Bài giảng Phân tích dữ liệu nghiên cứu: Chủ đề 1 - Lê Kim Long và Phạm Thành Thái

31 77 0
Bài giảng Phân tích dữ liệu nghiên cứu: Chủ đề 1 - Lê Kim Long và Phạm Thành Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phân tích dữ liệu nghiên cứu: Chủ đề 1 Các quy luật phân phối xác suất thông dụng và suy diễn thống kề trình bày các nội dung sau: Đại lượng ngẫu nhiên, bảng phân phối xác suất. hàm mật độ xác suất. các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên, một số phân phối xác suất quan trọng.

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Data Analysis Lê Kim Long Phạm Thành Thái Economics Faculty-NTU Nội Dung Bài Giảng Chủ đề 1:Các quy luật phân phối xác suất suy diễn thống kê Chủ đề 2:Mô hình hồi quy đơn Chủ đề 3: Mơ hình hồi quy bội Chủ đề 4: Biến giả Chủ đề 5: Đa cộng tuyến- Phương sai thay đổi – Tự tương quan Economics Faculty-NTU Chủ đề 1: CÁC QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KỀ Economics Faculty-NTU PHẦN I ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN(ĐLNN) BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT HÀM MẬT ĐỘ XÁC SUẤT CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐLNN X MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT QUAN TRỌNG Economics Faculty-NTU ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN Khái niệm: Một biến mà giá trị xác định phép thử ngẫu nhiên gọi biến ngẫu nhiên hay đại lượng ngẫu nhiên, thường viết tắc ĐLNN (Random Variable) Phân loại: - Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc - Đại lượng ngẫu nhiên liên tục Economics Faculty-NTU ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN Ví dụ 1: Gọi X số chấm xuất tung súc sắc X biến ngẫu nhiên rời rạc nhận kết 1,2,3,4,5 Ví dụ 2: Gọi Y chiều cao người chọn ngẫu nhiên nhóm người Y biến ngẫu nhiên có nhận sau đo đạc chiều cao người Trên người cụ thể đo chiều cao 167 cm Con số tạo cho cảm giác chiều cao biến ngẫu nhiên rời rạc, khơng phải thế, Y thực nhận giá trị khoảng cho trước thí dụ từ 160 cm đến 170 cm tuỳ thuộc vào độ xác phép đo Y biến ngẫu nhiên liên tục Economics Faculty-NTU BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT ĐLNN X (hữu hạn) biểu diễn thông qua bảng phân phối xác suất sau: X P(X=xi) x1 p1 x2 p2 … … xi pi … … xn pn Trong đó: xi (i=1,2,…,n) giá trị khác có X với xác suất tương ứng pi Kí hiệu: pi = P(X=xi) Tính chất xác suất:  pi  1, pi   i Economics Faculty-NTU HÀM MẬT ĐỘ XÁC SUẤT • Hàm mật độ xác suất ĐLNN liên tục X cho phép đo lường xác suất mà biến ngẫu nhiên X nhận giá trị khoảng • Hàm mật độ xác suất f(x) có tính chất sau: (1) f(x) ≥ 0, x (2) P(a

Ngày đăng: 03/02/2020, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan