Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tại vùng trọng điểm phía Nam

10 106 3
Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tại vùng trọng điểm phía Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh kết hợp ước lượng hồi quy Pools OLS để đánh giá tác động của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố nguồn lực có ảnh hưởng rất quan trọng đến tăng trưởng kinh tế.

ng lĩnh vực đóng góp lớn cho GDP vùng KTTĐPN mà Bà Rịa – Vũng Tàu- khu kinh tế hỗn hợp điển Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 4.3 Tác động nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN Kết hồi quy Pool OLS mơ hình (1) liệu tỉnh thành khu vực KTTĐPN giai đoạn 2008-2016 minh họa rõ nét tác động yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế vùng (Bảng 4): Về lĩnh vực nơng lâm thủy sản, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước địa bàn có nơng nghiệp đặc thù với cao su, điều, tiêu tỉnh phát triển mạnh mẽ thời gian qua Vùng Long An, Tiền Giang phát triển mạnh ăn lúa gạo Tây Ninh địa bàn có kinh tế nơng nghiệp phát triển mạnh, mía sản xuất đường Bảng 4: Kết hồi quy mơ hình (1) Nguồn: Tính tốn liệu từ phần mềm Stata 12.0 • Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố lượng vốn đầu tư Nói cách khác, thành tựu tăng trưởng kinh tế vùng phần nhiều xuất phát từ khả huy động nguồn vốn nước Trong năm qua, môi trường đầu tư nước ta cải thiện tích cực Hệ thống chế, sách, pháp luật tài bước đổi theo hướng tạo cở sở sản xuất kinh doanh Bên cạnh nhà nước huy động nguồn lực, tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng kinh tế xã hội, góp phần giảm bớt yếu tố chi phí đầu vào, chi phí trung gian cho doanh nghiệp Nhờ mơi trường đầu tư mơi trường kinh doanh nước ta nói chung cởi mở, thơng thống, minh bạch có tính cạnh tranh cao Điều thể tỷ trọng vốn dành cho đầu tư phát triển nước nói chung vùng KTTĐPN nói riêng ngày tăng Kết hồi quy cho thấy hệ số co giãn yếu tố vốn 1,08 hệ số co giãn yếu tố lao động -0,33 Tổng hệ số co giãn là: 1,08 – 0,33 = 0,75 (75%) Do vậy, thấy mức đóng góp yếu tố vốn lao động vào tăng trưởng kinh tế 75% Theo lý thuyết tân cổ điển, hai yếu tố vốn lao động TFP nhân tố nguồn lực khơng thể thiếu đóng góp vào mức tăng trưởng kinh tế Park (2012) cho đa số phương pháp đo lường TFP giả định theo hàm sản xuất tân cổ điển cho kinh tế Do đó, TFP phần dư hàm sản xuất Solow (1956) Theo kết định lượng, mức đóng góp yếu tố vốn lao động vào tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN chiếm khoảng 75% nên khoảng 25% lại mức đóng góp yếu tố TFP Từ thực trạng kết yếu tố nguồn lực tăng trưởng kinh tế Vùng cho thấy: Các yếu tố tác động đến hóa nguồn vốn đầu tư sử dụng hợp lý nguồn vốn, có biện pháp khuyến khích tồn xã hội nhà đầu tư nước nước, đầu tư cho sản xuất kinh doanh phát huy tiềm năng, lợi Vùng Chính sách huy động nguồn vốn FDI địa phương khác nước, phải coi hướng chủ đạo để đảm bảo nguồn vốn cho phát triển vùng KTTĐPN Thực có hiệu chế: tạo vốn cách đấu giá chuyển quyền sử dụng đất, cho thí điểm mơ hình sinh thái thị theo hướng nơng nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh thái Phát triển hình thức đầu tư BOT, BT • Chính sách liên quan đến yếu tố lao động Nhà nước cần phải xác định rõ vai trò nhiệm vụ quan trọng vùng trọng điểm, việc đào tạo nhân lực chất lượng cao cho vùng Bên cạnh đó, cần phải xây dựng đội ngũ doanh nhân giỏi, có trình độ cao để hội nhập quốc tế có hiệu (Ngô Văn Hải, 2016) Hàng năm, Nhà nước phải trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho hàng nghìn doanh nhân, kỹ thuật viên lành nghề, cho ngành kinh tế lao động xuất Hơn nữa, Nhà nước cần tập trung đầu tư đồng cho đào tạo nghề, mạnh vùng; ưu tiên tập trung đầu tư cho đào tạo nghề mũi nhọn, nghề có nhu cầu lớn nhân lực chất lượng cao vùng Ngoài ra, Nhà nước nên phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm: chuyển từ hình thức đầu tư dàn trải sang đầu tư có trọng điểm; tổ chức sàn giao dịch việc làm định kỳ thường xuyên trung tâm nhằm nâng cao hiệu kết nối cung cầu lao động Hồn thiện sách tiền lương, tiền công theo hướng thị trường tập trung xây dựng phát triển hệ thống an sinh xã hội công cụ quan trọng để góp phần ngằn ngừa hạn chế tiêu cực vùng KTTĐPN ngày có xu hướng hội nhập kinh tế nhằm • Thứ hai, tăng trưởng kinh tế vùng chịu ảnh hưởng yếu tố lao động Tuy mức đóng góp yếu tố quan trọng theo số liệu cho thấy tác động lực lượng lao động nghịch chiều đến tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, thực tế số lượng lao động tỉnh thành vùng chưa có nhiều thay đổi có biến động giảm nhẹ giai đoạn nghiên cứu Điều cho thấy lao động nước ta nói chung bộc lộ nhiều nhược điểm Lực lượng lao động đông số lượng chủ yếu lao động phổ thơng, qua đào tạo Do vậy, việc tăng lên nguồn lực lao động chưa hẳn góp phần tăng trưởng cho kinh tế vùng KTTĐPN • Thứ ba, đóng góp yếu tố vốn đầu tư lực lượng lao động chiếm khoảng ba phần tư (3/4) tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN đóng góp yếu tố TFP tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp (khoảng ¼) Điều chứng tỏ, kinh tế vùng theo hướng tăng trưởng số lượng, chưa chuyển sang tăng trưởng chất lượng, chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu GỢI Ý CHÍNH SÁCH Qua kết nghiên cứu, viết đưa số gợi ý sách nguồn lực nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN sau: • Chính sách liên quan đến yếu tố vốn Theo Trần Thọ Đạt (2002), tăng lượng vốn đầu tư cách tăng tích luỹ từ nội kinh tế vùng, song song với việc tập trung thu hút nguồn vốn từ bên để tạo tiền đề cho tăng trưởng Bên cạnh đó, Nhà nước cần hồn thiện hệ thống sách thu hút vốn yếu tố đầu vào chất lượng cao Tạo hội thu hút mạnh mẽ nguồn lực vùng, nguồn lực nước chất lượng cao Các sách riêng cho vùng KTTĐPN cần xây dựng, bao gồm: Chính sách thu hút tạo vốn, sách phát triển khoa học cơng nghệ, sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chính sách cần phải đa dạng Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật khuyến khích nâng cao nguồn nhân lực cách hiệu • Chính sách liên quan đến yếu tố TFP Nâng cao lực nội sinh công nghệ tức nâng cao lực để có khả lực chọn cơng nghệ, tiếp nhận sử dụng cách hiệu sản xuất, dịch vụ, thích nghi hố cơng nghệ nhập cho phù hợp với điều kiện địa phương Mỗi doanh nghiệp phải xây dựng lộ trình đổi cơng nghệ, thiết bị tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao, cần ý đến lợi ích lâu dài Hạn chế doanh nghiệp vừa nhỏ dẫn đến chậm đổi công nghệ thiếu thông tin cơng nghệ, thiếu kiến thức, kinh nghiệm tìm kiếm, lựa chọn mua bán công nghệ phù hợp với sản xuất, kinh doanh để nâng cao lực cạnh tranh (Trần Thọ Đạt Đỗ Tuyết Nhung, 2012) Hơn nữa, vùng KTTĐPN cần có sách chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi, nhằm tạo sức bật công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh, lựa chọn công nghệ mang lại mức TFP cao Bên cạnh đó, sách đa dạng hóa hình thức chuyển giao cơng nghệ như: khuyến khích nhập cơng nghệ, mua thiết bị mới, đầu tư trực tiếp nước ngoài, mua giấy phép sử dụng công nghệ sản xuất sản phẩm nước, quy trình sản xuất cần phát triển Nhà nước cần xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu chuyển giao công nghệ mạnh, sáng chế công nghệ tiếp thu sáng tạo công nghệ tiên tiến nước ngoài, đáp ứng nhu cầu trình phát triển, tiến hành việc lập kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết cấp phát triển khoa học công nghệ, phát triển dịch vụ sỡ hữu trí tuệ, tư vấn, thực dịch vụ mua bán công nghệ, giám định đánh giá chuyển giao cơng nghệ Vùng Nhìn chung, việc phát triển nguồn lực vùng KTTĐPN cần có sách riêng mang tính đặc thù cho phát triển bền vững Các sách phải hướng tới mục tiêu tạo đòn bẩy cho vùng chủ động tự thân vận động để phát triển, phải đảm bảo toàn diện, hệ thống cần có trọng khác giai đoạn phát triển Vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đại Dũng Phạm Thu Phương (2008) Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, 25, 82-91 Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright (2013) Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế Đỗ Đức Bình (2013) Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam góc độ hiệu lực cạnh tranh kinh tế: Hiện trạng số giải pháp NXB: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái (2014) Tổng quan kinh tế Việt Nam 2013 Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế sách Stiglitz J., Ocanpo J., Spiegel S., FFrenchDavis R Nayyar D (2006) Ổn định với tăng trưởng kinh tế: Kinh tế học vĩ mơ, Tự hóa, Phát triển NXB Đại học Oxford Tổng cục Thống kê (2016) Tình hình kinh tế xã hội Trần Thọ Đạt Đỗ Tuyết Nhung (2012) Vai trò Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) chất lượng tăng trưởng kinh tế quốc dân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Thọ Đạt Đỗ Tuyết Nhung (2011) Vai trò suất tổng hợp nhân tố tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, 169 Trần Thọ Đạt (2002) Determinants of TFP growth in Vietnam in the period 1986-2000 Survey Report – APO 10 Ngô Văn Hải (2016) Phát triển nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Luật TP.HCM 10 ... yếu tố vốn lao động vào tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN chiếm khoảng 75% nên khoảng 25% lại mức đóng góp yếu tố TFP Từ thực trạng kết yếu tố nguồn lực tăng trưởng kinh tế Vùng cho thấy: Các yếu. .. cho kinh tế vùng KTTĐPN • Thứ ba, đóng góp yếu tố vốn đầu tư lực lượng lao động chiếm khoảng ba phần tư (3/4) tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN đóng góp yếu tố TFP tốc độ tăng trưởng kinh tế. .. 12.0 • Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố lượng vốn đầu tư Nói cách khác, thành tựu tăng trưởng kinh tế vùng phần nhiều xuất phát từ khả huy động nguồn vốn

Ngày đăng: 04/02/2020, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan