Thích ứng - Thành phố Hồ Chí Minh: Hướng dẫn về quy hoạch và thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu cho thành phố Hồ Chí Minh/ Việt Nam

36 151 0
Thích ứng - Thành phố Hồ Chí Minh: Hướng dẫn về quy hoạch và thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu cho thành phố Hồ Chí Minh/ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của tài liệu đưa ra các giải pháp quy hoạch và thiết kế đô thị đáp ứng với các rủi ro về môi trường và biến đổi khí hậu ở thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích hỗ trợ nhà chức trách, các nhà đầu tư và các chuyên gia trong những ngành lĩnh vực thiết kế và quy hoạch đô thị trong việc thiết kế mới và cải tạo khu đô thị.

Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu cho Tp Hồ Chí Minh/ Việt Nam Trong khuôn khổ Dự Án Nghiên cứu Siêu đô thị Tp HCM, hợp tác với Sở Quy Hoạch Kiến Trúc Tp HCM Nhà xuất Trường Đại Học Kĩ thuật Brandenburg Cottbus Khoa Quy Hoạch Và Thiết Kế Khơng Gian Giáo sư Frank Schwartze © 2013 Trường Đại Học Kĩ thuật Brandenburg Cottbus ISBN 978-3-00-042085-6 Thực Trường ĐH Kĩ thuật Brandenburg Cottbus (BTU Cottbus)/ CHLB Đức Khoa Quy Hoạch Và Thiết Kế Không Gian Jana Warnatzsch, Huỳnh Lê Hải Châu, Frank Schwartze, Ronald Eckert, Moritz Maikämper với đóng góp Hagen Schwägerl, Daniel Schưne, Florian Ibold, Robert Atkinson Sở Quy Hoạch Kiến trúc TP Hồ Chí Minh (DPA) Lý Khánh Tâm Thảo, Hồng Tùng, Nguyễn Anh Tuấn Địa tải Trường Đại Học Kĩ thuật Brandenburg Cottbus Khoa Quy Hoạch Và Thiết Kế Không Gian Konrad - Wachsmann - Allee 03046 Cottbus, Germany Tel: (0049) 0355 - 69 - 3048 Telefax: (0049) 0355 - 69 - 3046 Web: www.tu-cottbus.de Email: ls_stadtplanung@tu-cottbus.de Website dự án Nghiên cứu Siêu Đô Thị TP Hồ Chí Minh: Bằng tiếng Việt: http://www.tu-cottbus.de/projekte/de/megacity-hcmc/urban-development/overview/ 2013_edition_guidelines_on_climate_change_adapted_urban_planning_and_design_ VN.pdf Bằng tiếng Anh: http://www.tu-cottbus.de/projekte/de/megacity-hcmc/urban-development/overview/ 2013_edition_guidelines_on_climate_change_adapted_urban_planning_and_design_ ENG.pdf Lời cảm ơn Bản Hướng dẫn thiết kế chuẩn bị Gói nghiên cứu “Khu dân cư thích ứng với biến đổi khí hậu tiết kiệm lượng”, khn khổ dự án nghiên cứu “Quy hoạch đô thị quy hoạch mơi trường tích hợp cho thích ứng TP Hồ Chí Minh với biến đổi khí hậu” Dự án tài trợ Bộ Giáo dục Nghiên cứu nước Cộng Hịa Liên Bang Đức chương trình “Các thành phố lớn tương lai” Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Lời mở đầu Với vai trò đầu tàu đa giác chiến lược phát triển kinh tế-xã hội vùng, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tế văn hóa lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh thành phố cảng lớn đất nước, đầu mối giao thông quan trọng đường bộ, đường thủy đường không, nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Về vị trí địa lý, Thành phố nằm hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gịn với địa hình tương đối phẳng, chế độ thuỷ văn, thuỷ lực kênh rạch sơng ngịi chịu ảnh hưởng mạnh thuỷ triều biển Đơng mà cịn chịu tác động rõ nét việc khai thác bậc thang hồ chứa thượng lưu tương lai Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu, thích ứng với biến đổi khí hậu trở nên thách thức quan trọng quản lý quy hoạch đô thị thành phố Thực vậy, biến đổi khí hậu bắt đầu tác động trực tiếp đến đời sống người dân đô thị ngập lụt, đảo nhiệt đô thị, thời tiết bất thường… Những nguy gia tăng nhanh chóng trở thành nhân tố quan trọng quy hoạch đô thị Cụ thể là, vấn đề sử dụng lượng hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu cần cải thiện quy hoạch thị Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Trong lần điều chỉnh này, quy hoạch chung thành phố xây dựng cách tiếp cận điều kiện tự nhiên địa chất, thủy văn… kết hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội thành phố Tuy nhiên nay, chưa có quy định hay hướng dẫn để cụ thể hóa định hướng liên quan vấn đề phù hợp điều kiện tự nhiên, thích ứng biến đổi khí hậu quy hoạch chung thành phố Bản Hướng dẫn Quy hoạch thị thích ứng biến đổi khí hậu cho thành phố Hồ Chí Minh cách tiếp cận tiên phong để đưa định hướng thành hướng dẫn, khuyến nghị cho công tác lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết Bản Hướng dẫn tập trung vào biện pháp thích ứng ngập lụt khí hậu thị quy hoạch thị địa bàn thành phố; hướng tới việc hỗ trợ tích hợp khía cạnh khác đặc biệt quan tâm môi trường việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đô thị phối hợp loại quy hoạch với Bản Hướng dẫn đúc kết từ nghiên cứu hợp tác Sở Quy hoạch-Kiến trúc Trường Đại học Kỹ thuật Cottbus khuôn khổ Dự án nghiên cứu Megacity Thành phố Hồ Chí Minh; nội dung nghiên cứu trình bày Sổ tay Quy hoạch thị thích ứng biến đổi khí hậu cho thành phố Hồ Chí Minh Đây nội dung chương trình hành động Sở Quy hoạch-Kiến trúc tham gia vào Kế hoạch hành động Ứng phó biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh, phần Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó Biến đổi khí hậu Chúng tơi mong nội dung cô đọng Hướng dẫn giúp ích nhà hoạch định sách, sở ban ngành liên quan, quyền địa phương, ban quản lý khu chức đô thị, đơn vị tư vấn quy hoạch-kiến trúc, nhà đầu tư phát triển dự án cộng đồng người dân việc thực quy hoạch đô thị thành phố theo hướng phát triển bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu ThS KTS Trần Chí Dũng Giám đốc Sở Quy hoạch-Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Giải thích kí hiệu Danh sách Hình Ảnh Bảng Biểu Giới thiệu chung Mục đích Hướng dẫn Đối tượng Nội dung cấu trúc Sự liên quan với tài liệu khác I Quản Lý Ngập Lụt Đô Thị 6 Bước 1: Các quy định vùng ngập lụt Bước 2A: Quy hoạch sử dụng đất vùng ngập lụt Bước 2B: Chống lũ cho cơng trình “Khu xây dựng có kiểm sốt” Bước 3A: Giải pháp chống ngập mang tích chất cơng trình cho khu thị trọng điểm Bước 3B: Tơn cho khu dự án đô thị trọng điểm Bước 4: Quản lý nước mặt 10 11 12 13 14 15 II Quản Lý Sự Tăng Nhiệt Độ Bước 1: Những quy định cho toàn khu Bước 2: Giảm nhiệt độ môi trường cấp dự án Bước 3: Sự phối hợp giải pháp thiết kế cảnh quan giải pháp kiến trúc 20 20 22 Phụ Lục Hướng dẫn chung phần “Quản lý nước mặt” Tổng quan Bản Hướng Dẫn theo cấp độ quản lý Tài Liệu Tham Khảo Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu 24 27 29 Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Giải Thích Kí Hiệu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh DARD Sở Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn DoC Sở Xây Dựng DoNRE Sở Tài Nguyên Môi Trường DoT Sở Giao Thông Vận Tải DPA Sở Quy Hoạch Kiến Trúc EIA Đánh giá tác động mơi trường HCMC TP Hồ Chí Minh HCMUARC Trường Đại Học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh HIDS Viện nghiên cứu phát triển SEA Đánh giá môi trường chiến lược TP Hồ Chí Minh Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Danh Sách Các Hình Ảnh Và Bảng Biểu Hình 1: Vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu Hình 2: Cao độ TP Hồ Chí Minh Hình 3: Duy trì cân tuần hồn nước Hình 4: Vùng ngập lụt Hình 5: Ví dụ khu quản lý ngập Hình 6: Đơn nhà Hình 7: Nền nhà tường nhà chống thấm Hình 8: Tường cổng chắn lũ vĩnh cữu Hình 9: Tầng thích ứng với lũ Hình 10: Bờ sơng nâng cao Hình 11: Tường chắn lũ di động Hình 12: Đơn tồn khu đất xây dựng Hình 13: Nước chảy bề mặt mưa TP HCM Hình 14: Các hành lang thơng gió TP HCM Hình 15: Bản đồ khí hậu TP HCM Hình 16: Xoay Đường giao thơng song song với hướng gió Hình 17: Hành lang hành để lưu thơng gió Hình 18: Chiều cao nhà để tận dụng thơng gió Hình 19: Tổ hợp nhiều mảng xanh nhỏ có tác dụng mảng xanh lớn Hình 20: Vật liệu sáng màu hấp thu xạ mặt trời vật liệu tối màu Bảng 1: Nhìn chung giải pháp quản lý nước mưa tính hiệu chúng tùy thuộc theo khả thẩm thấu đất lượng không gian mở Bảng 2: Quản lý nước mưa phân cấp giải pháp liên quan Bảng 3: Nhìn chung giải pháp “Quản lý nguy ngập lụt” Bảng 4: Nhìn chung giải pháp “Quản lý nhiệt độ cao” Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Giới Thiệu Các Hướng Dẫn Quy hoạch thiết kế thị đáp ứng với biến đổi khí hậu cho TP Hồ Chí Minh (Tp.HCMC) đưa giải pháp quy hoạch thiết kế đô thị đáp ứng với rủi ro môi trường biến đổi khí hậu TP HCM Các hướng dẫn nhằm mục đích hỗ trợ nhà chức trách, nhà đầu tư chuyên gia ngành lĩnh vực thiết kế quy hoạch đô thị việc thiết kế cải tạo khu đô thị để phục vụ hướng dẫn cho sách q trình định q trình phê duyệt thị cấp thành phố Tp.HCM Mục đích hướng dẫn Sự xuất thường xuyên gia tăng mức độ nghiêm trọng hiểm họa môi trường như lũ lụt Tp HCMC gần làm lên mối quan tâm biến đổi khí hậu Sự phát triển đô thị, biến đổi khí hậu, xem nguyên nhân cho hiểm họa mơi trường quy hoạch thị nên coi có vai trị quan trọng cho thích ứng thành phố với hiểm họa mơi trường biến đổi khí hậu Phát triển đô thị Tp HCMC ngày chưa đưa vấn đề rủi ro khí hậu ảnh hưởng đến mơi trường xây dựng cư dân vào xem xét Việc mở rộng nhanh chóng khu dân thị vào vùng đất ngập nước nên mối quan tâm lớn thành phố Tuy nhiên, nghiên cứu xác định giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu tiến hành kết nghiên cứu chưa tích hợp thành cơng vào q trình quy hoạch thiết kế thị Hướng tiếp cận Hướng dẫn tìm giải pháp cụ thể thích ứng với biến đổi khí hậu vào quy hoạch thiết kế thị Những khuyến nghị nên xem xét tài liệu tham khảo cho thiết kế đô thị bền vững phù hợp với biến đổi khí hậu trình thiết kế trình phê duyệt dự án phát triển đô thị Tác động trước mắt hướng dẫn để nâng cao nhận thức chung Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh quan chức liên quan đến lĩnh vực quy hoạch thiết kế đô thị Sự cập nhật kiến thức thích ứng biến đổi khí hậu tổ chức liên quan cá cá nhân, lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào quy hoạch đô thị xem ảnh hưởng lâu dài hướng dẫn Đối tượng Hướng dẫn hướng tới quan viện quy hoạch TP Hồ Chí Minh, chẳng hạn Sở Kế hoạch Kiến trúc (DPA), Sở Xây dựng (DoC), Phịng Quản lý thị cấp quận huyện, tổ chức nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển (HIDS) Đại học Kiến trúc Tp HCM (HCMUARC) Nó thiết kế để hỗ trợ quan trong q trình phê duyệt đánh giá tính bền vững dự án phát triển đô thị, việc thiết lập nguyên tắc ràng buộc không ràng buộc quy hoạch đô thị thiết kế thị phù hợp biến đổi khí hậu Hơn nữa, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân, nhà phát triển tư nhân, kiến trúc sư nhà thiết kế đô thị đưa biện pháp thiết kế đô thị bền vững Nội dung cấu trúc Hướng dẫn Các giải pháp quy hoạch thiết kế đô đa số xác định cấp khu đất cơng trình xây dựng, nhiên có giải pháp cấp thành phố cấp quận huyện Những hướng dẫn tập trung vào Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu rủi ro mơi trường Tp HCM liên quan đến lũ lụt biến đổi khí hậu Các hướng dẫn có liên quan đến lĩnh vực bao quát phòng chống lũ lụt, quản lý nước, xanh hệ thống tự nhiên kiểm soát lượng mặt trời, định hướng đến biện pháp liên quan đến thích nghi cấu trúc thị Các biện pháp giảm tiêu thụ lượng khí thải giao thông không nằm sổ tay (H 1) Mối quan hệ với tài liệu khác Các nguyên tắc sử dụng kết hợp với Quyển sổ tay “Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh - Sổ tay Quy hoạch thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu cho Tp Hồ Chí Minh/ Việt Nam” tài liệu liên quan cần thiết khác Các tài liệu khác bao gồm, khơng giới hạn: • CHXHCN Việt Nam (2003 a): Luật Đất đai 13/2003/QH11 • CHXHCN Việt Nam (2003 b): Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 • CHXHCN Việt Nam (2005): Luật Bảo vệ mơi trường Số 52/2005/QH11 • CHXHCN Việt Nam (2008): Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam - Quy hoạch vùng đô thị nông thôn dân cư Kế hoạch QCXDVN 01: 2008/BXD • CHXHCN Việt Nam (2009): Luật Quy hoạch thị Số 32/2009/QH12 • Bộ Xây dựng (2011): Hướng dẫn Đánh giá môi trường chiến lược (SEA) Xây dựng Quy hoạch (Hướng dẫn kỹ thuật) • Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố theo Quyết định 150 (Quyết định 150/2004/ QD-UB) • Gravert, A.; Wiechmann, T.; Schwartze, F Und Kersten, R (2012): Thích ứng biến đổi khí hậu quy hoạch thị khu vực thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo cuối Nghiên cứu siêu thị dự án TP Hồ Chí Minh • Storch, H Downes, N (chủ biên) (2012): Đề xuất Kế hoạch sử dụng đất Chiến lược thích ứng biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh • Schinkel, U., Lê Diệu Ánh Schwartze, F (2011): Làm để đối phó với tác động biến đổi khí hậu khu thị - Sổ tay cho hành động cộng đồng • ICEM (Trung tâm Quốc tế quản lý môi trường) (2009): Thành phố Hồ Chí Minh thích ứng với biến đổi khí hậu Báo cáo nghiên cứu - Tập 2: Báo cáo - Dự thảo H 1: Vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu Nguy ngập lụt (Ngập lụt thị) Sóng nhiệt (Khí hậu thị) Sự tiêu thụ lượng (Năng lượng thị) Khí thải từ giao thơng giới (Giao thông đô thị) Các ban ngành đề cập Bản Hướng Dẫn Chống ngập Quản lý nước Kiểm soát Cây xanh hệ thống thiên lượng từ mặt trời nhiên Đô thị nén Sử dụng lượng hiệu Thích ứng Tính phân tán khơng gian Giao thông bền vững Giảm thiểu Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Quản Lý Sự Tăng Nhiệt Độ Cấp thành phố Cấp quận H 14: Các hành lang thơng gió TP HCM Phỏng theo Katzschner, L et al 2012 Bước 1: Những quy định cho toàn khu Để làm mát cho thị lưu chuyển khơng khí vùng trọng điểm, hành lang thơng gió nên trọng Hành lang thơng gió TP Hồ Chí Minh hướng tây nam đơng bắc (H 14) Thành phố nên thiết lập Bản Đồ Khí Hậu Đô Thị Cấp Thành Phố (H 15) cấp quận huyện giai đoạn đầu điều chỉnh quy hoạch Kết quy hoạch cấp quận huyện sau định giải pháp cần thiết cho dự án Hành lang thơng gió Để nhận diện dự án có nằm hành lang thơng gió thành phố hay không, nhà đầu tư cần nghiên cứu đồ khí hậu thuộc đánh giá ảnh hưởng mơi trường Những hành lang thơng gió cấp quận huyện xác định bảo vệ không bị ảnh hưởng cơng trình Các khu xanh, kênh rạch đường xá đóng góp đáng kể vào hiệu thơng gió hành lang thơng gió H 15: Bản đồ khí hậu TP HCM Xác định Bản Đồ Quy Hoạch Môi Trường Cấp Quận / Đánh Giá Môi Trường Chiến Lược (SEA) quy hoạch cấp (Quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phân khu, va quy hoạch chi tiết) Nguồn: Katzschner, L et al 2012 Cấp khu đất Bước 2: Giảm nhiệt độ môi trường cấp dự án Nhà đầu tư đưa giải pháp thiết kế đô thị giảm nhiệt độ bề mặt dự án xây dựng để tạo môi trường nhiệt độ thoải mái tầng cao người Các giải pháp phân chia sau: • Giải pháp yêu cầu • Giải pháp khơng bắt buộc Xoay theo hướng gió H 16: Xoay Đường giao thơng song song với hướng gió Để hỗ trợ thơng gió thị, khu dân cư đường xá cần có trục song song với hướng gió Ở vùng nhiệt đới, cần xoay trục cơng trình đường phố theo hướng gió hướng gió mùa Góc xoay đường phố hướng gió song song chếch từ 30 – 60° (H 16) Khoảng rộng đường phố phải xác định tối thiểu (theo quy chuẩn QCXDVN 01:2008/BXD) khơng bị che chắn cơng trình xanh Nhà đầu tư cần tham khảo đồ khí hậu để có giải pháp phù hợp cho thơng gió thị u cầu thiết theo Đánh Giá Ảnh Hưởng Môi Trường cho khu đất xây dựng (EIA) Bản Đồ Khí Hậu Đơ Thị Cấp Thành Phố 20 Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu Quản Lý Sự Tăng Nhiệt Độ Tránh chắn gió Để lưu thơng gió độ cao người bộ, hành lang thơng gió quảng trường phải đảm bảo Cần tránh khối nhà có khối tích lớn (H 17) Đặc biệt nên tạo hành lang thơng gió dọc theo kênh rạch Yêu cầu thiết theo Đánh Giá Ảnh Hưởng Môi Trường cho khu đất xây dựng (EIA) Bản Đồ Khí Hậu Đơ Thị Cấp Thành Phố H 17: Hành lang hành để lưu thơng gió Hiện tượng chuyển hướng gió chiều cao cơng trình khác Để hỗ trợ cho việc thơng gió thị, chiều cao tồ nhà nên thiết kế khác để tạo vận tốc gió khác nhau, khối nhà thấp đặt phía trước hướng đón gió, khối nhà cao đặt phía sau Các tịa nhà cao nên bố trí phía sau, có tác dụng chuyển hướng gió xuống đất (H 18) Các nhà đầu tư nên tư vấn chuyên gia môi trường để lựa chọn chiều cao thiết kế thích hợp cho cơng trình Yêu cầu thiết theo Đánh Giá Ảnh Hưởng Môi Trường cho khu đất xây dựng (EIA) Bản Đồ Khí Hậu Đơ Thị Cấp Thành Phố H 18: Chiều cao nhà để tận dụng thơng gió Tăng diện tích bề mặt phủ xanh Để hỗ trợ việc lưu thơng gió thành phố, khơng gian trống dọc theo hướng thơng gió nên phủ xanh để hỗ trợ làm tăng tốc độ đối lưu khơng khí Các cơng viên thị có chức tạo luồng khơng khí mát thị Trong cơng viên khu có chức hỗ trợ đối lưu cho khu Tính hiệu nhiều mảng xanh nhỏ liên kết lại với có tác dụng tương tự mảng xanh lớn (H 19) Quy định tỉ lệ mảng xanh theo Quy chuẩn quy hoạch đô thị nông thôn (QCXDVN 01:2008/ BXD), quy định diện tích tối thiểu 20% cho mảng xanh cho cơng trình nhà ở, 30% cho cơng trình cơng cộng, 20% cho cơng trình cơng nghiệp, nên kiểm tra áp dụng Bên cạnh đó, thiết kế mảng xanh khuyến khích sử dụng xanh địa phương để tiết kiệm nước tưới tiết kiệm nguồn nước sử dụng cho thành phố H 19: Tổ hợp nhiều mảng xanh nhỏ có tác dụng mảng xanh lớn Yêu cầu thiết, theo Đánh Giá Ảnh Hưởng Môi Trường cho khu đất xây dựng (EIA) Bản Đồ Khí Hậu Đơ Thị Cấp Thành Phố Tăng diện tích mặt nước Để giảm nhiệt độ mơi trường thông qua việc tăng cường hiệu ứng bốc nước, không gian mặt nước nên thiết kế đô thị Mặt nước giữ nhiệt nhiệt sau giải phóng qua bốc nước Lưu ý mặt nước động có hiệu mặt nước tĩnh Hiệu giảm nhiệt phát huy tốt phía đơng bắc tây bắc mặt nước, ảnh hưởng hướng gió Bên cạnh đó, hồ thẩm thấu (xem phần Hồ thẩm thấu), nơi chứa nước góp phần vào giảm nhiệt độ cho mơi trường xung quanh Giải pháp có tính chất khuyến khích, khơng mang tính chất bắt buộc, tùy theo quy định cho thiết kế đô thị khu vực Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh 21 Quản Lý Sự Tăng Nhiệt Độ Cấp khu đất Cấp công trình Bước 3: Sự phối hợp giải pháp thiết kế cảnh quan giải pháp kiến trúc Nhà đầu tư đưa giải pháp thiết kế cảnh quan giải pháp kiến trúc thích hợp để giảm nhiệt độ môi trường giảm tia xạ mặt trời Mục đích gói giải pháp tạo môi trường nhiệt độ thoải mái, cho môi trường độ cao người cho tịa nhà Các giải pháp chia làm hai loại: • Giải pháp áp dụng trường hợp • Giải pháp áp dụng số trường hợp Mái nhà mặt đứng trồng Mái nhà trồng giúp giảm hiệu nhiệt độ mái giúp tiết kiệm lượng điều hòa tòa nhà Tuy nhiên hiệu giảm nhiệt độ cao độ người mái nhà xanh không đánh kể Mái nhà xanh sử dụng cho nhiều loại mái nhà khác kích thước khác Kích thước lớn mang lại hiệu cao Mặt đứng trồng tường xanh có hiệu tương tự mái nhà xanh Các tường xanh cao từ đến 2m giúp giảm nhiệt độ đáng kể cao độ người Tường xanh thích hợp sử dụng nơi khơng có nhiều khơng gian rộng Loại dùng cho thiết kế tường xanh thường loại thân leo bám trực tiếp tường kết cấu đỡ Giải pháp có tính chất khuyến khích, khơng mang tính chất bắt buộc, tùy theo quy định cho thiết kế đô thị khu vực Mái nhà mặt đứng sáng màu H 20: Vật liệu sáng màu hấp thu xạ mặt trời vật liệu tối màu 22 Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Để giảm nhiệt độ nhà tiết kiệm lượng điều hoà, mái nhà mặt đứng sáng màu nên áp dụng Lưu ý rằng, mái nhà màu sáng giúp giảm nhiệt độ mái, tính hiệu ích hiệu mà mái nhà có trồng mang lại Việc sử dụng thép loại kính mặt đứng cơng trình nên hạn chế vật liệu có tác dụng giữ nhiệt cao phơi ánh sáng mặt trời Các vật liệu tự nhiên khác gỗ tre có tính giữ nhiệt thấp u cầu thiết Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu Quản Lý Sự Tăng Nhiệt Độ Vật liệu sáng phản chiếu không gian công cộng Để giảm hiệu ứng đảo nhiệt đô thị, vật liệu bề mặt sáng màu nên sử dụng không gian công cộng Lưu ý nên hạn chế việc ốp lát cho bề mặt nhiều Các vật liệu mang tính thẩm thấu nên ưu tiên sử dụng cả, chúng khơng có chức giảm nước chảy bề mặt mà giúp giảm nhiệt độ bề mặt thông qua việc thẩm thấu Vật liệu màu sáng có khả phản chiếu xạ mặt trời tốt vật liệu tối màu (H 20) Có nhiều cách để tăng độ sáng vật liệu giảm xạ mặt trời bề mặt vật liệu truyền thống, ví dụ thêm viên sỏi sáng màu vào asphalt lát đường thêm xi-măng trắng vào xi-măng thông thường Yêu cầu thiết Bóng đổ giảm nhiệt Để giảm tăng nhiệt độ vào ban ngày tạo môi trường nhiệt thoải mái, bóng đổ khu vực cần thiết kế Đối với tòa nhà, việc thiết kế bóng đổ mặt đứng góp phần hiệu việc giảm lượng điều hòa làm mát tịa nhà Các giải pháp bóng đổ áp dụng sau: • Bảo tồn trồng thêm xanh có bóng lớn Các tán xanh bảo vệ quảng trường tịa nhà khỏi tia xạ trực tiếp Thêm vào đó, xanh địa phương khuyến khích được sử dụng để tiết kiệm lượng nước tưới • Bóng đổ từ tịa nhà Để cung cấp bóng đổ cho quảng trường khoảng không công cộng, chống lại ánh sáng gắt mặt trời từ 12 đến trưa, tịa nhà phía Nam phía Tây quảng trường nên thiết kế cao để tạo bóng đổ tốt • Mái treo, ban cơng hành lang bên cơng trình Mặt đứng phía bắc phía nam nên che nắng lam che theo phương đứng Mặt đứng phía đơng tây nên che lam ngang Các giải pháp sử dụng cho cơng trình hữu có tác dụng cho cơng tác chỉnh trang thị • Các yếu tố che nắng khơng gian cơng cộng Các cơng trình thiết kế vĩnh cữu không gian công cộng mái che lớn, đặt nghệ thuật dùng để tạo bóng đổ khơng gian cơng cộng Ngồi cịn có nhiều kết cấu khác tạo bóng đổ gian đoạn ngắn hạn Ví dụ kết cấu dùng lễ hội với chức trang trí sử dụng Yêu cầu thiết, đề xuất nên thực Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh 23 Phụ Lục Hướng dẫn nguyên tắc quản lý nước mưa Các tiêu Nguyên tắc quản lý nước mưa dựa tiêu Để tiêu thực có hiệu quả, phải định lượng cụ thể Nó phải nhận phản hồi, để điều chỉnh thực theo thời gian Được hiểu chấp nhận, tiêu cần phải giảm mức độ phức tạp nên số đơn giản để hiểu đạt được, phải thể tính tổng quát Lượng nước chảy bề mặt tỉ lệ nước chảy bề mặt xác định tiêu ví dụ “lưu lượng nước chảy bề mặt tối đa 20 mm/h” “lưu lượng nước chảy bề mặt 30% lượng mưa cao điểm” sử dụng để đánh giá Các yêu cầu cho khu đất khu vực cụ thể Các tiêu quản lý nước mưa xác định cho một khu đất cụ thể theo thoả thuận yêu cầu cho nhà đầu tư phát triển đất địa ốc; xác định cho khu vực phát triển cụ thể theo yêu cần tồn khu vực, theo luật Quy Hoạch Đơ Thị Việt Nam 2009 Thoát nước Cao ► Thẩm thấu khả thấm bề mặt Dự trữ nước Giảm diện tích chống thấm bề mặt Tăng bề mặt thấm nước Lát vật liệu thấm nước tăng bề mặt thấm nước Quy mơ khơng gian mở sẵn có Tạo vùng đầm lầy chứa nước Hồ thẩm thấu Dẫn nước thẩm thấu Các hồ trữ nước tạm thời khu vực đô thị Mái nhà xanh mặt đứng xanh Bảng 1: Nhìn chung giải pháp quản lý nước mưa tính hiệu chúng tùy thuộc theo khả thẩm thấu đất lượng khơng gian mở Kênh nước Cống nước Tiêu chuẩn hành Tp HCM Các phương án để nâng cao chất lượng tiêu chuẩn ◄ Cao 24 Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Khả thẩm thấu đất (Phỏng theo König 1996 MoTPWWM 2000) Thấp ► ◄ Thấp Thu hoạch nước mưa tái sử dụng Phụ Lục Hiệu việc quản lý nước mưa, phụ thuộc số thứ khác tiêu chí liên quan đến khu đất, cụ thể sau đây: • Điều kiện tự nhiên: cấu trúc đất, mực nước ngầm, khả thấm nước đất, địa hình (độ dốc, vv), thảm thực vật có, khoảng cách đến dịng nước tự nhiên • Điều kiện khí hậu: Lượng mưa trung bình cao điểm, mức độ bốc nước • Các điều kiện sở hạ tầng (trong khu thị liền kề): hệ thống nước hữu, khả thoát nước, khả liên kết với mạng lưới đường phố • Mục tiêu phát triển đô thị: sử dụng đất, lượng chất thải vào môi trường nước, mật độ xây dựng dự kiến, mật độ dân số dự kiến, mẫu nhà dự kiến, nhóm đối tượng phát triển Dữ liệu liên quan đến tiêu chí cần thiết cho phát triển giải pháp quản lý nước mưa Những liệu phải thu thập phòng ban liên quan Tp HCM, chủ yếu Sở Tài Nguyên Môi Trường, Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Sở Xây Dựng, Sở Giao Thông Vận Tải thu trình xây dựng khái niệm Một số giải pháp thực sở kinh phí thấp, số giải pháp có chi phí xây dựng cao mái nhà màu xanh cây, tính khả thi kinh tế dự án phát triển nên cân nhắc Bước Giải pháp đề xuất Kiểm soát miệng cống Thu hoạch nước mưa tái sử dụng (Nhà) Mái nhà xanh mặt đứng xanh Giảm diện tích chống thấm bề mặt Kiểm sốt nguồn Lát vật liệu thấm nước tăng bề mặt thấm nước ▼ Dẫn nước thẩm thấu Cống thoát nước Tăng bề mặt thấm nước Kiểm soát khu đất ▼ Kiểm soát lưu vực Các hồ trữ nước tạm thời khu vực đô thị Thu hoạch nước mưa tái sử dụng (Khu đất) Kênh thoát nước Cống thoát nước Hồ thẩm thấu Tạo vùng đầm lầy chứa nước Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu Bảng 2: Quản lý nước mưa theo mạng lưới phân cấp Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh 25 Phụ Lục Sự kết hợp chiến lược quản lý nước mưa Việc quản lý hiệu nước mưa không bao gồm biện pháp nhất, thay vào cần có liên kết chiến lược khác Mỗi khu đất cần đánh giá cụ thể theo hình thức thị điều kiện tự nhiên Bảng “Tổng quan giải pháp quản lý nước mưa” cung cấp phác thảo ngắn gọn giải pháp có tính khả thi phụ thuộc vào khả thấm nước đất sẵn có khơng gian mở Quản lý nước mưa theo mạng lưới phân cấp Quản lý nước mưa theo mạng lưới phân cấp chiến lược quản lý nước mưa hiệu Tương tự lưu vực tự nhiên, việc nước mưa sử dụng theo mạng lưới phân cấp để thay đổi đặc tính chất lượng dịng chảy giai đoạn khác Hệ thống quản lý việc thu nước mưa từ khu đất riêng biệt xử lý chúng, xử lý chia nhỏ chúng thông qua hệ thống xử lý lưu vực nhỏ địa phương, đến lưu vực lưu vực lớn hơn, cuối hệ thống xử lý chung cho toàn lưu vực (Bảng 2) Tuy nhiên, nước mưa nước chảy bề mặt không cần phải qua tất giai đoạn trình xử lý Nó xử lý chỗ Như nguyên tắc chung tốt là: xử lý nước chảy bề mặt nguồn hệ thống thoát nước tự nhiên gần nguồn Trong trường hợp nước chảy bề mặt quản lý khu đất, cần phải xử lý dòng chảy lớn (lớn lượng xử lý hệ thống nước tự nhiên), hệ thống nước thị thông thường Thiết kế quản lý nước mưa theo mạng lưới phân cấp yêu cầu lựa chọn phương án khác nhau, thường phụ thuộc vào rủi ro kèm Chi phí đầu tư cho giảm thiểu nguy ngập lụt khu vực phải tỉ lệ thuận với mức độ rủi ro Khái niệm quản lý nước mưa phân cấp thúc đẩy phân chia lưu vực thoát nước, thành tiểu lưu vực Khi phân chia lưu vực, điều quan trọng nên cân nhắc cẩn thận ảnh hưởng việc phân chia lưu vực đến việc chế độ thủy văn quản lý lưu vực sơng nói chung 26 Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Phụ Lục Tổng quan "Quản lý nguy ngập lụt" theo cấp độ quản lý Tổng quan sau tổng kết giải pháp quản lý ngập lụt từ thủy triều sông ngòi chiến lược quản lý nước mặt với bên liên quan mức độ mà giải pháp áp dụng Cấp độ Bảng 3: Nhìn chung giải pháp “Quản lý nguy ngập lụt” Công cộng Các công cụ Quy hoạch xây dựng/ Quy hoạch sử dụng đất Thành phố Đôn vùng ngập lụt Mạng lưới hồ điều tiết phân cấp Nhận biết vùng ngập lụt Đánh giá môi trường chiến lược Bản đồ ngập lụt Bản đồ phân khu Khu dự án Quận Bảo tồn khu ngập tự nhiên Lát vật liệu thấm nước tăng bề mặt thấm nước Giảm diện tích chống thấm bề mặt Cơng trình Tường nhà chống lũ Tầng thích ứng với lũ Cơng trình chắn lũ mặt tiền bờ sông Dẫn nước thẩm thấu Các hồ trữ nước tạm thời khu vực đô thị Thu hoạch nước mưa tái sử dụng Đôn cho khu đất xây dựng Đơn cơng trình • Xác định “Khu cấm xây dựng hoàn toàn” • Xác định “Khu xây dựng có kiểm sốt” • Xác định khoảng lùi cho cơng trình Tái tạo tự nhiên cho kênh rạch sơng ngịi Tường di động ngăn lũ Nguyên tắc Quản lý nước mặt Cửa ngăn lũ di động cho cơng trình Bản đồ quận Đánh giá môi trường chiến lược Hướng dẫn thiết kế quy hoạch Đánh giá tác động môi trường Hướng dẫn thiết kế Đánh giá tác động môi trường Cá nhân Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh 27 Phụ Lục Tổng quan "Quản lý nhiệt tải cao" hướng dẫn theo cấp độ quản lý Tổng quan sau tổng kết giải pháp đề xuất cho Quản lý nhiệt độ cao bao gồm bên liên quan mức độ mà giải pháp áp dụng Bảng 4: Nhìn chung giải pháp “Quản lý nhiệt độ cao” Cấp độ Cơng cộng Hành lang thơng gió Các công cụ Quy hoạch xây dựng/ Quy hoạch sử dụng đất Thành phố Đánh giá môi trường chiến lược Bản đồ khí hậu thị Tăng diện tích bề mặt phủ xanh Bản đồ phân khu Cơng trình Khu dự án Quận Bản đồ quận Xoay theo hướng gió Bảo tồn trồng thêm xanh có bóng lớn Tăng diện tích mặt nước Các yếu tố che Bóng đổ từ nắng khơng gian cơng tịa nhà cộng Mái nhà mặt đứng trồng Tránh chắn gió Mái treo, ban cơng hành lang bên cơng trình Mái nhà mặt đứng sáng màu Hiện tượng chuyển hướng gió chiều cao cơng trình khác Đánh giá mơi trường chiến lược Hướng dẫn thiết kế quy hoạch Đánh giá tác động môi trường Vật liệu sáng phản chiếu không gian công cộng Hướng dẫn thiết kế Đánh giá tác động mơi trường Cá nhân 28 Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Tài Liệu Tham Khảo Tài Liệu Tham Khảo Dẫn liệu EMMANUEL, M R (2005): An Urban Approach to Climate-Sensitive Design Strategies for the tropics Abingdon, Oxon: Spon Press ENVIRONMENT AGENCY UK AND SOUTH EAST ENGLAND REGIONAL ASSEMBLY (SEERA), (Eds.) (2005): A Toolkit for Delivering Water Management Climate Change Adaptation Through the Planning System ESPACE - European Spatial Planning: Adapting to Climate Events GRAVERT, A.; WIECHMANN, T.; SCHWARTZE, F AND KERSTEN, R (2012): Climate Change Adaptation of Urban Planning in the City Region of Ho Chi Minh City Final Report Megacity Research Project TP Ho Chi Minh Brandenburg University of Technology Cottbus, Department of Urban Planning and Spatial Design Cottbus HCMC People’s Committee Decision 150 (Decision 150/2004/QD-UB) ICEM (International Centre for Environmental Management) (2009): Ho Chi Minh City Adaptation to Climate Change Study Report – Volume 2: Main Report – Draft KÖNIG, K W (1996): Regenwasser in der Architektur Ökologische Konzepte Staufen: Ökobuch Verlag [In German] LANARC CONSULTANTS LTD.; KERR WOOD LEIDAL ASSOCIATES LTD AND GOYA NGAN (2005): Stormwater Source Control Design Guidelines British Columbia: Greater Vancouver Regional District MINISTRY OF CONSTRUCTION (2011): Technical Guidelines for Strategic Environmental Assessment (SEA) of Construction and Urban Planning (Technical Guidelines) MINISTRY OF TRANSPORT, PUBLIC WORKS AND WATER MANAGEMENT (2000): A Different Approach to Water Water Management Policy in the 21st Century The Hague: MoTPWWM MKULNV NRW (Ministerium für Umwelt und Naturschutz, Landwirtschaft und Verbraucherschutz des Landes Nordrhein-Westfalen) (2010): Handbuch Stadtklima Maßnahmen und Handlungskonzepte für Städte und Ballungsräume zur Anpassung an den Klimawandel Düsseldorf [In German] NOVOTNY, V.; AHERN, J AND BROWN, P (2010): Water Centric Sustainable Communities Planning, Retrofitting, and Building the Next Urban Environment Hoboken: John Wiley & Sons SCHINKEL, U.; LE DIEU ANH AND SCHWARTZE, F (2011) How to Respond to Climate Change Impacts on Urban Areas A Handbook for Community Action Brandenburg University of Technology Cottbus, Department for Urban Planning and Spatial Design & Enda Vietnam, ISBN 978-3-00-034353-7 Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh 29 Tài Liệu Tham Khảo SCHWARTZE, F., ECKERT R., HUYNH C AND MAIKÄMPER M (2013): Handbook on Climate Change Adapted Urban Planning and Design for Ho Chi Minh City/ Vietnam Final Report Megacity Research Project TP Ho Chi Minh Brandenburg University of Technology Cottbus, Department of Urban Planning and Spatial Design Cottbus SHAW, R.; COLLEY, M AND CONNELL, R (2007): Climate change adaptation by design: a guide for sustainable communities London: TCPA SRV, SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM (2003 a): Law on Land National Assembly No.13/2003/QH11 Pursuant to the 1992 Constitution of the Socialist Republic of Vietnam, which was amended under Resolution No 51/2001/QH10 SRV, SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM (2003 b): Construction Law National Assembly No 16/2003/QH11 Pursuant to the 1992 Constitution of the Socialist Republic of Vietnam, which was amended and supplemented under Resolution No 51/2001/QH10 SRV, SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM (2005): Law on Environmental Protection National Assembly No.52/2005/QH11 Pursuant to the 1992 Constitution of the Socialist Republic of Vietnam, which was amended and supplemented under Resolution No 51/2001/QH10 SRV, SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM (2008): Vietnam Building Code - Regional and Urban Planning and Rural Residential Planning QCXDVN 01: 2008/BXD SRV, SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM (2009): Law on Urban Planning National Assembly No.32/2009/QH12 Pursuant to the 1992 Constitution of the Socialist Republic of Vietnam, which was amended and supplemented under Resolution No 51/2001/QH10 STORCH, H AND DOWNES, N (Eds.) (2012): Land-use Planning Recommendations Adaptation Strategies for a changing climate in Ho Chi Minh City Summary for DecisionMakers Upon request of the Planning Division, Department of Natural Resources and Environment Ho Chi Minh City, December 2012 DONRE-HCMC & BTU Cottbus WOODS-BALLARD, B.; KELLAGHER, R.; MARTIN, P.; JEFFERIES, C.; BRAY, R AND SHAFFER, R (2007): The SUDS Manual CIRIA Report C697 London: CIRIA 30 Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu Tài Liệu Tham Khảo Hình vẽ Hình 1: Vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu Tự minh họa Hình 2: Cao độ TP Hồ Chí Minh STORCH, H.; DOWNES N AND TRAN THONG NHAT (2012): Land-use Planning Recommendations Chapter 2.7 - Digital Elevation Model of Ho Chi Minh City, p 55 Hình 3: Duy trì cân tuần hồn nước Tp HCM GOEDECKE, M AND RUJNER, H (2012): Land-use Planning Recommendations In: Storch, H and Downes, N (Eds.) (2012) Chapter 3.2 - Planning Recommendations – Urban Storm-Water Management, p 60 Hình 4: Vùng ngập lụt Tp HCM STORCH, H.; DOWNES N AND TRAN THONG NHAT (2012): Land-use Planning Recommendations Chapter 3.1 - Planning Recommendations – Urban Floodplain Management, p 58 Hình 5: Ví dụ khu ngập lụt quản lý Tự minh họa Hình 6: Đơn nhà Tự minh họa Hình 7: Nền nhà tường nhà chống thấm Tự minh họa Hình 8: Tường cổng chắn lũ vĩnh cữu Tự minh họa Hình 9: Tầng thích ứng với lũ Tự minh họa Hình 10: Bờ sơng nâng cao Tự minh họa Hình 11: Tường chắn lũ di động Tự minh họa Hình 12: Đơn tồn khu đất xây dựng Tự minh họa Hình 13: Nước chảy bề mặt mưa TP HCM GOEDECKE, M AND RUJNER, H (2012): Land-use Planning Recommendations (LUPR) In: Storch, H and Downes, N (Eds.) (2012) Chapter 2.6 Surfaces Run-off by Precipitation, p 54 Hình 14: Các hành lang thơng gió TP HCM Tự minh họa, theo Katzschner, L.; Burghardt, R and Kupski, S (2012): Land-use Planning Recommendations Hình 15: Bản đồ khí hậu TP HCM KATZSCHNER, L.; BURGHARDT, R AND KUPSKI, S (2012): Land-use Planning Recommendations In: Storch, H and Downes, N (Eds.) (2012) Chapter 3.3 - Planning Recommendations – Urban Climate Planning, p 62 Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh 31 Tài Liệu Tham Khảo Hình 16: Xoay Đường giao thơng song song với hướng gió Tự minh họa Hình 17: Hành lang hành để lưu thơng gió Tự minh họa Hình 18: Chiều cao nhà để kích thích thơng gió Tự minh họa Hình 19: Tổ hợp nhiều mảng xanh nhỏ có tác dụng mảng xanh lớn Tự minh họa Hình 20: Vật liệu sáng màu hấp thu xạ mặt trời vật liệu tối màu Tự minh họa Bảng Biểu Bảng 1: Nhìn chung giải pháp quản lý nước chảy bề mặt mối liên hệ chúng với khả thấm đất diện tích khơng gian mở Tự minh họa, theo KƯNIG, K W (1996): Regenwasser in der Architektur Ökologische Konzepte Staufen: Ökobuch Verlag and Ministry of Transport, Public Works and Water Management (2000): A Different Approach to Water Bảng 2: Quản lý nước mưa theo mạng lưới phân cấp Tự minh họa Bảng 3: Nhìn chung giải pháp “Quản lý nguy ngập lụt” Tự minh họa Bảng 4: Nhìn chung giải pháp “Quản lý nhiệt độ cao” Tự minh họa Bản quyền ảnh chụp Ảnh bìa Ronald Eckert, sở hữu cá nhân Ảnh Moritz Maikämper, sở hữu cá nhân trang Mục lục 32 Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Trường Đại học Kỹ thuật Brandenburg Cottbus / CHLB Đức Khoa Quy Hoạch Đô Thị Và Thiết Kế Không Gian Sở Quy hoạch Kiến trúc Tp Hồ Chí Minh (DPA) Được thực khn khổ Dự án Nghiên cứu Siêu thị Tp Hồ Chí Minh Dự án tài trợ Bộ Giáo dục Nghiên cứu nước Cộng Hòa Liên Bang Đức chương trình “Các thành phố lớn tương lai” ISBN 978-3-00-042085-6 © R Eckert © 2013 Đại học Kỹ thuật Brandenburg Cottbus ... cao” Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Giới Thiệu Các Hướng Dẫn Quy hoạch thiết kế đô thị đáp ứng với biến đổi khí hậu cho TP Hồ Chí Minh... hoạch Thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế thị thích ứng với biến đổi khí hậu Giải thích kí hiệu Danh... Bản Hướng Dẫn theo cấp độ quản lý Tài Liệu Tham Khảo Hướng dẫn Quy hoạch Thiết kế đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu 24 27 29 Thích ứng - Tp Hồ Chí Minh Giải Thích Kí Hiệu Thích ứng - Tp Hồ Chí

Ngày đăng: 05/02/2020, 02:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan