Bài giảng Quản lí nông nghiệp nông thôn - Bài: Hiện trạng chăn nuôi và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

40 72 0
Bài giảng Quản lí nông nghiệp nông thôn - Bài: Hiện trạng chăn nuôi và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hiện trạng chăn nuôi và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hệ thống hóa, tổng kết và đánh giá các loại hình chăn nuôi,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

HIỆN TRẠNG CHĂN NI  VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ  NHIỄM MƠI TRƯỜNG HỆ THỐNG HĨA, TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH  GIÁ CÁC LOẠI HÌNH CHĂN NI Quy mơ của các loại hình trang trại    Trang trại gia đình: Chủ gia đình và các thành viên  cùng tham gia lao động sản xuất trang trại của mình  đều là nơng dân. Những người làm trong trang trại  khơng  cần  trình  độ  nhưng  dựa  vào  kinh  nghiệm,  cơng sức của họ bỏ ra là chính.  Trang  trại  cá  nhân:  Doanh  nghiệp  cá  nhân  tiến  hành  thuê  đất,  mua  đất  và  xây  dựng  trang  trại  của  mình.  Trang  trại  hợp  doanh:  Các  chủ  doanh  nhân  bao  gồm  nhiều  người,  nhiều  thành  phần  cùng  có  ý  tưởng kinh doanh, hợp nhau, góp vốn để thành lập  Hiệu quả kinh tế – xã hội – mơi  trường của các loại hình trang trại    Tăng thu nhập kinh tế, ổn định đời sống dân cư:  Thu nhập bình qn của các trang trại nói chung cao  hơn nhiều khoảng 500 – 700USD/người/năm  Tận dụng nguồn lao động dư thừa: Tỷ lệ dân số  sống ở khu vực nơng thơn là 80,8%.  Tận dụng được nguồn đất hoang hóa, phát triển đa  dạng tài ngun: diện tích đất bị hoang hóa còn rất  nhiều do chưa có mơ hình kinh tế hợp lý để thu hút  người dân khai thác.  Các loại hình chăn ni heo     Chăn ni truyền thống: chiếm khoảng 75­80% về đầu con,  quy mơ chăn ni dao động từ 1­10 con; thức ăn đầu tư chủ  yếu là tận dụng sản phẩm nơng nghiệp sản xuất và khai  thác tại chỗ hoặc tận dụng các sản phẩm trồng trọt và sản  phẩm ngành nghề phụ (làm đậu, nấu rượu, làm mì,  )  Chăn ni gia trại: phổ biến và phát triển mạnh trong những  năm gần đây; chiếm khoảng 10­15% đầu con, quy mơ chăn  ni từ 10­50 lợn thịt; ngồi các phụ phẩm nơng nghiệp thì  có khoảng 40% thức ăn cơng nghiệp được sử dụng cho heo;  chuồng trại chăn ni đã được coi trọng hơn chăn ni  truyền thống; năng suất chăn ni đã có tiến bộ.  Chăn ni trang trại: phát triển mạnh trong 5 năm gần đây,  chiếm khoảng 10% về đầu con, quy mơ trên 100 lợn thịt,  hồn tồn sử dụng thức ăn cơng nghiệp; các cơng nghệ  chuồng trại: chuồng lồng, chuồng sàn, chuồng có hệ thống  làm mát và sưởi ấm cho lợn con, hệ thống máng ăn, máng  Các mơ hình tổ chức sản xuất chăn ni heo    Hợp tác xã chăn ni (HTX):  được thành lập trên cơ sở tự  nguyện. Các xã viên HTX là các hộ gia đình chăn ni lợn có  quy mơ vừa  (50­70 lợn thịt/hộ). HTX hoạt động tổ chức sản  xuất  theo  quy  trình  kỹ  thuật  chung,  tổ  chức  tiêu  thụ  sản  phẩm theo kế hoạch và hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Hiệu  quả từ việc sản xuất có tổ chức, tiết kiệm các chi phí dịch  vụ  trung  gian  đã  đem  lại  cho  các  xã  viên  trong  HTX  lãi  từ  1,0­1,2  triệu  đồng/hộ/tháng  và  giá  bán  thường  cao  hơn  từ  1.500đ­2.000đ/1kg  sản  phẩm  so  với  hộ  chăn  ni  ngồi  HTX.  Chăn  ni  gia  cơng:  Đây  là  mơ  hình  liên  kết  giữa  các  cá  nhân với Tập đồn C.P. Phần lớn là các hộ gia đình có tiềm  lực tài chính, điều kiện đầu tư xây dựng trang trại chăn ni  có quy mơ từ 300­500 con trở lên. Các Cơng ty  cung cấp con  giống,  thức  ăn,  thuốc  thú  y,  vắc  xin  đến  hộ  nuôi  gia  cơng,  đồng thời hướng dẫn, chỉ đạo kỹ thuật hộ ni gia cơng; thu  hồi sản phẩm và thanh tốn tiền ni gia cơng theo kết quả  Đất trang trại      Đất  để  xây  dựng  trang  trại  chủ  yếu  là  đất  vườn  nhà, đất nơng nghiệp và đất lâm nghiệp được giao  khốn,  Diện  tích  đất  trang  trại  thường  nhỏ  hơn  1  ha.  Chẳng hạn tại tỉnh Bến Tre, Tiền Giang: bình qn  mỗi trang trại chăn ni heo sử dụng 0,7 ha đất,  Trên 90% hộ dân nơng thơn ni heo trong khu đất  định cư của họ với các qui mơ khác nhau. Phần lớn  là 10­50 con.  Hầu hết các địa phương đều chưa có quy hoạch lâu  dài cho khu chăn ni tập trung, chăn ni trang trại  dẫn  đến  tình  trạng  là  các  trang  trại  xây  dựng  một  cách tuỳ tiện, thiếu quy hoạch.  Vốn đầu tư cho chăn nuôi trang trại    Vốn  đầu  tư  cho  mỗi  TT  thường  từ  vài  triệu  đến  vài  trăm  triệu đồng, tùy theo quy mơ TT và loại hình chăn ni. Bình  qn  đầu  tư  chuồng  trại,  trang  thiết  bị,  con  giống  đối  với  chăn ni heo nỏi sinh sản: 6­7 triệu đồng/nái; đối với chăn  ni heo thịt bình qn 1,5­1,7 triệu đồng/con Nguồn vốn đầu tư cho trang trại cũng rất đa dạng: vốn tự có  của  gia  đình,  vốn  vay  cá  nhân,  anh  em  họ  hàng  và  vốn  tín  dụng.  Tuy  vậy,  nguồn  vốn  tín  dụng  chiếm  tỷ  lệ  chưa  cao.  Khảo sát một số trang trại chăn ni heo cho thấy: vốn tự có  của gia đình và vay của người quen chiếm trên 55%, vốn tín  dụng khoảng 30%. Hầu hết các chủ trang trại đều phản ánh  rằng việc tiếp cận nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng gặp  rất  nhiều  khó  khăn,  mặc  dù  nhà  nước  đã  có  những  chính  sách rất cởi mở  Lao động và quản lý trang trại      Trang trại hộ gia đình nơng dân quản lý: lấy lao động gia đình làm nòng  cốt, tận dụng sức lao động của các thành viên trong gia đình  ở mọi lứa  tuổi với tỷ lệ từ 70­80% tổng số lao động sử dụng trong trang trại.  Ngồi số lao động gia đình, một số trang trại chăn ni quy mơ vừa và  lớn còn th mướn thêm lao động bên ngồi. Số lao  động mà các trang  trại  th  mướn  thấp,  khoảng  14­20%  và  số  lượng  lao  động  thuê  phổ  biến  từ  2­3  người/TT,  một  số  ít  TT  khoảng  6­7%  thuê  trên  5  lao  động/trại.  Lao  động  thuê  nhiều  nhất  là  lao  động  thời  vụ  khi  xuất  bán  sản phẩm, dọn vệ sinh chuồng trại, tổ chức tiêm phòng, sử dụng thuốc.  Phần lớn các chủ trang trại quản lý điều hành trực tiếp trang trại từ việc  xây dựng kế hoạch đến xử lý trực tiếp các công việc liên quan đến kỹ  thuật, thị trường.  Tuy nhiên, do số  đông các chủ trang trại xuất thân từ nông dân và hầu  hết chưa được đào tạo sâu về kỹ thuật chăn nuôi công nghiệp, nhất là  nghiệp vụ quản lý kinh tế trang trại, nên phần lớn họ  điều hành trang  trại  bằng  kinh  nghiệm  và  học  hỏi  qua  bạn  bè.  Chỉ  một  số  ít  trang  trại  với quy mơ chăn ni lớn có quan tâm nhiều hơn về kỹ thuật bằng cách  th chun gia tư vấn về chọn giống, xây dựng khẩu phần dinh dưỡng,  phòng và trị bệnh Lợi nhuận của chăn ni trang  trại     Lợi nhuận chăn ni phụ thuộc vào quy mơ, loại  hình chăn ni và mức độ đầu tư.  Trong điều kiện thuận lợi ni heo thịt bình qn  thu lãi từ 100.000­250.000 đ/con/lứa 4 tháng.  Tuy vậy, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm và  dịch LMLM, nên lợi nhuận của chăn ni trang trại  khơng ổn định; có nhiều trường hợp thua lỗ.  Có thể nói những trang trại làm ăn có hiệu quả  thường là những cơ sở chăn ni với quy mơ lớn  hoặc chăn ni kết hợp (ni lợn, thả cá Qui mơ nơng hộ, trang trại chăn ni  heo nghiên cứu STT Số nơng hộ /trang  Số lợn ni trại điều tra Tỷ lệ (%) 3/48 > 200 6.25 4/48 100 – 200 8.33 15/48 50 – 100 31.25 26/48

Ngày đăng: 02/02/2020, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

  • Slide 2

  • Quy mô của các loại hình trang trại

  • Hiệu quả kinh tế – xã hội – môi trường của các loại hình trang trại

  • Các loại hình chăn nuôi heo

  • Các mô hình tổ chức sản xuất chăn nuôi heo

  • Đất trang trại

  • Vốn đầu tư cho chăn nuôi trang trại

  • Lao động và quản lý trang trại

  • Lợi nhuận của chăn nuôi trang trại

  • Slide 11

  • Số lượng heo chăn nuôi heo giai đoạn 1996-2000

  • Phát triển chăn nuôi heo giai đoạn 2001-2007

  • Số lượng trang trại chăn nuôi heo nái theo qui mô tại ĐBSCL

  • Số lượng trang trại chăn nuôi heo thịt theo qui mô tại ĐBSCL

  • Số lượng trang trại chăn nuôi heo

  • Một số tham khảo tại xã

  • Công nghệ chăn nuôi

  • Nhận xét

  • Tồn tại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan