Việt Nhân Lưu Thủy Người dịch : Lương Y Huỳnh Hiếu Hữu Hiệu đính : Nhóm học tập Đông Y Hán Việt Đánh máy sửa : Nhan Ngọc Tấn Phục 2012 : Huỳnh Hiếu Nghị 2004 - 2012 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM HỌC TẬP ĐÔNG Y HÁN VIỆT *** 1- Lương Y Huỳnh Hiếu Hữu 2- Cư sĩ Phạm Văn Nam 3- Lương Y Hoàng Văn Anh 4- Lương Y Nhan Thành Huê 5- Lương Y Lâm Văn Sơn 6- Bác Sĩ Đinh Việt Thức 7- Lương Y Bùi Huy Giám 8- Ktv Nhan Ngọc Tấn _ *Theo thứ tự thời biểu tham gia nhóm LỜI NGƯỜI DỊCH _ Nhân duyên thừa kế nhóm học tập Đông Y Hán Việt Năm 1967, buổi chiều cuối tuần, đường tìm học, tơi dừng lại trước cửa tiệm Đông Y đường Trương Tấn Bửu (nay đường Trần Huy Liệu Q Phú Nhuận TPHCM), có bảng hiệu đặc biệt, chiếm gần trọn bảng chữ : “NAM DƯƠNG HỌC PHÁI” dòng chữ : ‘Giám đốc : Đông Y sĩ Phương Thế Minh ’ Tại đây, Thầy Phương dạy người học trò Sau lúc thăm hỏi sơ ngộ, Thầy Phương nhận vào học với bạn (tơi nhớ anh Võ Phước Như, Nguyễn Văn Tân, cô Trương Thị Hồng Hạnh tu sĩ Phật giáo Thích Thanh Đức) Từ tơi học mái nhà “NAM DƯƠNG HỌC PHÁI”, Thầy Phương dạy Châm Cứu theo sách : Châm Cứu Đại Thành, Châm Cứu Giáp Ất Kinh Về thuốc học theo sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận Thánh Y Trương Trọng Cảnh Trong lúc giảng dạy Thầy Phương thường nhắc nhở đến ân sư Thầy Tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy truyền thụ sở học phó chúc lập “NAM DƯƠNG HỌC PHÁI” Thầy tích cực giúp đỡ mượn Bác sĩ Nguyễn Văn Ba dịch sách Lục Kinh Thương Hàn Bá Đại Danh Gia Hợp Chú (của Ngô Khảo Bàng) cho chép để học tập Riêng tác phẩm tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy chúng tơi chưa biết Đại lược việc học tập cụ thể có vài gián đoạn biến cố Giữa năm 1968 nạn chiến tranh, nhà thầy Phương không may trúng viên đạn pháo, chết vợ đứa con, thầy Phương bị thương phải nằm bệnh viện nhiều ngày Sau tai nạn nầy, dạy lại Thầy tỏ ý cương “thờ vợ nuôi phát triển NAM DƯƠNG HỌC PHÁI “ Nhưng bất ngờ vào năm sau thầy lại tái hôn với vợ trẻ Từ gia đình thầy không yên ấm, sức khỏe thầy ngày yếu, việc dạy học thất thường thầy năm 1972 Trước mất, Thầy Phương dọn nhà, nghỉ làm cửa tiệm, tháo gỡ bảng hiệu NAM DƯƠNG HỌC PHÁI nghỉ dạy chúng tôi… Cho nên chúng tơi người ngã, gần gũi gia đình Thầy tu sĩ Thích Thanh Đức Các Thầy Phương nhỏ, gia đình khơng có người thừa kế, Cụ Bà (Má thầy Phương) cho phép tu sĩ Đức (nhờ thông báo tu sĩ Đức) thừa kế sách Thầy để lại Chúng nhận số sách Đông Y Châm Cứu Hán Văn tu sĩ Đức thấy tác phẩm Tiên sinh Lưu Thủy : - Á Đông Thương Hàn Giáo Khoa (bản thảo chữ Hán tác giả viết tập 100 trang, dịch đánh máy Phương Thế Minh Trương Chứng) - Á Đông Thương Hàn Luận Bản Nghĩa (NAM DƯƠNG HỌC PHÁI tập, chữ chép tay Thầy Phương học tập Sài Gòn 1963) - Á Đơng Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa (bản chép tay có lời ghi học tập Thầy Phương Đà Nẳng trước sau Tiên sinh Lưu Thủy năm 1964) Sau thấy tác phẩm, tu sĩ Đức sức học tập, tích cực giúp đỡ tơi chép tất tác phẩm Sau năm 1975 tu sĩ Đức có thời gian làm việc phòng khám YHDT Q.1 TPHCM sau tai nạn giao thông ông nghỉ việc Phật bề bộn nên khơng nghiên cứu học tập Đơng Y Về phần thập niên 1980, có thời gian phụ trách CLB YHDT Q.3 làm Trưởng phòng chẩn trị YHDT Q.3, cố L.y Nguyễn Phương Anh có đề nghị tơi thành lập NAM DƯƠNG HỌC PHÁI, tự thấy không đủ lực cần học tập thêm nhiều nên tơi khơng dám Tơi cố tìm người có đủ lực điều kiện để ký thác việc học tập phổ biến tác phẩm Tiên sinh Lưu Thủy tơi thất bại người có chức quyền khơng dám làm khác đạo, người đủ lực tự có cơng trình riêng, khơng màng đến tác phẩm nầy Trong thập niên 1990 tập hợp hữu đồng tâm mộ tác phẩm tiên sinh Lưu Thủy, tuần sinh hoạt lần giờ, hy vọng kiến thức tập thể giúp thấu hiểu học tập tác phẩm nầy; vấp phải nhiều chỗ khơng giải Chúng tơi nghĩ tất chúng tơi có kiến thức q hẹp Nho học Phật học so với tác giả nên không hiểu điều tác giả trình bày Chúng tơi trí dừng lại việc học tập tác phẩm Tiên sinh Lưu Thủy học Kinh Dịch (chú trọng Hệ Từ Truyện), Trung Dung Đại Học, Phật Học Đại Thừa (Đại Thừa Khởi Tín Luận) thời gian lại may mắn gặp tác phẩm Chu Dịch Tứ Thư Thiền Giải Thiền Sư Trí Húc (thời Minh, Trung Quốc) Và nhờ học tập tác phẩm thấy nhiều qui luật làm tảng chung cho Y học, Nho học, Phật học mà cụ thể Đồ Hình Thái Cực qui luật chung vạn vật nêu Hệ Từ Truyện Kinh Dịch Bước vào kỷ 21, Tây Y theo đà tiến khoa học kỹ thuật có nhiều thành cơng chẩn đốn điều trị ; Đơng Y lúng túng với lý luận thiếu hệ thống, lấy xây dựng y học gồm Đơng Tây, qn bình lợi ích chung cho nhân loại Cho nên chúng tơi lòng chí nguyện : - Thừa kế truyền thống Y Đạo từ đời Hán Thánh Y Trương Trọng Cảnh, cụ thể sách Thương Hàn Tạp Bệnh Luận - Ra sức học tập sách nói qua Bản Nghĩa Tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy để thực đề xướng phục hồi Đông Y tiên sinh.Từ chí hướng đó, chúng tơi tự thấy “NHĨM HỌC TẬP ĐƠNG Y HÁN VIỆT ” có chương trình hoạt động sau : Tạm dịch Việt Văn phổ biến rộng tác phẩm Tiên sinh Lưu Thủy cho hữu muốn học tập Đúc kết phổ biến số qui luật tâm đắc học tập sách Tiên sinh Lưu Thủy nhằm để rút ngắn thời gian cho hữu muốn học tập sau nầy Ra sức học tập cụ thể ứng dụng lâm sàng có kết hợp với Tây Y để chứng minh giá trị sách Tiên sinh Lưu Thủy công phục hồi Đông Y Hiện nhóm chúng tơi chưa làm xong bước 1, tin tưởng sau tài liệu có nhiều hữu ủng hộ tích cực học tập theo đề xướng Tiên sinh Lưu Thủy để góp phần phục hồi Đơng Y sánh vai với Tây Y xây dựng Y học Quân Bình Nhân Bản để phục vụ người bệnh Quý Thu – Giáp Thân, 2004 Lương Y Huỳnh Hiếu Hũu GHI CHÚ : - Nguyên Văn sách THL Đức Trọng Cảnh dùng màu xanh - Bản Nghĩa Cụ Việt Nhân Lưu Thủy dùng màu đen - Lời người dịch dùng màu tím * Tiểu sử Cụ Lưu Thủy Nguyễn Văn Ngôn Tiên Sanh Cụ Lưu Thủy tiên sanh sinh Thìn, ngày mồng tháng năm Mậu Tý (1887) Sinh chánh quán làng La Thọ, tổng Hạ-Nông phủ Viện-Bàn, tỉnh Quảng Nam Nay đổi lại là: thôn La Thọ, xã Thanh Phong, quận Điện Bàn, Quảng Nam Thân sinh Cụ ông Nguyễn Văn Ý, xuất thân hàng Nho Giáo, học vấn uyên thâm, đậu tiếp khoa Tú Tài, học trò theo học đơng, thành đạt nhiều Cụ Lưu Thủy nhờ nếp nhà nho, học hành mau giỏi, 16 tuổi vào trường Đốc học tỉnh, 19 tuổi khoa ngọ thi hương,, Cụ đậu đến trường nhì, vào đặng trường ba, học sanh trường tỉnh Tài hoa lổi lạc, chẳng gặp thời Ngay lúc bây giờ, văn học nước nhà chia phôi nhiều nẽo; Âu Á trộn nhầu, nửa cũ nửa mới, lăn xăn khơng nhứt định Cụ đành chí vào Nam, trãi khắp sơn lam thắng cảnh, dưa muối bầu, tìm đường giải thốt; lúc Cụ lo lễ Phật tụng kinh, đánh chuông gõ mỏ Cụ để tâm nghiên cứu Triết lý nhà Phật, có hồi Nam giảng kinh, có lúc Quảng Nam thuyết pháp Cụ thường vãng du giao thiệp với chùa Chúc Thánh Hội An, chùa Phổ Thiên Đà Nẳng Các chùa Quảng Nam, cử Cụ làm thượng tọa thuyết pháp Cụ ăn chay, niệm Phật, thường khảo cứu kinh Phật sách nho, đặng rõ thấy thâm ý Thánh hiền xưa, lấy độ sanh làm mục đích, lấy cứu làm phương châm Sẵn Nho học, nên Cụ hết lòng nghiên cứu sách thuốc Đông Y; trãi 36 năm đăng đẳng, cơng phu Ngồi Tố Vấn, Nan Kinh, Cụ chăm ý nhứt tìm tâm cởi mở Các sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận Thánh y Trương Trọng Cảnh; tinh lực đời Cụ Cụ thích luận Thương Hàn luận Tạp Bệnh, nhơn chưa bệnh, mà biết trước lúc ốm đau, nhơn ốm đau, mà ấn định chứng bệnh trị bệnh Ấy pháp môn giản tiện nhận bệnh trị bệnh Cụ thích sách Thương Hàn Tạp Bệnh thành trãi nhiều phen lo xuất bản, mà chưa kịp; Bị tuổi cao, thân già, sức yếu, Cụ giao sách cho quý liệt vị NAM DƯƠNG HỌC PHÁI, gia tâm nghiên cứu thêm, để lần lần xuất Ấy tâm chí mong muốn Cụ Giờ Mùi,ngày 21,tháng 9, năm Giáp Thìn.Tức chiều,ngày 26,tháng 10, năm 1964 Cụ tiêu diêu nước an dưỡng Hưởng thọ 78 tuổi Qua Thìn, ngày 23, tháng chín, năm Giáp Thìn.Tức 10 sáng, ngày 28, tháng 10 năm 1964 Ninh thố Cụ Hoa Viên Thống tích tai ! Thương Hàn Tạp Bệnh, thượng vị thành cơng; Hữu chí đồng tâm, ưng tu nổ lực Tạm dịch nghĩa: Thương thay ! Thương Hàn Tạp Bệnh chữa thành công Hữu chí đồng tâm, lo gắng sức Ngày mồng tháng 11 năm Giáp Thìn Tức ngày tháng 12 năm 1964 Cháu, Nguyễn Văn Định (tức Giáo Nhự, Hiệu Như Sanh) Phụng Cung Lục *Lời người dịch: Có nhiều đoạn dông dài trùng ý với lời tựa tác giả, xin lược bớt cho giản dị THƯƠNG HÀN LUẬN BẢN NGHĨA BÀI TỰA Thương Hàn Bệnh Lý giới nhân loại Thái Dương Sinh Lý giới nhân loại Suốt cổ kim, khắp Đông Tây, tràn bốn bể, đầy thiên hạ, không người không nhận Thái Dương mà có sống, biết khơng người không mắc phải Thương Hàn Thái Dương Bệnh, vạn lần trốn khơng khỏi lý Vì thế, Thương Hàn làm thành sách, ngàn đời không thay đổi Sao gọi Thương Hàn ? Muốn biết Thương Hàn trước hết nên giảng Thái Dương Bệnh Nay như, Thái Dương suối nguồn sinh nhân loại, làm bệnh ? Chỉ Thái Dương thân người hàm chứa Âm Thái cực vậy, Dương cực sinh Âm, điểm tạo Âm Dương đối lập, nhân loại thọ nhận mà có sống, điểm nhân loại thọ chịu mà thành bệnh Sinh lý đó, Bệnh lý đó, nên gọi Thái Dương Bệnh Thái Dương nguyên thủy sinh nhân loại, loài người trái đất, nơi thân họ có đường Thái Dương Kinh ; dù khơng thừa nhận, thân mình, mắc bệnh, Thái Dương phải thọ chịu trước hết Thái Dương Kinh thọ phải làm bệnh Trúng Phong, Dương Dương ; Thái Dương Khí thọ phải làm bệnh Thương Hàn, Âm Dương Âm Dương vốn chẳng lìa (bất tương ly), Trúng Phong Thương Hàn vốn chẳng lìa Chỉ điều, Dương Âm tòng, trước Trúng Phong Dương thương Hàn mà bệnh, đặt tên sách Thương Hàn Các nhà giải bảo : “Phong Thương Vinh làm bệnh Trúng Phong, Hàn Thương Vệ làm bệnh Thương Hàn “, có người nói trái lại, Lúc khơng bệnh gọi Âm Dương, lúc có bệnh gọi Phong Hàn, thảy Thái Dương hàm chứa trước Thử xem nơi Tạp Bệnh Luận, chương Ngũ Tạng Phong Hàn tích tụ, theo mặt Lý thân người mà nhận biết Âm Dương ; Thương Hàn Luận nói Trúng Phong Thương Hàn, theo mặt Biểu mà nhận biết Âm Dương Xa cách thời đại Y Thánh dài, lời người nói ? Chúng ta đọc sách Thương Hàn nên nương theo tựa mà thể nhận, nên dựa theo tồn luận mà tìm cầu Tại nơi Thái Dương Kinh Khí mà nhận Trúng Phong Thương Hàn Từ chỗ Trúng Phong Thương Hàn mà nhận bệnh ; Thương Hàn truyền làm Ôn Bệnh, Ôn Bệnh chuyển sang Phong Ôn, Phong Ôn chuyển thành Phong Thấp, Phong Thấp chuyển sang Hàn Thấp, Hàn Thấp lại chuyển làm Thương Hàn Tóm lại Thái Dương Kinh Khí lưu chuyển tương ly tương hợp mà sinh Một đường mà trăm nẽo, khác dòng nguồn, ngành thớ rõ ràng, chỉnh tề không rối, Kinh Lạc phân bố có riêng biệt hệ thống gốc nguồn Tố Vấn nói : “Biết chỗ quan yếu lời nói hết, khơng biết chỗ quan yếu lưu tán vơ “ nghĩa Nếu người học, không hiểu lý Thái Dương, biết Thái Dương Bệnh, Trúng Phong, Thương Hàn, chẳng khác miệng “ngậm đầy Táo, cố nuốt mà chẳng “; không hiểu Kinh nhận chịu truyền Thái Dương Trúng Phong Thương Hàn, Ôn Bệnh, Phong Ôn, Hàn Thấp, Phong Thấp, tất nhiên lúng túng chẳng thơng Nay nhận biết Lục Kinh bệnh danh, đại lược Còn bệnh trạng, nhật số vị truyền Kinh, việc chuyển biến Mạch Chứng, thần diệu thang phương, cầu tìm nơi Bản Nghĩa thấy Tôi nghiên cứu (gối đầu giường, ăn ngủ nghiền ngẫm) sách nhiều năm, biết rõ gia bàn tán phân vân chẳng điều gì, khơng phân tích chương pháp (phép chia chương tiết) Nếu phân chương tiết thấu triệt minh bạch tất giải dễ dàng thể chẻ tre Tơi mong đời thích học Thương Hàn, nên ý nơi phân chương tiết : - Biết ấy, nơi Thương Hàn chương pháp - Tội ấy, nơi Thương Hàn chương pháp Ngày năm châu qua lại chợ, mạnh yếu thua Tây Y phổ biến khắp hoàn cầu, Y khoa quốc tế Đơng Y bảo tồn thở tàn xó, hồ có kẻ muốn thay Than ! Đường đường lĩnh vực Đại Á Châu, lưu truyền năm ngàn năm Y khoa có hệ thống, Thánh Y Thần Y đời đời xuất hiện, sử sách sáng ngời - Ngày xưa thành tích huy hồng đến ? - Hơm lại suy đồi bại hoại dường ! Đó điều cơng phẫn Y giới Đông phương, sĩ nhục riêng người, giới, nước ! Muốn rửa mối đại sĩ nhục ấy, cần phải đặt Y học thành Giáo khoa, nêu rõ Thương Hàn Luận, Tạp Bệnh Luận làm Giáo khoa công cụ … Ý kiến bậc thức giả nên ? Nhân đó, lấy làm tựa Mùa Thu năm Quý Mão (1963) 77 tuổi, Lão Y Việt Nhân Lưu Thủy soạn * 10 - Thiếu Dương thiên có 10 tiết, Thái Âm thiên có tiết, nói Bản Kinh thể lệ Thương Hàn, Trúng Phong, Ôn Bệnh, Phong Ôn, Hàn Thấp, Phong Thấp thơi ! xét rõ Kinh Thiếu Dương Thái Âm : Nhiệt chứng chọn lấy Thái Dương Tiêu Dương, Tiểu Sài Hồ thang tổng quát Hàn chứng chọn lấy Thái Dương Bản Hàn, bọn Tứ Nghịch kiêm cai Thiếu Âm thiên nói rõ Thiếu Âm phản ánh Thái Dương Khuyết Âm thiên nói rõ Khuyết Âm sơ khí Thái Dương Hoắc loạn chương nói Kinh bệnh Âm Dương Dịch chương nói Lạc bệnh Sở dĩ sáng tỏ Thương Hàn Luận chun nói Bì Tấu Kinh Lạc, với Tạp Bệnh Luận chuyên nói Phủ Tạng Kinh Lạc Hai bên tương đối, bên có sở trọng - Chấm dứt chương Kỉnh Thấp Yết Sở dĩ liên hiệp luận đồng làm một, nhân thân Kinh Lạc đồng triệt để Thương Hàn Thái Dương Kinh Đấy bước nghiên cứu thứ bảy D.Đức Khổng Tử nói : “Tinh nghĩa nhập thần trí dụng” Khơng tinh nghĩa khơng thể nhập thần, khơng nhập thần khơng thể đến chỗ sử dụng Tinh nghĩa trước phải đạt sâu văn pháp Nay xem văn tự luận Thương Hàn Trọng Sư, Âm Dương biến hóa tận đến chỗ diệu kỳ, Kinh Lạc tùng giao khởi phục khúc chiết, xun xoe muốn động, rõ ràng sinh hoạt ban Cho nên tơi nói : ‘Xn thu hóa cơng !‘ Thương Hàn Luận ‘Xn Thu hóa cơng y thư’, ‘văn’ hệ từ hóa cơng tơ điểm, Thương Hàn Luận ‘Hệ từ văn’ Y gia Xét y thư đời trước truyền lại, điều rải rác vụn vặt Linh Tố Nội Nạn Thương Hàn Luận chắp nối, thống hội lại, tiếng vàng tiếng ngọc lại hòa hợp sửa sang Xét y thư đời sau để lại, từ Đường, Tống, Minh, Thanh, Nhật Bản nhà hiểu Thương Hàn ‘trước thư lập ngơn’, đủ ân tích cho hậu học hay chưa ? 290 Huống hồ, ngàn năm qua, đại nghĩa chưa mở sáng được, ngày tận ngộ để phát huy, lợi ích người dường ? Ôi ! Học Y mà không khảo cứu Thương Hàn, học tự dối mình, học khơng biết u người biết người, học khơng biết Âm Dương Khí Hóa, học Thiên Nhân hợp nhất, rốt lại tự dối mình, dối người mà thơi Hoặc lại hỏi : ‘Học Thương Hàn chữa khỏi hết bệnh hay ? Đáp : Dĩ nhiên điều tác giả sớm liệu đến Tạp Bệnh Luận nói : ‘Con người bẩm ngũ thường, nhân Phong Khí mà sinh trưởng, nhân Phong Khí mà bệnh ? Khi Phong Khí khai mở sống người, tật bệnh tùy Phong Khí mà ỏi Phong Khí khai mở sống người, tật bệnh tùy theo Phong Khí mà tăng nhiều Huống hồ ngày Phong Khí khai mở lớn sống người, tật bệnh theo mà gấp bội, trăm ngàn lần khơng ngồi ý Tuy nhiên Phong Khí xưa có khác, mà người bẩm ngũ thường để có Ngũ Tạng, Âm Dương Kinh Lạc chưa xưa mà khác, Thương Hàn Luận đoan khơng thể thiếu xót Tập hợp Tố Vấn Nan Kinh, Âm Dương Đại Luận, Bình Mạch Biện Chứng rèn đúc thành sách, khiến cho người học sau : Do Mạch Chứng mà nhận biết Kinh Lạc Do Kinh Lạc mà sáng tỏ Âm Dương Do Âm Dương mà hiểu rõ lý Thiên Nhân hợp Nếu chẳng nhờ cậy sách này, đâu đường khác vào Y Đạo ? Thử nghĩ chúng ta, khảo sát Âm Dương bên da xương thân ta, lấy làm tận thiện ? chưa thể biết ! Người đời khảo sát Âm Dương nơi Trời Đất bay lượn bên ngoài, lấy làm tận thiện ? chưa thể biết ! Cần phải ‘ham học nghĩ sâu, lại cầu mới’ mà thơi ! Còn như, xả bỏ cổ huấn chẳng biết tìm cầu, gặp người hiền không học hỏi noi gương, lỗ mảng diệt phá hết để làm thuốc gọi ? Khách im lặng, tỏ hết ngành để làm tự _ 291 GHI CHÚ : Nguyên Văn tự tự liên tục khơng có phân đoạn, học tập người dịch tạm phân làm đoạn ABCD theo đại ý sau : A- Dẫn nhập : Thương Hàn Truyền Kinh bệnh, thống lãnh bệnh B- Giải thích : Ý nghĩa tên sách, tên bệnh lý truyền Kinh Đạo lộ truyền Kinh vị gọi tên bệnh Mạch chứng pháp C- Hướng dẫn cụ thể bước nghiên cứu : Thái Dương Cơ Nhục Thái Dương Bì Phu Thái Dương Hàn Khí Biểu Lý Mạch chứng thang phương Thủ Kinh Túc Kinh Thái Dương Hàn Khí nhập Tấu Lý bộ, với Thiếu Âm Nhiệt Khí chủ Tấu làm bệnh Thái Dương Tấu nhập Cách Mô Thái Dương nơi thân người quan trọng ? D- Kết luận : Sách Thương Hàn ‘hệ từ văn’ y gia, khuyên người học Y nên khảo cứu (Việc phân đoạn thiển ý học tập người dịch xin ghi lại để tham khảo) 292 PHỤ LỤC : DANH MỤC MẠCH PHÁP - Âm Dương Câu Đình : tiết 95 Bất Chí (khơng đến) : tiết 291, 298 Bình : tiết 390 Đại : tiết 188, 363 Đoản : tiết 212 Hoãn : tiết 2, 244 (bộ Thốn Hoãn), 180 (Hoãn, Kết, Tiểu Sác, Kết Âm, Đại Kết Âm) Hoạt : tiết 349 Hoạt Sác : tiết 256 - Hoạt Tật : tiết 215 - Hồng Đại : tiết 25,26,27 - Huyền : tiết 101 (Âm Mạch Huyền), 142,144,213 - Huyền Khẩn : tiết 115 - Huyền Phù Đại : tiết 232 - Huyền Sáp : tiết 213 (Huyền sống, Sáp chết) - Huyền Tế : tiết 264 - Huyền Trì : tiết 323 - Hư : tiết 346 - Kết Đại :tiết 179, 180 (Kết Đại Âm) - Khẩn : tiết (Âm Dương Khẩn), 87 (Khẩn cấp), 142,193,202,282 (Âm Dương Khẩn), 286, 359 - Nhược : tiết 12 (Âm Nhược),115,244 (Xích Nhược), 251,279,285 (Xích Nhược),358, 375 - Phù : tiết 1,6 (Âm Dương Phù), 12 (Dương Phù, Âm Nhược), 29,37,38 (Dương Phù Âm Nhược), 45,51,70,114,115,117 (Phù Nhiệt thậm), 119,142,156 (Quan Phù), 168 (Thốn Phù), 172, 202,224,228,232,235,240,244 (Quan Phù), 275,326 - Phù Đại : 30 (Thốn Phù mà Đại); 135,267 (Phù Đại lên Quan) Phù Hoãn : 39,189,277 Phù Hoạt : 140,142 (Quan Phù Hoạt), 178 293 - Phù Khẩn :17,38,46,47,50,54 Phù Nhược : 12,38,42,244 (Thốn Hỗn, Quan Phù, Xích Nhược) Phù Sác : 49,51,56,71,136 (Phù mà Động Sác biến Trì), 257,361 (Thốn Phù Sác, Xích mạch tự Sáp) Phù Sáp :176 (Phù Hư mà Sáp), 247 Phù Tế : 37 Phù Trầm :131 (Thốn Phù, Quan Trầm) Phù mà Trì : 226 Sạ (chợt) Khẩn : 353 Sác :48,101 (Dương Sáp, Âm Huyền), 213,273 (Âm Sáp Trường), 289 (A^m Sáp), 361 (Xích tự Sáp) Thực : 240 (Thực cho Hạ, Phù phát Hãn), 245 Dương Thực cho phát Hãn ), 367 Tế : 150 Tế Sác : 123 (Quan Tế Sác), 142 Tế Trầm Sác : 284 Tế muốn Tuyệt : 350 Tiểu : 270 Tuyệt : 366 Trầm : 93,131 (Thốn Phù, Quan Trầm), 150,219,300,304,322 Trầm Hoạt : 142 Trầm Huyền : 363 Trầm Kết :128 Trầm Khẩn : 66,132 (bộ Quan Tiểu Trầm Khẩn), 137 (Trầm mà Khẩn), 142,150,265 Trầm Trì : 61, 355 (Thốn Trầm mà Trì), 364 (Trầm mà Trì) Trầm Vi ; 60,127 Trầm Vi Tế : 299 Trì : 50 (bộ Xích Trì), 136 (Phù mà Động Sác biến Trì), 145,196,209,234,332 Trì Phù Nhược : 99 Tự Hòa khơng chết : 212 Vi : 23,49 (Xích Vi),95 (Dương Âm Vi),107,162 (Thậm Vi), 285,286,314,337,365,384 Dương Vi : 245,273 (Dương Vi, Âm Sáp mà Trường), 314,316,337 (Vi mà Quyết), 365 (Vi mà Khát), 384,388,389 Vi Hỗn : 23 Vi Nhược : 27,38,141,285 (Xích Nhược) Vi Nhược Sác: 363 Vi Sác : 118,289 (Dương Vi, Âm Sác) Vi Sáp : 215,273,324,382 Vi Tế : 59,280 (Nhiệt Khí Vi, Âm Kinh Tế) Vi Trầm : 127 Vi muốn Tuyệt : 316,388,389 Vô Mạch : 314,360 Xúc : 22,34,142,348 294 PHỤ LỤC : DANH MỤC PHƯƠNG THANG  Xếp theo mẫu tự ABC  Sau tên thang phương số Tiết có dùng, số đậm có thành phần cách dùng (nơi gốc) 1- Bạch Đầu Ông thang 369, 371 2- Bạch Hổ thang 178, 220, 349 3- Bạch Hổ gia Nhân Sâm thang 26, 170, 171, 172, 223 4- Bạch Tán phương 143 5- Bạch Thông thang 313, 314 6- Bạch Thông gia Trư Đởm Trấp thang 314 7- Bán Hạ Tán Cập thang 312 8- Bán Hạ Tả Tâm thang 151 9- Cam Thảo thang 310 10- Cam Thảo Can Khương thang 29, 30 11- Cam Thảo Phụ Tử thang 177 12- Cam Thảo Tả Tâm thang 160 13- Can Khương Phụ Tử thang 60 14- Can Khương Hoàng Cầm Hoàng Liên Nhân Sâm thang 357 15- Cát Căn thang 31, 32 16- Cát Căn gia Bán Hạ thang 33 17- Cát Căn Hoàng Cầm Hoàng Liên thang 34 18- Cát Cánh thang 310 295 19- Chân Võ thang 83, 315 20- Chi Tử Xị thang 77, 78, 79, 82, 222, 229, 373 21- Chi Tử Cam Thảo Xị thang 77 22- Chi Tử Sinh Khương Xị thang 77 23- Chỉ Thực Chi Tử Xị thang 392 24- Chi Tử Bá Bì thang 260 25- Chi Tử Can Khương thang 81 26- Chi Tử Hậu Phác thang 80 27- Chích Cam Thảo thang Phục Mạch thang) 179 28- Đại Hãm Hung Hoàn phương 134 29- Đại Hãm Hung thang 136, 137, 138, 139, 151 30- Đại Hoàng Hoàng Liên Tả Tâm thang 156, 166 31- Đại Sài Hồ thang 105, 138, 167 32- Đại Thanh Long thang 38, 39 33- Đại Thừa Khí thang 209, 210, 213, 216, 218, 221, 238, 240, 241, 242, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 319, 320, 321 34- Đào Hạch (Nhân) Thừa Khí thang 108,128 35- Đào Hoa thang 305, 306 36- Để Đáng thang 127, 128, 237, 257 37- Để Đáng Hoàn phương 129 38- Điều Vị Thừa Khí thang 29, 30, 55, 69, 95, 107, 126, 208, 248, 249 39- Đương Qui Tứ Nghịch thang 50, 350 40- Đương Qui Tứ Nghịch gia Ngô Thù Du Sinh Khương thang 350 41- Hậu Phác Sinh Khương Bán Hạ Cam Thảo Nhân Sâm thang 65 296 42- Hoàng Cầm thang 174, 332 43- Hoàng Cầm gia Bán Hạ Sinh Khương thang 174 44- Hoàng Liên thang 175 45- Hoàng Liên A Giao thang 302 46- Khổ Tửu thang 311 47- Lý Trung thang 161, 385 48- Lý Trung Hoàn phương 385, 395 49- Ma Hoàng thang 35, 36, 37, 46, 47, 51, 54, 232, 235 50- Ma Hoang Phụ Tử Cam Thảo thang 48, 301 51- Ma Hoàng Phụ Tử Tế Tân thang 48, 300 52- Ma Hoàng Hạnh Nhân Cam Thảo Thạch Cao thang 62, 164 53- Ma Hoàng Thăng Ma thang 355 54- Ma Hoàng Liên Kiều Xích Tiểu Đậu thang 261 55- Ma Tử Nhân Hoàn phương 247 56- Mật Tiển Đạo phương 233 57- Mẫu Lệ Trạch Tả Tán phương 394 58- Ngô Thù Du thang 243, 308, 376 59- Ngũ Linh Tán phương 70, 71, 72, 73, 158, 248, 385 60- Nhân Sâm Tứ Nghịch thang 53, 53b 61- Nhân Trần Cao thang 236, 259 62- Ơ Mai hồn phương 337 63- Phụ Tử thang 303, 304 64- Phụ Tử Tả Tâm thang 157, 158 65- Phục Linh Tứ Nghịch thang 49, 68 297 66- Phục Linh Cam thảo thang 72, 354 67- Phục Linh Quế Chi Cam Thảo Đại Táo thang 64 68- Phục Linh Quế Chi bạch Truật Cam thảo thang 66 69- Qua Để Tán phương 168, 353 70- Quế Chi thang 12, 13, 15, 16, 17, 18, 20, 24, 25, 26, 28, 29, 30, 42, 44, 45, 52, 53, 55, 56, 62, 92, 96, 164, 234, 275, 370, 386 71- Quế Chi khứ Bạch Thược thang 22 72- Quế Chi khứ Bạch Thược gia Phụ Tử thang 22, 176 73- Quế Chi khứ Bạch Thược gia Thục Tất Mẫu Lệ Long Cốt Cứu Nghịch thang 114 74- Quế Chi gia Cát Căn thang 14 75- Quế Chi Cam Thảo thang 63 76- Quế Chi Cam Thảo Long Cốt Mẫu Lệ thang 121 77- Quế Chi gia Đại Hoàng thang 278, 279 78- Quế chi Hậu Phác gia Hạnh Nhân thang 19, 43 79- Quế Chi Ma Hoàng bán thang 23 80- Quế Chi Nhân Sâm thang 165 81- Quế Chi nhị Ma Hoàng thang 25 82- Quế Chi nhị Việt Tỳ thang 27 83- Quế Chi gia Phụ Tử thang 21 84- Quế Chi gia Quế thang 120 85- Quế Chi khứ Quế gia Phụ Tử Bạch Truật thang 48, 176 86- Quế Chi khứ Quế gia Phục Linh Bạch Truật thang 28 87- Quế Chi gia Thược Dược thang 278 88- Quế chi Tân gia thang 61 298 89- Tiểu Sài Hồ thang 37, 97, 98, 99, 100, 101, 103, 105, 106, 146, 150, 151, 230, 231, 232, 265, 266, 377, 393 90- Sài Hồ gia Mang Tiêu thang 106 91- Sài Hồ gia Long Cốt Mẫu Lệ thang 109 92- Sài Hồ Quế Chi thang 148 93- Sài Hồ Quế Chi Can Khương thang 149 94- Sinh Khương Tả Tâm thang 159 95- Toàn Phúc Hoa Đại Giả Thạch thang 163 96- Tiểu Hãm Hung thang 140, 143 97- Tiểu Kiến Trung thang 101, 104 98- Tiểu Thanh Long thang 40, 41 99- Tiểu Thừa Khí thang 209, 210, 214, 215, 250, 251, 256, 372 100- Tứ Nghịch Tán phương 317 101- Tứ Nghịch thang 29, 92, 93, 226, 276, 322, 323, 351, 352, 370, 375, 387, 388 102- Tứ Nghịch gia Nhân Sâm thang 384 103- Thập Táo thang 154 104- Thiêu Côn Tán phương 391 105- Thổ Qua Căn phương (thất lạc) 106- Thông Mạch Tứ Nghịch thang 316, 368 107- Thông Mạch Tứ Nghịch gia Trư Đởm Trấp thang 389 108- Thược Dược Cam Thảo thang 29, 30 109- Thược Dược Cam Thảo Phụ Tử thang 67 110- Trúc Diệp Thạch Cao thang 396 111- Trư Đởm Trấp phương 233 299 112- Trư Linh thang 224, 225, 318 113- Trư Phu thang 309 114- Văn Cáp Tán phương 143 115- Võ Dư Lương Hồn phương 89 116- Xích Thạch Chỉ Võ Dư Lương thang 161 (Phụ lục & L.Y PHẠM TUẤN NGỌC biên tập) Tôi không giữ quyền với kỳ vọng hệ nối tiếp làm sáng lợi ích di sản văn hóa dân tộc Việt./ 300 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG - Danh sách thành viên nhóm học tập Đơng Y Hán Việt - Lời Người dịch - Tiểu sử Cụ Lưu Thủy - Bài Tựa Thương Hàn Luận Bản Nghĩa - Nguyên tự lời giải 11 - Đọc pháp 16 - Phàm lệ 22 THƯƠNG HÀN LUẬN QUYỂN I Luận Mạch Chứng Bệnh Thái Dương – Thiên Thượng - Chương : Thái Dương Thể lệ 24 - Chương : Thái Dương Trúng Phong Nhục phần 33 - Chương : Thái Dương Thương Hàn Nhục phần 39 - Chương : Tại Nhục phần Thương Hàn loại 42 - Chương : Tại Nhục phần Phong Hàn hiệp truyền Kỳ Kinh 49 - Chương : Thái Dương Bệnh Bì phần 52 THƯƠNG HÀN LUẬN QUYỂN II Luận Mạch Chứng Bệnh Thái Dương – Thiên Trung - Chương : Thái Dương Bản Hàn truyền Kinh Biểu 59 - Chương : Bản Hàn Tấu phần truyền Kinh 69 - Chương : Túc Thái Dương Khí 77 301 - Chương 10 : Thủ Thái Dương Lạc 81 - Chương 11 : Túc Thái Dương Kinh 85 - Chương 12 : Thương Hàn trị Pháp 89 - Chương 13 : Thái Dương Phong Hàn truyền Tấu phần 93 - Chương 14 : Thủ Thái Dương Kinh Khí 105 THƯƠNG HÀN LUẬN QUYỂN III Luận Mạch Chứng Bệnh Thái Dương - Thiên Hạ - Chương 15 : Túc Thái Dương Lạc 112 - Chương 16 : Phong Hàn truyền Tấu Bán Lý 118 - Chương 17 : Thủ Thiếu Dương Kinh Lạc 129 - Chương 18 : Túc Thiếu Dương Kinh Lạc 134 - Chương 19 : Thủ Thiếu Dương Bộ Vị 138 - Chương 20 : Túc Thiếu Dương Bộ Vị 143 - Chương 21 : Phong Hàn Cách Mô 148 THƯƠNG HÀN LUẬN QUYỂN IV Thiên Luận Mạch Chứng Bệnh Dương Minh - Chương 22 : Dương Minh thể lệ 156 - Chương 23 : Dương Minh thọ Phong Hàn Tấu Bán Biểu 160 - Chương 24 : Dương Minh thọ Phong Hàn Tấu Bán Lý 168 - Chương 25 : Túc Dương Minh Tấu đến Lý 173 - Chương 26 : Thủ Dương Minh Tấu đến Lý 178 - Chương 27 : Túc Dương Minh Tấu đến Biểu 183 302 - Chương 28 : Thủ Dương Minh Tấu đến Biểu 187 - Chương 29 : Dương Minh Tấu chuyển thuộc 190 - Chương 30 : Dương minh Táo Hóa chư Kinh 194 - Chương 31 : Dương Minh làm Thương Hàn Loại 198 THƯƠNG HÀN LUẬN QUYỂN V Thiên Luận Mạch Chứng Bệnh Thiếu Dương - Chương 32 : Thiếu Dương Thể lệ 202 Thiên Luận Mạch Chứng Bệnh Thái Âm - Chương 33 : Thái Âm Thể lệ 207 THƯƠNG HÀN LUẬN QUYỂN VI Thiên Luận Mạch Chứng Bệnh Thiếu Âm - Chương 34 : Thiếu Âm Thể lệ 211 - Chương 35 : Thiếu Âm Lý đến Biểu 214 - Chương 36 : Thiếu Âm Tử Chứng 219 - Chương 37 : Thiếu Âm Biểu đến Lý 222 - Chương 38 : Thiếu Âm Bệnh Cách phần 227 - Chương 39 : Thiếu Âm Tấu 235 THƯƠNG HÀN LUẬN QUYỂN VII Thiên Luận Mạch Chứng Bệnh Khuyết Âm - Chương 40 : Khuyết Âm Thể lệ 238 - Chương 41 : Khuyết Âm thọ Phong Hàn Biểu Lý 240 - Chương 42 : Khuyết âm Tử chứng 247 303 - Chương 43 : Khuyết Âm thọ Phong Hàn Tấu Cách 250 - Chương 44 : Thủ Khuyết Âm 256 - Chương 45 : Túc Khuyết Âm 261 Thiên Luận Kinh Lạc - Chương 46 : Hoắc loạn nói Kinh 265 - Chương 47 : Âm Dương Dịch nói Lạc 273 - VIỆT NHÂN LƯU THỦY TỰ TỰ 278 - Phụ lục : Danh mục Mạch Pháp 293 - Phụ lục : Danh mục Phương Thang 295 - Mục lục 301 304 304 ... thông báo tu sĩ Đức) thừa kế sách Thầy để lại Chúng nhận số sách Đông Y Châm Cứu Hán Văn tu sĩ Đức thấy tác phẩm Tiên sinh Lưu Thủy : - Á Đông Thương Hàn Giáo Khoa (bản thảo chữ Hán tác giả viết... dịch nghĩa: Thương thay ! Thương Hàn Tạp Bệnh chữa thành cơng Hữu chí đồng tâm, lo gắng sức Ngày mồng tháng 11 năm Giáp Thìn Tức ngày tháng 12 năm 19 64 Cháu, Nguyễn Văn Định (tức Giáo Nhự, Hiệu... CHƯƠNG : THÁI DƯƠNG THỂ LỆ (11 Tiết, từ đến 11 ) 1- Thể lệ Thái Dương thống lĩnh Âm Dương 2- Thể lệ Thái Dương Kinh làm Trúng Phong 3- Thể lệ Thái Dương Khí làm Thương Hàn 4- Thể lệ Thương Hàn truyền

Ngày đăng: 06/02/2020, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan