Chiến lược Quốc gia V 2012-2017: Đoàn kết và hành động vì công bằng và phát triển

36 26 0
Chiến lược Quốc gia V 2012-2017: Đoàn kết và hành động vì công bằng và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược Quốc gia V hướng tới xây dựng các giải pháp và lựa chọn thay thế, mở ra không gian để ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) làm việc với giới trẻ, tiếp cận với những tác nhân tạo sự thay đổi, và bắt đầu xây dựng tập thể những người ủng hộ và tình nguyện viên, những người muốn đóng góp công sức xóa bỏ đói nghèo và bất công. Để nâng cao trách nhiệm giải trình của mình, AAV cam kết đầu tư mạnh vào cải thiện hệ thống và các quy trình giám sát và đánh giá nhằm bảo đảm chất lượng và củng cố chương trình. Để tìm hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng xem và tham khảo.

ĐOÀN N KẾT KẾT VÀ VÀ HÀNH HÀN Đ ĐỘNG ỘN Ộ NG VÌ CƠNG CƠNG BẰNG VÀ VÀ PHÁT PH HÁT ÁT TRIỂN TRI RIỂN ỂN N CH IẾN LƯỢC QUỐC GIA V 2012-2017 ĐOÀN KẾT VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ CƠNG BẰNG VÀ PHÁT TRIỂN Hà Nội, tháng 10 năm 2011 LỜI NÓI ĐẦU Ở Việt Nam, gia đình thành viên chiến tranh chống đế quốc bành trướng để bảo vệ đất nước Điều khiến người Việt Nam có niềm tin mạnh mẽ vào hòa bình phát triển, hướng tới xã hội công bằng, dân chủ Việt Nam lên từ vết thương chiến tranh đạt thành công đáng kể giảm tỷ lệ đói nghèo từ 58% năm 1993 xuống 11,6% năm 2010 Chắc chắn kết nhờ nỗ lực liên tục Chính phủ năm trước, sau chiến tranh, việc đầu tư vô điều kiện nhằm bảo đảm cho người dân tiếp cận miễn phí với giáo dục, y tế, nhà việc làm Với mong muốn hội nhập vào cộng đồng rộng lớn hơn, Việt Nam bắt đầu cải cách sách kinh tế vĩ mô ngày hướng đến kinh tế thị trường mở Điều dẫn tới thay đổi quan trọng đời sống sinh kế người dân nước, đặc biệt tác động tới người sống mức nghèo ActionAid số 800 tổ chức phi phủ quốc tế (INGOs) hoạt động Việt Nam ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) đóng góp nguồn lực, phương pháp tiếp cận chương trình giảm nghèo Quan trọng ActionAid cam kết tiếp tục góp phần xây dựng tiến trình phát triển cơng bền vững Việt Nam Trong 20 năm qua, AAV hỗ trợ cộng đồng vùng khó khăn nước, chủ yếu vùng Tây Bắc, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long Đã có thay đổi ghi nhận vùng AAV có chương trình phát triển hệ thống thủy lợi, trường học nâng cấp, mơ hình sản xuất nơng nghiệp bền vững thiết lập, có chăn ni gia súc, nhiều hộ dân có nước nhờ giếng khoan Ngày có nhiều phụ nữ tham gia cấu quản lý địa phương, số trẻ em gái thuộc dân tộc thiểu số vào đại học gia tăng, số lượng đáng kể phụ nữ đọc, viết tự lập kế hoạch sống sau tham gia chương trình hỗ trợ thơng qua phương pháp Reflect AAV Với Chiến lược Quốc gia V cho giai đoạn 2012-2017 (CSP V), ActionAid tiếp tục khẳng định cam kết hoạt động Việt Nam thông qua tham gia trình giảm nghèo phát triển bền vững nước, chia sẻ với giới hình ảnh nước Việt Nam hành trình tìm kiếm giải pháp phương án thay cho mơ hình phát triển chủ nghĩa tự Trong trình xây dựng Chiến lược lần này, dựa nguyên tắc Hệ thống Giải trình, Học hỏi Lập kế hoạch (ALPS) định hướng Chiến lược Toàn cầu 2012-2017 AAI, AAV tham vấn rộng rãi nghiêm túc thành viên tổ chức, đối tác, cộng đồng nhà tài trợ nhằm đảm bảo can thiệp phù hợp xác định phản ánh CSP V với đóng góp ý kiến, thảo luận đánh giá tồn diện Chúng tơi xin cảm ơn tất đồng nghiệp AAI, AAV, đối tác nhà tài trợ, đặc biệt thành viên cộng đồng dành thời gian chia sẻ quan điểm góp ý để hoàn thiện Chiến lược Việc bạn tiếp tục hướng dẫn, ủng hộ đồng hành điều kiện đảm bảo chắn AAV đạt thành công Trân trọng, HOÀNG PHƯƠNG THẢO Trưởng Đại diện ActionAid Quốc tế Việt Nam CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU BỐI CẢNH GIÁ TRỊ, TẦM NHÌN, SỨ MỆNH 13 BẢN SẮC VÀ NHẬN THỨC VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ BẤT CƠNG 14 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 15 ƯU TIÊN VỀ CHƯƠNG TRÌNH (PP) 19 PP 1: Thúc đẩy giải pháp sinh kế thay nông nghiệp bền vững 19 PP 2: Nâng cao trách nhiệm giải trình tình đồn kết nhân dân nhằm thay đổi xã hội, tăng cường lãnh đạo trẻ tín nhiệm xã hội dân 21 PP 3: Thúc đẩy bình đẳng tiếp cận giáo dục chất lượng cho trẻ em 23 PP 4: Ứng phó với tác động thiên tai biến đổi khí hậu phương pháp lấy người làm trung tâm 24 PP 5: Xây dựng giải pháp xã hội trị cho phụ nữ trẻ em gái 25 ƯU TIÊN VỀ TỔ CHỨC (OP) 29 OP 1: Cải tiến công tác quản trị nội để aav trở thành thành viên đầy đủ AAI 29 OP 2: Đầu tư cho lực cán vai trò lãnh đạo phụ nữ 30 OP 3: Cải thiện quản lý quan hệ đối tác khung giám sát đánh giá 31 OP 4: Ổn định đa dạng hóa nguồn quỹ 32 OP 5: Đẩy mạnh truyền thông cho chiến dịch vận động 33 QUẢN LÝ RỦI RO 34 KẾT LUẬN 34 ĐOÀN KẾT VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ CƠNG BẰNG VÀ PHÁT TRIỂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAI AAV ADB AFTA ALPS APF ASEAN CBI CBO CC CP CSO CSP DA/DI ELBAG EFA FDI GDI GDP GMF HDI HRBA HROD INGO M&E MDG MIC NGO ODA PLWHA PRS REDD Reflect SME VHLSS WSF WTO ActionAid Quốc tế ActionAid Quốc tế Việt Nam Ngân hàng Phát triển Châu Á Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Hệ thống Giải trình,Học hỏi Lập kế hoạch Diễn đàn Nhân dân Châu Á Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Sáng kiến nâng cao lực Các tổ chức cộng đồng Biến đổi khí hậu Chương trình Quốc gia Các tổ chức xã hội dân Chiến lược Quốc gia Vùng Phát triển / Sáng kiến Phát triển Hiểu biết Kinh tế Tính Giải trình ngân sách Giáo dục cho người Đầu tư trực tiếp nước Chỉ số phát triển giới Tổng sản phẩm quốc nội Khung Giám sát Toàn cầu Chỉ số phát triển người Phương pháp tiếp cận dựa quyền người Phát triển nhân tổ chức Tổ chức phi phủ quốc tế Giám sát đánh giá Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Quốc gia có thu nhập trung bình Tổ chức phi phủ Hỗ trợ phát triển thức Người sống chung với HIV/AIDS Thúc đẩy quyền trường học Chương trình Giảm Khí thải Mất rừng Suy thối rừng Phương pháp xóa mù chữ cho người lớn kết hợp phát triển cộng đồng Doanh nghiệp nhỏ vừa Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam Diễn đàn Xã hội Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) ĐỒN KẾT VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ CƠNG BẰNG VÀ PHÁT TRIỂN C H I Ế N LƯỢ C Q U Ố C G IA V 2012-2017 ĐOÀN KẾT VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ CƠNG BẰNG VÀ PHÁT TRIỂN Hà Nội, tháng 10 năm 2011 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) GIỚI THIỆU A ctionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) phận ActionAid Quốc tế (AAI) chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ Liên đoàn toàn cầu AAI hoạt động 40 quốc gia Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Âu với trụ sở Johannesburg, Nam Phi ActionAid Quốc tế bắt đầu chương trình hoạt động Việt Nam từ năm 1989 lập Văn phòng Đại diện năm 1992 Trong hai mươi năm qua, AAV mở rộng phạm vi và chương trình hoạt động tới 20 tỉnh/thành vùng nghèo đất nước thuộc Tây Bắc, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long AAV cơng nhận biết đến nhờ đóng góp vào công phát triển Việt Nam Ngay từ đầu, người nghèo người bị đẩy bên lề trung tâm hoạt động Việt Nam AAV phối hợp với nhiều bên liên quan khác bối cảnh cụ thể Việt Nam Việt Nam thúc đẩy quyền người dân phát triển quyền hưởng sống có phẩm giá Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 1-2011 nhận định mơ hình tăng trưởng đất nước khơng bền vững khơng thúc đẩy bình đẳng Mặc dù số người sống mức nghèo khổ giảm mạnh 20 năm gần đây, nghèo đói chênh lệch giàu nghèo tăng lên đến mức nguy hiểm Nghèo đói chạm tới lõi Các triển vọng phát triển có xu hướng đề cao quyền cá nhân phá vỡ sức mạnh quyền tập thể AAV trải qua giai đoạn chiến lược khác Ở giai đoạn, chiến lược giúp nhận thức bối cảnh Việt Nam định hướng hành động vào việc xóa nghèo CSP V giai đoạn 2012-2017 xây dựng với tham gia hợp tác bên liên quan khác nhau, bao gồm cộng đồng, đối tác, người làm khoa học, giới truyền thơng, nhà hoạch định sách cán ActionAid CSP V kế thừa kết học từ bốn chiến lược trước Trên sở trình đánh giá nghiêm túc tham vấn toàn diện, CSP V tiếp tục khẳng định tình đồn kết chúng tơi với người nghèo người bị đẩy bên lề, niềm tin vào lực tiềm lực họ việc thay đổi quan hệ quyền lực thực giải pháp thay sống có phẩm giá CSP V hướng tới xây dựng giải pháp lựa chọn thay thế, mở không gian để AAV làm việc với giới trẻ, tác nhân tạo thay đổi, bắt đầu xây dựng tập thể người ủng hộ tình nguyện viên, người muốn đóng góp cơng sức xóa bỏ đói nghèo bất cơng Để nâng cao trách nhiệm giải trình mình, AAV cam kết đầu tư mạnh vào cải thiện hệ thống quy trình giám sát đánh giá nhằm bảo đảm chất lượng củng cố chương trình Tổ chức đầu tư đặc biệt vào phát triển tri thức để tìm kiếm thúc đẩy giải pháp thay cho mơ hình phát triển thiếu cơng khơng bền vững vùng phát triển Trong thời kỳ này, AAV tìm cách cải thiện quản trị nội việc thành lập Hội đồng Quản trị trở thành thành viên bình đẳng Liên đồn AAI Hành trình mà Chiến lược đề khát vọng, tầm nhìn chung cam kết chúng tơi việc Việt Nam hướng tới xã hội bền vững, cơng bình đẳng ĐỒN KẾT VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ CƠNG BẰNG VÀ PHÁT TRIỂN BỐI CẢNH C ông cải cách toàn diện kinh tế - xã hội Chính phủ Việt Nam khởi xướng từ cuối năm 1980 làm thay đổi đáng kể kinh tế Việt Nam Tình trạng trì trệ trầm trọng trước năm 1980 chuyển thành tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 7% suốt hai mươi năm qua Theo Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam (VHLSS), tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1993 xuống 11,6% năm 2010 Đồng thời, tiến Việt Nam phát triển người thể qua việc cải thiện Chỉ số phát triển người (HDI) Chỉ số phát triển giới (GDI) Với thành tựu này, Việt Nam nêu gương điển hình thực thành cơng Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Châu Á giới Trên trường quốc tế, Việt Nam tham gia Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1995, dần trở thành thành viên tích cực Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA), thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập trung bình (MIC) năm 2010 Vượt qua khứ đau thương, Việt Nam ngày cởi mở để hội nhập vào giới rộng lớn Có thể tin rằng, việc mở cửa cải cách kinh tế thương mại quốc tế mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích, có thêm hội tiếp cận thị trường giới, thêm đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiếp cận công cụ “bảo hộ chống bảo hộ” Thế đồng thời, khoảng cách mức độ phát triển vùng nước, tầng lớp dân nghèo nhóm “nhà giàu mới” lại gia tăng đáng kể Quá trình hội nhập Việt Nam vào thể chế quốc tế, đặc biệt khu vực mậu dịch tự (FTAs), tạo thách thức kinh tế nội địa, bần hóa hàng nghìn người nghèo ranh giới mong manh cận nghèo Nó ngăn cản người nghèo yếu tiếp cận quản lý nguồn lực trình định liên quan tới sống thân họ Việt Nam coi ví dụ thực thành công Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ châu Á giới CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) Nói chung, Việt Nam coi kinh tế nông thôn độ chuyển sang kinh tế cơng nghiệp, 70% dân số sống kiếm kế sinh nhai nông thôn chưa đến 30% sống đô thị Khu vực đô thị - công nghiệp chiếm 80% GDP năm 2006, khu vực nông thôn chiếm 20% Vào đầu công cải cách năm 1990, tỷ lệ 61% 39% Do giai đoạn tăng trưởng nhanh không bao gồm người, tình trạng bất bình đẳng trở nên tồi tệ bao chuyển đổi đất sản xuất nơng nghiệp sang mục đích cơng nghiệp thương mại tránh khỏi Điều làm nảy sinh mối quan ngại tác động tiêu cực hộ gia đình phải di chuyển chỗ sinh kế bị rối loạn, an ninh lương thực đảo lộn xã hội văn hóa Việc khai thác ạt nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn làm thay đổi cấu trúc sinh kế cộng đồng nông thôn vùng xa, khiến họ dễ bị tổn thương khơng có hỗ trợ hiệu nhằm bảo đảm phát triển bền vững Có bất bình đẳng nghiêm trọng nhóm dân tộc Năm 1993, nhóm dân tộc thiểu số có tỷ lệ nghèo cao gấp 1,6 lần tỉ lệ nghèo trung bình nước Trong khoảng 10 năm tính đến 2010, tỷ lệ chênh lệch lên đến 5,1 lần Theo thống kê UNDP, thu nhập khoảng 44% dân số Việt Nam gần với chuẩn nghèo, họ rơi vào cảnh nghèo lúc gặp biến cố Tăng trưởng kinh tế lúc mang lại thịnh vượng hay sink kế Đơ thị hóa, nhiễm, di cư, tham nhũng vấn đề cộm hết Có nhiều loại bất bình đẳng khác Bất bình đẳng thu nhập gia tăng vùng, vùng, lĩnh vực lĩnh vực Các chương trình dự án phát triển quốc gia giúp cải thiện sở hạ tầng tạo hội cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hàng nghìn hộ gia đình bị đất đai lựa chọn sinh kế họ Đô thị hóa, nhiễm, di cư, bất ổn xã hội, tham nhũng vấn đề cộm Đất đai tài nguyên thiên nhiên nguồn tư liệu sản xuất chủ yếu người nghèo Tại Việt Nam, khoảng 70% người nghèo dựa vào sản xuất nông nghiệp vốn nguồn thu nhập Đất đai phân bổ tương đối đồng Việt Nam, nhân tố quan trọng làm nên thành công Việt Nam cơng xóa đói giảm nghèo thập kỷ qua Tuy nhiên, năm tới, với áp lực thị hóa, cơng nghiệp hóa sản xuất theo định hướng thị trường, việc 10 Bạo lực yếu tố giới ngăn cản phụ nữ trẻ em gái tiếp cận dịch vụ công, hạn chế tham gia họ vào trình trị, khiến họ dễ trở thành nạn nhân hình thức phân biệt kỳ thị xã hội, kinh tế, trị văn hóa, ảnh hưởng đến quyền sống có phẩm giá họ Phụ nữ trẻ em không tham gia bình đẳng tiến trình phát triển Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng Nếu nước biển dâng lên mét, 10% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp GDP giảm 10% Nếu khơng tìm giải pháp, đến năm 2100, Việt Nam 12,2% diện tích đất, nơi tập trung 23% dân số nước Nhiều khu vực chìm nước suốt nhiều tháng, thiệt hại kinh tế lên đến 17 tỷ đơ-la Mỹ năm Là quốc gia phải hứng chịu nhiều thiên tai xu hướng biến đổi khí hậu, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thảm họa thiên nhiên năm tới, khiến thành trình giảm nghèo bị ảnh hưởng nặng nề CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) dịch vụ công chất lượng, mở rộng không gian dân chủ chống tham nhũng AAV hỗ trợ cộng tác với niên, giới trung lưu, tổ chức mạng lưới dân thức khơng thức, hiệp lực mạnh mẽ với giới truyền thông, học giả nhà hoạch định sách để thúc đẩy tính hiệu quả, minh bạch trách nhiệm giải trình Chính phủ AAV hỗ trợ ủng hộ giao lưu nhân dân tình đồn kết, vận động niên chia sẻ học hỏi vùng, quốc gia lục địa Cùng với tổ chức liên quan mạng lưới sẵn có, AAV tiến hành nghiên cứu có chất lượng để góp phần vận động sách AAV tổ chức tập huấn nâng cao lực cho nhóm cá nhân có vai trò tác nhân phát triển Trên trường quốc tế, AAV xác định nước chủ yếu cần tập trung đầu tư vào việc giao lưu nhân dân châu Á, châu Âu, châu Mỹ châu Phi Các can thiệp: • Hỗ trợ xây dựng lực phân tích có phê phán cho phụ nữ nghèo, nhóm dân tộc thiểu số, giới trung lưu, giới truyền thông niên thông qua chiến dịch nâng cao nhận thức, hoạt động xây dựng lực, hoạt động nhóm quản trị địa phương Sử dụng cơng cụ giải trình tham gia khác để hỗ trợ liên kết trực tiếp nhóm mục tiêu cải cách hành địa phương, giám sát q trình trị phát triển khác • Hỗ trợ nâng cao lực thể chế tổ chức xã hội dân cách tăng cường tương tác với bên liên quan cấp, liên kết mạng lưới niên, mạng lưới quốc gia xây dựng tình đoàn kết với mạng lưới khu vực quốc tế 22 • Khích lệ tập hợp người trẻ, người có tư tưởng hăng hái nhằm giúp đỡ nhóm người khác chống lại đói nghèo tình trạng bị đẩy ngồi AAV tiếp tục góp phần đưa Việt Nam đến với giới đưa giới đến với Việt Nam qua chương trình đồn kết nhân dân, giao lưu học hỏi đồng đẳng thay đổi xã hội Kết mong đợi: • Đến năm 2017, phụ nữ, niên nhóm dân tộc thiểu số 70 cộng đồng, nơi AAV hoạt động, có đủ lực hiểu phân tích tình trạng nghèo đói, vấn đề kinh trị, hành cơng phát triển Họ có sức mạnh để hành động hướng tới bảo đảm trách nhiệm giải trình Chính phủ dịch vụ dành cho người dân, tác động vào khung pháp lý quyền thơng tin, bảo trợ xã hội có cơng ăn việc làm • Tại tối thiểu 50 cộng đồng, nơi AAV hoạt động, phụ nữ, niên nhóm dân tộc thiểu số tham gia tích cực vào trình giám sát đánh giá hành cơng dịch vụ (giáo dục, y tế, khuyến nơng) dự án phát triển • Từ 2014-2017, AAV thành lập trung tâm xây dựng lực mạng lưới cho nhóm phi phủ thể chế phi thức Việt Nam nước láng giềng Đông Nam Á AAV hỗ trợ nâng cao lực, tín nhiệm tình đồn kết tổ chức vai trò đầu thay đổi xã hội • Từ năm 2014 trở đi, AAV trở thành tổ chức hàng đầu khích lệ, vận động liên kết niên, người có tư tưởng hăng hái Việt Nam, người hành động giúp đỡ người nghèo người bị đẩy Việt Nam để họ có sống có phẩm giá ĐỒN KẾT VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ CƠNG BẰNG VÀ PHÁT TRIỂN PP 3: THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG TRONG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ EM H iến pháp Việt Nam quy định giáo dục quyền trách nhiệm cơng dân Mặc dù có cam kết Nhà nước, công nhận xã hội khung pháp lý hành, giáo dục điều cao xa nhiều trẻ em, phụ nữ người dân tộc thiểu số Nhiều giáo viên có phương tiện giảng dạy thật nghèo nàn khơng có Trẻ em khơng có giấy khai sinh khó học Tỷ lệ bỏ học cao, khoảng cách địa lý dân tộc, vai trò yếu hiệp hội phụ huynh giáo viên tham gia cộng đồng quản lý giám sát giáo dục nằm số vấn đề cộm Ngồi ra, có vấn đề khác rào cản ngôn ngữ, phân biệt đối xử với trẻ em gái, trẻ em nhiễm HIV khuyết tật, thiếu giáo viên có trình độ, thiếu chương trình học phù hợp với nhu cầu trẻ em Việt Nam đạt tiến viêc thực mục tiêu Giáo dục cho Mọi người (EFA) đề năm 2000, rõ ràng Việt Nam chưa hoàn thành mục tiêu EFA đến năm 2015 Do tăng trưởng kinh tế ưu tiên, chi tiêu đầu tư cho giáo dục “xã hội hóa” Điều có nghĩa nguồn lực cho giáo dục (và dịch vụ công khác) huy động từ khu vực tư nhân xã hội Do vậy, nhu cầu học tập quyền học cho người, đặc biệt trẻ em dễ bị tổn thương, khó đáp ứng đầy đủ đảm bảo Hành động chiến lược: Chúng làm việc với trẻ em, niên, phụ huynh giáo viên vai trò nòng cốt để phối hợp với bên liên quan khác nhằm bảo đảm quyền giáo dục cho trẻ em Chúng mong muốn bảo đảm cho người, đặc biệt trẻ em, có trường lớp phù hợp, nơi quyền trẻ em gái trai tôn trọng, nơi bồi dưỡng phát huy giá trị bình đẳng cơng Chúng tơi liên kết chương trình với phong trào địa phương, quốc gia quốc tế quản lý trường học, với giáo viên, phụ huynh cộng đồng nhằm cải cách sách thực thi để thực hóa tiềm giáo dục, hướng tới giới bình đẳng bền vững Các can thiệp: • Cải thiện phổ cập giáo dục bắt buộc chất lượng cho người cách thúc đẩy môi trường học tập an tồn khơng phân biệt đối xử Tập trung xóa bỏ rào cản ngơn ngữ trẻ em, thực cách giảng dạy tích cực, hướng tới giáo dục chất lượng • Huy động tham gia vào quản lý trường học cách tăng cường vai trò học sinh, cộng đồng, hiệp hội giáo viên phụ huynh giám sát quản lý trường học nhằm nâng cao trách nhiệm giải trình nhà trường • Hỗ trợ liên minh mạng lưới cấp (từ địa phương đến quốc tế) để phát triển mơ hình thay nhằm thúc đẩy quyền trường học (PRS), đào tạo giáo viên phát triển chương trình giảng dạy Cải thiện đầu tư tài cho giáo dục nhằm góp phần gia tăng công xã hội, kinh tế môi trường Kết mong đợi: • Đến năm 2017, 90% trẻ em gái trai 100 trường nơi chúng tơi làm việc, hưởng giáo dục có chất lượng, quyền trẻ em tôn trọng, công tác quản lý trường học cải thiện đáng kể • Đến năm 2017, 3.000 niên huy động hỗ trợ để thực hoạt động địa phương quyền bình đẳng giáo dục chất lượng tăng đầu tư công cho giáo dục • Đến năm 2017, sáng kiến thí điểm nhân rộng địa bàn hoạt động nhằm thúc đẩy bình đẳng thụ hưởng giáo dục chất lượng 23 Năm 2017, 90% trẻ em gái trai 100 trường học cộng đồng, nơi hoạt động, hưởng giáo dục chất lượng, quyền em tôn trọng công tác quản lý nhà trường cải thiện đáng kể CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) PP 4: ỨNG PHÓ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY CON NGƯỜI LÀM TRUNG TÂM V iệt Nam quốc gia chịu nhiều thiên tai giới, với khoảng 70% dân số phải đối mặt với rủi ro bão, mưa lớn lũ lụt Bờ biển dài, địa hình rừng núi, nhiều sơng suối khí hậu nhiệt đới khiến bão, mưa lớn, ngập lụt, sạt lở đất xảy thường xuyên gây nhiều thiệt hại Đồng sông Cửu Long ba tam giác châu thổ dễ bị tổn thương giới Hàng năm, thiên tai gây thiệt hại tương đương khoảng 1,5% giá trị GDP Việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên để đổi lấy tăng trưởng kinh tế góp phần làm cho biến đổi khí hậu tác động tiêu cực tới đất nước người Theo dự báo, Việt Nam phải chịu thiên tai thời tiết khắc nghiệt với tần suất ngày gia tăng Thiên tai gây thiệt hại người, phá hủy nhà cửa, ruộng đồng khiến người dân phương tiện sinh sống đẩy họ trở lại cảnh nghèo đói 100.000 người có giải pháp thay lấy người làm trung tâm để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam nỗ lực ứng phó với thiên tai qua việc giảm thiểu rủi ro, đẩy mạnh công tác chuẩn bị xây dựng nhiều kịch khác tác động biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tiến rõ rệt phương án cụ thể Các cam kết trị rõ ràng mạnh mẽ, thiếu hụt lớn việc xây dựng khả ứng phó cộng đồng lực quyền địa phương Hành động chiến lược: Dựa kinh nghiệm quản lý rủi ro thảm họa, phương pháp tiếp cận có tham gia, AAV làm việc với nhóm dễ bị tổn thương nhất, trọng nông nghiệp phương án sinh kế để giúp họ ứng phó với biến đổi khí hậu Chúng tơi khuyến khích vai trò lãnh đạo phụ nữ việc xây dựng khả ứng 24 phó địa phương nhằm giảm nhẹ rủi ro thảm họa thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm giảm nhẹ khả bị tổn thương cộng đồng AAV bắt tay tập hợp nhân rộng hoạt động tốt thực hiệu giải pháp đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu/thiên tai lấy người làm trung tâm Các can thiệp: • Phát huy vai trò lãnh đạo phụ nữ nhằm ứng phó hiệu với thiên tai; phát triển khả ứng phó chuẩn bị cộng đồng cấp địa phương; tăng cường kết nối mạng lưới, nghiên cứu, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long để vận động xây dựng tình đồn kết nước quốc tế • Xác định, thúc đẩy áp dụng rộng rãi phương pháp lấy người làm trung tâm việc chuẩn bị ứng phó, chiến lược ứng phó người dân trước tác động biến đổi khí hậu với tham gia niên, giới truyền thông, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp, giới khoa học nhà tài trợ Kết mong đợi: • Đến năm 2017, 100 thôn, xây dựng hệ thống lực hữu hiệu để giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu • Đến năm 2017, 100.000 người bị ảnh hưởng thiên tai giúp đỡ phương thức tôn trọng tăng cường quyền, phục hồi sinh kế, tăng cường sức mạnh cho phụ nữ thúc đẩy giải pháp cho thay đổi dài hạn • AAV xác định, thu thập liệu, phát huy nhân rộng hai phương án cụ thể lấy người làm trung tâm ứng phó với tác động biến đổi khí hậu có tham gia tích cực phụ nữ, niên, giới truyền thông, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp, giới khoa học nhà tài trợ vào cuối năm 2017 ĐOÀN KẾT VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ CƠNG BẰNG VÀ PHÁT TRIỂN PP 5: XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP XÃ HỘI VÀ CHÍNH TRỊ CHO PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI P hụ nữ trẻ em gái Việt Nam tham gia tích cực vào việc giảm nghèo phát triển gia đình, cộng đồng đất nước Tuy nhiên, họ nạn nhân phân biệt đối xử, bạo lực, bất bình đẳng giới rào cản xã hội khác việc tiếp cận dịch vụ công, hội việc làm kinh tế, thu nhập, kiểm sốt thể mình, đặc biệt việc tham gia trị Phần lớn thời gian, cơng việc họ nhà nơi làm việc không trả công, không thừa nhận thỏa đáng, bị coi việc dành cho nữ Mơ hình sản xuất định hướng xuất khẩu, tác động thiên tai biến đổi khí hậu, “cuộc chạy đua xuống đáy” khiến tình trạng di cư ngồi nước gia tăng Phụ nữ di cư có thêm hội cải thiện đời sống nhờ độc lập mặt kinh tế, có thêm nguy bị lạm dụng bóc lột nơi làm việc nhà Việt Nam đứng thứ giới tỷ lệ nạo phá thai cao lứa tuổi vị thành niên Những tiêu chuẩn, tập quán, truyền thống, nhận thức xã hội thiên vị sức khỏe tình dục sinh sản phổ biến cộng đồng, giáo viên, cha mẹ, trẻ vị thành niên niên Do trẻ vị thành niên niên thiếu kỹ sống cần thiết, thiếu quan điểm trị chống bất bình đẳng giới, trẻ em gái phụ nữ nạn nhân tình trạng bị bóc lột, bị lạm dụng tình dục bạo lực Chiến lược Quốc gia Bình đẳng Giới lần thứ từ 2011 đến 2020 Việt Nam đặt móng quan trọng cho việc phát huy sức mạnh tiến phụ nữ lĩnh vực Với niềm tin tưởng bất bình đẳng giới nguyên nhân sâu xa dẫn tới đói nghèo bất cơng, AAV góp phần phát huy quyền phụ nữ với ủng hộ tất cộng đồng nơi làm việc từ nhiều năm Chung tay xây dựng giải pháp thay xã hội trị phụ nữ trẻ em gái ưu tiên riêng biệt chủ đạo chương trình AAV Hành động chiến lược: Phụ nữ lãnh đạo nữ hỗ trợ để thúc đẩy tốt khả định thời gian, lao động thể họ.Trong trình này, làm việc với tất người, đặc biệt trẻ em trai nam giới - người ủng hộ thay đổi, tìm cách giáo dục nâng cao ý thức người khác quyền phụ nữ Các bên liên quan tất cấp huy động hỗ trợ vận động sách chiến dịch để tìm giải pháp thay xã hội trị nhằm thúc đẩy quyền phụ nữ bình đẳng giới Các can thiệp: • Nâng cao nhận thức lực cho phụ nữ trẻ em gái để họ tự bảo vệ khỏi hình thức bạo lực giới, hưởng dịch vụ y tế, xã hội, kinh tế, hỗ trợ pháp lý, việc làm thích đáng hội việc làm bình đẳng mà khơng bị phân biệt đối xử • Xây dựng lực lãnh đạo cho phụ nữ có tiềm hỗ trợ họ trở thành lãnh đạo nữ lĩnh vực xã hội trị 25 Phụ nữ trẻ em gái Việt Nam tham gia tích cực vào việc giảm nghèo phát triển gia đình, cộng đồng đất nước Phần lớn thời gian, công việc họ nhà nơi làmviệc không trả công, không thừa nhận thỏa đáng, bị coi việc dành cho nữ CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) • • Tăng cường nhóm cộng đồng liên kết họ với mạng lưới phong trào cấp quốc gia, khu vực quốc tế để họ đấu tranh chống lại bạo lực bất bình đẳng giới Tiến hành chiến dịch vận động nhằm thay đổi quy chuẩn, tập quán cứng nhắc hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Vận động tăng phân bổ ngân sách cho hoạt động quyền phụ nữ Kết mong đợi: • Đến năm 2017, 15.000 phụ nữ trẻ em gái nông thôn thành thị tổ chức để chống xóa bỏ hình thức bạo lực giới vốn ngăn cản phụ nữ kiểm soát thể, thời gian lao động họ; chống lại phân biệt đối xử kinh tế hội việc làm; thúc đẩy họ tham gia tích cực vào lĩnh vực cơng • Đến năm 2017, thông qua chế bảo trợ xã hội tiến bộ, 10.000 phụ nữ trẻ em gái tiếp cận dịch vụ y tế, xã hội, kinh tế pháp lý có chất lượng, khơng bị phân biệt đối xử • Đến năm 2017, 1.000 phụ nữ có khả thực quyền tham gia hoạt động xã hội trị • Đến năm 2017, nhiều tổ chức nhân dân Việt Nam tham gia tích cực trình quốc gia quốc tế để gây ảnh hưởng đáng kể tới sách nhằm tăng phân bổ ngân sách quốc gia cho việc bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em gái 26 ĐOÀN KẾT VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ CƠNG BẰNG VÀ PHÁT TRIỂN 27 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) 28 ĐOÀN KẾT VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ CƠNG BẰNG VÀ PHÁT TRIỂN ƯU TIÊN VỀ TỔ CHỨC (OP) OP 1: CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NỘI BỘ ĐỂ AAV TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN ĐẦY ĐỦ CỦA AAI AAV bắt đầu hoạt động Việt Nam năm 1989, công nhận đăng ký Việt Nam với tư cách tổ chức phi phủ quốc tế Dù đối tác đánh giá cao đóng góp giảm nghèo, tư cách INGO ngăn cản AAV có tư cách quốc gia để vận động sách huy động vốn tài trợ nước Tại Liên đoàn AAI, AAV chương trình quốc gia (CP) Hội đồng Quản trị AA UK làm đại diện Điều hạn chế phần việc đưa quan điểm có tính địa phương từ phương Nam vào trình định cấp tồn cầu AAI Việc có Hội đồng Quản trị giúp AAV cải thiện đáng kể quản trị quản lý chất lượng chương trình tốt hơn, tăng trách nhiệm giải trình hiệu Với khung pháp luật hành Việt Nam, AAV tìm phương án cải thiện quản trị giữ nguyên quy chế thành viên quốc gia liên đồn quốc tế có mục tiêu xóa nghèo bất công Hành động chiến lược: Thành lập Hội đồng Quản trị gồm thành viên có khả chuyên môn lãnh đạo quyền người, vận động nhân dân, phát triển, đoàn kết nhân dân 29 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) Các can thiệp: • Tìm hiểu khung pháp luật Việt Nam, so sánh với yêu cầu quản trị cho thành viên đầy đủ AAI • Phổ biến tham vấn cán AAV, đối tác bên liên quan khác chuyển đổi AAV • Thành lập Hội đồng Quản trị Quốc gia gồm thành viên danh dự nâng cao lực quản trị nội AAV Hội đồng Kết mong đợi: Đến năm 2017, AAV trở thành thành viên đầy đủ liên đoàn ActionAid toàn cầu với Hội đồng Quản trị Quốc gia, đồng thời tăng cường trách nhiệm chung với hỗ trợ từ Ban Thư ký Quốc tế OP 2: ĐẦU TƯ CHO NĂNG LỰC CÁN BỘ VÀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA PHỤ NỮ Áp dụng đầy đủ tiêu chuẩn cao trách nhiệm giải trình, tính minh bạch hiệu tổ chức người nghèo, người bị gạt ngồi, bên liên quan khác AAV biết đến chất lượng đội ngũ cán cam kết việc xây dựng lực cán Cán AAV ghi nhận có kiến thức đại kinh nghiệm rộng rãi hoạt động với cộng đồng bên liên quan cấp lập sách vấn đề giải pháp người phát triển bảo đảm họ nắm điểm cần thiết để hoàn thành sứ mệnh tổ chức CSP V thời điểm để AAV nâng đội ngũ cán lên tầm cao chuyên môn, gắn kết cam kết, cách áp dụng phương pháp tiếp cận dựa quyền người (HRBA) phát triển, xử lý tình nghèo đói, đặc biệt tác động biến đổi khí hậu, vấn đề vùng thị, góp phần vào cộng đồng lớn ActionAid xã hội dân khu vực quốc tế Kết mong đợi: • Đến năm 2013, có hệ thống quản lý toàn diện, hỗ trợ chia sẻ giá trị văn hóa, thơng qua thực sách thủ tục, theo dõi kết đánh giá công việc cán Điều nhằm bảo đảm hoàn thành chiến lược, đề cao lực cán bộ, khả lãnh đạo phụ nữ thói quen xanh • Áp dụng đầy đủ tiêu chuẩn cao trách nhiệm giải trình, tính minh bạch hiệu tổ chức người nghèo, người bị gạt ngoài, bên liên quan khác Hành động chiến lược: AAV tạo hội để cán nâng cao kiến thức áp dụng HRBA phát triển 30 Các can thiệp: • Xây dựng văn hóa tổ chức để thúc đẩy xây dựng kiến thức, bồi dưỡng lực cán Phát huy vai trò lãnh đạo phụ nữ qua hình thức khích lệ, đào tạo bản, sách, thủ tục, chiến lược chương trình • Tăng cường thói quen học hỏi chia sẻ sách việc tập huấn cán bộ, triển khai biệt phái, thâm nhập trao đổi cán với tổ chức khác • Thực “văn phòng xanh” khuyến khích cán thực hành “phong cách xanh công việc sống” phần thực thi cam kết tổ chức góp phần giảm tác động biến đổi khí hậu ĐỒN KẾT VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ CƠNG BẰNG VÀ PHÁT TRIỂN • Đến năm 2013, 100% cán gây quỹ 50% cán AAV tập huấn kỹ gây quỹ, 100% cán AAV nhận thức đầy đủ chủ động thực phong cách xanh công việc sống, 100% cán nữ tập huấn kỹ lãnh đạo có thành viên nữ phát triển thành cán cao cấp đủ điều kiện làm việc cấp khu vực quốc tế AAI OP 3: CẢI THIỆN QUẢN LÝ QUAN HỆ ĐỐI TÁC VÀ KHUNG GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ L àm việc đối tác phương pháp tiếp cận cốt yếu AAV việc phát huy sức mạnh, huy động, đoàn kết vận động Trong hai thập niên qua, AAV xây dựng mối quan hệ hợp tác giảm đói nghèo với hàng trăm đối tác tất cấp Họ bao gồm cộng đồng, tổ chức phi thức địa phương, tổ chức quyền nhà nước, tổ chức quần chúng, giới học giả, tổ chức đại biểu dân cử, INGO đồng cấp, mạng lưới NGO địa phương ý tưởng, nhà tài trợ, giới truyền thông đối tác khác Chúng xây dựng tầm nhìn chung thực thay đổi để xóa đói nghèo Trong giai đoạn chiến lược này, AAV tiếp tục gia tăng hoạt động đối tác cấp độ Cùng với việc tiếp tục củng cố mối quan hệ hợp tác với đối tác tại, AAV tăng cường trợ giúp đối tác 20 tỉnh thành tập thể người ủng hộ Điều quan trọng AAV phát huy hiệu hệ thống quản lý đối tác Hệ thống giúp thiết kế khung giám sát đánh giá (M&E) để hoàn thành trách nhiệm giải trình đa dạng AAV – cấp cấp dưới, để bảo đảm bên liên quan đối tác thông tin đầy đủ Hành động chiến lược: AAV tìm cách phát triển hệ thống quản lý đối tác khung M&E để bảo đảm thực chương trình tốt với chi phí hiệu góp phần nâng cao tính hợp pháp, trách nhiệm giải trình độ tin cậy tổ chức xã hội dân nước Các can thiệp: • Đánh giá cải thiện việc quản lý đối tác giám sát sách, thủ tục hệ thống • Thiết lập triển khai sau tham vấn với đối tác liên quan nguyên tắc hoạt động, cán chịu trách nhiệm, số, liệu tham gia địa phương cho hệ thống M&E để đánh giá thay đổi bảo đảm tính giải trình Kết mong đợi: • Đến cuối năm 2012, việc quản lý đối tác giám sát sách, thủ tục hệ thống AAV đánh giá chỉnh sửa để hoạt động • Đến cuối năm 2012, liệu số tham gia hoàn thành hệ thống M&E, để từ 2013, số lĩnh vực thay đổi xác định sử dụng việc quản lý giám sát hàng ngày 31 Đến cuối năm 2012, liệu số tham gia hoàn thành hệ thống M&E, để từ 2013, số lĩnh vực thay đổi xác định sử dụng việc quản lý giám sát hàng ngày CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) OP 4: ỔN ĐỊNH VÀ ĐA DẠNG HÓA NGUỒN QUỸ Đến năm 2017, AAV tăng số nhà tài trợ thường xuyên lên 15.000 người (cả Việt Nam) V iệc Việt Nam gần trở thành quốc gia có thu nhập trung bình có nghĩa AAV vấp phải cạnh tranh mạnh mẽ INGO việc tiếp cận nguồn tài trợ song phương đa phương, phần viện trợ lớn rót vào đối tác Nhà nước tổ chức xã hội dân có tư cách tổ chức Việt Nam Đồng thời, điều có nghĩa có thêm nhiều người Việt Nam sẵn sàng góp phần tài trợ chương trình phát triển Để đạt mục tiêu giàu tham vọng đầy thách thức CSP V, cần có tảng đa dạng bền vững nguồn thu nhập AAV nỗ lực gây quỹ nhiều nước, không để kết nối mà để tác động vào quan điểm hành động nhà tài trợ đói nghèo Hành động chiến lược: Chúng huy động nguồn lực từ nhà tài trợ khác phương pháp sáng tạo thuyết phục để bảo đảm cho nguồn thu tăng trưởng bền vững theo nguyên tắc đạo đức sách gây quỹ ActionAid Qua mối quan hệ đối tác với 32 người ủng hộ nhà tài trợ khác nhau, AAV có điều kiện lưu ý họ tình trạng đói nghèo, giải pháp người dân hướng tới thay đổi đẩy mạnh cam kết chấm dứt nghèo đói bất cơng Việt Nam Các can thiệp: • Xây dựng Chiến lược Kế hoạch gây quỹ với tham gia tích cực cán AAV đối tác nhằm bảo đảm trì số lượng nhà tài trợ từ thị trường có gia tăng số lượng nhà tài trợ từ thị trường • Phát triển chương trình gây quỹ tự nguyện sáng tạo cách tổ chức chiến dịch kiện cho nhóm mục tiêu vấn đề riêng biệt Có thể gây quỹ từ nguồn địa phương quốc tế • Tối đa hóa nguồn thu từ nhà tài trợ giá trị cao • Thiết kế tổ chức tập huấn riêng biệt cho cán đối tác AAV nhằm ổn định đa dạng hóa nguồn quỹ Kết mong đợi: • Đến năm 2017, AAV có sở nguồn vốn đa dạng bền vững với nguồn thu hàng năm tăng dần lên triệu Bảng Anh • Đến năm 2017, AAV tăng số nhà tài trợ thường xuyên lên 15.000 người (cả Việt Nam), giúp AAV có tiềm to lớn để gia tăng nguồn lực, ảnh hưởng khả vận động tiến xã hội Việt Nam • Tối thiểu sáng kiến gây quỹ khởi xướng thử nghiệm ĐỒN KẾT VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ CƠNG BẰNG VÀ PHÁT TRIỂN OP 5: ĐẨY MẠNH TRUYỀN THÔNG CHO CHIẾN DỊCH VẬN ĐỘNG T rong 20 năm qua, với thành tựu công nghệ mới, việc liên kết người với nâng lên tầm cao Các mạng xã hội công cụ thông tin sáng tạo cung cấp chuỗi hội quan trọng cho AAV để huy động người ủng hộ biến đổi xã hội Đặc biệt, niên nhóm trung lưu người chứng kiến tác nhân thay đổi nhận thấy nhiều bối cảnh Các phương tiện truyền thông đại chúng trở thành phần quan trọng công việc nơi, hỗ trợ tăng cường sức mạnh cho người dân để họ biết thực thi quyền mình, chống lại thái độ hành vi xã hội có hại cơng chúng AAV tích cực tổ chức hoạt động truyền thông liên kết công chúng để hưởng ứng kiện đối ngoại, thiết lập mối liên quan tiếng nói chúng tơi với đối tượng mục tiêu đông đảo tạo không gian cho tiếng nói cộng đồng hoạt động với AAV Trước đây, AAV trì tiếp cận thương hiệu mềm, ưu tiên xây dựng hình ảnh nhằm giành ý không gian công cộng nhiều để bảo đảm thay đổi sách, thực hiện, thái độ hành vi Hành động chiến lược: AAV nâng cấp hình ảnh tăng cường lực truyền thông đối ngoại Chúng trở thành tổ chức hướng ngoại nhiều hơn, xây dựng ủng hộ, liên minh tạo đà cho tổ chức, đối tác chiến dịch nước, khu vực trường quốc tế Chúng đầu tư vào hệ thống vận động, kỹ năng, phân tích nghiên cứu sách, cơng cụ liên kết, tổ chức tiếp thêm sinh lực cho đối tác nhà tài trợ câu chuyện thành cơng từ chương trình, từ nghiên cứu đối tượng sản phẩm kỹ thuật số Chúng làm việc phong trào nhân dân nhằm tìm cách giải nguyên nhân cấu trúc nghèo đói sách khơng cơng hay hoạt động doanh nghiệp Các can thiệp: • Xây dựng lực nội sử dụng truyền thông xã hội kỹ vận động, củng cố hệ thống tư liệu hóa để AAV đóng góp tích cực vào việc truyền câu chuyện thay đổi giải pháp thay công tác truyền thông nhằm cải thiện chất lượng chiến dịch vận động • Xây dựng chiến lược truyền thông xã hội sản phẩm truyền thông để tạo sở hỗ trợ vững chắc, tăng cường phát triển mạng lưới liên minh nhằm thay đổi, đáp ứng nhu cầu nhà tài trợ đối tác tiềm • Thiết lập sở tình nguyện viên thơng qua việc hình thành diễn đàn cho niên, tầng lớp trung lưu người tiêu dùng để họ đóng góp tham gia vào vấn đề phát triển Kết mong đợi: • Đến năm 2017, chúng tơi có hình ảnh tổ chức có sở vững có hiểu biết cán bộ, đối tác nhà tài trợ vấn đề đói nghèo, phương pháp tiếp cận lập trường AAV vấn đề Chúng tơi có phương thức giải pháp thay sở để giải vấn đề, khả để người quan tâm mong muốn tích cực đóng góp cho thay đổi • Đến năm 2017, tối thiểu chiến dịch truyền thông vận động biến đổi xã hội tổ chức, Các chiến dịch nhằm vào nguyên nhân hậu đói nghèo, với tham gia rộng rãi đối tác, kết nối chặt chẽ với chiến dịch khác cấp khu vực quốc tế thành viên AAI 33 Đến năm 2017, tối thiểu chiến dịch truyền thông vận động biến đổi xã hội tổ chức CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) QUẢN LÝ RỦI RO Dự kiến có rủi ro ảnh hưởng tới thành mục tiêu CSP: • Khủng hoảng kinh tế, tài mơi trường dẫn tới (i) số người sống nghèo đói bị đẩy trở lại nghèo đói gia tăng đáng kể; (ii) thiếu hụt quỹ giảm nhà tài trợ thường xuyên cạn kiệt nguồn hỗ trợ theo thể chế AAV cần ưu tiên củng cố chương trình, quản lý đối tác, nâng cao M&E đánh giá kỹ lưỡng mở rộng để nguồn quỹ sử dụng cách khơn ngoan • Xung đột khu vực quốc gia giáp biên tác động đến hoạt động Mặc dù xung đột có khả xảy ra, AAV phải ln cảnh giác cao độ tìm kiếm hướng dẫn hỗ trợ từ Ban Thư ký Quốc tế đối tác để có giải pháp thích hợp tùy theo bối cảnh thời điểm khác • • Việc áp dụng HRBA bối cảnh Việt Nam, đặc biệt số tỉnh nhạy cảm, cần đến quy trình kế hoạch rõ ràng HRBA phải phản ánh văn hóa bối cảnh địa phương, đồng thời trì tiêu chuẩn cốt lõi/tối thiểu Có thể hình dung AAV gặp phải cạnh tranh mạnh mẽ tổ chức đồng cấp tương tự đội ngũ cán chất lượng cao Kế hoạch đặt tạo cho cán hội phát triển nghề nghiệp, thiết lập hệ thống báo cáo hiệu quả, động lực khuyến khích khác Để thật phù hợp với nguồn lực, lực bối cảnh, AAV có kế hoạch triển khai đánh giá kỳ toàn diện hoạt động dự án vào năm 2015 Hệ lụy điều chỉnh, việc xếp lại, thu hẹp mở rộng đánh giá thảo luận kỹ càng, trình bày Đánh giá kỳ CSP V (2012-2017) KẾT LUẬN CSP V không túy tài liệu, trí tuệ tập thể, lcam kết niềm tin đội ngũ AAV CSP V cố gắng thể hình dung đóng góp chúng tơi năm tới cho giới khơng có nghèo đói bất cơng tương lai, phát triển Trong giai đoạn 2012-2017, AAV có kế hoạch trở thành phần tương tác Liên đoàn ActionAid, thực cam kết chúng tơi chương trình ưu tiên để cải thiện (i) Sự kiểm soát người dân nguồn lực cho sống sinh kế; (ii) Sự tham gia người dân trình định xã hội, kinh tế sách tất cấp; (iii) Các quyền phụ nữ trẻ em gái với tư cách quyền người; 34 (iv) Các phương án thay người dân việc chuẩn bị đối phó với thiên tai (v) Đồn kết nhân dân vượt qua ranh giới Đồng thời, tiếp tục tìm cách cải tiến trình quản trị nội bộ, hoạt động với trẻ em niên với tư cách người đầu thay đổi, góp phần xây dựng xã hội dân lành mạnh, đáng tin cậy, có trách nhiệm có tính đại diện Điều quan trọng biến đổi tạo xã hội bình đẳng, công dân chủ hơn, lẽ người thức tỉnh lương tâm để hành động mang lại thay đổi AAV hỗ trợ thay đổi với cộng đồng đối tác, gắn kết người lại với hành trình Toàn ảnh sử dụng tài liệu thuộc quyền ActionAid Quốc tế Việt Nam GPXB: số 53/QĐ-GTVT In 500 bản, khổ 20,5x27cm, chế cơng ty In Hồng Minh ActionAid International Vietnam Phòng 502A, Tòa nhà HEAC, 14-16 Hàm Long, Hà Nội Tel: +84 (4) 39439866 Fax: +84 (4) 39439872 web: www.actionaid.org ... việc bảo v quyền phụ nữ trẻ em gái 26 ĐOÀN KẾT V HÀNH ĐỘNG V CƠNG BẰNG V PHÁT TRIỂN 27 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017) 28 ĐOÀN KẾT V HÀNH ĐỘNG V CƠNG BẰNG V PHÁT TRIỂN ƯU TIÊN V TỔ CHỨC... ĐỒN KẾT V HÀNH ĐỘNG V CƠNG BẰNG V PHÁT TRIỂN 17 ĐỒN KẾT V HÀNH ĐỘNG V CƠNG BẰNG V PHÁT TRIỂN ƯU TIÊN V CHƯƠNG TRÌNH (PP) PP 1: THÚC ĐẨY CÁC GIẢI PHÁP SINH KẾ THAY THẾ V NÔNG NGHIỆP BỀN V NG... KẾT V HÀNH ĐỘNG V CƠNG BẰNG V PHÁT TRIỂN C H I Ế N LƯỢ C Q U Ố C G IA V 2012-2017 ĐOÀN KẾT V HÀNH ĐỘNG V CƠNG BẰNG V PHÁT TRIỂN Hà Nội, tháng 10 năm 2011 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA V (2012-2017)

Ngày đăng: 03/02/2020, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan