Bài giảng Tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, xử lý và rà soát văn bản quy phạm pháp luật

50 140 0
Bài giảng Tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, xử lý và rà soát văn bản quy phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, xử lý và rà soát văn bản quy phạm pháp luật bao gồm những nội dung về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; quy trình tự kiểm tra văn bản; thực hiện tự kiểm tra văn bản. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

LOGO TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ RÀ SỐT  VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT  NỘI DUNG CHÍNH BÀI GIẢNG I. KIỂM TRA, XỬ LÝ VBQPPL II. QUY TRÌNH TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN (trình tự thủ tục từ khi gửi VB đến khi cơng bố kết  quả kiểm tra) III. THỰC HIỆN TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN ( Cụ thể nội dung thủ tục (bước 4) của quy trình  kiểm tra) I. KIỂM TRA, XỬ LÝ VBQPPL Mục đích kiểm tra ?   Đối tượng kiểm tra ? Tự kiểm tra khi nào ? Thẩm quyền & trách nhiệm  tự kiểm tra ? 1.Mục đích kiểm tra ? Nhằm:  ­ Phát hiện những nội dung trái pháp luật để kịp thời  đình chỉ thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ;   ­  Đảm  bảo  tính  hợp  hiến,  hợp  pháp  và  tính  thống  nhất của hệ thống pháp luật   ­  Xác  định  trách  nhiệm,  tổ  chức,  cá  nhân  trong  việc  ban hành VB;   ­  Nâng  cao  chất  lượng,  hiệu  quả  và  hoàn  thiện  hệ  thống PL 2. Đối tượng kiểm tra  (K2 Đ1 NĐ 40)? Thơng tư;  Thơng tư liên  tịch; NQ của  HĐND; QĐ,  CT của  UBND VB có chứa QPPL nhưng  khơng  được  ban  hành  bằng  hình  thức  VBQPPL;  VB  có  chứa  QPPL  hoặc  có  thể  thức  và  nội  dung  như  VBQPPL  do  cơ  quan,  người  khơng  có  thẩm  quyền ban hành 3. Tự kiểm tra khi nào ?   ­ Tự kiểm tra là hoạt động thường xun đối với VB  do chính cơ quan đó ban hành và ngay sau khi được  ban hành;   ­ Khi có sự kiện pháp lý như: Nhận được VB của cơ  quan, người có thẩm quyền KTVB hoặc khi có yêu  cầu,  kiến  nghị  của  tổ  chức,  cá  nhân  và  cơ  quan  thơng tin đại chúng thì cơ quan được phân cơng làm  đầu mối kịp thời tổ chức tự kiểm tra   * VB có chứa QPPL, tự kiểm tra khi có u cầu, kiến  nghị,  khiếu  nại  của  cơ  quan,  tổ  chức,  các  cơ  quan  thông  tin  đại  chúng  và  của  cá  nhân,  tại  chính  cơ  quan ban hành VB 4. Thẩm quyền & trách nhiệm tự kiểm  tra? *    Bộ  trưởng,  Thủ  trưởng  cơ  quan  ngành  bộ;  ở  địa  phương: HĐND, UBND có trách nhiệm tự kiểm tra  VB do mình ban hành * Ai thực hiện tự kiểm tra ? ­ Người đứng đầu tổ chức pháp chế (TW); ­    Ban  pháp  chế  HĐND,  GĐ.STP,TPTP,CBTP­HT  là  đầu mối giúp HĐND, UBND cung cấp thực hiện tự  kiểm tra VB do mình ban hành II. QUY TRÌNH TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN Gửi văn bản kiểm tra Nhận văn bản tự kiểm tra Tổ chức thực hiện tự kiểm  tra Quá trình tự kiểm tra do người thực  hiện kiểm tra hoặc CTV thực hiện 1. Gửi văn bản kiểm tra     ­  Cơ  quan  làm  nhiệm  vụ  phát  hành  gửi  VB  cho  cơ  quan làm đầu mối tự kiểm tra khi nào ?   ­ Cụ thể gửi cho những cơ quan nào ở địa phương ?     ­  Trường  hợp  nhận  được  yêu  cầu,  khiếu  nại,  kiến  nghị  t/c,  cá  nhân,  cơ  quan  TTĐC  về  VB  có  chứa  QPPL nhưng khơng ban hành hình thức VBQPPL thì  ?? 2. Nhận văn bản tự  kiểm tra Trao đổi Khi nhận được  VB gửi đến  kiểm tra phải vào “sổ văn bản đến” Sổ này với Sổ Có nhất thiết  để theo dõi việc gửi,  cơng văn đến phải lập sổ nhận, thực hiện của Cơ quan này khơng?  kiểm tra có gì khác? Quy trình rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL Gồm 4 bước sau:  Lập kế hoạch rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL;  Thu thập, tập hợp và phân loại VBQPPL;  Thực hiện các thao tác nghiệp vụ cụ thể;  Xử lý kết quả rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL Lập kế hoạch rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL  Nêu mục đích và u cầu cụ thể của rà sốt,  hệ thống hóa:  Đánh giá một cách tồn diện hệ thống VBQPPL;  Lập và cơng bố danh mục VBQPPL;  Phát  hiện,  phân  tích  những  tồn  tại  trong  việc  soạn thảo, ban hành, cơng bố, lưu trữ… Lập kế hoạch rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL  Nêu phạm vi và đối tượng rà sốt, hệ thống  hóa;  Nêu các biện pháp bảo đảm thực hiện;  Dự  kiến  lịch  biểu  và  dự  trù  kinh  phí  thực  Thu thập, tập hợp và phân loại VBQPPL  Yêu  cầu  của  việc  thu  thập  và  tập  hợp  văn  bản quy phạm pháp luật: ­  Thu  thập  đúng  những  văn  bản  quy  phạm  pháp  luật cần rà sốt, hệ thống hóa; ­  Khơng  để  sót  văn  bản  hoặc  để  sót  quy  phạm  pháp luật trong từng văn bản; ­  Tập  hợp  các  văn  bản,  các  quy  phạm  pháp  luật  theo từng tiêu chí đã xác định; ­  Có  sự  phối  hợp,  kết  hợp  chặt  chẽ  giữa  người  thu thập với người lưu trữ văn bản dưới sự chỉ  đạo thống nhất của cơ quan có thẩm quyền Thu thập, tập hợp và phân loại VBQPPL    Cách thức thu thập và tập hợp văn bản quy  phạm pháp luật:  ­ Nguồn chính thức:  Bộ phận lưu trữ của cơ quan  ban hành; Cơng báo, Phụ lục Cơng báo; bộ phận  lưu trữ của cơ quan, tổ chức liên quan việc thực  hiện  VBQPPL;  mạng  tin  học  diện  rộng  của  Chính phủ, của Bộ tư pháp… ­ Các nguồn khác:  Trong các  ấn phẩm, trên báo chí  của TW, địa phương… Thu thập, tập hợp và phân loại VBQPPL Phân loại văn bản theo các tiêu chí sau:  Theo  lĩnh  vực  điều  chỉnh  của  văn  bản  (theo  chuyên đề);  Theo cấp độ hiệu lực của văn bản;  Theo trình tự thời gian ban hành;  Theo thứ tự alfabet (a, b, c…) Thực hiện các thao tác nghiệp vụ cụ thể trong rà  sốt, hệ thống hóa  Đọc, nghiên cứu văn bản;  Đối chiếu, so sánh văn bản:  Về hình thức văn bản: Xem xét văn bản có phù  hợp về tên gọi, thẩm quyền ban hành…  Về  nội  dung  văn  bản:  Xem  xét  căn  cứ  pháp  lý  ban hành văn bản; tính hợp hiến, hợp pháp; tính  thống  nhất,  đồng  bộ;  tính  phù  hợp  với  thực  tiễn… Thực hiện các thao tác nghiệp vụ cụ thể trong rà  sốt, hệ thống hóa  Nhận  biết  các  dạng  khiếm  khuyết  của  văn   Văn bản trái pháp luật:  Giải pháp xử lý: Hủy bỏ  Văn bản mâu thuẫn, chồng chéo:  Giải pháp xử lý: Sửa đổi, bổ sung  Văn bản có quy định sơ hở:  Giải pháp xử lý: Bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung  Các quy phạm pháp luật rãi rác:  Giải  pháp  xử  lý:  Hợp  nhất  các  quy  phạm  theo  lĩnh vực điều chỉnh vào một văn bản Xử lý kết quả rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL Hình thức xử lý:  Đình  chỉ:  Trong  trường  hợp  nội  dung  sai  trái  đó  nếu  chưa  được  sửa  đổi,  bổ  sung,  bãi  bỏ,  huỷ  bỏ  kịp  thời  và  nếu  tiếp  tục  thực hiện thì cỏ thể gây hậu quả nghiêm  trọng, làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà  nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng  dân; Xử lý kết quả rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL Hình thức xử lý: Sửa đổi:  Trong trường VB được ban hành  đúng thẩm quyền nhưng có một phần nội  dung khơng phù hợp với nội dung VB của  cơ quan nhà nước cấp trên mới được ban  hành  hoặc  khơng  còn  phù  hợp  với  tình  hình  KT  –  XH  và  cần  phải  có  quy  định  khác thay thế nội dung đó Xử lý kết quả rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL Hình thức xử lý: Bãi  bỏ  một  phần  hoặc  tồn  bộ  VB:  Trong  trường hợp nội dung đó trái với nội dung  của VB mới được ban hành là cơ sở pháp  lý của VB được kiểm tra mà khơng thuộc  trường hợp cần đề xuất sửa đổi Xử lý kết quả rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL Hình thức xử lý: Hủy bỏ một phần hoặc tồn bộ nội dung của  văn  bản:  Trong  trường  hợp  tồn  bộ  hoặc  một phần VB đó được ban hành trái thẩm  quyền  về  hình  thức,  thẩm  quyền  về  nội  dung  hoặc  khơng  còn  phù  hợp  với  quy  định  của  PL  ngay  từ  thời  điểm  ban  hành  VB đó Xử lý kết quả rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL  Lập danh mục văn bản:  Lập danh mục chung;  Lập danh mục các văn bản hết hiệu lực;  Lập danh mục các văn bản còn hiệu lực;  Lập danh mục các văn bản cần hủy bỏ, bãi bỏ;  Kiến nghị ban hành VBQPPL mới Cơng bố kết quả rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL  Cơng  bố  kết  quả  rà  sốt,  hệ  thống  hóa  VBQPPL;  Xuất bản Tập hệ thống hóa và cập nhật Cơ  sở dữ liệu Quốc gia tương ứng Chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của  các đồng nghiệp !  Khi cần trao đổi, góp ý gửi cho chúng tơi qua địa chỉ:  + Phòng Văn bản – Sở Tư pháp tỉnh Quảng Nam(06  Nguyễn Chí Thanh,TP Tam Kỳ, Quảng Nam)  + Điện thoai: (0510) 3810223; Fax: 3852244  + Mail: phongvanbanqnam@yahoo.com.vn ...NỘI DUNG CHÍNH BÀI GIẢNG I. KIỂM TRA, XỬ LÝ VBQPPL II. QUY TRÌNH TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN (trình tự thủ tục từ khi gửi VB đến khi cơng bố kết  quả kiểm tra) III. THỰC HIỆN TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN ( Cụ thể nội dung thủ tục (bước 4) của quy trình ... kiểm tra về kết quả kiểm tra và kiến nghị xử lý B 1. Lập Phiếu kiểm tra ? + PKT là báo cáo tóm tắt của người kiểm tra về VB  có dấu hiệu vi phạm pháp luật + Nội dung PHIẾU KIỂM TRA ? ­ Tên người kiểm tra ­ Tên văn bản kiểm tra ­ Văn bản làm cơ sở pháp lý kiểm tra... có thẩm quy n kiểm tra về kết quả  kiểm tra và kiến nghị xử lý     +  Cơ  quan  có  thẩm  quy n  kiểm tra?  Người  thực  hiện  (làm đầu mối) kiểm tra?   + Báo cáo kết quả kiểm tra và kiến nghị xử lý với ? 

Ngày đăng: 02/02/2020, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • NỘI DUNG CHÍNH BÀI GIẢNG

  • Slide 3

  • 1.Mục đích kiểm tra ?

  • Slide 5

  • 3. Tự kiểm tra khi nào ?

  • 4. Thẩm quyền & trách nhiệm tự kiểm tra?

  • II. QUY TRÌNH TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN

  • 1. Gửi văn bản kiểm tra

  • Slide 10

  • 3. Tổ chức thực hiện tự kiểm tra

  • 4*. Quá trình tự kiểm tra do người thực hiện kiểm tra hoặc CTV thực hiện

  • Một số lưu ý **

  • III. THỰC HIỆN TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN

  • A.VB ban hành đúng quy định.

  • B. Văn bản có nội dung trái pháp luật hoặc không hợp lý?

  • B 1. Lập Phiếu kiểm tra ?

  • B2: Lập và hoàn thiện hồ sơ, trình lãnh đạo cơ quan

  • B3: Lãnh đạo cơ quan xem xét và thông báo ngay cho đơn vị tham mưu phối hợp tổ chức trao đổi, thảo luận

  • B 4: Lãnh đạo cơ quan báo cáo cơ quan có thẩm quyền kiểm tra về kết quả kiểm tra và kiến nghị xử lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan