luận văn thạc sĩ quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hà nam

114 66 0
luận văn thạc sĩ quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ KIM THOA QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ KIM THOA QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN SỰ HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn với đề tài: Quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa Các liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 01 năm 2018 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Kim Thoa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, em nhận ủng hộ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thương mại, thầy cô giáo khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS,TS.Hà Văn Sự tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, cán bộ, công chức Kho bạc Nhà nước Hà Nam sở ban ngành liên quan tỉnh giúp em thu thập, tổng hợp đánh giá cách tổng quan thông tin, số liệu thực tế quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh để từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện đề tài Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Kim Thoa MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KBNN Kho bạc Nhà nước KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã hội CĐT Chủ đầu tư NSNN Ngân sách nhà nước QLDA Quản lý dự án QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân 10 XDCB Xây dựng 11 DA Dự án 12 KHV Kế hoạch vốn 13 HĐND Hội Đồng Nhân dân 14 NSTW Ngân sách trung ương 15 BCKTKT Báo cáo kinh tế kỹ thuật 16 PT-KT Phát triển kinh tế 17 ĐTXDCT Đầu tư xây dựng cơng trình 18 TĐC Tái định cư 19 CNTT Công nghệ thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG ST Tên bảng Trang T Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển toàn địa bàn tỉnh Hà Nam thời kỳ 2012-2016 phân theo ngành kinh tế Bảng 2.2: So sánh cấu kinh tế toàn địa bàn tỉnh Hà 39 Nam với nước với khu vực đồng sông Hồng năm 39 2012 năm 2016 Bảng 2.3: Phân bổ vốn đầu tư công từ NSNN địa bàn cấp tỉnh giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.4: Kế hoạch vốn đầu tư từ NSNN phân bổ theo ngành, 48 lĩnh vực địa bàn cấp tỉnh giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.5: Tỷ lệ giải ngân so với kế hoạch vốn cấp hàng năm 49 địa bàn cấp tỉnh giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.6: Số vốn từ chối chi thông qua cơng tác kiểm sốt chi 59 đầu tư từ nguồn vốn NSNN địa bàn cấp tỉnh giai đoạn 61 2012-2016 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Kết khảo sát công tác lập, duyệt, quản lý xây dựng quy hoạch từ NSNN địa bàn tỉnh Hà Nam Biểu đồ 2.2: Kết khảo sát kế hoạch phân bổ vốn đầu tư 46 công từ NSNN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2016 Biểu đồ 2.3: Kết khảo sát công tác lựa chọn nhà thầu 51 dự án công tỉnh Biểu đồ 2.4: Kết khảo sát nguyên nhân bất cập 56 công tác lựa chọn nhà thầu dự án công tỉnh Hà Nam Biểu đồ 2.5: Kết khảo sát cơng tác tốn cơng 57 trình cơng từ nguồn vốn NSNN 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ ST Tên sơ đồ Trang T Sơ đồ 1.1: Quy trình thực dự án đầu tư cơng 12 Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư công từ NSNN 13 10 100 KẾT LUẬN Quản lý đầu tư công từ NSNN địa bàn tỉnh Hà Nam vấn đề nhạy cảm; đồng thời điều kiện dễ xảy tiêu cực, tham nhũng Chính vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn quản lý nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu nguồn vốn vấn đề cần thiết đặt Luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu theo yêu cầu Những kết luận khoa học chủ yếu mà Luận văn đưa bao gồm: Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến đầu tư công từ nguồn vốn NSNN, vai trò đời sống kinh tế - xã hội Thứ hai, hệ thống hoá sở lý luận quản lý Nhà nước chương trình, dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước, cần thiết phải quản lý Nhà nước, nội dung quản lý Nhà nước, nguyên tắc yêu cầu quản lý dự án đầu tư công Thứ ba, đề tài đánh giá thực trạng dự án đầu tư công vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam năm qua, hiệu mà dự án mang lại cho đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Thứ tư, đề tài phân tích cách tồn diện tất mặt thực trạng công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư cơng Qua đề tài nêu nguyên nhân tồn cần thiết phải xử lý nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước dự án đầu tư công vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Thứ Năm, đề tài đề xuất phương hướng, giải pháp kiến nghị với ngành, cấp, quan có liên quan việc quản lý Nhà nước dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Đây kết luận khoa học, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam Những kết luận khoa học có giá trị định nghiên cứu học tập Đồng thời đóng góp định khoa học quản lý hành cơng, khoa học quản lý kinh tế nói riêng 101 Tuy nhiên quản lý đầu tư công từ nguồn vốn NSNN lĩnh vực phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều quy định khác nhau, đặc biệt phải xử lý đa dạng mối quan hệ dân sự, quan hệ hành nhiều mối quan hệ khác Nội dung luận văn vấn đề lớn, quản lý đầu tư công từ nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Hà Nam vấn đề rộng tếp cận góc độ khoa học kinh tế trị Mặt khác, vấn đề phức tạp thực tiễn cần phải bàn luận nhiều Tác giả mong muốn có nhiều bạn đồng hành tiếp tục mở rộng nghiên cứu vấn đề mà luận văn chưa có điều kiện sâu luận giải Vì điều kiện hạn chế, chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận thông cảm thầy, cơ, bạn đọc sai sót Luận văn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2008), “Hiệu quản lý đầu tư công Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề giải quyết”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Kế hoạch đầu tư (2015), Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 06/5/2015 Bộ Kế hoạch đầu tư, quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu xây lắp Bộ Tài (2003), Luật NSNN văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Bộ Tài chính, Quy định quản lý, tốn vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Bộ Tài (2016), Thơng tư số 108/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 Bộ Tài chính, Sửa đổi bổ sung số điều thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Bộ Tài chính,Quy định quản lý, tốn vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Bộ Tài (2016), Thơng tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Bộ Tài chính, Quy định tốn dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước Mai Văn Bưu (2008), giáo trình "Quản lý nhà nước kinh tế", Nhà xuất 102 Đại học Kinh tế Quốc dân Chính phủ (2014), “Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ Quy định chi tiết luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/ 11/2013” Chính phủ (2015), “Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ hướng dẫn quản lý chi phí đầu tư xây dựng” 10 Chính phủ (2015), “Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 quy định chi tiết hợp đồng xây dựng” 11 Chính phủ (2015), “Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng” 12 Chính phủ (2015), “Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình” 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 Chính phủ kế hoạch đầu tư cơng trung hạn năm 14 Nguyễn Thụy Hải (2014), "Quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam", Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội 15 Phạm Thị Thu Hằng (2009),“Quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Huyền(2016) “ Quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường đại học Thương Mại 17 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam(2016), Nghị số 12/2016/NQHĐND ngày 29/7//2016 Về nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội năm 2016-2020 18 Kho bạc Nhà nước Hà Nam (2012; 2013; 2014; 2015; 2016), Báo cáo toán vốn đầu tư 2012-2016 19 Kho bạc Nhà nước Hà Nam ( 2012; 2013; 2014; 2015; 2016), Báo cáo tình hình toán vốn đầu tư 2012 - 2016 20 Kho bạc Nhà nước Hà Nam ( 2012; 2013; 2014; 2015; 2016), Báo cáo kết 103 kiểm soát chi đầu tư XDCB qua KBNN 2012-2016 21 Đặng Thị Ngọc Viễn Mỹ (2014), “Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Ninh Bình”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Tấn Quý (2012), “Nâng cao hiệu đầu tư công tỉnh Long An”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 23.Trần Mạnh Quân (2012), “Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam” Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại 24 Quốc hội, Luật số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Ngân sách nhà nước 25 Quốc hội, Luật số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Đấu thầu 26 Quốc hội, Luật số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Đầu tư công 27 Quốc hội, Luật số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Xây dựng 28 Quốc hội, Luật số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Đầu tư 29 Hà Thị Thủy (2016), "Kiểm soát chi đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Hà Nam" Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 21 tháng năm 2013 tăng cường quản lý đầu tư xử lý nợ đọng xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ địa bàn tỉnh Hà Nam 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), Công văn số 1346/UBND-KTTH ngày 12/8/2014 hướng dẫn sở chuyên ngành thẩm định dự án thiết kế vẽ thi công dự tốn cơng trình chun ngành 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2016), Quyết định số 21/2016/QĐ-UBND ngày 15/7/2016 Quy định quản lý đầu tư xây dựng nguồn vốn đầu tư công địa bàn tỉnh Hà Nam 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2016), “Quyết định số 37/2016/QĐ-UBND 104 ngày 08/9/2016 Về việc phân cấp thẩm định dự án, thiết kế xây dựng dự tốn xây dựng cơng trình đầu tư địa bàn tỉnh Hà Nam” 105 PHỤ LỤC I Bảng 2.1: Nguồn vốn đầu tư phát triển toàn địa bàn Tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012 – 2016 Đơn vị tính: tỷ đồng 2012 Số TT Diễn giải Vốn NSNN Vốn tín dụng Vốn đầu tư Số tiền 2013 Tỷ Số tiền 2014 trọng % % Số tiền % Tỷ trọng Số tiền % trọng % 2.198 16,52 1.154 7,94 1.685 10,16 2.209 10,65 623 5,06 2.451 18,42 2.542 17,52 2.841 17,14 3.413 16,47 2.757 22,34 3.381 25,42 3.983 27,44 5.432 32,77 3.884 18,75 2.046 16,58 2.384 17,93 3.866 26,63 4.448 26,84 5.181 25,00 2.505 20,3 2.886 21,71 2.970 20,47 2.166 13,09 6.031 29,12 12.339 100,00 13.300 100,00 14.515 100,00 16.572 20.720 100,00 nước Tổng cộng trọng Tỷ 35,72 nhân Đầu tư trực tiếp Số tiền 2016 4.408 DN Vốn dân tư Tỷ Tỷ trọng 2015 100,0 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nam PHỤ LỤC II 106 Hình 2.1 Quy trình định chủ trương đầu tư dự án NSTW hỗ trợ Quyết định chủ trương đầu tư Hội đồng nhân dân tỉnh Bộ Kế hoạch Dầu tư Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ Tài Cơ quan chun mơn Hội đồng thẩm định (Sở) Dự án PHỤ LỤC II 107 Hình 2.2 Quy trình định chủ trương đầu tư dự án Từ nguồn cân đối ngân sách địa phương cấp tỉnh Quyết định chủ trương đầu tư Hội đồng nhân dân tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư Ủy ban nhân dân tỉnh Sở, ngành chuyên môn Cơ quan chuyên môn Đơn vị thẩm định (Sở) Dự án PHỤ LỤC III 108 Bảng 3.1: Tình hình phân bổ kế hoạch vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN Trên địa bàn cấp tỉnh cho cơng trình qua năm sau TT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng kế hoạch vốn(Triệu đồng) 1.765.83 870.230 965.63 1.317.839 1.420.864 Số dự án ( dự án) 172 102 123 164 120 Dự án chuyển tiếp 152 74 96 144 91 Dự án khởi công 10 10 12 Dự án chuẩn bị đầu tư 13 20 17 10 17 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nam PHỤ LỤC III Bảng 3.2 : Tình hình phân bổ vốn số dự án địa bàn cấp tỉnh Đơn vị:Triệu đồng 109 Dự án Dự án ĐTXD hạ tầng KCN Đồng Văn I ĐTXD khu ĐH Nam Cao GĐ Dự án nâng cấp đường trục xã Tiên Tân Điểm du lich tâm linh đền Lảnh Giang Lũy kế Khối lượng nghiệm thu Lũy kế vốn toán Nợ XDCB 386.201 339.409 46.792 15.000 46.551 33.800 12.751 2.500 175.226 141.423 33.803 14.634 201.700 154.234 47.466 10.859 KHV năm 2016 Nguồn: Kho bạc Nhà nước Hà Nam Bảng 3.3: Một số dự án phân bổ vốn ngắt quãng kéo dài không theo tiến độ phê duyệt địa bàn cấp tỉnh Đơn vị: Triệu đồng KHV năm 2013 KHV cấp qua năm 20142016 KHV năm 2017 Dự án Tổng mức đầu tư Dự án XD kè chống xói lở, mở rộng phát triển kinh tế hai bờ sông Nhuệ 721.287 23.500 60.000 Dự án XD Kè sơng Châu giang chống xói lở, mở rộng phát triển hai bờ sông 965.196 36.095 10.000 Nguồn: Kho bạc Nhà nước Hà Nam 110 PHỤ LỤC IV Tình hình thẩm tra phê duyệt toán dự án Trên địa bàn cấp tỉnh từ năm 2012->2016 Đơn vị: Triệu đồng T T Các tiêu Số lượng dự án Tổng mức đầu tư Tổng dự toán Giá trị đề nghị toán Kết thẩm tra phê duyệt Chênh lệch sau thẩm tra Tỷ lệ giảm (%) 2012 123 963.1 23 891.8 89 782.1 13 772.0 01 2013 109 2014 110 2015 155 570.560 612.111 652.048 561.123 598.991 556.691 555.012 562.031 470.739 549.199 554.078 452.403 2016 109 781.15 761.22 712.01 702.01 Tổng cộng 606 3.579.000 3.369.916 3.081.907 3.029.694 10.11 -5.813 -7.953 -18.336 -9.999 -52.213 1,04% 1,41% 3,89% 1,40% 1,69% 1,29 % Nguồn: Sở Tài Tỉnh Hà Nam) 111 112 PHỤ LỤC V BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Dành cho cán tỉnh Hà Nam công tác lĩnh vực có liên quan khơng có liên quan đến lĩnh vực đầu tư công tỉnh lãnh đạo, cán Sở Kế hoạch Đầu tư, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tài chính, Ban Quản lý dự án trực thuộc Sở, ngành tỉnh, số lãnh đạo, cán doanh nghiệp thực dự án đầu tư công địa bàn tỉnh Hà Nam Để phục vụ đề tài luận văn “Quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam ” đề nghị ông/bà trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu vào ô trống tương ứng Bảng câu hỏi khảo sát sử dụng cho mục đích hồn thiện luận văn tốt nghiệp thạc sỹ với đề tài “Quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam ” mong nhận câu trả lời khách quan ông/bà Câu 1: Theo ông/bà công tác lập duyệt quản lý xây dựng quy hoạch tỉnh Hà Nam phù hợp hay chưa?  Rất phù hợp  Phù hợp  Tương đối phù hợp  Không phù hợp  Rất không phù hợp Câu 2: Theo ông/bà công tác lập kế hoạch phân bổ vốn tỉnh Hà Nam phù hợp hay chưa?  Rất phù hợp  Phù hợp  Tương đối phù hợp  Không phù hợp  Rất không phù hợp Câu : Theo ông/bà, công tác đấu thầu địa bàn tỉnh có bất cập hay khơng? 113  Có  Khơng Câu : Vậy theo ông/bà, bất cập công tác lựa chọn nhà thầu thể điểm sau đây? (dành cho người có câu trả lời câu (có thể chọn nhiều câu trả lời)  Tình trạng trích phần trăm giá trị gói thầu cho chủ đầu tư phổ biến  Thiết kế hồ sơ mời thầu có lợi cho số nhà thầu  Chưa lựa chọn nhà thầu có lực tốt để thực dự án 4. Nguyên nhân khác Câu 5: Ông/bà có nhận xét cơng tác tốn cơng trình hồn thành nay?  Rất tốt  Tốt  Tương đối tốt  Không tốt  Rất không tốt XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG (BÀ) 114 ... CỦA QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Bản chất quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn cấp tỉnh Một số khái niệm a “ Theo điều 4, Luật đầu tư công. .. trình đầu tư có chất lượng * Phân cấp phân quyền cho quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn cấp tỉnh “Điều 4, Luật Đầu tư công (2014):Phân cấp quản lý nhà nước đầu tư công. .. lý đầu tư cơng từ nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 năm 19 Chương1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 BẢN CHẤT

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quyết định chủ trương đầu tư

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • STT

  • Tên sơ đồ

  • Trang

  • 1

  • Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện dự án đầu tư công

  • 12

  • 2

  • Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư công từ NSNN

  • 13

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài luận văn

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

  • 3. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu khóa luận văn:

  • Chương1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

  • 1.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

  • 1.1.1. Bản chất của quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn cấp tỉnh

  • 1.2. NỘI DUNG VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

  • 1.2.1. Nội dung quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn cấp tỉnh

  • a. Công tác ban hành các văn bản và các chính sách liên quan đến quản lý đầu tư công từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư công:

  • 1.2.2. Các công cụ quản lý đầu tư công từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn cấp tỉnh

  • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

  • 1.3.1. Các nhân tố khách quan

  • a. Do cơ chế, chính sách và pháp luật của Nhà nước

  • 1.3.2. Các nhân tố thuộc về chủ quan

  • a. Năng lực của cơ quan nhà nước: Đây là yếu tố mang tính quyết định đến kết quả đạt được của công tác quản lý đầu tư công. Để các DA đầu tư công đạt được kết quả mong muốn, các cơ quan thực hiện đầu tư công và quản lý đầu tư công cần phải bảo đảm nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng (sự hiểu biết, trình độ, năng lực). Phải đảm bảo những người phụ trách chính trong DA có trình độ, năng lực quản lý đáp ứng yêu cầu của DA. Vậy công tác cải cách hành chính và nâng cao năng lực bộ máy QLNN về đầu tư trên địa bàn tỉnh là rất cần thiết để luôn luôn đáp ứng được những biến động hiện nay của nền kinh tế. Trong thực tế bộ máy QLNN về đầu tư trên địa bàn tỉnh đã không ngừng được nâng lên, song so với yêu cầu của thực tế quản lý thì trình độ, năng lực còn nhiều bất cập, đặc biệt là kiến thức quản lý đối với những diễn biến hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế… Như vậy chính sự vận động thực tiễn của công tác quản lý đã nảy sinh bất cập về năng lực của bộ máy quản lý. Do đó trình độ và nâng cao năng lực QLNN của bộ máy cũng là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLNN về đầu tư.

  • 2.1. MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM

  • 2.1.1. Khái quát về thực trạng các dự án đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam

  • Tỉnh Hà Nam nằm ở phía Tây Nam châu thổ sông Hồng, trong vùng trọng điểm PT-KT của vùng đồng bằng Bắc Bộ, về địa giới hành chính gồm có 5 đơn vị hành chính cấp huyện và 01 thành phố. Cách trung tâm thủ đô Hà Nội hơn 50 km, phía Bắc giáp với Hà Nội, phía Đông giáp với tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Nam Định và Ninh Bình, phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình. Trong quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hà Nam thuộc vùng Hà Nội. Từ vị trí địa lý này tạo được rất nhiều thuận lợi cho sự phát triển KT-XH của tỉnh.

  • 2.1.2. Đánh giá tác động của các dự án đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đối với sự phát triển KT-XH địa phương và đất nước

  • 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM

  • 2.2.1 Ban hành cơ chế, chính sách, chế độ liên quan đến quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh và quán triệt thực hiện nghiêm các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư theo đúng quy định

  • Biểu đồ 2.1. Kết quả khảo sát công tác lập, duyệt, quản lý xây dựng quy hoạch

  • từ NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Nam

  • Biểu đồ 2.2. Kết quả khảo sát kế hoạch phân bổ vốn đầu tư công từ NSNN của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012 – 2016

  • 2.2.3. Công tác tổ chức triển khai thực hiện các dự án đầu tư công trên địa bàn cấp tỉnh:

  • Biểu đồ 2.3. Kết quả khảo sát về công tác lựa chọn nhà thầu các dự án công của tỉnh Hà Nam

  • Biểu đồ 2.4. Kết quả khảo sát nguyên nhân bất cập trong công tác lựa chọn nhà thầu các dự án công của tỉnh Hà Nam

  • Biểu đồ 2.5. Kết quả khảo sát công tác quyết toán các công trình công từ nguồn vốn NSNN

  • Như vậy qua khảo sát ta thấy đa số các ý kiến đều cho rằng công tác quyết toán là không tốt chiếm 40% chỉ có 29% cho rằng là rất tốt và tốt, có 20% trả lời tương đối tốt.

  • 2.2.4. Công tác Giám sát, kiểm tra, thanh tra”việc thực hiện các quy định”của pháp luật về đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

  • 2.3. NHỮNG KẾT LUẬN VÀ PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN”LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM

  • 2.3.1. Những thành công và hạn chế

  • - Thứ nhất:Ban hành”các văn bản và các chính sách”liên quan đến quản lý đầu tư công từ nguồn vốn”NSNN trên địa bàn tỉnh và thực hiện nghiêm các quy định của Nhà nước về đầu tư: UBND tỉnh Hà Nam đã cụ thể hóa các quy trình quản lý theo thẩm quyền được phân công, phân cấp, đã cụ thể mỗi bước là các thủ tục, hồ sơ cần có và trách nhiệm quyền hạn quản lý, thụ lý của các chủ thể trong hệ thống quản lý vận hành quá trình đầu tư. Việc cụ thể hóa các quy trình quản lý và giải quyết công việc của các cơ quan QLNN trên địa bàn đã từng bước nâng cao được trách nhiệm và năng lực của bộ máy QLNN trên địa bàn cấp tỉnh.

  • - Thứ ba: Công tác tổ chức triển khai thực hiện các dự”án đầu tư công trên địa”bàn cấp tỉnh:

  • 2.3.2. Những nguyên nhân phát hiện qua nghiên cứu thực trạng quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian vừa qua

  • a. Nguyên nhân khách quan:

  • Chương 3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO

  • 3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO

  • 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu hoàn thiện quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 và những năm tiếp theo

  • b.Mục tiêu hoàn thiện quản lý đầu tư công từ nguồn vốn Ngân sách Nhà Nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 và những năm tiếp theo

  • Với những quan điểm về hoàn thiện công tác QLNN về đầu tư trên địa bàn ở trên kết hợp với những mục tiêu đã đề ra của cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương về mục tiêu phát triển KT-XH trên địa bàn tỉnh từ năm 2016->2020 và những năm tiếp theo. Vậy mục tiêu hoàn thiện công tác QLNN về đầu tư từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 và những năm tiếp theo là:

  • *Khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác QLNN về đầu tư trên địa bàn trong thời gian qua: như phải khắc phục được tình trạng đầu tư tràn lan, gây phân tán nguồn lực, làm thất thoát, tham ô lãng phí ở các khâu, và phải huy động tối đa các nguồn vốn khác cho đầu tư phát triển để hoàn thành các mục tiêu theo Nghị quyết của Đảng giảm bớt nguồn vốn đầu tư từ NSNN giảm áp lực cho ngân sách của tỉnh trong tình hình hiện nay;

  • *Nâng cao năng lực trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các DA đầu tư trên địa bàn tỉnh: đảm bảo tính công khai minh bạch trong quá trình quản lý, đúng trình tự đầu tư lành mạnh hoá được các mối quan hệ giữa các chủ thể trong quá trình đầu tư.

  • * Tạo cơ sở pháp lý thống nhất, đồng bộ và hoàn chỉnh trên địa bàn: để nâng cao hiệu lực hiệu quả của công tác QLNN về đầu tư trên địa bàn.

  • 3.1.2. Một số định hướng hoàn thiện quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 và những năm tiếp theo

  • Với những quan điểm, mục tiêu đến năm 2020 Hà Nam trở thành tỉnh phát triển mạnh về KT-XH. Với phương hướng tổng quát đổi mới định hướng đầu tư, trọng tâm là công nghiệp hóa nông nghiệp, tạo đột phá phát triển nhanh, bền vững nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2016-2025 và định hướng đến 2035.Từ những quan điểm và mục tiêu hoàn thiện quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và những năm tiếp theo, tác giả xin đưa ra một số định hướng hoàn thiện quản lý đầu tư công từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn như sau:

  • 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO

  • 3.2.1 Kịp thời hoàn thiện lại cơ chế, chính sách quản lý Nhà nước về đầu tư trên địa bàn tỉnh đảm bảo chất lượng khoa học:

  • *Thực hiện đánh giá lại hệ thống văn bản pháp luật hiện hành trên địa bàn: để đối chiếu với những yêu cầu của công tác QLNN về đầu tư có đối chiếu nhìn nhận phát hiện ra những bất cập trong quá trình thực hiện để có biện pháp đề xuất sửa đổi cho phù hợp đảm bảo công cụ này để Nhà nước sử dụng quản lý thực sự có hiệu quả nhằm ngăn ngừa, phòng chống những thất thoát lãng phí trong quá trình đầu tư. UBND tỉnh Hà Nam kịp thời cụ thể hóa các văn bản, ban hành hướng dẫn chỉ đạo triển khai nghiêm các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư đảm bảo nhất quán minh bạch ổn định dễ thực hiện. Quy định rõ trách nhiệm có chế tài cụ thể đối với từng hành vi vi phạm pháp luật về đầu tư, thực hiện công khai bảo đảm tính hợp lý hợp pháp trong các mối quan hệ giữa các sở ngành trong tỉnh cũng như giữa các Bộ và UBND tỉnh... Cụ thể

  • - Thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện lại cơ chế chính sách trên địa bàn như dần loại bỏ khung khép kín trong đầu tư, sẽ không còn người quyết định đầu tư đồng thời là CĐT, Không còn tình trạng CĐT nhưng không biết gì về đầu tư phó thác hết cho đơn vị tư vấn QLDA,

  • 3.2.2 Nâng cao công tác quy hoạch trên địa bàn trong thời gian tới

  • Khắc phục tình trạng quy hoạch tràn lan không đồng bộ, quy hoạch nhằm đạt được mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh, cần tập trung cho những mục tiêu chính mang tính đột phá và phải đảm bảo PT-KT trên địa bàn một cách bền vững bảo vệ được môi trường sinh thái. Vậy cơ chế chính sách cần bổ sung sửa đổi phù hợp với mục tiêu đã định, tránh tình trang phê duyệt chung chung quá nhiều mục tiêu không thể định lượng được. Bằng cách rà soát lại những quy hoạch chất lượng chưa đáp ứng được mục tiêu, thiếu khoa học dẫn đến chồng chéo và dàn trải để khắc phục. Tập trung chỉ đạo thực hiện Quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2025, định hướng đến năm 2035. Đẩy mạnh tiến độ phê duyệt quy hoạch và tiến độ đầu tư các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của tỉnh. Căn cứ vào định hướng PT-KT trên địa bàn lập, duyệt quy hoạch đảm bảo phù hợp điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhâp kinh tế quốc tế. Phối kết hợp quy hoạch đất đai với quy hoạch KT-XH trên địa bàn tránh tình trạng quy hoạch “ treo”

  • 3.2.3 Tổ chức thực hiện đầu tư đúng quy hoạch, kịp thời và hiệu quả

  • - Cải cách thể thức đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ và công chức; xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo phù hợp nhằm vào công chức hành chính và công chức ở cấp cơ sở. Có chương trình đào tạo để bổ sung kiến thức thiếu hụt của đội ngũ cán bộ, việc luân chuyển cán bộ phải có chế độ gối đầu, không để hụt hẫng trong các sở chuyên ngành. Để áp dụng đúng, nhanh, kịp thời quy trình thủ tục đầu tư đối với các DA trên địa bàn tỉnh để phù hợp với tình hình hiện nay nhất là đối với đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia hoạt đông QLNN trên địa bàn: UBND tỉnh thường xuyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn các chính sách, pháp luật mới về lĩnh vực đầu tư công . Mở các hội nghị giao ban với các CĐT để nắm bắt các khó khăn vướng mắc, kịp thời tìm biện pháp tháo gỡ. Xây dựng khung giám sát thực hiện các chính sách đầu tư công của địa phương. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) là tiền đề quan trọng trong công tác QLNN về đầu tư trên địa bàn của tỉnh. Nhất là tình hình hiện nay Chính Phủ đã ban hành Nghị quyết về tinh giản biên chế, co gọn các đầu mối... Chính vì vậy áp dụng CNTT sẽ góp phần tích cực hỗ trợ con người trong công tác tổng hợp cập nhật dữ liệu một cách nhanh chóng kịp thời khoa học và đồng bộ. Từ đây công tác phối hợp liên ngành giữa các cơ quan QLNN về đầu tư sẽ được nhanh chóng, không để sảy ra tình trạng chồng chéo gây khó khăn cho công tác quản lý và thực hiện.

  • 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

  • 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ:

  • Hệ thống các văn bản pháp luật về đầu tư công còn tình trạng chồng chéo, áp dụng không thống nhất với nhau trên thực tế. Do đó, các cơ quan chức năng của Chính Phủ cần rà soát lại các văn bản pháp luật về đầu tư công và các lĩnh vực liên quan để tham mưu cho Quốc Hội sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện. Hướng tới ban hành một hệ thống văn bản thống nhất với nhau, tránh tình trạng quá nhiều văn bản, nhiều cách hiểu, nhiều cách áp dụng gây sơ hở trong quản lý đầu tư công từ NSNN.

  • 3.3.2. Kiến nghị đối với các Bộ ngành Trung ương:

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC II

  • PHỤ LỤC II

    • Bảng 3.1: Tình hình phân bổ kế hoạch vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN

    • Trên địa bàn cấp tỉnh cho các công trình qua các năm như sau

    • PHỤ LỤC IV

  • PHỤ LỤC V

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan