Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4954:2007 - ISO 4210:1996

41 95 0
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4954:2007 - ISO 4210:1996

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4954:2007 về Xe đạp - Yêu cầu an toàn đối với xe đạp hai bánh quy định yêu cầu an toàn, đặc tính kỹ thuật và phương pháp thử trong thiết kế, lắp ráp và thử nghiệm xe đạp hai bánh (sau đây gọi tắt là “xe”) và các bộ phận của xe. Tiêu chuẩn cũng đề ra các nguyên tắc hướng dẫn sử dụng và bảo dưỡng xe.

TCVN 4954:2007 ISO 4210:1996 XE ĐẠP - YÊU CẦU AN TOÀN ĐỐI VỚI XE ĐẠP HAI BÁNH Cycles - Safety requirements for bicycles Lời nói đầu TCVN 4954:2007 thay TCVN 4954:1989 TCVN 5510:1989 TCVN 4954:2007 hoàn toàn tương đương ISO 4210:1996 TCVN 4954:2007 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố XE ĐẠP - YÊU CẦU AN TOÀN ĐỐI VỚI XE ĐẠP HAI BÁNH Cycles - Safety requirements for bicycles Phần 1: Yêu cầu chung 1.1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định u cầu an tồn, đặc tính kỹ thuật phương pháp thử thiết kế, lắp ráp thử nghiệm xe đạp hai bánh (sau gọi tắt “xe”) phận xe Tiêu chuẩn đề nguyên tắc hướng dẫn sử dụng bảo dưỡng xe Tiêu chuẩn áp dụng cho xe tham gia vào mạng lưới giao thông cơng cộng có chiều cao n điều chỉnh lớn 635 mm Tiêu chuẩn không áp dụng cho kiểu xe đặc biệt xe đạp thồ hàng, xe đạp nhiều chỗ ngồi, xe đạp đồ chơi xe thiết kế trang bị dùng cho đua 1.2 Tài liệu viện dẫn TCVN 3844:2007 (ISO 9633:1992), Xích xe đạp - Đặc tính phương pháp thử TCVN 3848:2007 (ISO 5771-2:1989), Xe đạp lốp vành - Phần 2: Vành TCVN 4959:1989 (ISO 6742 -1:1987), Xe đạp - Cơ cấu chiếu sáng - Yêu cầu quang học vật lý TCVN 4960:1989 (ISO 6742 -2:1987), Xe đạp - Cơ cấu phản quang - Yêu cầu quang học vật lý ISO 5775-1:1994, Bicycle tyre and rim - Part 1: Tyre designation and dimentions (Xe đạp Lốp vành - Phần 1: Ký hiệu kích thước lốp) ISO 7636:1984, (Bell for bicycles and mopeds - Technical specifcation) Chuông xe đạp xe máy - Điều kiện kỹ thuật 1.3 Thuật ngữ định nghĩa Các thuật ngữ định nghĩa sau áp dụng tiêu chuẩn 1.3.1 Xe đạp (cycle) Một loại xe có hai bánh xe đẩy lượng bắp người xe tác dụng vào bàn đạp 1.3.2 Xe đạp hai bánh (bicycle) Xe đạp có hai bánh xe 1.3.3 Xe đạp thồ (delivery bycycle) Xe đạp hai bánh dùng chủ yếu để chở hàng 1.3.4 Xe đạp nhiều chỗ ngồi (tandem) Xe đạp hai bánh có yên cho hai nhiều người ngồi đạp, người ngồi sau người 1.3.5 Chiều cao yên (saddle height) Khoảng cách thẳng đứng từ mặt đất tới mặt yên, đo với yên vị trí nằm ngang cọc yên đặt chiều sâu lắp nhỏ 1.3.6 Quãng đường phanh (braking distance) Quãng đường xe đạp từ lúc bắt đầu phanh (1.3.7) tác động tới điểm xe dừng lại 1.3.7 Bắt đầu phanh (commencement of braking) Điểm vết phanh mà cấu tác động phanh dịch chuyển từ vị trí đứng n Trong phép thử có hai hệ thống phanh, điểm xác định cấu hoạt động 1.3.8 Quãng đường khai triển (gear development) Quãng đường xe đạp sau vịng quay đùi đĩa 1.3.9 Phần nhơ (exposed protrusion) Phần tiếp xúc với đoạn 75 mm mặt bên trục thử hình trụ trịn dài 250 mm đường kính 83 mm (thanh thử mơ phỏng) Xem Hình 1.3.10 Bề mặt đặt chân (bàn đạp) [(pedal) tread surface] Bề mặt bàn đạp tiếp xúc với mặt phía bàn chân chế tạo có tính chống trượt 1.3.11 Vật liệu có sắt (ferrous component) Thành phần gồm có phần tử kết cấu làm hồn tồn từ vật liệu có sắt loại trừ liên kết mạng hàn đồng dạng keo 1.3.12 Vật liệu không sắt (non-ferrous component) Thành phần gồm có phần tử kết cấu làm hồn tồn từ vật liệu khơng sắt loại trừ liên kết mạng dạng keo 1.3.13 Bộ phận đùi đĩa (crank assembly) Bộ phận đùi đĩa để thử độ bền mỏi gồm hai đùi, trục bàn đạp, trục chi tiết hệ thống truyền động, ví dụ: đĩa xích Kích thước tính milimét Hình - Trục thử phần nhơ Phần 2: u cầu phận lắp 2.1 Yêu cầu chung 2.1.1 Cạnh sắc Các phần nhơ tiếp xúc với phận thể người xe đạp (ví dụ: tay chân v.v ) trình xe mang vác xe, bảo dưỡng thông thường không sắc 2.1.2 Phần nhô Bất kỳ phần nhơ rắn có chiều dài lớn mm sau lắp phải làm tròn với bán kính khơng nhỏ 6,3 mm Đầu mút phần nhơ có đường kính ngồi lớn 12,7 mm đường kính lớn 3,2 mm Khơng có phần nhơ ống khung xe khoảng yên xe điểm cách yên 300 mm phía trước ngoại trừ dây cáp điều khiển (dây phanh) có đường kính khơng lớn 6,4 mm phận kẹp dây cáp bắt vào phía ống chế tạo từ vật liệu không dầy 4,8 mm Các đệm xốp kẹp vào khung xe đạp để có tác dụng lớp đệm bảo vệ Với điều kiện tháo đệm xốp ra, xe đạp phải đạt yêu cầu phần nhơ Phần ren vít coi phần nhô (1.3.9) phải giới hạn chiều dài nhơ đường kính ngồi chi tiết có ren đối tiếp 2.2 Cơ cấu phanh 2.2.1 Hệ thống phanh Xe đạp phải trang bị hai hệ thống phanh độc lập, hệ thống tác động lên bánh xe trước hệ thống tác động lên bánh xe sau Các hệ thống phanh phải hoạt động không bị kẹt đạt yêu cầu chất lượng làm việc theo 2.2.5 Má phanh khơng có amian 2.2.2 Phanh tay 2.2.2.1 Vị trí tay phanh Tay phanh phanh trước phanh sau phải bố trí theo quy định theo truyền thống sử dụng nước nhập xe đạp 2.2.2.2 Kích thước tay phanh Kích thước nắm lớn nhất, d, đo bề mặt tay phanh bề mặt tay lái, tay nắm vật phủ khác có, khơng vượt q 90 mm điểm B C, không vượt 100 mm điểm B C, (xem Hình 2) CHÚ THÍCH Phạm vi điều chỉnh tay phanh cần đảm bảo kích thước phải đạt 2.2.2.3 Bộ phận kẹp Vít dùng để kẹp phận phanh vào khung, lái tay lái phải kèm theo chi tiết hãm thích hợp, ví dụ: vịng đệm hãm, đai ốc hãm đai ốc chống xoay Bu lơng có ngạnh để kẹp cáp không cắt đứt sợi cáp lắp ráp theo dẫn nhà sản xuất Đầu mút cáp phải bảo vệ mũ bịt, mũ phải chịu lực tháo 20 N xử lý cách khác để chống bị tháo Kích thước tính milimét Hình - Kích thước tay phanh 2.2.2.4 Bộ phận má phanh Má phanh phải kẹp chặt chắn với chi tiết kẹp má phanh không bị hư hỏng thử theo phương pháp quy định 4.1 Hệ thống phanh phải có khả đáp ứng yêu cầu phép thử độ bền quy định 2.2.4.1 đáp ứng yêu cầu chất lượng phanh theo 2.2.5.1 2.2.5.2 sau thử theo 4.1 2.2.2.5 Điều chỉnh phanh Phanh phải có khả điều chỉnh đến vị trí làm việc có hiệu tới má phanh mòn đến giới hạn cần phải thay dẫn nhà sản xuất Khi điều chỉnh đúng, má phanh không tiếp xúc với bề mặt khác bề mặt quy định Má phanh xe đạp có phanh đũa khơng tiếp xúc với vành bánh xe góc lái tay lái vị trí 60o, địn phanh không bị cong xoắn sau tay lái giữ vị trí trung tâm 2.2.3 Phanh kiểu đạp ngược bàn đạp Cơ cấu phanh phải tác động người lái đạp chân vào bàn đạp ngược chiều với chiều đạp cho xe Cơ cấu phanh phải hoạt động độc lập vị trí đùi đĩa cấu điều chỉnh Độ chênh lệch vị trí đạp xe vị trí phanh đùi đĩa không vượt qua 60 o Việc đo thực cách giữ đùi vị trí với mơmen xoắn 14 Nm 2.2.4 Sức bền hệ thống phanh 2.2.4.1 Phanh tay Khi thử theo phương pháp nêu 4.2.1, khơng cho phép có hư hỏng hệ thống phanh chi tiết hệ thống 2.2.4.2 Phanh kiểu đạp ngược bàn đạp Khi thử theo phương pháp nêu 4.2.2, không cho phép có hư hỏng hệ thống phanh chi tiết hệ thống 2.2.5 Chất lượng làm việc phanh 2.2.5.1 Phanh điều kiện khô Khi thử theo phương pháp nêu 4.3, xe đạp phải hãm lại nhẹ nhàng khoảng cách vận tốc cho Bảng 2.2.5.2 Phanh điều kiện ướt Khi thử theo phương pháp nêu 4.3, xe đạp phải hãm lại nhẹ nhàng khoảng cách vận tốc cho Bảng Bảng - Vận tốc thử phanh quãng đường phanh Điều kiện Vận tốc km/h Khô 25 Ướt 16 Phanh sử dụng Quãng đường phanh m Cả hai Chỉ phanh sau 15 Cả hai Chỉ phanh sau 19 2.2.5.3 Tay phanh kéo dài Khi xe lắp tay phanh kéo dài, phải tiến hành phép thử riêng hoạt động tay phanh kéo dài, ngồi phép thử sử dụng tay phanh thơng dụng lắp tay phanh kéo dài 2.2.5.4 Tính tuyến tính phanh kiểu đạp ngược bàn đạp Khi thử theo phương pháp cho 4.4, lực phanh phải tỷ lệ tuyến tính (trong khoảng ± 20 %) với lực bàn đạp từ 90 N đến 300 N không nhỏ 150 N ứng với lực đạp bàn đạp 300 N 2.3 Cơ cấu lái 2.3.1 Tay lái Tay lái phải có chiều rộng chung khoảng 350 mm đến 700 mm, khoảng cách thẳng đứng đỉnh tay nắm, lắp vị trí lái cao theo quy định sở sản xuất bề mặt để ngồi yên vị trí thấp khơng vượt q 400 mm Các đầu mút tay lái phải lắp tay nắm nút đậy chúng phải chịu tác dụng lực tháo 70 N 2.3.2 Cọc lái Cọc lái cần có dấu hiệu bền lâu để rõ chiều sâu lắp tối thiểu cọc lái lái có biện pháp hiệu lâu bền để đảm bảo chiều sâu lắp tối thiểu Dấu hiệu chiều sâu lắp chiều sâu lắp không nhỏ 2,5 lần đường kính đầu bên cọc lái tối thiểu phải có chiều dài bên dấu hiệu chiều sâu lắp chu vi cọc lái Dấu hiệu chiều sâu lắp không làm giảm sức bền cọc lái 2.3.3 Bu lông kẹp chặt cọc lái Mômen xoắn phá hỏng tối thiểu bulông phải lớn 50 % so với mômen siết chặt lớn sở sản xuất quy định 2.3.4 Tính ổn định cấu lái Cơ cấu lái phải quay tự góc tối thiểu 60 o hai phía so với vị trí để thẳng, khơng có vị trí bị kẹt chặt, khơng có tượng kẹt khe hở ổ bi điều chỉnh Phải tác dụng khối lượng tối thiểu 25 % tổng khối lượng xe đạp người lái lên bánh trước người lái cầm lấy tay lái ngồi yên ứng với vị trí yên người lái lùi hết mức phía sau Giới thiệu hình học cấu lái cho Phụ lục B 2.3.5 Sức bền phận lái Cọc lái phải có khả chịu đựng khơng bị gãy thử theo 4.5.1.1 4.5.1.2 Khi thử theo phương pháp cho 4.5.2, khơng cho phép có chuyển động tương đối tay lái cọc lái Khi thử theo phương pháp cho 4.5.3, khơng cho phép có chuyển động tương đối cọc lái lái, chuyển động nhấc lên dung sai bề mặt lắp nối đối đầu Chuyển động không vượt 5o 2.3.6 Thử độ bền mỏi phận tay lái cọc lái Khi thử theo phương pháp cho 4.5.4, tay lái cọc lái khơng gãy có vết nứt nhìn thấy 2.4 Bộ phận khung/Càng 2.4.1 Thử va đập (khối lượng thả rơi) Khi thử theo phương pháp cho 4.6.1, khơng cho phép có vết nứt gãy nhìn thấy độ biến dạng dư phận, đo đường tâm trục bánh xe (chiều dài sở), không vượt 40 mm 2.4.2 Thử va đập (bộ phận khung/Càng thả rơi) Khi thử theo phương pháp cho 4.6.2, khơng cho phép có vết nứt gãy nhìn thấy 2.5 Càng lái 2.5.1 Cơ cấu định vị Các rãnh kết cấu khác để định vị trục bánh xe trước lái phải đảm bảo cho trục côn trục tiếp xúc chắn với mặt đầu rãnh, bánh trước phải nằm đối xứng lái 2.5.2 Độ bền mỏi lái Khi thử theo phương pháp cho 4,6,3, khơng cho phép có vết gãy nứt nhìn thấy chi tiết lái 2.6 Bánh xe 2.6.1 Độ xác chuyển động quay Dung sai độ đảo cho 2.6.1.1 2.6.1.2 quy định giới hạn lớn vị trí vành (nghĩa số đọc lớn đồng hồ thị) phận bánh xe lắp đầy đủ sau vòng quay quanh trục bánh xe khơng có chuyển động chiều trục 2.6.1.1 Dung sai độ đảo hướng tâm Đối với xe trang bị cấu phanh tác động lên vành, độ đảo không vượt q mm đo theo phương vng góc với đường trục bánh xe điểm tương ứng dọc theo vành (theo Hình 3) Đối với xe khơng trang bị cấu phanh tác động lên vành, độ đảo không vượt mm 2.6.1.2 Dung sai độ đảo chiều trục Đối với xe trang bị cấu phanh tác động lên vành, độ đảo không vượt mm đo theo phương song song với đường trục bánh xe điểm tương ứng dọc theo vành (xem Hình 3) Đối với xe không trang bị cấu phanh tác động lên vành, độ đảo không vượt mm 2.6.2 Khe hở Độ thẳng hàng phận bánh xe xe không làm cho khe hở lốp phận khung lái nhỏ mm Hình - Độ xác chuyển động quay bánh xe 2.6.3 Thử tải trọng tĩnh Không chi tiết phận bánh xe lắp ráp bị hư hỏng có biến dạng dư điểm đặt lực lên vành không vượt 1,5 mm, bánh xe thử theo phương pháp cho 4.7 2.6.4 Kẹp chặt bánh xe 2.6.4.1 Yêu cầu chung Bánh xe phải kẹp chặt vào khung lái cho điều chỉnh theo dẫn sở sản xuất, chúng phải thỏa mãn quy định 2.6.4.2, 2.6.4.3, 2.6.4.4 2.6.5 Đai ốc trục bánh xe phải có mơmen xoắn tháo lỏng nhỏ 70 % mômen xoắn siết chặt sở sản xuất quy định sử dụng cấu trục ổ bánh tháo nhanh phải phù hợp với 2.6.5 2.6.4.2 Kẹp chặt bánh xe trước - Cơ cấu kẹp vặn chặt Khơng có dịch chuyển tương đối trục bánh xe với lái tác dụng lực 2.300 N đối xứng lên đầu trục bánh xe thời gian 30 s theo hướng chuyển động bánh xe 2.6.4.3 Kẹp chặt bánh xe sau - Cơ cấu kẹp vặn chặt Không có dịch chuyển tương đối trục bánh xe khung tác dụng lực 2.300 N đối xứng lên hai đầu trục bánh xe thời gian 30 s theo hướng chuyển động bánh xe 2.6.4.4 Kẹp chặt bánh xe trước - Cơ cấu kẹp không vặn chặt Khi trục có ren đai ốc lắp đai ốc nới lỏng 360 o so với điều kiện vặn chặt, bánh xe không dịch chuyển so với lái theo rãnh mỏ kẹp tác dụng lực hướng kính 100 N Khi lắp cấu tháo nhanh phải áp dụng yêu cầu 2.6.5.2 2.6.5 Cơ cấu tháo nhanh 2.6.5.1 Đặc điểm hoạt động Bất kỳ cấu tháo nhanh phải có đặc điểm hoạt động sau: a) cấu tháo nhanh phải điều chỉnh để kẹp chặt [xem 2.16 c)]; b) hình dạng dấu hiệu phải dẫn rõ cấu vị trí mở cấu vị trí đóng; c) điều chỉnh điều khiển lực yêu cầu để đóng tác dụng lên điều khiển khơng lớn 200 N, lực đóng không gây biến dạng dư cấu tháo nhanh; d) lực tháo lỏng (mở) cấu kẹp đóng khơng nhỏ 50 N; e) hoạt động điều khiển, cấu tháo nhanh không nứt biến dạng dư tác dụng lực đóng khơng nhỏ 250 N điều chỉnh để ngăn ngừa đóng chặt tác dụng lực này; f) kẹp chặt bánh xe cấu tháo nhanh vị trí kẹp phải theo 2.6.4.2 2.6.4.3 Nếu sử dụng điều khiển lực quy định c), d) e) phải tác dụng cách đầu mút điều khiển mm 2.6.5.2 Tháo rời Cơ cấu tháo nhanh phải có khả tháo thay bánh xe mà không làm hỏng điều kiện điều chỉnh cấu phụ Khi có cấu phụ, tay điều khiển tháo nhanh mở hoàn toàn hệ thống phanh không tiếp xúc nhả ra, bánh xe không tách khỏi lái tác dụng lực hướng kính 100 N lên bánh xe theo đường rãnh mỏ kẹp CHÚ THÍCH Khuyến khích cấu tháo nhanh có khả tháo thay bánh xe mà không làm hỏng điều kiện điều chỉnh có cấu phụ 2.7 Vành, lốp săm Lốp không bơm áp dụng yêu cầu 2.7.1 2.7.2 2.7.1 Áp suất bơm áp suất bơm lớn sở sản xuất quy định đúc vào mặt bên lốp cho nhìn thấy lốp lắp vào bánh xe 2.7.2 Tính phù hợp Lốp phải phù hợp với yêu cầu ISO 5775-1 vành phải phù hợp với yêu cầu TCVN 3848:2007 (ISO 5775- 2) Lốp săm phải thích hợp với cỡ vành Khi bơm tới 110 % áp suất bơm lớn quy định thời gian không phút, lốp phải khít với vành 2.8 Bàn đạp hệ thống truyền động bàn đạp/ đùi đĩa 2.8.1 Bề mặt đặt chân bàn đạp 2.8.1.1 Bề mặt đặt chân bàn đạp phải bảo đảm an toàn chuyển động cụm bàn đạp 2.8.1.2 Bàn đạp khơng có có dây đai ngón chân phải có: a) bề mặt đặt chân mặt mặt bàn đạp b) vị trí xác định tự động tạo bề mặt đặt chân cho người lái 2.8.1.3 Bàn đạp thiết kế dùng phận giữ chặt chân cấu giữ chặt giầy dép có phận giữ chặt chân cấu giữ chặt giầy dép kẹp chắn theo yêu cầu 2.8.1.1 a) b) 2.8.2 Khoảng hở bàn đạp 2.8.2.1 Khoảng hở so với mặt đất Với xe không tải, bàn đạp điểm thấp bề mặt đặt chân bàn đạp song song với mặt đất, nghĩa vị trí có bề mặt đặt chân, cho xe nghiêng góc 25 o so với vị trí thẳng đứng, khơng có phận bàn đạp tiếp xúc với mặt đất Khi xe trang bị hệ thống giảm sóc kiểu lị xo, việc đo tiến hành với hệ thống treo vị trí bị nén, tương tự người lái nặng 85 kg gây 2.8.2.2 Khoảng hở đạp chân Xe không trang bị phận giữ chặt chân (như dây đai ngón chân) phải có khoảng hở bàn đạp bánh xe trước chắn bùn tối thiểu 89 mm (khi bánh xe trước quay tới vị trí bất kỳ) Khoảng hở đo phía trước song song với đường trục dọc xe từ tâm bàn đạp tới cung quét lốp chắn bùn, kết chọn khoảng hở nhỏ (Xem Hình 4) Khi lái thiết kế để lắp chắn bùn trước, khoảng hở đạp chân đo theo chắn bùn phù hợp lắp Hình - Khoảng hở đạp chân 2.8.3 Thử tải trọng tĩnh hệ thống truyền động Khi thử theo phương pháp cho 4.8.1, khơng có vết nứt nhìn thấy chi tiết hệ thống truyền động hệ thống không bị khả truyền động 2.8.4 Thử độ bền lâu động lực học bàn đạp Khi thử theo phương pháp cho 4.8.2, khơng có vết nứt nhìn thấy chi tiết bàn đạp ren đùi 2.8.5 Thử độ bền mỏi phận đùi Khi thử theo phương pháp cho 4.8.3, khơng có vết nứt vết rạn nhìn thấy trục bàn đạp, đùi, trục mối ghép đĩa xích (hoặc chi tiết dẫn động kiểu khác) 2.9 Yên 2.9.1 Kích thước giới hạn Không phận yên, giá yên bao phụ tùng gắn vào yên, cao mặt đỉnh yên 125 mm giao điểm bề mặt yên đường trục cọc yên 2.9.2 Cọc yên Cọc yên cần có dấu hiệu bền lâu rõ chiều sâu lắp tối thiểu cọc yên khung Dấu hiệu chiều sâu lắp có khoảng cách đo từ đáy cọc, không nhỏ hai lần đường kính cọc n khơng làm giảm sức bền cọc yên 2.9.3 Yên có cấu kẹp chặt Khi thử theo phương pháp cho 4.9.1, cấu kẹp chặt yên không dịch chuyển so với cọc yên hướng cọc yên không dịch chuyển so với khung 2.9.4 n khơng có cấu kẹp chặt Yên không kẹp chặt, thiết kế để xoay mặt phẳng thẳng đứng so với cọc yên theo thông số thiết kế, phải chịu thử nghiệm nêu 4.9.1 mà không bị hư hỏng 2.9.5 Độ bền yên Khi tác dụng lực 400 N, vỏ yên yên đúc chất dẻo không tách khỏi xương yên, phận yên không rạn nứt biến dạng dư thử theo phương pháp nêu 4.9.2 2.9.6 Thử độ bền mỏi cọc yên Cọc yên khơng bị gãy, có vết nứt nhìn thấy thử theo phương pháp cho 4.9.3 2.10 Xích Khi truyền động xích dùng làm phương tiện để truyền lực phát động, xích phải chuyển động đĩa xích líp khơng có tượng kẹt Xích phải phù hợp với yêu cầu TCVN 3844:2007 (ISO 9633:1992) 2.11 Chắn xích 2.11.1 Xe phải trang bị loại chắn xích sau đây: a) đĩa chắn xích phù hợp với 2.11.2: b) cấu bảo vệ phù hợp với 2.11.3: c) tổ hợp cấu đổi tốc độ cấu bảo vệ có trang bị cấu giữ chân vào bàn đạp phù hợp với 2.11.4 2.11.2 Đĩa chắn xích phải lớn đường kính đĩa xích ngồi, đo từ đỉnh tới đỉnh đối diện, không nhỏ 10 mm (xem Hình 5) lái nhơ cao điều chỉnh tay lái phải điều chỉnh vị trí mà đường tâm tay lái nằm ngang (xem Hình 20b) Cọc tay lái phải chiều sâu kẹp tối thiểu (xem Hình 2.3.2) kẹp chặt cấu kẹp đồ gá đại diện cho cấu kẹp xe đạp 4.5.4.2 Vị trí hướng lực thử Lực thử động lực học tay lái khác với kiểu nhô cao phải tác dụng cách đầu mút tay nắm 50 mm song song với đường tâm cọc lái (xem Hình 19) Đối với tay lái có nhiều vị trí đặt tay (ví dụ tay lái cong) Lực phải tác dụng vị trí tạo mômen uốn cong lớn phận tay lái cọc lái Đối với tay lái kiểu nhơ cao, lực phải tác dụng vng góc với đường tâm ống cổ qua điểm cách đầu mút tay nắm 50 mm (xem Hình 20) Vì mục đích phép thử đặc biệt này, tay lái kiểu nhơ cao xác định có chiều cao H, lớn 125 mm H chiều cao điểm cách đầu mút tay nắm 50 mm phía mặt n có mũi n tâm mép sau yên nằm đường nằm ngang, cọc n cọc lái vị trí nhơ cao (xem Hình 21) 4.5.4.3 Cường độ lực thử, số chu kỳ vận tốc thử Lực thử cho Bảng Đối với tay lái khác kiểu tay lái nhô cao, thực hai bước thử phận tay lái: Trong bước thứ nhất, tác dụng lặp lại lực động lực học F1 với 50.000 chu kỳ trùng pha vào bên tay nắm vị trí đặt tay Trong bước thứ 2, tác dụng lặp lại lực động lực học F2 với 50.000 chu kỳ không trùng pha vào bên tay nắm vị trí đặt tay (xem Hình 22) Đối với tay lái kiểu nhô cao, thực bước thử, với tác dụng lặp lại lực động lực học F3 với 50.000 chu kỳ pha Tần số thử lớn 25 Hz Bảng - Lực thử tác dụng vào tay lái Giá trị tính Niutơn Vật liệu Lực thử Kiểu tay lái Cong Phẳng Nhô cao Lực trùng pha F1 Lực không trùng pha, F2 Lực trùng pha, F1 Lực không trùng pha, F2 Lực không trùng pha, F3 Có sắt 1) ± 350 ± 145 ± 250 ± 145 ± 150 Không sắt 2) ± 450 ± 200 ± 350 ± 200 ± 210 1) Xem định nghĩa 1.3.11 2) Xem định nghĩa 1.3.12 a) Tải trọng trùng pha b) Tải trọng khơng trùng pha Hình 22 - Tải trọng trùng pha không trùng pha 4.5.4.4 Độ xác lực thử xác Lực tác dụng phải có độ 5% so với trị số danh nghĩa, xác định thiết bị thích hợp hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế CHÚ THÍCH Hướng dẫn hiệu chỉnh xem ISO 9001 4.5.5 Thử độ bền mỏi cọc lái Khi thử độ bền mỏi cọc lái, nhà sản xuất phải quy định kiểu cỡ tay lái dự định lắp với cọc lái, việc thử phải dựa vào điều kiện khắc nghiệt liên hợp cụm tay lái cọc lái 4.6 Thử va đập phận khung - lái 4.6.1 Thử khối lượng rơi Phép thử thực phận khung - lái Khi khung biến đổi cho phù hợp với người xe nam nữ cách tháo ống khung, cần tiến hành thử khung tháo ống khung Đo khoảng cách trục bánh xe Lắp lăn có khối lượng nhỏ kg có kích thước phù hợp với dẫn Hình 23 lái Bộ phận khung - lái giữ vị trí thẳng đứng kẹp chặt đồ gá kẹp cứng vững mỏ kẹp trục sau dẫn Hình 23 Cho khối lượng 22,5 kg rơi theo phương thẳng đứng chiều cao 180 mm để đập vào lăn có khối lượng nhỏ điểm nằm đường nối đường tâm hai bánh xe ngược chiều lái 4.6.2 Thử phận khung - lái rơi Phép thử thực phận khung - lái lăn dùng thử theo 4.6.1 Bộ phận lắp mỏ kẹp trục sau cho quay tự quanh trục sau mặt phẳng thẳng đứng Càng lái tựa lên đe thép phẳng cho khung có vị trí bình thường lúc sử dụng Một khối lượng 70 kg cố định chắn vào cọc yên trọng tâm nằm đường tâm cọc yên cách mặt mút ống cọc yên 75 mm đo dọc theo đường tâm ống cọc yên Quay phận thử quanh trục sau tới vị trí cho trọng tâm khối 70 kg nằm đường thẳng đứng qua trục sau, sau cho phận thử rơi tự để va đập vào đe (xem Hình 24) Việc thử lặp lại để có hai lần va đập 4.6.3 Thử độ bền mỏi lái 4.6.3.1 Bộ phận lắp ráp Càng lái phải điều kiện lắp ráp hoàn chỉnh Càng lái phải lắp đồ gá đại diện cho ống cổ kẹp chặt ổ lăn thơng dụng 4.6.3.2 Vị trí hướng lực thử Tác dụng lực động lực học, ngược chiều mặt phẳng bánh xe vng góc với ống cổ lên đồ gá chất tải khớp xoay trục lắp rãnh mỏ kẹp ống lái (xem Hình 25) 4.6.3.3 Cường độ lực thử, số chu kỳ vận tốc thử Đối với lái chế tạo vật liệu có sắt (xem 1.3.11), tác dụng lực ± 440 N với 50.000 chu kỳ thử Đối với lái chế tạo vật liệu không sắt (xem 1.3.12) gồm nguyên tố cấu trúc vật liệu không sắt, tác dụng lực ± 600 N với 50.000 chu kỳ thử Tần số thử lớn 25 Hz 4.6.3.4 Độ xác lực thử Lực tác dụng phải có độ xác 5% so với trị số danh nghĩa, xác định thiết bị thích hợp hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế Kích thước tính milimét Hình 23 - Thử va đập (khối lượng rơi) Kích thước tính milimét Hình 24 - Thử va đập (bộ phận khung - lái rơi) Hình 25 - Thiết bị thử điển hình lái 4.7 Thử tải tĩnh (bánh xe) Bánh xe đỡ kẹp chặt thích hợp vị trí dẫn Hình 26 Tác dụng lực 178 N vào điểm vành bánh xe, vng góc với mặt phẳng bánh xe Chỉ tác dụng lực lần phút Nếu ổ bánh bị dịch chuyển, tác dụng lực theo chiều dẫn Hình 26 Hình 26 - Thử tải trọng tĩnh bánh xe 4.8 Thử bàn đạp 4.8.1 Thử tải trọng tĩnh hệ thống truyền động Tiến hành thử phận gồm khung, bàn đạp, hệ truyền động, phận bánh sau cấu đổi tốc độ (chuyển tốc) có Khung đỡ thẳng mặt phẳng thẳng đứng dọc tâm bánh sau giữ (tại vành) để tránh quay 4.8.1.1 Hệ tốc độ 4.8.1.1.1 Khi đùi đĩa trái vị trí nằm ngang phía trước, tác dụng từ từ lực 1500 N thẳng đứng từ xuống vào tâm bàn đạp trái Duy trì lực 15 giây Nên điều chỉnh độ căng truyền động đĩa, xích líp độ đàn hồi hệ thống cho có tải trọng tác động, đùi đĩa quay tới vị trí lớn 30 o phía vị trí nằm ngang, đùi đĩa phải quay trở vị trí nằm ngang số vị trí thích hợp phía vị trí nằm ngang tính đến độ đàn hồi hệ thống, phép thử phải lặp lại 4.8.1.1.2 Khi thực xong phép thử 4.8.1.1.1, phép thử phải lặp lại đùi đĩa phải đặt vị trí nằm ngang phía trước tác dụng lực vào tâm bàn đạp phải 4.8.1.2 Hệ nhiều tốc độ 4.8.1.2.1 Tiến hành phép thử theo 4.8.1.1.1 với truyền động điều chỉnh tầng líp nhỏ (tỉ số truyền cao nhất) 4.8.1.2.2 Tiến hành phép thử theo 4.8.1.1.2 với truyền động điều chỉnh tầng líp lớn (tỉ số truyền thấp nhất) 4.8.2 Thử độ bền lâu động lực học bàn đạp Một đôi bàn đạp lắp lên đoạn cắt từ hai đùi lắp chặt vào trục thử Treo khối lượng 50 kg lên bàn đạp lò xo để giảm tới mức tối thiểu độ dao động tải trọng, dẫn Hình 27 Trục thử quay với tần số xấp xỉ 100 vòng/phút tổng số 1.000.000 vòng Các bàn đạp xoay 180 o sau 500.000 vịng, chúng có hai bề mặt đặt chân 1) Chiều rộng bề mặt đặt chân Hình 27 - Thử độ bền lâu động lực học bàn đạp 4.8.3 Thử độ bền mỏi phận đùi 4.8.3.1 Bộ phận lắp ráp Toàn chi tiết thử phải điều kiện lắp ráp hoàn chỉnh Hai trục bàn đạp, hai đùi, đĩa xích (hoặc chi tiết dẫn động khác), trục với ổ trục thông dụng lắp đồ gá có thân ổ trục đại diện cho ống nối dẫn Hình 28 Các đùi phải nghiêng so với vị trí nằm ngang góc 45 o Chuyển động quay phận lắp ráp ngăn cản xích truyền động có chiều dài thích hợp quấn xung quanh đĩa xích kẹp chặt vào trụ đỡ thích hợp kiểu truyền động khác kẹp chặt (ví dụ đai trục dẫn động) 4.8.3.2 Vị trí hướng lực thử Tác dụng luân phiên lực động, thẳng đứng lặp lại lên trục bàn đạp đùi trái đùi phải khoảng cách 65 mm tính từ mặt ngồi đùi dẫn Hình 28 Hướng lực tác dụng lên đùi phải hướng xuống lên đùi trái hướng lên CHÚ THÍCH Nếu trục bàn đạp có chiều dài ngắn 65 mm, sử dụng trục thử thay ống lồng cho lực tác dụng khoảng cách 65 mm tính từ bề mặt đùi 4.8.3.3 Cường độ lực thử, số chu kỳ thử vận tốc thử Đối với phận gồm phụ tùng chế tạo hồn tồn vật liệu có sắt (xem Hình 1.3.11) tác dụng lực 1100 N lên bàn đạp với 50.000 chu kỳ (một chu kỳ thử bao gồm tác dụng hai lực) Đối với phận gồm phụ tùng chế tạo vật liệu không sắt (xem 1.3.12), tác dụng lực 1400 N lên bàn đạp với 50.000 chu kỳ (một chu kỳ thử bao gồm tác dụng hai lực) Tần số thử lớn 25 Hz 4.8.3.4 Độ xác lực thử Lực tác dụng phải có độ xác 5% so với trị số danh nghĩa, xác định thiết bị thích hợp hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế Kích thước tính milimét 1) Từ bề mặt ngồi đùi Hình 28 - Thiết bị thử điển hình phận đùi 4.9 Thử yên cọc yên 4.9.1 Thử tải tĩnh (yên cọc yên) Yên cọc yên lắp xác với khung cấu kẹp chặt tới mômen xoắn theo quy định cho cấu kẹp yên Tác dụng lực tối thiểu 668 N theo phương thẳng đứng từ xuống điểm cách đầu yên đuôi yên 25 mm cho tạo lực xoắn lớn cấu kẹp yên Sau tác dụng lực này, tác dụng lực 222 N theo phương nằm ngang điểm cách đầu yên đuôi yên 25 mm cho tạo lực xoắn lớn cấu kẹp yên (xem Hình 29) 4.9.2 Thử độ bền yên Yên kẹp chặt vào đồ gá cấu kẹp yên tới mômen xoắn theo quy định cho cấu kẹp yên Tác dụng lực 400 N từ đuôi mặt yên đầu mặt yên dẫn Hình 30 Khơng tác dụng lực vào chi tiết xương yên thép 4.9.3 Thử độ bền mỏi cọc yên 4.9.3.1 Bộ phận lắp ráp Các chi tiết thử phải điều kiện lắp ráp hoàn chỉnh Cọc yên phải chiều sâu kẹp tối thiểu (xem 2.9.2) kẹp chặt đồ gá thay cấu kẹp xe đạp Đường trục cọc yên phải nghiêng góc 73 o so với vị trí nằm ngang (xem Hình 31 32) Kích thước tính milimét a) Lực thẳng đứng b) Lực nằm ngang Hình 29 - Thử tải tĩnh a) Lực phía đầu yên b) Lực phía n Hình 30 - Thử độ bền cọc n Kích thước tính milimét Hình 31 - Thiết bị thử điển hình kiểu cọc yên khác cho bước thử thứ (góc 73o áp dụng cho tất kiểu) Hình 32 - Thiết bị thử điển hình kiểu cọc yên khác cho bước thử thứ hai 4.9.3.2 Vị trí hướng hướng lực thử Cọc yên phải chịu hai bước thử tải động lực học, hướng tương ứng tải trọng dẫn Hình 31 32 Trong bước thứ nhất, tác dụng ln phiên lực lặp lại vng góc hướng xuống dưới, F4, vào đầu thử thích hợp đại diện cho yên kẹp chặt với cọc yên (xem Hình 31) Thanh thử kẹp chặt với phần đỉnh cọc yên lắp vào đồ gá, phần thử đặt vào vị trí bu lơng cấu kẹp Tác dụng lực thử vào phần đầu cuối thử cách phần 70 mm Thanh thử đặt vào vị trí tận cọc n có cấu kẹp nằm ngang Trong bước thứ hai, tác dụng lực lặp lại vào phía sau, F5, góc 90o so với đường tâm cọc yên Đối với cọc yên thẳng, tác dụng lực qua vị trí trọng tâm ống, vị trí lắp cấu kẹp n (xem Hình 32a) cọc n có phần kéo dài, tác dụng lực qua giao điểm đường tâm ống cọc yên đường tâm phần kéo dài (xem Hình 32b 32c) 4.9.3.3 Cường độ lực thử, số chu kỳ thử vận tốc thử Lực thử dược cho Bảng Trong bước thử, phải tác dụng lực với 50.000 chu kỳ, chu kỳ tương ứng với hai lực tác dụng luân phiên bước thử thứ tương ứng với lực bước thử thứ hai Tần số thử lớn 25 Hz Bảng - Lực thử cọc yên Lực thử N Vật liệu F4 F5 850 650 1200 900 Có sắt 1) Không sắt 2) 1) Xem định nghĩa 1.3.11 2) Xem định nghĩa 1.3.12 4.9.3.4 Độ xác lực thử Lực tác dụng có độ xác 5% so với trị số danh nghĩa, xác định thiết bị thích hợp hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế 4.10 Thử đường Mỗi xe đạp chọn để thử đường, trước hết cần kiểm tra điều chỉnh cần, để bảo đảm cho cấu lái bánh xe quay tự không bị kẹt, phanh điều chỉnh xác khơng gây trở ngại cho chuyển động quay bánh xe Độ thẳng hàng bánh xe phải kiểm tra hiệu chỉnh cần lốp bơm tới áp suất quy định đúc lên thành lốp Sự điều chỉnh truyền động xích phải kiểm tra hiệu chỉnh cần đĩa xích, líp lắp ráp cần kiểm tra hiệu chỉnh để hoạt động xác tự Các vị trí yên tay lái điều chỉnh cẩn thận phù hợp với người lái thử Xe phải người lái có cỡ kích xác định thử km Trong trình thử, xe lái qua năm lần đoạn đường dài 30 m, lát ván gỗ có chiều rộng 50 mm, cao 25 mm, cạnh vát 45o ván tiếp xúc với lốp 12 mm 45o Các ván đặt cách m đoạn đường 30 m Xe lái qua đoạn đường gập ghềnh vận tốc dẫn 2.2.5.2 Phụ lục A (tham khảo) Giải thích phương pháp bình phương tối thiểu thành lập đường tối ưu đường giới hạn ± 20 % cho thử tính tuyến tính phanh kiểu đạp ngược bàn đạp Các số đọc nhận phép thử quy định 4.4 nằm gần số đường thẳng vẽ qua giá trị Mặc dù thực tế người ta vẽ đường thẳng hợp lý qua điểm mắt, phương pháp bình phương tối thiểu cung cấp tiêu chuẩn để giảm tới mức tối đa sai lệch cho phép chọn đường gọi đường “tối ưu” Đường tối ưu đường cực tiểu hóa tổng bình phương sai lệch kết thu kết thích hợp dự đốn đường Quan hệ biến số cho dạng: y = a + bx x biến số độc lập biết xác (trong trường hợp tải trọng tác dụng vào bàn đạp); y biến số phụ thuộc xác định với mức độ không chắn (trong trường hợp lực phanh bánh xe); a, b số chưa biết cần phải xác định; Với n số đọc, giải quan hệ cách lấy trị số tối thiểu tổng bình phương sai lệch, ta có: b Đặt n xy y n x x y y b n x xy y x x2 x x x n Có thể tìm a cách thay thế: a y bx VÍ DỤ: Bốn trị số sau x y ghi phép thử, từ x , x y tính sau xy , Số thứ tự x y (lực đạp) (lực phanh) N N 90 90 150 120 230 160 300 220 x y Tổng Trung bình y = 147,5 Số thứ tự xy x2 100 100 18 000 22 500 36 800 52 900 66 000 90 000 xy y x x x x 128900 (147,5 770) 173500 (192,5 770) = 0,606 a 590 x = 192,5 Tổng b 770 y bx 147,5 - (0,606 = 30,8 Đường tối ưu: 192,5) xy = 128 900 x = 173 500 y = 30,8 + 0,606 x đường giới hạn ± 20 % là: ydưới = 80 (30,8 0,606 x) 100 ytrên = 120 (30,8 0,606 x) 100 = 36,96 + 0,727 x Các kết cho đồ thị Hình A.1 Hình A.1 - Đồ thị lực đạp - lực phanh, minh họa đường tối ưu đường giới hạn ± 20 % Phụ lục B (tham khảo) Hình học cấu lái Hình học cấu lái, dẫn Hình 20, thường phục vụ cho mục đích sử dụng xe đạp, hình học cấu lái giới thiệu: a) góc đầu lái khơng lớn 75o không nhỏ 65o so với đường mặt đất b) đường trục lái cắt đường vuông góc với mặt đất, vẽ qua tâm bánh xe, điểm không thấp 15 % không cao 60 % so với bán kính xe đạp đo từ đường mặt đất Hình B.1 - Hình học cấu lái Phụ lục C (tham khảo) Thư mục tài liệu tham khảo [1] TCVN 5906:2007 (ISO 1101:2004), Đặc tính hình học sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Dung sai hình dạng, hướng, vị trí độ đảo [2] TCVN ISO 9001:1996 (ISO 9001:1994), Hệ thống chất lượng - Mơ hình đảm bảo chất lượng thiết kế, triển khai sản xuất, lắp đặt dịch vụ kỹ thuật [3] ISO 3452:1984, Non-destructive testing - Penetrant inspection - General principles (Thử không phá hủy - Thử thẩm thấu - Nguyên tắc chung) MỤC LỤC Phần 1: Yêu cầu chung 1.1 Phạm vi áp dụng 1.2 Tài liệu viện dẫn 1.3 Thuật ngữ định nghĩa Phần 2: Yêu cầu phận lắp 2.1 Yêu cầu chung 2.2 Cơ cấu phanh 2.3 Cơ cấu lái 2.4 Bộ phận khung - Càng 2.5 Càng lái 2.6 Bánh xe 2.7 Vành, lốp săm 2.8 Bàn đạp hệ thống truyền động bàn đạp/ đùi đĩa 2.9 Yên 2.10 Xích 2.11 Chắn xích 2.12 Cơ cấu bảo vệ nan hoa 2.13 Đèn chiếu sáng 2.14 Tấm phản quang 2.15 Cơ cấu báo hiệu 2.16 Hướng dẫn sử dụng 2.17 Ghi nhãn Phần 3: Yêu cầu xe hoàn chỉnh 3.1 Thử đường Phần 4: Phương pháp thử 4.1 Thử phận má phanh 4.2 Thử có tải hệ thống phanh 4.3 Thử chất lượng làm việc hệ thống phanh 4.4 Thử tính tuyến tính phanh kiểu đạp ngược bàn đạp 4.5 Thử phận lái 4.6 Thử va đập phận khung - lái 4.7 Thử tải tĩnh (bánh xe) 4.8 Thử bàn đạp 4.9 Thử yên cọc yên 4.10 Thử đường Phụ lục A: Giải thích phương pháp bình phương tối thiểu thành lập đường tối ưu đường giới hạn ± 20 % cho thử tính tuyến tính phanh kiểu đạp ngược bàn đạp Phụ lục B: Hình học cấu lái Phụ lục C: Thư mục ... hợp hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế Kích thước tính milimét Hình 23 - Thử va đập (khối lượng rơi) Kích thước tính milimét Hình 24 - Thử va đập (bộ phận khung - lái rơi)... danh nghĩa, xác định thiết bị thích hợp hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế Kích thước tính milimét 1) Từ bề mặt ngồi đùi Hình 28 - Thiết bị thử điển hình phận đùi 4.9 Thử yên... 22 - Tải trọng trùng pha không trùng pha 4.5.4.4 Độ xác lực thử xác Lực tác dụng phải có độ 5% so với trị số danh nghĩa, xác định thiết bị thích hợp hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn

Ngày đăng: 05/02/2020, 04:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan