Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự

18 1.4K 7
Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự

Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình Nguyễn Thị Tố Nga Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Tất Viễn Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu lý luận để làm rõ khái niệm, đặc điểm biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội, mối quan hệ biện pháp tư pháp với chế tài hình khác, phân tích nguyên tắc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam đối chiếu với số biện pháp không tước tự người chưa thành niên phạm tội pháp luật quốc tế Đánh giá việc áp dụng biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên thực tiễn áp dụng pháp luật, phân tích điểm hạn chế biện pháp tư pháp Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác giả đưa đề xuất việc hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội nhằm đạt mục đích việc xử lý tội phạm Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Trẻ vị thành niên; Biện pháp tư pháp Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăm sóc bảo vệ trẻ em nhiệm vụ chung toàn nhân loại, khơng có phân biệt quốc gia có chế độ xã hội sắc dân tộc khác Với người Việt Nam, việc chăm sóc bảo vệ trẻ em khơng nhiệm vụ mà cịn truyền thống tốt đẹp, lâu đời dân tộc Quyền lợi ích trẻ em khơng ghi nhận văn pháp luật nước Hiến pháp, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (năm 2004)… mà thể cam kết, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Việt Nam nước Châu Á tham gia Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc Và với quan điểm bảo vệ, chăm sóc trẻ em cách tồn diện, từ việc dành cho em điều kiện tốt giáo dục, kinh tế, xã hội, y tế… để em phát triển toàn diện đến việc áp dụng biện pháp xử lý phù hợp em vi phạm pháp luật để tạo điều kiện cho em nhận thức đắn hành vi mình, pháp luật Việt Nam có quy định tương đối toàn diện quyền nghĩa vụ em Các quy định Bộ luật Hình khơng nằm ngồi mục đích Người chưa thành niên tham gia quan hệ luật hình bảo vệ với hai tư cách: chủ thể tội phạm, hai đối tượng tác động tội phạm Trong luận văn nghiên cứu người chưa thành niên với tư cách chủ thể tội phạm Người chưa thành niên người cịn non nớt thể chất trí tuệ, nên việc nghiên cứu sách pháp luật áp dụng họ có hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hình nói riêng việc làm cần thiết Những kết nghiên cứu sở quan trọng việc hồn thiện pháp luật, từ đưa quy định phù hợp người chưa thành niên quy định pháp luật có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển tồn diện, ổn định người chưa thành niên, chủ nhân tương lai đất nước Bên cạnh đó, với đặc điểm non nớt người chưa thành niên nên đòi hỏi hệ thống tư pháp áp dụng với người chưa thành niên phải đảm bảo yêu cầu khắt khe áp dụng vấn đề quy định pháp luật phải phù hợp với hoàn cảnh người phạm tội, đặc điểm tâm lý người phạm tội tính chất tội phạm, đặc biệt trọng đến hạnh phúc người chưa thành niên Đây yêu cầu tối thiểu tư pháp người chưa thành niên thể văn kiện quốc tế tư pháp người chưa thành niên quy định Bộ luật Hình nước Việt Nam Điều 69 Bộ luật Hình quy định nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội thể rõ mục đích việc xử lý người chưa thành niên, nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Nguyên tắc thể tính nhân đạo pháp luật nước ta Xuất phát tư tưởng đạo xuyên suốt đó, quy định áp dụng trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình nước ta nhằm mục đích giáo dục, uốn nắn, răn đe hành vi lệch lạc, làm cho họ thấy sai phạm tự giác sửa chữa với giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội Thể điều này, nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội ưu tiên áp dụng quy định riêng quy định Chương X - Những quy định người chưa thành niên, đồng thời áp dụng quy định khác phần chung Bộ luật không trái với quy định chương Điều có nghĩa là, trường hợp thấy không cần thiết phải áp hình phạt người chưa thành niên, Tịa án ưu tiên áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật Hình 1999 Biện pháp tư pháp mang ý nghĩa lớn việc xử lý hình người chưa thành niên phạm tội, thể tính giáo dục cao, đồng thời thể đường lối xử lý mang tính nhân đạo, có cân nhắc tới đặc điểm tâm lý người phạm tội Việc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên khơng để lại án tích họ Ngồi ra, biện pháp tư pháp quy định Điều 41, 42, 43 Bộ luật Hình 1999 áp dụng Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật, biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội tồn số điểm hạn chế hiệu áp dụng biện pháp không cao, người bị áp dụng lẫn gia đình, cộng đồng nơi người sinh sống thường có tâm lý "tha bổng", chế phân cơng, theo dõi khơng chặt chẽ, việc tái hịa nhập người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng khó khăn, phạm vi áp dụng cịn hạn chế, biện pháp lựa chọn cịn ít…, chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế Xuất phát từ điểm hạn chế cho thấy cần phải nâng cao hiệu biện pháp tư pháp quy định Bộ luật Hình Đồng thời, cần nghiên cứu bổ sung thêm số biện pháp tư pháp để tăng thêm lựa chọn nhằm có biện pháp áp dụng hiệu người chưa thành niên phạm tội Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định Bộ luật Hình biện pháp tư pháp việc làm quan trọng mang tính cấp thiết, lý tơi lựa chọn đề tài "Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình sự" làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, tư pháp người chưa thành niên quan tâm Việc nghiên cứu thường tập trung vào vấn đề sau: - Tình hình người chưa thành niên phạm tội; - Nghiên cứu vai trò gia đình, nhà trường, đồn thể tham gia vào việc giáo dục người chưa thành niên phạm tội; - Nghiên cứu quy định pháp luật hình hình phạt, biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên; - Nghiên cứu việc thi hành chế tài người chưa thành niên theo quy định pháp luật tố tụng hình Tiêu biểu cơng trình liên quan trực tiếp đến biện pháp tư pháp người chưa thành niên sau: + Các biện pháp tư pháp Bộ luật Hình năm 1999 vấn đề hồn thiện Bộ luật tố tụng hình trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đó, TS Phạm Hồng Hải, Tạp chí Luật học, số 5/2000; + Thi hành biện pháp tư pháp hình phạt, Hồ Sĩ Sơn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2004; + Vai trò gia đình việc thi hành hình phạt khơng tước tự biện pháp tư pháp, TS Trần Quang Tiệp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2004 Ngồi cịn số cơng trình khác như: + Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt Nam, Thông tin khoa học chuyên đề, Viện Khoa học pháp lý, năm 2000; + Đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học quốc gia Hà Nội: Những đề lý luận thực tiễn tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội, Đỗ Thị Phượng, Bùi Đức Lợi, Hà Nội, năm 2005; + Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội, khía cạnh tội phạm học, TSKH PGS Lê Cảm - ThS Đỗ Thị Phượng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22/2004; + Áp dụng sách hình người chưa thành niên phạm tội, Trịnh Đình Thể, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Tuy nhiên, nghiên cứu phạm vi mục đích nên khơng sâu biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên, thường viết nghiên cứu tạp chí Biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên thường phần toàn nghiên cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên chế tài áp dụng người chưa thành niên Chính vậy, nghiên cứu biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên dừng lại việc nghiên cứu điều kiện áp dụng mà chưa có so sánh với chế tài khác, tìm hiểu thay đổi quy định pháp luật liên quan đến biện pháp tư pháp Đây vấn đề nghiên cứu bỏ ngỏ mà luận văn mong muốn góp phần giải Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận nội dung hệ thống biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam sở đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp để kiến nghị việc hoàn thiện quy định biện pháp tư pháp luật hình nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận để làm rõ khái niệm, đặc điểm biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội, mối quan hệ biện pháp tư pháp với chế tài hình khác, phân tích ngun tắc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam Trên sở có phân tích, đối chiếu với số biện pháp không tước tự người chưa thành niên phạm tội pháp luật quốc tế - Đánh giá việc áp dụng biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên thực tiễn áp dụng pháp luật, phân tích điểm hạn chế biện pháp tư pháp - Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác giả đưa đề xuất việc hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội nhằm đạt mục đích việc xử lý tội phạm 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội 3.4 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên theo luật hình Việt Nam góc độ luật hình Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp luận chung phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng Đó phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử phương pháp: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp logic… Những đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học mặt lý luận thực tiễn biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội Luận văn phân tích cách cụ thể toàn diện quy định pháp luật hình biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội Phân tích, đánh giá chi tiết điều kiện, đặc điểm biện pháp, đồng thời có so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế Nghiên cứu, đưa giải pháp kiến nghị việc hoàn thiện quy định việc xử lý người chưa thành niên phạm tội biện pháp tư pháp, từ đó, tăng cường hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi vị thành niên nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội Chương 2: Các quy định pháp luật biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội Chương 3: Thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội số kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Đặc điểm tâm lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội nguyên tắc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên thể điểm sau: Về trạng thái xúc cảm giai đoạn này, người chưa thành niên có cảm giác mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, sức làm việc suy giảm, dễ bị kích động, dễ nóng… Về nhu cầu độc lập, với phát triển mạnh mẽ thể chất hoàn thiện chức sinh lý khiến cho người chưa thành niên có ấn tượng trưởng thành Về nhận thức pháp luật, giai đoạn này, người chưa thành niên có phát triển nhận thức hạn chế, có nhận thức pháp luật Về nhu cầu khám phá nhu cầu người chưa thành niên phạm tội Xuất phát từ đặc điểm tâm lý nên việc xử lý người chưa thành niên phạm tội phải tuân theo quy định riêng với nguyên tắc riêng Nguyên tắc thứ nhất, việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Ngun tắc thứ hai, người chưa thành niên miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Nguyên tắc thứ ba, việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Nguyên tắc thứ tư, ưu tiên áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng thay cho hình phạt trường hợp không cần thiết Nguyên tắc thứ năm khơng xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên, hạn chế áp dụng hình phạt tù Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Khơng áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Nguyên tắc cuối cùng, án tuyên người chưa thành niên chưa đủ 16 tuổi, khơng để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm 1.2 Khái niệm đặc điểm biện pháp tƣ pháp ngƣời chƣa thành niên phạm tội 1.2.1 Khái niệm biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội Hiện chưa có khái niệm thức định nghĩa biện pháp tư pháp Theo giáo trình Luật hình Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội, biện pháp tư pháp hiểu "các biện pháp hình Bộ luật Hình quy định, quan tư pháp áp dụng người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác dụng hỗ trợ thay hình phạt" Theo TSKH GS Lê Cảm, biện pháp tư pháp hiểu đầy đủ hơn, là: "Biện pháp cưỡng chế hình Nhà nước nghiêm khắc hình phạt pháp luật hình quy định quan tư pháp hình có thẩm quyền vào giai đoạn tố tụng hình tương ứng cụ thể áp dụng người phạm tội nhằm hạn chế quyền, tự người hỗ trợ hay thay cho hình phạt"[30] Như vậy, qua khái niệm hiểu cách tương đối cụ thể biện pháp tư pháp với dấu hiệu sau: Đây biện pháp thể trách nhiệm hình cá nhân người có hành vi phạm tội Là chế tài nghiêm khắc so với hình phạt, pháp luật hình quy định; kết phân hóa trách nhiệm hình nhìn từ góc độ hình phạt Có thể áp dụng giai đoạn tố tụng hình khác Là biện pháp mang tính thay hỗ trợ cho hình phạt Từ khái niệm khoa học biện pháp tư pháp, ta hiểu cách đơn giản biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội sau: "Biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội biện pháp cưỡng chế hình Nhà nước áp dụng người chưa thành niên phạm tội, nghiêm khắc hình phạt, quan tư pháp hình có thẩm quyền áp dụng nhằm hỗ trợ hay thay cho hình phạt" 1.2.2 Các đặc điểm biện pháp tư pháp - Biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội trước hết biện pháp pháp luật hình áp dụng có hành vi phạm tội người chưa thành niên thực - Biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên biện pháp cưỡng chế hình nghiêm khắc so với hình phạt việc áp dụng biện pháp tư pháp thay hình phạt khơng để lại án tích - Biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên biện pháp tư pháp nhằm thay hỗ trợ hình phạt quan có thẩm quyền áp dụng Giữa biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên hình phạt có điểm khác sau: Về mức độ nghiêm khắc hệ thống biện pháp cưỡng chế hình sự: Hình phạt coi biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hình sự, đó, loại chế tài khác có mức độ nghiêm khắc hơn, có biện pháp tư pháp Về chủ thể có thẩm quyền áp dụng đối tượng bị áp dụng: Hình phạt Tịa án áp dụng chủ thể phạm tội Nhưng biện pháp tư pháp quan tố tụng khác ngồi Tịa án chủ thể khác ngồi chủ thể phạm tội tham gia thực biện pháp tư pháp Về điều kiện áp dụng (ranh giới áp dụng hình phạt áp dụng biện pháp tư pháp): Khi xét thấy trường hợp không cần thiết phải áp dụng hình phạt Tịa định áp dụng biện pháp tư pháp thay Về hậu pháp lý việc áp dụng: Người phạm tội bị áp dụng hình phạt chắn chịu án tích Nhưng áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật hình người phạm tội khơng phải chịu án tích 1.3 Chuẩn mực quốc tế tƣ pháp ngƣời chƣa thành niên quy định số nƣớc biện pháp không tƣớc tự ngƣời chƣa thành niên phạm tội; học kinh nghiệm Việt Nam Xuất phát từ ngun tắc lợi ích tốt trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu, văn kiện quốc tế đưa khuyến nghị tăng cường việc áp dụng biện pháp khác việc giam giữ người chưa thành niên phạm tội Và qua nghiên cứu pháp luật số nước cho thấy biện pháp xử lý không tước tự ưu tiên áp dụng, hình phạt tù áp dụng biện pháp cuối Chương CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 2.1 Sơ lƣợc lịch sử pháp luật Việt Nam áp dụng biện pháp tƣ pháp từ năm 1945 đến ban hành Bộ luật Hình 1999 2.1.1 Giai đoạn trước ban hành Bộ luật Hình 1985 Theo hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao số 329-HS2 ngày 11 tháng năm 1967, hình phạt áp dụng người chưa thành niên thời kỳ "chỉ vào khoảng phần hai mức án người lớn" Đối với trẻ em từ đến 17 tuổi, lang thang, trộm cắp nhiều lần, có lối sống sa đọa trụy lạc gia đình, đồn thể, nhà trường quyền tận tình giúp đỡ nhiều lần, không chịu sửa chữa bị đưa vào trường phổ thông công nông nghiệp thời gian 02 năm Đây trường giáo dục thiếu niên hư 2.1.2 Các biện pháp tư pháp theo Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật dành điều quy định biện pháp tư pháp hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Theo đó, biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội bao gồm: Biện pháp buộc phải chịu thử thách; Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Biện pháp buộc phải chịu thử thách áp dụng trường hợp người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng, thời gian phải chịu thử thách từ đến hai năm Trong trình chấp hành biện pháp buộc phải chịu thử thách, người chưa thành niên phải chấp hành đầy đủ nghĩa vụ học tập, lao động, tuân thủ kỷ luật xã hội pháp luật giám sát, giáo dục quyền sở tổ chức xã hội Tòa án giao trách nhiệm Trong trường hợp người chịu thử thách chấp hành nửa thời hạn Tòa án định tỏ nhiều tiến theo đề nghị tổ chức giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, Tòa án định chấm dứt thời hạn thử thách Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng áp dụng tính chất hành vi phạm tội nghiêm trọng, nhân thân môi trường sống họ cần đưa họ vào tổ chức giáo dục kỷ luật chặt chẽ Thời hạn trường giáo dưỡng từ năm đến ba năm Cũng biện pháp buộc phải chịu thử thách, người chưa thành niên phạm tội chấp hành nửa thời hạn Tòa án định, có nhiều tiến theo đề nghị người phụ trách trường, Tịa án định chấm dứt thời hạn trường giáo dưỡng Sau 14 năm thi hành Bộ luật Hình 1985, tình hình kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, Bộ luật Hình 1985 bộc lộ bất cập hạn chế, đến năm 1999, Bộ luật Hình ban hành Theo đó, quy định biện pháp tư pháp người chưa thành niên sửa đổi, bổ sung Theo quy định Bộ luật Hình 1999, biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên bao gồm: Giáo dục xã, phường, thị trấn; Đưa vào trường giáo dưỡng Như vậy, biện pháp buộc phải chịu thử thách quy định Bộ luật Hình 1985 bị bãi bỏ, thay biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Bên cạnh đó, số trường hợp không trái với quy định Chương X Bộ luật Hình 1999, người chưa thành niên phạm tội cịn bị áp dụng biện pháp tư pháp quy định phần chung Bộ luật 2.2 Biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng thời gian từ năm đến hai năm Xét theo Điều 12 Bộ luật Hình quy định trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm tội phạm Như vậy, biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn áp dụng trường hợp phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, biện pháp áp dụng người từ đủ 16 tuổi trở lên Biện pháp định sở cân nhắc yếu tố khác tình tiết giảm nhẹ, nhân thân người thực hành vi phạm tội, thái độ ăn năn, hối cải sau phạm tội điều kiện có nơi thường trú ổn định môi trường sống họ thuận lợi cho việc giáo dục xã, phường, thị trấn Khoản Điều 70 Bộ luật Hình quy định trách nhiệm người chưa thành niên chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Người chưa thành niên phải chấp hành đầy đủ nghĩa vụ học tập, lao động, tuân theo pháp luật giám sát, giáo dục quyền xã, phường, thị trấn tổ chức xã hội Tòa án giao trách nhiệm Và để cụ thể quy định năm 2000 Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội Nghị định số 59/2000/NĐ-CP quy định cách cụ thể trách nhiệm quyền người chưa thành niên phạm tội trách nhiệm gia đình, Ủy ban nhân dân người trực tiếp giám sát em chấp hành biện pháp Người chưa thành niên phải có trách nhiệm sau: Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, tích cực thực nghĩa vụ cơng dân quy ước thôn, làng, ấp, bản, cụm dân cư nơi cư trú Làm cam kết với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức xã hội giao giám sát, giáo dục, nêu rõ biện pháp tích cực sửa chữa lỗi lầm Thực nghiêm chỉnh cam kết mình, tích cực sửa chữa lỗi lầm, học tập, làm ăn lương thiện tham gia chung cộng đồng dân cư nơi cư trú Ngồi ra, người chưa thành niên cịn có nghĩa vụ: "Làm tự kiểm điểm trình rèn luyện, tu dưỡng gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn người đứng đầu tổ chức giao giám sát, giáo dục chấp hành phần hai thời gian thử thách; Hàng tháng phải báo cáo văn với người giao giám sát, giáo dục kết rèn luyện, tu dưỡng mình, trường hợp khỏi nơi cư trú 30 ngày, báo cáo thời gian tạm trú phải có nhận xét cảnh sát khu vực cơng an xã nơi người chưa thành niên phạm tội đến cư trú" Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định Bộ luật Hình 1999 kế thừa biện pháp tư pháp buộc phải chịu thử thách quy định Bộ luật Hình năm 1985 Về chất, hai biện pháp không khác điều kiện áp dụng lại có điểm khác Điều 61 Bộ luật Hình 1985 quy định biện pháp tư pháp buộc phải chịu thử thách trường hợp sau: "Đối với người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng, tịa án định buộc phải chịu thử thách từ năm đến hai năm" Như vậy, theo quy định biện pháp buộc phải chịu thử thách áp dụng trường hợp người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng Và vào Điều Bộ luật Hình 1985 quy định "tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội năm năm tù, tù chung thân tử hình Những tội phạm khác tội phạm nghiêm trọng", biện pháp buộc phải chịu thử thách áp dụng hành vi gây nguy hại khơng lớn cho xã hội mà mức hình phạt cao năm Xét đối tượng bị áp dụng biện pháp buộc phải chịu thử thách áp dụng người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý Như vậy, theo loại tội phạm điều kiện áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mở rộng hơn, biện pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng Và theo quy định phân loại Bộ luật Hình năm 1999 biện pháp áp dụng tội phạm có mức khung hình phạt cao bảy năm tù Tuy nhiên, theo đối tượng bị áp dụng phạm vi đối tượng không đổi, hai biện pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi 2.3 Biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng Biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng người chưa thành niên phạm tội (sau gọi tắt biện pháp giáo dưỡng) quy định Bộ luật hình sự, biện pháp Tòa án định, áp dụng người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, thấy khơng cần thiết phải áp dụng hình phạt họ, tính chất hành vi phạm tội, nhân thân mơi trường sống người mà cần phải đưa người vào trường giáo dưỡng So với biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp giáo dưỡng nghiêm khắc Tính nghiêm khắc biện pháp thể chỗ người chưa thành niên phạm tội chấp hành biện pháp bị cách ly khỏi môi trường xã hội thời hạn định để vào tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nhằm giúp em phạm tội có mơi trường tốt để khắc phục sai lầm mình, tách họ khỏi điều kiện xấu tác động đến việc phạm tội họ Biện pháp giáo dưỡng áp dụng người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi Biện pháp giáo dưỡng có tính nghiêm khắc so với biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn nên áp dụng tội phạm mang tính nguy hiểm người từ đủ 14 tuổi chưa đủ 16 tuổi bị truy cứu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng Để áp dụng biện pháp giáo dưỡng, ngày 23/8/2001 Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng Theo đó, người chưa thành niên chấp hành biện pháp giáo dưỡng (sau gọi học sinh) phải chịu giám sát, quản lý, giáo dục, phân công lao động cán bộ, giáo viên nhà trường chấp hành nghiêm chỉnh nội quy nhà trường Thời gian áp dụng biện pháp giáo dưỡng theo quy định pháp luật từ 01 đến 02 năm So với Bộ luật Hình 1985 thời gian áp dụng biện pháp rút ngắn lại, thời gian học tập quy định trường giáo dưỡng theo quy định Bộ luật Hình 1985 từ 01 đến 03 năm Cùng với chế tài hình xử lý vi phạm hành có biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng, nhiên chất điều kiện áp dụng biện pháp hai hệ thống hoàn tồn khác thẩm quyền trình tự áp dụng 2.3 Một số biện pháp tƣ pháp khác đƣợc áp dụng với ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định Bộ luật hình 2.3.1 Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm Biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm mang tính hỗ trợ cho hình phạt, nhằm ngăn chặn nguy phạm tội người bị áp dụng biện pháp tư pháp Biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm áp dụng trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất, tịch thu công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội Trường hợp thứ hai, vật tiền phạm tội mua bán, đổi chác thứ mà có Trường hợp thứ ba, vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành Biện pháp áp dụng mang tính hỗ trợ cho hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 2.3.2 Biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi Với tính chất biện pháp hỗ trợ hình phạt, hai biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại buộc công khai xin lỗi nhằm bảo vệ quyền người bị hại Biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại áp dụng chứng minh người phạm 10 tội chiếm đoạt tài sản người khác người chủ sở hữu tài sản xác định Trong trường hợp tài sản bị chiếm đoạt không cịn người thực hành vi phạm tội phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tài sản gây Nếu tài sản bị hư hỏng người phải có nghĩa vụ sửa chữa, sửa chữa khơng phải bồi thường Ngồi ra, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại thực vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác Việc áp dụng biện pháp tư pháp bồi thường thiệt hại người chưa thành niên cần lưu ý số quy định Bộ luật Dân năm 2005 Biện pháp buộc người phạm tội công khai xin lỗi người bị hại áp dụng sở tự nguyện người phạm tội đồng ý người bị hại 2.3.3 Biện pháp bắt buộc chữa bệnh Bắt buộc chữa bệnh biện pháp tư pháp Bộ luật Hình quy định, Tòa án Viện kiểm sát áp dụng người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Biện pháp bắt buộc chữa bệnh áp dụng tùy trường hợp khác nhau: Trong trường hợp người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức điều khiển hành vi mình, tùy giai đoạn Tòa án, Viện Kiểm sát nhân dân theo giám định pháp y để đưa họ vào sở điều trị chuyên khoa chữa bệnh bắt buộc giao cho gia đình, người quản lý trơng nom, giám sát quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền Trường hợp người phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm hình Trường hợp người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có lực trách nhiệm hình sự, kết án mắc bệnh tới mức khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, vào kết luận hội đồng giám định, Tòa án định đưa họ điều trị bệnh Sau khỏi bệnh người phải chịu trách nhiệm hình Trường hợp cuối người chấp hành hình phạt bị mắc bệnh tới mức khả nhận thức khả điều khiển hành vi, vào kết giám định pháp y, Tòa án định đưa họ vào sở chữa trị Sau khỏi bệnh, người phải tiếp tục chấp hành hình phạt khơng có lý miễn chấp hành hình phạt Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Tình hình nguyên nhân ngƣời chƣa thành niên phạm tội 3.1.1 Tình hình người chưa thành niên phạm tội Trong năm qua, hoạt động tội phạm lứa tuổi người chưa thành niên có xu hướng gia tăng với tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội Cùng với gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm tội phạm người chưa thành niên thực có xu hướng nguy hiểm, liều lĩnh Tội phạm có tính chất băng nhóm, dùng khí xuất Về cấu tội phạm người chưa thành niên phạm tội thường tập trung vào tội xâm phạm sở hữu tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người 11 Về độ tuổi người chưa thành niên phạm tội, chủ yếu người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thực hiện, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội 3.1.2 Nguyên nhân phạm tội người chưa thành niên Về phía gia đình: Phần lớn trẻ em vi phạm pháp luật có hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn gặp hồn cảnh éo le: bố mẹ ly thân, ly dị, bố mẹ khơng có việc làm việc làm không ổn định Trong nhiều trường hợp, người chưa thành niên phạm tội thiếu quan tâm, giám sát dạy bảo người thân, nảy sinh tâm lý chán chường, bỏ học bị bạn bè xấu rủ rê vào đường phạm tội Về phía nhà trường: Qua nghiên cứu cho thấy có lúc có nơi nhà trường chưa thực tốt chức Việc giáo dục lối sống, đạo đức cho em nhà trường chưa quan tâm mức, tình trạng học sinh lười học, bỏ học lang thang nhiều Một số vụ án phạm tội xẩy nhà trường chưa quản lý chặt chẽ, chưa nắm mâu thuẫn học sinh để kịp thời can thiệp nên dẫn đến trường hợp học sinh tụ tập lại thành nhóm giải mâu thuẫn theo kiểu xã hội đen, dẫn đến hành vi phạm tội Nguyên nhân từ phía xã hội: Việt Nam giai đoạn phát triển, có giao thoa mạnh mẽ kinh tế, văn hóa nước Cùng với yếu tố tích cực giao thoa kinh tế, văn hóa yếu tố mang tính tiêu cực xâm nhập ảnh hưởng tới người dân Việt Nam, đặc biệt người chưa thành niên với tâm lý thích Về phía người chưa thành niên: Một nguyên nhân tình hình phạm tội người chưa thành niên xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức hạn chế em Người chưa thành niên q trình hồn thiện thể chất tinh thần, nhận thức hạn chế nên dễ dàng bị lôi kéo vào đường phạm tội 3.2 Thực tiễn áp dụng số hạn chế biện pháp tƣ pháp ngƣời chƣa thành niên phạm tội Qua thực tiễn cho thấy, tỷ lệ bị cáo áp dụng biện pháp tư pháp thấp, chủ yếu áp dụng hình phạt trình xử lý người chưa thành niên phạm tội Theo số liệu thống kê nước từ 2007 đến tháng đầu năm 2009 số đối tượng bị áp dụng biện pháp tư pháp theo Điều 70 Bộ luật Hình thấp Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn biện pháp tư pháp ta nhận thấy số điểm bất cập sau: Thứ nhất, phạm vi áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn áp dụng người phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Đây hạn chế người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi nhận thức hạn chế nhiều so với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, hành vi họ bị xử lý hình mức độ nguy hiểm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội xét góc độ định họ nạn nhân nhận thức hạn chế, đó, họ cần có hội sửa chữa sai lầm cộng đồng, khơng nên áp dụng biện pháp mang tính cách ly họ Thứ hai, thực tiễn xét xử cho thấy, việc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn với tư cách biện pháp tư pháp không áp dụng Tuy nhiên, trường hợp áp dụng biện pháp tư pháp hiệu lại không cao Thứ ba, hiệu biện pháp có vai trị quan trọng người trực tiếp giáo dục, giám sát người chưa thành niên phạm tội quy định pháp luật lại chưa cụ thể Thứ tư, thực tế chấp hành biện pháp có tâm lý coi tha bổng nên quan có thẩm quyền người chưa thành niên phạm tội không quan tâm đến thời hạn phải chấp hành, quyền, nghĩa vụ quyền chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp tư pháp Thực tế làm quyền lợi người chưa thành niên phạm tội 12 Thứ năm, phối hợp quan, tổ chức, đoàn thể gia đình việc giám sát, giáo dục người chấp hành biện pháp tư pháp nhìn chung cịn thiếu đồng bộ, thiếu tính chặt chẽ, hiệu chưa cao Thứ sáu, qua thực tiễn áp dụng biện pháp cho thấy việc tái hòa nhập người chưa thành niên phạm tội vấn đề phức tạp, đòi hỏi quan tâm nhiều quan, tổ chức, cá nhân trường giáo dưỡng, em học văn hóa, giáo dục hướng nghiệp, học nghề mà chưa có chương trình đào tạo kỹ sống, kỹ tái hịa nhập cộng đồng chương trình tham vấn, tư vấn trang bị kỹ giúp em tái hòa nhập sau trường Thứ bảy, hạn chế việc chưa có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tịch thu tiền, vật trực tiếp liên quan đến tội phạm biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại Bộ luật tố tụng hình nên gây khó khăn thực tế áp dụng 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu biện pháp tƣ pháp áp dụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội Về nguyên tắc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội: Để khẳng định việc ưu tiên áp dụng biện pháp này, khoản Điều 69 Bộ luật Hình sửa đổi sau: "Khi xét xử, Tòa án ưu tiên áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật trước xem xét việc áp dụng hình phạt Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn ưu tiên áp dụng." Về biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Cần mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn để tạo hội cho người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi hưởng giáo dục từ cộng đồng Đồng thời, để biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đạt hiệu quả, cần có quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức giao giám sát, giao dục với gia đình Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Pháp luật cần phải hướng dẫn việc xác định quan, tổ chức phù hợp với nhu cầu giáo dục người chưa thành niên Vấn đề trách nhiệm người chưa thành niên bị kết án cần tăng cường Về biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: cần bổ sung việc đào tạo, hướng dẫn kỹ sống, hoạt động tham vấn, tư vấn để trang bị kiến thức cần thiết tái hòa nhập cộng đồng Về biện pháp tịch thu vật, tiền liên quan đến việc phạm tội; trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi bắt buộc chữa bệnh Đối với biện pháp tư pháp lại, để việc áp dụng biện pháp thuận lợi, đề nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp Kiến nghị bổ sung thêm biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật hình Để tăng cường hiệu việc xử lý hành vi phạm tội người chưa thành niên, theo tác giả nên mở rộng khả lựa chọn biện pháp áp dụng Tòa án để phát huy tính linh hoạt, tránh việc áp dụng biện pháp cách ly em khỏi xã hội Do đó, bổ sung biện pháp lao động phục vụ cộng đồng Biện pháp tư pháp lao động phục vụ cộng đồng áp dụng người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thực hành vi sau: 13 - Hành vi chiếm đoạt tài sản, trộm cắp, hủy hoại, cố ý làm hư hỏng tài sản quy định khoản Điều 137, 138, 143 Bộ luật hình trừ trường hợp gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm; - Hành vi tổ chức đua xe trái phép, đua xe trái phép quy định khoản Điều 206, 207 Bộ luật hình Thời gian áp dụng từ 30 đến 120 giờ, không ngày Biện pháp lao động phục vụ cộng đồng áp dụng sở cân nhắc độ tuổi, sức khỏe, khả người chưa thành niên phạm tội Thời gian lao động không ảnh hưởng tới thời gian học tập, lao động bình thường người chưa thành niên công việc lao động phải phù hợp với phát triển thể chất người chưa thành niên KẾT LUẬN Người chưa thành niên tương lai đất nước, việc bảo vệ chăm sóc em ln Đảng Nhà nước ta quan tâm Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan, tình hình tội phạm người chưa thành niên thực xuất hiện, đặc biệt có chiều hướng gia tăng năm gần Do đó, u cầu kìm chế tình hình gia tăng loại tội phạm hữu Để đáp ứng yêu cầu trước tiên cần có hệ thống tư pháp người chưa thành niên hoàn thiện Người chưa thành niên phạm tội góc độ định họ nạn nhân tội phạm, đó, q trình áp dụng chế tài hình xử lý người chưa thành niên cần cân nhắc yếu tố Và xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý đặc thù người chưa thành niên nên phải thống nguyên tắc xử lý người chưa thành niên xem xét nhẹ so với người thành niên Việc xử lý em phạm tội chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ em sửa chữa sai lầm chính, ưu tiên áp dụng biện pháp khơng tước tự em Đây sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, thực tế việc thực thi sách nhiều nơi, nhiều lĩnh vực chưa hiệu quả, việc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội, đó, việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện mặt lý luận biện pháp tư pháp cần thiết Trong luận văn phân tích vấn đề mặt lý luận biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên: khái niệm biện pháp tư pháp, đặc điểm, phân biệt biện pháp tư pháp so với hình phạt Đồng thời, luận văn đưa số vấn đề tồn thực tiễn việc áp dụng biện pháp tư pháp hiệu áp dụng không cao, tỷ lệ áp dụng cịn thấp Qua đó, luận văn đưa số kiến nghị: - Về nguyên tắc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên: Kiến nghị sửa khoản Điều 69 Bộ luật Hình theo hướng quy định cụ thể việc tăng cường khả áp dụng biện pháp tư pháp thực tiễn Cụ thể "Khi xét xử, Tòa án ưu tiên áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật trước xem xét việc áp dụng hình phạt Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn ưu tiên áp dụng" - Về biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn: Kiến nghị mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi có kèm số điều kiện - Kiến nghị bổ sung thêm biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật Hình biện pháp lao động phục vụ cộng đồng Ngoài ra, số kiến nghị liên quan đến việc áp dụng biện pháp tư pháp khác 14 References Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật Hình (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật Hình năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2000), Các văn quốc tế bảo vệ trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (2001), "Một số ý kiến sách hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình năm 1999", Nhà nước pháp luật, (4) Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm - Đỗ Thị Phương (2004), "Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội, khía cạnh pháp lý hình sự", Tịa án nhân dân, (20) Lê Cảm - Đỗ Thị Phương (2004), "Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội, khía cạnh tội phạm học", Tịa án nhân dân (22) Chính phủ (1967), Quyết định số 217-TTg/NC ngày 18/12 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức lại trường giáo dục thiếu niên hư, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10 quy định việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8 hướng dẫn biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội 10 Trần Văn Dũng (2005), "Những điểm trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội lịch sử lập pháp hình Việt Nam", Tịa án nhân dân, (22) 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5của Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 14 Phạm Hồng Hải (2000), "Các biện pháp tư pháp Bộ luật Hình năm 1999 vấn đề hồn thiện Bộ luật Tố tụng hình trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đó", Luật học, (5) 15 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Vũ Việt Hùng (2007), "Về áp dụng biện pháp tư pháp phục hồi người chưa thành niên vi phạm pháp luật", Kiểm sát, (15) 17 Phạm Mạnh Hùng (2007), "Bàn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam", Kiểm sát, (6) 18 Liên hợp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu tư pháp người chưa thành niên 19 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 20 Liên hợp quốc (1990), Hướng dẫn phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên 21 Liên hợp quốc (1991), Quy tắc việc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự 22 Đoàn Tấn Minh (2009), "Cần sửa đổi, bổ sung số quy định người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình sự", Kiểm sát, (10) 23 Đặng Thanh Nga (2008), "Một số đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội", Luật học, (1) 24 Cao Thị Oanh (2007), "Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội", Luật học, (10) 25 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 26 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 16 33 Hồ Sĩ Sơn, (2004), "Thi hành biện pháp tư pháp khơng phải hình phạt", Nhà nước pháp luật, (4) 34 Tạp chí Dân chủ pháp luật (1998), "Luật hình số nước giới", (Số chuyên đề) 35 Trịnh Đình Thể (2006), Áp dụng sách hình người chưa thành niên phạm tội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Ngô Ngọc Thủy (1995), "Một số vấn đề người chưa thành niên phạm tội", Luật học, (2) 37 Trần Quang Tiệp (2004), "Vai trò gia đình việc thi hành hình phạt khơng tước tự biện pháp tư pháp", Nhà nước Pháp luật, (2) 38 Vũ Văn Tiếu (2009), "Thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm", Tòa án nhân dân, (13) 39 Tòa án nhân dân tối cao (1969), Chỉ thị số 46-TH ngày 14/01 việc tăng cường phát huy tác dụng cơng tác Tịa án cơng tác bảo vệ trật tự trị an, bảo vệ tài sản Nhà nước quản lý thị trường thành phố Hà Nội, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 2, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Trịnh Tiến Việt (2010), "Những khía cạnh pháp lý hình hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội", Tòa án nhân dân, (13) 44 Trương Quang Vinh (2010), "Thực trạng quy định pháp luật biện pháp tư pháp: thực tiễn áp dụng số đề xuất", Nhà nước pháp luật, (2) 45 Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp (2005), Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp (2006), Bảo vệ quyền người chưa thành niên pháp luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 47 Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp (2008), Tiếp tục hoàn thiện quy định người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình sự, Kỷ yếu hội thảo 48 Vụ Pháp luật Hình - Hành - Bộ Tư pháp (2008), Luật Tư pháp thiếu niên Kosovo, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 49 Vụ Pháp luật Hình - Hành - Bộ Tư pháp (2008), Luật Tư pháp người chưa thành niên năm 2005 Nhà nước độc lập Papua New Guinea, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 50 Vụ Pháp luật Hình - Hành - Bộ Tư pháp (2008), Luật Tư pháp phúc lợi người chưa thành niên năm 2006 nước Cộng hòa Philipin, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 51 Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp (2009), Thuật ngữ tư pháp người chưa thành niên, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp (2010), Dự thảo báo cáo đánh giá quy định Bộ luật Hình liên quan đến người chưa thành niên, Hà Nội 53 Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo kết khảo sát đánh giá quy định Bộ luật Hình liên quan đến người chưa thành niên, Hà Nội 18 ... việc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội Chương 2: Các quy định pháp luật biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội Chương 3: Thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp người. .. điểm biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội, mối quan hệ biện pháp tư pháp với chế tài hình khác, phân tích ngun tắc áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội pháp. .. Hình năm 1985 Bộ luật dành điều quy định biện pháp tư pháp hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Theo đó, biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội bao gồm: Biện pháp

Ngày đăng: 19/09/2013, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan