Bài giảng Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa chương trình bồi dưỡng KTQLNN ngạch chuyên viên

30 165 0
Bài giảng Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa chương trình bồi dưỡng KTQLNN ngạch chuyên viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa chương trình bồi dưỡng KTQLNN ngạch chuyên viên trình bày về một số vấn đề chung về tiểu luận giải quyết tình huống QLNN; cấu trúc chung của tiểu luận tình huống; trình tự và nội dung viết tiểu luận tình huống; yêu cầu về hình thức trình bày tiểu luận.

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KTQLNN NGẠCH CHUYÊN VIÊN Tháng 11 - 2014     I Một số vấn đề chung tiểu luận giải tình QLNN Tình QLNN gì? Tình QLNN kiện, vụ việc xảy đời sống xã hội đòi hỏi quan, cán bộ, cơng chức có thẩm quyền, trách nhiệm phải xem xét, phân tích tìm phương án giải nhằm thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước     Mục đích, yêu cầu việc viết tiểu luận theo tình       Kiểm  tra,  đánh  giá  kiến  thức  cơ  bản  của  học  viên sau khóa học bồi dưỡng  Kiểm  tra,  đánh  giá  kỹ  năng  của  học  viên  về  phân  tích,  giải  quyết  các  tình  huống  phát  sinh  trong hoạt động quản lý nhà nước Giúp học viên nắm vững và vận dụng đúng đắn,  hợp  lý  đường  lối,  chủ  trương  của  Đảng,  chính  sách,  pháp  luật  của  nhà  nước  vào  giải  quyết  các vụ việc, tình huống cụ thể trong thực tiễn Cung  cấp  những  kinh  nghiệm,  đề  xuất  những  kiến  nghị  cho  cấp  có  thẩm  quyền  để nâng cao  hiệu lực và hiệu quả QLNN   II Cấu trúc chung tiểu luận tình Mở đầu I. Mơ tả tình huống II. Phân tích ngun nhân và hậu quả từ tình  huống  III. Xác định mục tiêu xử lý tình huống IV. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án  giải quyết tình huống V. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án giải  quyết tình huống VI. Kết luận và kiến nghị, đề xuất (nếu có)     III Trình tự nội dung viết tiểu luận tình     Phần mở đầu  Phần này nhằm thể hiện sự cần thiết và  lý do lựa chọn tình huống  Nên viết ngắn gọn (trong khoảng 1 trang)     Mơ tả tình    Là việc kể lại (viết lại) câu chuyện về một  sự  kiện,  vụ  việc  nào  đó  đã  xảy  ra  trong  đời  sống  xã  hội  phát  sinh  yêu  cầu  tác  động quản lý hành chính nhà nước     Một số lưu ý phần mơ tả tình    Tình  huống  được  mơ  tả  có  thể  là  tình  huống  diễn  ra  trong  thực  tế,  tình  huống  hư  cấu  hoặc  kết  hợp  giữa  thực  tế  và  hư  cấu  nhưng  phải  gắn  với  thực  tiễn  và  thể  hiện  được  yêu  cầu  phát  sinh  tác  động  quản lý hành chính nhà nước   Nên mơ tả tình huống theo lối kể chuyện để  tạo  sự  hấp  dẫn,  lơi  cuốn  nhưng  cần  đảm  bảo văn phong, ngơn ngữ hành chính Cần  thể  hiện  rõ  ràng,  chặt  chẽ,  hợp  lý  về  nhân  vật,  thời  gian,  không  gian  diễn  ra  tình  Sự  kiện,  vụ  việc  được  mơ  tả  trong  tình  huống phải xuất hiện các vấn đề địi hỏi cơ  quan, cán bộ, cơng chức nhà nước phân tích  và  tìm  ra  các  phương  án,  biện  pháp  giải  quyết phù hợp            Các vấn đề mà tình huống đặt ra cần gợi  mở  ra  nhiều  phương  án  giải  quyết.  Cố  gắng  tránh  các  tình  huống  chỉ  có  một  cách  giải  quyết  duy  nhất  đúng  hoặc  tình  huống  quá  đơn  giản  mà  sau  khi  đọc  đã  thấy ngay cách giải quyết Việc mơ tả tình huống cần chi tiết, cụ thể,  làm nổi bật những u cầu tác động quản  lý  nhà  nước  nhưng  khơng  nên  q  dài  hoặc sa vào kể lể những tình tiết vụn vặt  khơng  cần  thiết  (chỉ  nên  trong  khoảng  2  đến 4 trang).    Xác định mục tiêu xử lý tình    Việc xác định mục tiêu xử lý tùy thuộc vào  nội  dung,  tính  chất,  đặc  điểm  của  từng  tình  huống  cụ  thể.  Tuy  nhiên,  thường  trong quá trình xử lý mỗi tình huống chúng  ta  đều  cần  đặt  ra  các  mục  tiêu  cụ  thể,  trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài   Ví dụ:        Giải  quyết  tình  huống  vướng  mắc  trong  việc  giải  phóng  mặt  bằng  để  xây  dựng  cơng trình cơng cộng thì rõ ràng  mục tiêu  cụ thể, trước mắt  là phải giải phóng được  mặt  bằng  kịp  thời  hạn  để  thi  cơng  theo  tiến  độ  đã  định.  Nhưng  mục  tiêu  lâu  dài,  sâu xa hơn là để tăng cường pháp chế, kỷ  cương,  để  bảo  vệ  lợi  ích  chính  đáng  của  nhà  nước,  xã  hội,  công  dân  cũng  như  ngăn  ngừa  các  tình  huống  đó  tái  diễn  trong thực tế…      Xây dựng, phân tích lựa chọn phương án giải tình     Đây có thể xem là phần trọng tâm của  tiểu luận tình huống Giúp học viên rèn luyện được kỹ năng xây  dựng, phân tích và lựa chọn phương án  giải quyết các tình huống QLNN    Trên thực tế, mỗi tình huống có thể được  giải  quyết  theo  nhiều  phương  án  khác  nhau.  Mỗi  phương  án  đều  sẽ  ln  có  những ưu điểm và hạn chế nhất định.   Học  viên  cần  xây  dựng  ít  nhất  2  phương  án, sau  đó phân tích làm rõ từng phương  án để lựa chọn phương án tối ưu.      Một phương án được lựa chọn đúng (tối  ưu) cần đảm bảo một số u cầu sau: + Đáp ứng được nhiều nhất các mục tiêu  đặt ra, ưu điểm là cơ bản, các nhược  điểm, khuyết điểm là khơng cơ bản và có  thể chấp nhận được + Có lý, có tình + Có tính khả thi      Lưu ý:    Đánh  giá  nội  dung  này  ngoài  sự  hợp  lý  của  phương  án  được  lựa  chọn  còn  cần  chú  ý  tới  kỹ  năng  phân  tích  và  lựa  chọn  phương  án,  khả  năng  lập  luận  để  đi  đến  quyết  định  lựa  chọn  phương  án  tối  ưu  trong số các phương án đã dự kiến   Lập kế hoạch tổ chức thực phương án lựa chọn    Bước này giúp học viên rèn luyện kỹ năng  lập kế hoạch, tổ chức và điều hành để giải  quyết, xử lý tình huống sau khi đã lựa chọn  một phương án cụ thể   Một số lưu ý phần lập kế hoạch tổ chức thực phương án      Xây dựng lịch trình (có thể lập biểu đồ) cơng  việc theo thời gian  Thiết lập tổ chức và phân cơng trách nhiệm cụ  thể cho từng thành viên Xác định các văn bản cần được áp dụng Xác định nguồn lực về vật chất ­ kỹ thuật và tài  chính cần thiết để giải quyết phương án Dự kiến kết quả giải quyết tình huống      Kết luận kiến nghị Kết luận: Đưa ra những kết luận chủ yếu qua  q trình phân tích và xử lý tình huống đã được  tiến hành ở các phần trên  Kiến nghị (nếu có): Đề xuất với các cơ quan  nhà nước, cá nhân có thẩm quyền   u cầu khi kiến nghị: + Đúng cấp, cá nhân có thẩm quyền + Cụ thể + Kết hợp hài hồ các lợi ích + Có tính khả thi      III u cầu hình thức trình bày      Giấy trình bày: Tiểu luận được in 2 mặt trên  giấy khổ A4 (210 x 297 mm) một cách rõ ràng,  khơng được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số  bảng biểu, hình vẽ…(nếu có) Bìa tiểu luận: Bìa ngồi là giấy màu cứng và in  chữ đủ dấu tiếng Việt ( theo đúng mẫu hướng  dẫn) Sử dụng phơng chữ: Phơng Unicode Times New  Roman, cỡ chữ 14 của hệ soạn thảo Word hoặc  tương đương trên máy vi tính       Việc  căn  lề,  dãn  dòng  thực  hiện  theo  hướng  dẫn  của  Thông  tư  số  01/2011/TT­ BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội Vụ Việc  đánh  số  trang:  Đánh  số  trang  bắt  đầu  từ  phần  “Mở  đầu”  cho  đến  hết  phần  “Tài  liệu  tham  khảo”  (Nếu  có  phần  phụ  lục nên đánh số trang riêng). Số trang nên  được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang  giấy   Trình bày mục:  Có thể sử dụng một trong  02  cách: + Các tiểu mục được trình bày và đánh số thành  nhóm chữ số Ả rập, nhưng nhiều nhất chỉ nên  gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương  (Ví dụ: 4.1.2.1. dùng để chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu  mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục  phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là khơng thể  có tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục 2.1.2  tiếp theo + Trình bày theo số La mã: I, II; III; mục: 1; 2; 3…;  Tiểu mục: a, b,c…; Ý chính: ­, ­, ­; Ý nhỏ: +, +,  +, +.          Số trang của tiểu luận: tối thiểu là 10  trang (Khơng kể phần mục lục; danh mục  tài liệu tham khảo và phụ lục (nếu có))   CÁCH TRÌNH BÀY BÌA NGỒI     CHÚC CÁC ĐỒNG CHÍ THÀNH CƠNG!     ... đích, yêu cầu việc viết tiểu luận theo tình       Kiểm  tra,  đánh  giá  kiến  thức  cơ  bản  của  học  viên? ?sau? ?khóa? ?học? ?bồi? ?dưỡng? ? Kiểm  tra,  đánh  giá  kỹ  năng  của  học  viên? ? về  phân ... (Ví dụ: 4.1.2.1. dùng để chỉ? ?tiểu? ?mục 1 nhóm? ?tiểu? ? mục 2 mục 1? ?chương? ?4). Tại mỗi nhóm? ?tiểu? ?mục  phải có ít nhất hai? ?tiểu? ?mục, nghĩa là khơng thể  có? ?tiểu? ?mục 2.1.1 mà khơng có? ?tiểu? ?mục 2.1.2  tiếp theo +? ?Trình? ?bày theo số La mã: I, II; III; mục: 1; 2; 3…; ... quyết tình huống VI. Kết? ?luận? ?và kiến nghị, đề xuất (nếu có)     III Trình tự nội dung viết tiểu luận tình     Phần mở đầu  Phần này nhằm thể hiện sự cần thiết và  lý do lựa chọn tình huống  Nên? ?viết? ?ngắn gọn (trong khoảng 1 trang)

Ngày đăng: 03/02/2020, 11:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KTQLNN NGẠCH CHUYÊN VIÊN

  • I. Một số vấn đề chung về tiểu luận giải quyết tình huống QLNN

  • 2. Mục đích, yêu cầu của việc viết tiểu luận theo tình huống

  • II. Cấu trúc chung của tiểu luận tình huống

  • III. Trình tự và nội dung viết tiểu luận tình huống      

  • 1. Phần mở đầu

  • 2. Mô tả tình huống

  • Một số lưu ý trong phần mô tả tình huống

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Những trường hợp mô tả tình huống không phù hợp trong tiểu luận tình huống

  • 3. Phân tích nguyên nhân và hậu quả từ tình huống

  • 3.1. Nguyên nhân

  • Slide 14

  • 3.2. Hậu quả từ tình huống

  • 4. Xác định mục tiêu xử lý tình huống

  • Slide 17

  • 5. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống.

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan