Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 2090:2007 - ISO 15528:2000

14 188 0
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 2090:2007 - ISO 15528:2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 2090:2007 về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni − Lấy mẫu mô tả phương pháp lấy mẫu thủ công đối với sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 2090 : 2007 ISO 15528 : 2000 SƠN, VECNI VÀ NGUYÊN LIỆU CHO SƠN VÀ VECNI − LẤY MẪU Paints, varnishes and raw materials for paints and varnishes − Sampling Lời nói đầu TCVN 2090 : 2007 thay TCVN 2090 : 1993 TCVN 2090 : 2007 hoàn toàn tương đương ISO 15528 : 2000 TCVN 2090 : 2007 Tiểu Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC35/SC9 Sơn vecni – Phương pháp thử biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Lời giới thiệu Tiêu chuẩn qui định quy trình lấy mẫu cho sơn, vecni nguyên liệu sử dụng sản xuất Tiêu chuẩn không đề cập đến việc chuẩn bị mẫu thử mẫu rút gọn Vấn đề đề cập TCVN 5669 (ISO 1513) (xem thư mục tài liệu tham khảo) Việc lấy mẫu thao tác kỹ quy trình lấy mẫu cần phải thực cẩn thận người có kiến thức kinh nghiệm Bản hướng dẫn chung tiêu chuẩn cung cấp kiến thức kinh nghiệm để áp dụng tình Tuy nhiên, số sản phẩm cần biện pháp lấy mẫu đặc biệt mà không quy định tiêu chuẩn này, người thực phải đặc biệt thận trọng ghi chép đặc tính bất thường sản phẩm Người thực cần phải nắm rõ yêu cầu đặc biệt theo quy định kỹ thuật sản phẩm quy chuẩn an toàn quốc gia TCVN 7289 (ISO 3165) đưa hướng dẫn chung an toàn lấy mẫu sản phẩm hố học sử dụng cơng nghiệp, trợ giúp cho người tham gia vào việc lấy mẫu người lấy mẫu trực tiếp SƠN, VECNI VÀ NGUYÊN LIỆU CHO SƠN VÀ VECNI − LẤY MẪU Paints, varnishes and raw material for paints and varnishes − Sampling Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn mô tả phương pháp lấy mẫu thủ công sơn, vecni nguyên liệu cho sơn vecni Các sản phẩm bao gồm chất lỏng vật liệu, khơng qua biến đổi hố học, có khả hoá lỏng gia nhiệt, tạo thành bột, hạt bột nhão Các mẫu lấy từ vật chứa, ví dụ can, thùng, xi-tec, container, xi-tec tàu hoả xi-tec tàu thuỷ, từ thùng phuy, bao chứa, túi lớn, silo silo tàu hoả, từ băng chuyền tải Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi (nếu có) TCVN 7289 : 2003 (ISO 3165 : 1976) Lấy mẫu sản phẩm hố dùng cơng nghiệp – An toàn lấy mẫu ISO 6206 : 1979 Chemical products for industrial use – Sampling – Vocabulary (Sản phẩm hố học dùng cơng nghiệp – Lấy mẫu – Từ vựng) 3 Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa ISO 6206 thuật ngữ định nghĩa sau 3.1 Mẻ (batch) Khối lượng vật liệu xác định sản xuất điều kiện 3.2 Lô (lot) Tổng khối lượng vật liệu lấy mẫu, bao gồm số mẻ đơn vị lấy mẫu 3.3 Mẫu riêng lẻ (individual sample) Mẫu lấy từ khối vật liệu theo quy trình lấy mẫu 3.4 Mẫu đại diện (representative sample) Mẫu – phạm vi độ chụm phương pháp thử sử dụng – thoả mãn tất đặc tính vật liệu lấy mẫu 3.5 Mẫu trung bình (average sample) Hỗn hợp phần tỷ lệ tương đương mẫu riêng lẻ (3.3) 3.6 Mẫu đỉnh (top sample) Mẫu riêng lẻ lấy bề mặt gần bề mặt vật liệu 3.7 Mẫu đáy (bottom sample) Mẫu riêng lẻ lấy gần mức thấp vật liệu 3.8 Mẫu hỗn hợp (composite sample) Mẫu riêng lẻ lấy từ độ cao khác vật liệu 3.9 Mẫu không liên tục (intermittent sample) Mẫu riêng lẻ lấy khơng liên tục từ dịng vật liệu 3.10 Mẫu liên tục (continuous sample) Mẫu lấy liên tục từ dòng vật liệu 3.11 Mẫu đối chứng (reference sample) Mẫu riêng lẻ, trung bình hay liên tục lấy lưu giữ thời gian quy định với mục đích đối chứng 4 Yêu cầu chung Lấy mẫu, ghi nhãn lưu giữ mẫu, chuẩn bị tài liệu liên quan phải người có kỹ thực Sau lựa chọn loại kích cỡ thích hợp dụng cụ lấy mẫu sạch, việc lấy mẫu phải thực theo qui định đảm bảo sức khoẻ, an tồn thất mức tối thiểu Phương pháp lấy mẫu sử dụng phải tính đến đặc tính lý học hố học ngun liệu lấy mẫu, ví dụ độ nhạy với ánh sáng, oxy hoá, xu hướng xảy phản ứng bề mặt mẫu (tạo thành lớp váng), đặc tính hút ẩm, sinh lý độc tính Cần có qui định lấy mẫu đại diện với chi phí thoả đáng bên liên quan, sử dụng qui trình đáp ứng yêu cầu kiểm tra quản lý chất lượng Việc bảo quản mẫu, kể mẫu đối chứng, phải phù hợp với yêu cầu quản lý chất lượng bao gồm ghi nhãn, xác định nguồn gốc thời gian lưu giữ Trong trường hợp vật liệu dễ bị suy giảm chất lượng, cần có hướng dẫn điều kiện bảo quản Điều để đảm bảo chất lượng mẫu đối chứng suốt thời gian bảo quản Thông tin sức khoẻ an toàn lấy mẫu, xem TCVN 7289 : 2003 Thiết bị, dụng cụ lấy mẫu 5.1 Dụng cụ lấy mẫu 5.1.1 Quy định chung Việc lựa chọn dụng cụ lấy mẫu phụ thuộc vào loại vật liệu lấy mẫu, trạng thái kết tụ mẫu, loại vật chứa, mức chứa vật chứa, nguy hiểm sức khoẻ an toàn vật liệu khối lượng mẫu cần lấy Những yêu cầu chung dụng cụ lấy mẫu bao gồm − dễ thao tác; − dễ rửa (bề mặt nhẵn); − có sẵn thị trường; − độ bền hoá học vật liệu lấy mẫu 5.1.2 Gầu múc 5.1.2.1 Gầu múc (xem thêm 5.1.7) Gầu múc (môi) chủ yếu sử dụng để lấy mẫu đỉnh vật liệu rắn 5.1.2.2 Gầu lấy mẫu chất lỏng Dụng cụ gồm máng hình chữ D chia thành khoang dọc theo chiều dài, cửa kéo chuyển động thẳng đứng dọc theo toàn chiều dài máng để mở đóng khoang (xem Hình 1) Thơng thường đường kính máng từ 25 mm đến 50 mm Dung cụ đóng kín nhúng vào chất lỏng, cửa kéo để lấy chất lỏng; sau gầu đóng lại kéo lên Chú dẫn Máng Cửa kéo Hình – Gầu lấy mẫu cho chất lỏng 5.1.2.3 Gầu lấy mẫu bột Gầu dụng cụ mở để dùng cho chất rắn dạng bột Gầu làm từ kim loại, hình bán nguyệt hay mặt cắt ngang dạng chữ C chọc xuống tạo lõi xuyên sâu vào vật liệu (xem Hình 2) Hình – Gầu lấy mẫu cho chất bột 5.1.3 Ống lấy mẫu cho chất lỏng 5.1.3.1 Ống đồng tâm Ống gồm hai ống kim loại đồng tâm lồng khít vào suốt chiều dài ống cho ống quay lịng Một cửa dọc dãy cửa dọc khoảng 1/3 chu vi cắt hai ống Khi lấy mẫu hai ống xoay vị trí mở, sau lấy mẫu ống bên quay lúc dụng cụ lấy mẫu trở thành vật chứa đóng kín (xem Hình 3) Thơng thường ống bên có đường kính từ 20 mm đến 40 mm ống tồn chiều dài (khơng cần chia khoang dọc thân ống), trường hợp hai đầu bên ống có cửa hình chữ V, đặt cho chất lỏng chứa bên ống tháo ngồi cửa dọc mở Ngồi ra, ống bên chia ngang thành số ngăn, thông thường từ ba đến mười ngăn, trường hợp cửa đáy hình chữ V khơng chia ngăn Cách xếp làm mẫu chất lỏng tách riêng rút từ độ sâu khác vật chứa Ống phải có chiều dài vừa đủ để chạm tới đáy vật chứa Khi lấy mẫu, ống đóng kín, sau mở để lấy chất lỏng cuối đóng lại kéo lên Hình – Ống lấy mẫu gồm hai ống đồng tâm 5.1.3.2 Ống đơn Ống lấy mẫu đơn sử dụng để lấy mẫu chất lỏng đồng nhất, ví dụ ống lấy mẫu đơn Hình ống lấy mẫu đơn bao gồm ống kim loại thuỷ tinh có thành dày, có đường kính thay đổi từ 20 mm đến 40 mm chiều dài từ 400 mm đến 800 mm Đầu có hình hẹp phía khoảng mm đến 10 mm Tại đầu có hai vịng trịn để trợ giúp thao tác Khi lấy mẫu đơn, trước tiên đóng miệng ống ngón tay nút hạ dần xuống đạt độ sâu yêu cầu Mở ống khoảng thời gian ngắn chất lỏng vào, sau đóng lại kéo lên 5.1.3.3 Ống van lấy mẫu Ví dụ ống lấy mẫu van Hình 5, bao gồm ống kim loại có van đáy nối kéo tâm với tay vặn đỉnh Khi tay vặn xuống van đóng lại Nó khác với ống mơ tả ống đưa vào chất lỏng với van mở, chất lỏng vào ống nhúng bề mặt cịn khơng khí đuổi qua lỗ khí đỉnh ống Khi đáy ống chạm tới đáy vật chứa, van tự động đóng lại Khi vặn chặt tay vặn để giữ van đóng ống chứa mẫu kéo lên Mặt ống lau sử dụng dụng cụ làm Sử dụng ống lấy mẫu có chiều dài khác nhau, loại nhơm có chiều dài m, thuận lợi cho việc lấy mẫu từ xi-tec Dụng cụ này, minh hoạ Hình 5, khơng thích hợp vật liệu có cặn lắng 5.1.4 Chai can lấy mẫu Chai can lấy mẫu gọi chai can nhúng (xem Hình 6) Bao gồm khung đỡ đủ nặng làm từ kim loại chống tia lửa điện, gắn vào dây xích thép khơng gỉ vật liệu thích hợp khác Trên khung có gắn chai thuỷ tinh vật liệu thích hợp khác Ví dụ, can nhúng − chai hở; − chai có nút lắp hai ống thuỷ tinh có chiều dài khác (bằng cách điều chỉnh đường kính ống, lấy mẫu tương ứng với độ sâu vật chứa độ nhớt vật liệu mẫu); − chai với nút bỏ độ sâu mong muốn dây xích thứ hai Can nhúng đặc biệt thích hợp cho việc lấy mẫu từ vật chứa lớn (xi-tec lưu kho, xitec tàu thuỷ, vv) 5.1.5 Dụng cụ lấy mẫu đáy hay vùng Dụng cụ lấy mẫu đáy hay vùng (xem Hình 7) gồm bình hình trụ có van kim làm kim loại chống tia lửa điện Nó gắn vào dây nhúng thép khơng gỉ vật liệu thích hợp khác Có thể gắn thêm dây vào đầu kim van van mở độ sâu đặc biệt Van mở tự động chạm vào đáy vật chứa, dụng cụ lấy mẫu vùng thích hợp đặc biệt cho việc lấy mẫu đáy từ vật chứa lớn 5.1.6 Bay (dao trộn) Bay có hình dạng kích cỡ thuận lợi Lưỡi bay làm vật liệu thích hợp thép khơng gỉ nhựa Bay đặc biệt hữu ích việc lấy mẫu vật liệu nhão riêng lẻ, ví dụ mattit 5.1.7 Xẻng (xem thêm 5.1.2.1) Xẻng lấy mẫu làm từ vật liệu thích hợp, thép khơng gỉ nhựa, có cạnh nâng lên tay cầm ngắn Thông thường xẻng sử dụng để lấy mẫu từ vật liệu rắn dạng hạt bột 5.1.8 Ống nhánh Ống nhánh thích hợp cho việc lấy mẫu riêng lẻ liên tục, ví dụ từ xi-tec lưu kho, xe tải thùng ống dẫn có van đóng mở Hình − Ống lấy mẫu đơn CHÚ DẪN Lỗ thơng khơng khí Hình − Ống lấy mẫu van Hình − Can lấy mẫu Hình − Dụng cụ lấy mẫu đáy hay vùng (mặt cắt ngang) 5.2 Vật chứa mẫu Các bình có nắp vặn, chai, túi thiếc nhựa thích hợp để lưu giữ mẫu riêng lẻ mẫu đối chứng Vật liệu làm vật chứa nắp phải lựa chọn cho mẫu bảo vệ tránh khỏi ánh sáng khơng có vật chất rò rỉ thấm vào vật chứa Các vật chứa kim loại phải có nắp kim loại đóng kín, khơng có chất trợ hàn nói chung không sơn phủ vecni bên (xem thích 1) Các vật chứa thủy tinh phải có nắp đậy kín khơng bị mẫu thử tác động (xem thích 2) Khơng sử dụng vật chứa mạ kẽm nhôm để chứa mẫu vật liệu có tính cồn CHÚ THÍCH Tuy nhiên vật chứa sơn phủ bên thích hợp cho sản phẩm sở nước CHÚ THÍCH Bình thuỷ tinh sẫm màu chống tác động ánh sáng sản phẩm bảo vệ tốt hơn, cần, lớp phủ mờ bên ngồi bao gói giấy sẫm màu Qui trình lấy mẫu 6.1 Qui định chung Khối lượng tối thiểu mẫu phải kg lớn ba đến bốn lần số lượng cần để thực phép thử yêu cầu Đối với số lượng mẫu lấy, xem Bảng 6.2 Kiểm tra trước lấy mẫu Trước lấy mẫu, vật liệu, vật chứa điểm lấy mẫu phải kiểm tra Nếu thấy điều bất thường nào, phải ghi chép lại báo cáo thử nghiệm Khi người thực phải định có lấy mẫu khơng loại mẫu 6.3 Xem xét tính đồng 6.3.1 Vật liệu đồng Đối với vật liệu đồng nhất, lấy mẫu đơn đủ 6.3.2 Vật liệu khơng đồng 6.3.2.1 Qui định chung Có hai loại không đồng − tạm thời vĩnh cửu 6.3.2.2 Không đồng tạm thời Không đồng tạm thời trộn khơng đủ, tạo bọt, cặn lắng, tinh thể hoá, vv…, dẫn đến khác mật độ độ nhớt Các vật liệu làm đồng cách khuấy làm ấm trước thực lấy mẫu 6.3.2.3 Không đồng vĩnh cửu Trong trường hợp vật liệu trộn lẫn khơng thể hồ tan vào nhau, phải định có lấy mẫu hay khơng dùng vào mục đích Từ vật chứa nhỏ, mẫu phải lấy ống lấy mẫu (5.1.3) Nếu lấy mẫu vật chứa lớn, phải lấy hai mẫu Pha phía lấy gàu múc (5.1.2) pha phía lấy dụng cụ lấy mẫu vùng (5.1.5) chai hay can nhúng thích hợp (5.1.4) (xem thích), hay van đáy có Khi chuẩn bị mẫu, phải tính đến tỷ lệ lượng hai pha lấy CHÚ THÍCH Thích hợp can nhúng với nắp đậy mở độ sâu mong muốn 6.4 Kích cỡ vật chứa 6.4.1 Vật chứa lớn 6.4.1.1 Qui định chung Các vật chứa lớn hiểu xi-tec, xe tải xi-tec đường bộ, silo, toa xe silo, xi-tec tàu hoả, xi-tec tàu thuỷ lị phản ứng có chiều cao trung bình m Sản phẩm, khác với sản phẩm không đồng vĩnh cửu, phải đồng trước lấy mẫu Nói chung lấy mẫu tái lập mẫu hỗn hợp, ví dụ can nhúng (5.1.4), thực trường hợp vật chứa lớn, mẫu đỉnh phải lấy gàu (5.1.2) ống lấy mẫu (5.1.3) mẫu độ sâu sử dụng hộp nhúng (5.1.4) mẫu đáy 9/10 độ sâu, can nhúng (5.1.4) dụng cụ lấy mẫu vùng (5.1.5) Khi vật chứa lớn có nhiều ngăn, ngăn phải lấy mẫu Nếu sản phẩm giống nhau, mẫu riêng lẻ (3.3) kết hợp lại thành mẫu trung bình Trong trường hợp khơng đồng vĩnh cửu, sử dụng qui trình cho 6.3.2.3 6.4.1.2 Chất lỏng Mẫu đỉnh lấy từ sản phẩm lỏng hoá lỏng gàu (5.1.2) Để lấy mẫu độ cao khác, can nhúng (5.1.4) dụng cụ phù hợp nhất, dụng cụ lấy mẫu vùng (5.1.5) đặc biệt thích hợp cho việc lấy mẫu đáy Các qui trình lấy mẫu khác gồm lấy mẫu riêng lẻ từ điểm xả, trước tiên cẩn thận chất lỏng chảy với lượng tương đối, trường hợp chất lỏng bơm ống nhánh (5.1.8) lúc lưu thông, dỡ hàng tháo hàng Trong trường hợp thao tác bơm, mẫu liên tục lấy từ đường nhánh cách sử dụng ống dẫn nhánh thích hợp 6.4.1.3 Sản phẩm dạng bột nhdo Mẫu đỉnh lấy từ bột nhão cách dùng bay (5.1.6) gàu (5.1.2.1), số trường hợp, sử dụng ống lấy mẫu (5.1.3) 6.4.1.4 Chất rắn Trong trường hợp chất rắn dạng nghiền thành bột, hạt hạt thơ, nói chung lấy mẫu đỉnh gàu (5.1.2), bay (5.1.6) xẻng (5.1.7) Các mẫu khơng liên tục lấy vật chứa đổ vào lấy ra, sử dụng băng tải băng luồn Ống lấy mẫu (5.1.3) sử dụng trường hợp 6.4.2 Vật chứa nhỏ 6.4.2.1 Qui định chung Vật chứa nhỏ gồm thùng tròn, thùng phuy, túi vật chứa tương tự, khác Lấy mẫu từ vật chứa lấy mẫu đủ Lơ hàng có số vật chứa, số lượng mẫu thống kê xác lấy cho Bảng 1; lấy mẫu hơn, điều phải ghi vào báo cáo lấy mẫu Bảng − Số lượng tối thiểu vật chứa lấy mẫu Tổng số vật chứa N Số lượng tối thiểu vật chứa lấy mẫu n đến tất đến đến 25 26 đến 100 101 đến 500 501 đến 000 13 tiếp tục đến N n= N Nếu lô hàng gồm vật chứa từ mẻ sản xuất khác nhau, phải lấy mẫu từ vật chứa mẻ 6.4.2.2 Chất lỏng Mẫu riêng lẻ lấy làm mẫu đỉnh gàu (5.1.2) Mẫu từ độ cao, mẫu hỗn hợp mẫu đáy lấy ống lấy mẫu (5.1.3) 6.4.2.3 Sản phẩm dạng bột nhdo Lấy mẫu dạng bột nhão phải thực mô tả 6.4.1.3 6.4.2.4 Chất rắn Lấy mẫu chất rắn phải thực mô tả 6.4.1.4 6.5 Rút gọn mẫu Trộn thật kỹ tồn mẫu lấy theo qui trình thích hợp Trộn chất lỏng vật chứa sạch, khô, tốt thép không gỉ Càng sớm tốt, lấy ba mẫu đồng (mẫu cuối cùng), mẫu tối thiểu 400 ml, gấp ba đến bốn lần số lượng cần để thực phép thử theo yêu cầu để vật chứa phù hợp với 5.2 Đối với chất rắn, chia tư mẫu dụng cụ chia mẫu quay tròn Lấy ba mẫu 500 g, lớn ba đến bốn lần số lượng cần để thực phép thử theo yêu cầu, để vật chứa phù hợp với 5.2 6.6 Ghi nhãn Sau lấy mẫu, mẫu phải ghi nhãn để đánh dấu phù hợp với yêu cầu quản lý chất lượng Nhãn phải gồm có thông tin sau: − ký hiệu mẫu; − tên thương mại và/hoặc mã số; − ngày lấy mẫu; − số mẫu và/hoặc số mẻ; − nơi lấy mẫu, nhà máy sản xuất, kho lưu trữ cửa hàng; − số mẻ hay lô hàng; − tên người lấy mẫu; − ký hiệu độc hại cần thiết 6.7 Bảo quản Các mẫu đối chứng bảo quản điều kiện bảo quản thích hợp vật chứa kín, cần, bảo vệ tránh khỏi ánh sáng độ ẩm thời gian qui định phù hợp với tất qui định an tồn có liên quan 6.8 Báo cáo lấy mẫu Báo cáo lấy mẫu, giữ dạng điện tử, bao gồm thơng tin ngồi thơng tin ghi nhãn cho 6.6 − viện dẫn tiêu chuẩn này; − dụng cụ lấy mẫu sử dụng; − loại vật chứa lấy mẫu, ví dụ xi-tec xe tải đường bộ, xi-tec tàu hoả, khoang chứa tàu biển, thùng phuy, túi, xi-tec, dòng sản xuất; − nhận xét liên quan đến điều kiện bao gói vật chứa và/hay đơn hàng; − nhận xét khác, ví dụ thùng đầu tiên, vật chứa bị quay lại, vv…; − độ sâu mẫu lấy THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tiêu chuẩn khác liên quan đến lấy mẫu: [1] TCVN 5669 (ISO 1513) Sơn vecni − Kiểm tra chuẩn bị mẫu thử [2] ISO 8130-9:1992 Coating powders − Part 9: Sampling (Bột sơn − Phần 9: Lấy mẫu) [3] ISO 8213:1986 Chemical products for industrial use − Sampling techniques − Solid chemical products in the form of particles varying from powders to coarse lumps (Sản phẩm hố học dùng cơng nghiệp − Kỹ thuật lấy mẫu − Sản phẩm hoá học dạng rắn có dạng hạt biến đổi từ bột đến tảng thô) ... Các tiêu chuẩn khác liên quan đến lấy mẫu: [1] TCVN 5669 (ISO 1513) Sơn vecni − Kiểm tra chuẩn bị mẫu thử [2] ISO 813 0-9 :1992 Coating powders − Part 9: Sampling (Bột sơn − Phần 9: Lấy mẫu) [3] ISO. .. 6.4.1 Vật chứa lớn 6.4.1.1 Qui định chung Các vật chứa lớn hiểu xi-tec, xe tải xi-tec đường bộ, silo, toa xe silo, xi-tec tàu hoả, xi-tec tàu thuỷ lò phản ứng có chiều cao trung bình m Sản phẩm,... thời gian qui định phù hợp với tất qui định an tồn có liên quan 6.8 Báo cáo lấy mẫu Báo cáo lấy mẫu, giữ dạng điện tử, bao gồm thơng tin ngồi thơng tin ghi nhãn cho 6.6 − viện dẫn tiêu chuẩn

Ngày đăng: 05/02/2020, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan