Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1

36 63 0
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 cung cấp cho các bạn những kiến thức về Luật Nhà nước - Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Tố tụng dân sự. Mời các bạn tham khảo giáo trình để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ # " PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: ThS PHẠM THỊ THU THANH TP HỒ CHÍ MINH - 2002 LỜI MỞ ĐẦU Môn Pháp luật Việt Nam đại cương học phần cấu chương trình đào tạo số trường Đại học Cao đẳng, đặc biệt trường Đại học Cao đẳng sư phạm có đào tạo giáo viên giảng dạy Môn giáo dục công dân cho trường Trung học sở Trung học phổ thông Môn Pháp luật Việt Nam đại cương chủ yếu trang bị cho sinh viên kiến thức nhất, cốt lõi thiết thực ngành luật hệ thống Pháp luật Việt Nam, giúp sinh viên tiếp cận cách có hệ thống nội dung ngành luật điều chỉnh bảo vệ quan hệ xã hội thuộc lónh vực đời sống thực tiễn nước ta Mỗi ngành luật hệ thống Pháp luật Việt Nam giới thiệu từ phạm vi điều chỉnh, đối tượng phương pháp điều chỉnh đến chế định có vị trí trung tâm, chủ yếu ngành Trên sở kiến thức tảng sinh viên vừa có kiến thức khái quát toàn nội dung ngành luật hệ thống Pháp luật Việt Nam vừa tìm hiểu nội dung cụ thể quan hệ pháp luật qua qui phạm pháp luật chế định luật ngành luật có nhu cầu cần tìm hiểu sâu Với mục đích tạo điều kiện học tập nghiên cứu pháp luật cho sinh viên, trước hết sinh viên khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn tài liệu giảng dạy xin trân trọng giới thiệu đến bạn sinh viên đồng thời mong góp ý đồng nghiệp để nội dung tài liệu giảng dạy ngày hoàn chỉnh Xin trân trọng cám ơn q đồng nghiệp – Thạc só VÕ THỊ KIM OANH, Thạc só NGUYỄN THỊ YÊN, Thạc só NGUYỄN THỊ NHÀN, Thạc só NGUYỄN THỊ THANH LÊ, Thạc só CHẾ MỸ PHƯƠNG ĐÀI, Thạc só BÙI THỊ KIM NGÂN giảng viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ hoàn thành tài liệu giảng dạy học tập Tác giả Chương I LUẬT NHÀ NƯỚC – LUẬT HIẾN PHÁP HIẾN PHÁP 1992 I- KHÁI NIỆM LUẬT NHÀ NƯỚC – LUẬT HIẾN PHÁP • Luật Nhà Nước khoa học pháp lý dùng vơi tư cách ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời dùng đạo luật – đạo luật gốc Hiến pháp Vì gọi Luật Nhà Nước luật Hiến pháp Gọi Luật Nhà Nước luật Hiến pháp nội dung Luật Nhà Nước bắt nguồn từ Hiến pháp, Hiến pháp văn có vị trí cao ngành Luật Nhà Nước nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Ngoài Hiến pháp ngành Luật Nhà Nước có văn khác : Luật Tổ chức Quốc Hội, Luật Tổ chức Chính Phủ, Luật Bầu cử Đại biểu Quốc Hội, Luật Tổ chức Hội Đồng Nhân Dân Ủy Ban Nhân Dân, … Các văn có hiệu lực pháp lý thấp Hiến pháp Luật Nhà Nước ngành luật chủ đạo hệ thống Pháp luật Việt Nam Luật Nhà nước nguồn trực tiếp ngành luật khác Các ngành luật khác xây dựng sở nội dung Luật Nhà nước không trái với Luật nhà nước Với tư cách ngành luật chủ đạo, ngành luật bản, Luật Nhà nước Luật Hiến pháp qui định trật tự thiết lập, thay đổi qui phạm pháp luật ngành luật khác, trọng tâm ngành luật khác nhân tố đảm bảo thống ngành luật hệ thống pháp luật nước ta • Đối tượng điều chỉnh Luật Nhà Nước phân thành nhóm : Nhóm quan hệ xã hội trị, kinh tế, văn hoá giáo dục, khoa học công nghệ, bảo vệ Tổ quốc, an ninh quốc phòng Các qui phạm điều chỉnh nhóm quan hệ tạo thành chế định : - Chế định chế độ trị Chế định chế độ kinh tế Chế định văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ Chế định quốc phòng, an ninh đối ngoại Chế định bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa Nhóm quan hệ xã hội Nhà Nước Công dân Các qui phạm điều chỉnh nhóm quan hệ tập trung chế định : - Quyền công dân Nghóa vụ công dân Nhóm quan hệ phát sinh việc xây dựng, tổ chức hoạt động máy Nhà Nước Các qui phạm điều chỉnh quan hệ liên kết thành chế định : - Chế định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà Nước - Chế định bầu cử Chế định Tổ chức Quốc hội Chế định Chủ Tịch nước Chế định Tổ chức Chính phủ Chế định Hội Đồng Nhân Dân Ủy Ban Nhân Dân Chế định Tòa án Nhân dân – Chế định Viện Kiểm sát Nhân dân • Phương pháp điều chỉnh ngành Luật Nhà Nước : cách thức mà Luật Nhà Nước tác động đến quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh ngành Luật Nhà Nước Luật Nhà nước sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc thù phương pháp định hướng nguyên tắc Luật Nhà Nước qui định nguyên tắc quan trọng xã hội chi phối toàn hoạt động chủ thể quan hệ Luật Nhà nước nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; nguyên tắc Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội; nguyên tắc lao động vừa quyền vừa nghóa vụ công dân; nguyên tắc quyền người quyền công dân đảm bảo; nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, … Phương pháp thứ hai Luật Nhà Nước qui định quyền nghóa vụ cụ thể cho bên tham gia quan hệ Luật Nhà Nước Thí dụ quan hệ Quốc hội Chính phủ; Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân; quan hệ Nhà nước với công dân Trong phương pháp thể kết hợp linh hoạt phương pháp quyền uy mệnh lệnh với phương pháp thuyết phục, giáo dục Qua đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Nhà nước ta rút định nghóa sau : Luật Nhà nước ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm qui phạm pháp luật điều chỉnh việc tổ chức thực quyền lực nhà nước, sở kinh tế xã hội Nhà nước, trật tự hình thành, cấu tổ chức nhiệm vụ quyền hạn quan Nhà nước, quyền nghóa vụ công dân Luật Nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ trị, kinh tế văn hoá, giáo dục khoa học công nghệ, địa vị pháp lý công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước Luật nhà nước thể cách tập trung nhất, rõ nét ý chí giai cấp giai cấp lãnh đạo, ý chí nhân dân Việt Nam Việc tìm hiểu Hiến pháp với tư cách nguồn chủ yếu Luật nhà nước cho phép hiểu nội dung ngành Luật Nhà Nước Lịch sử lập hiến nước ta gắn liền với giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam giai đoạt phát triển công xây dựng phát triển đất nước Nước ta xây dựng Hiến pháp giai đoạn lịch sử sau: Hiến pháp 1946 – Hiến pháp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hiến pháp 1959 – Hiến pháp thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghóa miền Bắc đấu tranh thống nước nhà Hiến pháp 1980 – Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội phạm vi nước Hiến pháp 1992 – Hiến pháp thời kỳ đổi đất nước, đổi kinh tế Hiến pháp 1992 xác định nhiệm vụ nước giai đoạn mới: thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước II- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1992 Hiến pháp 1992 Quốc hội khoá VIII thông qua ngày 15.04.1992 bắt đầu có hiệu lực từ 18.04.1992 Ngày 25.12.2001 Quốc Hội khoá X, kỳ họp thứ 10 thông qua nghị số 51/2001/QH10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp 1992 gồm lời nói đầu, 12 chương 147 điều, với nội dung chủ yếu sau : Nguyên tắc hiến định chế độ trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ, chế độ an ninh đối ngoại: a- Chế độ Chính trị: Chính trị hoạt động quyền nhà nước, đảng phái trị, tổ chức Chính trị xã hội lónh vực quản lý nhà nước quan hệ quốc tế Chính trị hiểu hoạt động quan hệ giai cấp, dân tộc, nhà nước Theo V.I Lênin trị tổ chức quyền nhà nước Chế độ hiểu hệ thống tổ chức bao gồm yếu tố bản: phận hợp thành, mối quan hệ phận đó, nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống Ở góc độ lý luận chung, chế độ trị hiểu mối quan hệ vơi cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Ở góc độ dựa sở Hiến pháp, chế độ trị chế định pháp luật bao gồm qui phạm pháp luật qui định việc tổ chức thực quyền lực nhà nước Hiến pháp Việt Nam xác định quyền lực Nhà nước thực thông qua hệ thống trị Hệ thống trị nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam bao gồm : Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị – xã hội + Đảng Cộng Sản Việt Nam: giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước tất tổ chức hệ thống trị Điều Hiến pháp 1992 qui định: Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp Pháp luật + Nhà nước Việt Nam : trung tâm hệ thống tri, thể tập trung quyền lực trị Nhà nước công cụ để thực quyền lực nhân dân Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Nhà nước ban hành pháp luật hoạt động theo pháp luật ban hành để quản lý mặt hoạt động xã hội Hiệu hoạt động hệ thống Chính trị phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động quản lý nhà nước + Các tổ chức trị - xã hội : thông qua tổ chức công dân Việt Nam thực quyền Các tổ chức gồm Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Công đoàn, Hội Nông dân, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Đây tổ chức lớn Các tổ chức trị xã hội sở trị quyền nhân dân Các tổ chức có vai trò tham gia vào việc thành lập nhà nước cử ứng cử viên để bầu đại biểu Quốc hội, Hội đồng Nhân dân; thành viên tổ chức bầu cử Hội đồng bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử Mặt trận Tổ quốc có quyền đề nghị bãi miễn đại biểu không xứng đáng, giới thiệu Hội thẩm Nhân dân để bầu vào Tòa án Nhân dân Các tổ chức xã hội có vai trò việc xây dựng pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quyền trình dự án luật, dự án pháp lệnh; Công đoàn tham gia với quan nhà nước xây dựng chế độ, sách tiền lương, … Các tổ chức xã hội tham gia vào việc quản lý nhà nước, kiểm tra, giám sát, hoạt động quan nhà nước, tham gia tuyên truyền pháp luật giáo dục người dân ý thức pháp luật b Chế độ kinh tế: Chế độ kinh tế hệ thống quan hệ kinh tế xây dựng sở vật chất kỹ thuật định, thể tính chất hình thức sở hữu tư liệu sản xuất; nguyên tắc sản xuất, phân phối tiêu dùng sản phẩm xã hội; nguyên tắc quản lý kinh tế; mục đích, phương hướng phát triển kinh tế Mục đích sách kinh tế nhà nước ta làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế (Điều 16 HP 1992) Phương hướng phát triển kinh tế nước ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghóa (Điều 15 HP 1992) Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta dựa nhiều hình thức sở hữu : sở hữu nhà nước (sở hữu toàn dân); sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, phát huy tiềm thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể Trong nhà nước ta chủ trương sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo rong kinh tế quốc dân c Chế độ văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ: Điều 30 Hiến pháp 1992 qui định: nhà nước, xã hội bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc, đại, nhân văn, kế thừa phát huy giá trị văn hiến Việt Nam, tư tưởng phong cách đạo đức Hồ Chí Minh, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tài sáng tạo nhân dân Nhà nước ta thống quản lý văn hoá, nghiêm cấm truyền bá tư tưởng phản động, đồi trụy, trừ mê tín, hủ tục Chính sách giáo dục thể điều 35 HP 1992 : giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nền giáo dục nước ta phát triển theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Nhà nước xây dựng thực sách khoa học công nghệ quốc gia, xây dựng khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển đồng ngành khoa học (Điều 37) Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế d Chế độ quốc phòng, an ninh, đối ngoại: Chính sách đối ngoại nhà nước ta thực sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới không phân biệt chế độ trị xã hội khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghóa nước láng giềng, tích cực ủng hộ góp phần vào công đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình độc lập dân tộc dân chủ tiến xã hội (Điều 14 HP 1992) Về an ninh quốc phòng Hiến pháp qui định bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa giữ vững an ninh quốc gia nghiệp toàn dân (Điều 44) Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng an ninh Công dân phải trung thành với Tổ quốc Phản bội Tổ quốc xem tội nặng Bộ máy nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam theo Hiến pháp 1992 a Khái niệm máy nhà nước: Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, thành lập hoạt động theo nguyên tắc định, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ đặt nhà nước Bộ máy nhà nước ta tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghóa Tất quyền lực nhân dân tập trung thống quan quyền lực cao Quốc hội Quốc hội thực chế phân công ủy quyền cho quan khác máy nhà nước thực quyền lực nhà nước quan chịu trách nhiệm trước Quốc hội chịu giám sát Quốc hội b Cơ cấu tổ chức máy nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam : Hiến pháp 1992 qui định máy nhà nước ta gồm phân hệ quan: - Cơ quan quyền lực nhà nước gồm Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp - Cơ quan hành chánh nhà nước gồm Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân cấp, quan chuyên môn thuộc Ủy Ban, Sở, Phòng, Ban … - Cơ quan xét xử : Tòa án nhân dân, Tòa án quân - Cơ quan kiểm sát : Viện Kiểm Sát Nhân dân, Viện Kiểm Sát quân • Quốc Hội : o Vị trí tính chất pháp lý Quốc Hội : Quốc Hội có vị trí đặc biệt máy nhà nước, vị trí xác định hai yếu tố : Thứ Quốc Hội quan đại biểu cao nhân dân; Thứ hai Quốc Hội quan quyền lực Nhà nước cao • Tính đại diện nhân dân thể ba mặt: + Về cách thức thành lập : Quốc Hội quan cử tri nước bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín + Về thành phần đại biểu: Quốc Hội bao gồm đại biểu đại diện cho tầng lớp nhân dân vùng lãnh thổ quốc gia Vì Quốc Hội quan thể rõ tính đại đoàn kết dân tộc đại diện cho trí tuệ, ý chí nước + Về chức nhiệm vụ: Quốc Hội thể tiếng nói, nguyện vọng nhân dân định vấn đề trọng đại đất nước • Tính quyền lực cao Quốc Hội thể Quốc Hội quan nhà nước cao máy nhà nước Chỉ có Quốc Hội có quyền biến ý chí nhân dân thành ý chí nhà nước thể đạo luật có tính bắt buộc chung, tính cưỡng chế cao phạm vi nước o Nhiệm vụ quyền hạn Quốc Hội: qui định điều 84/HP1992 Quyền hạn nhiệm vụ Quốc Hội chia thành nhóm sau : • Quyền lập hiến lập pháp: quyền lập hiến gồm quyền thông qua Hiến pháp, quyền sửa đổi, quyền bổ sung Hiến pháp Quyền lập pháp gồm quyền thông qua luật đạo luật sửa đổi, bổ sung luật đạo luật Văn luật Quốc Hội ban hành có hiệu lực pháp lý cao nhất, điều chỉnh quan hệ xã hội • Quyền định vấn đề quan trọng Đất nước: Quốc Hội định kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước, sách tài chính, tiền tệ, ngân sách nhà nước, tuyên bố tình trạng chiến tranh, sách đối ngoại, phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế ký kết tham gia, trưng cầu dân ý • Quyền xây dựng củng cố máy nhà nước: nhà nước tổ chức theo mô hình nào, hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc nào, Quốc Hội định Quốc Hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, phó Chủ tịch Quốc Hội; Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; phê chuẩn đề nghị Chủ Tịch nước vè danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng An ninh; bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ, Quốc hội bầu phê chuẩn định thành lập, bãi bỏ Bộ, quan ngang Bộ, thành lập mới, tách, nhập, điều chỉnh địa giới Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, thành lập giải thể đơn vị hành chánh –kinh tế đặc biệt • Quyền giám sát tối cao toàn hoạt động quan máy nhà nước, giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp Pháp luật Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân dân tối cao báo cáo công việc kỳ họp Quốc Hội o Cơ cấu tổ chức Quốc Hội : gồm • Ủy ban thường vụ Quốc Hội quan thường trực Quốc Hội • Chủ tịch Quốc Hội, phó Chủ tịch Quốc Hội • Hội đồng dân tộc • Các ủy ban: Ủy ban pháp luật, Ủy ban kinh tế ngân sách, Ủy ban quốc phòng an ninh, Ủy ban văn hóa giáo dục thiếu niên nhi đồng, Ủy ban vấn đề xã hội, Ủy ban khoa học công nghệ môi trường, Ủy ban đối ngoại • Kỳ họp Quốc Hội: hình thức hoạt động Quốc Hội Quốc Hội họp thường lệ năm hai lần • Đại biểu Quốc Hội: người bầu để thay mặt nhân dân địa phương * Hội Đồng Nhân dân cấp: quan quyền lực Nhà nước địa phương HĐND ban hành Nghị để thực nhiệm vụ cấp đề nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, … địa phương Hội đồng nhân dân có quyền bầu bãi miễn thành viên UBND cấp * Chủ tịch nước: • Vị trí pháp lý Chủ tịch nước: người đứng đầu nhà nước, đại diện nhà nước đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc Hội bầu số đại biểu Quốc Hội • Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước: • Công bố Hiến pháp, luật Quốc Hội thông qua, Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc Hội • Trình dự án luật, ban hành lệnh, định • Chủ tịch Hội đồng an ninh quốc phòng, thống lónh lực lượng vũ trang • Đề nghị Quốc Hội bầu Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao • Công bố định đại xá, công bố tình trạng khẩn cấp • Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước • Trình Quốc Hội phê chuẩn điều ước Quốc tế trực tiếp ký; định phê chuẩn gia nhập điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc Hội định • Quyết định cho nhập, cho tước quốc tịch Việt Nam * Chính phủ: • Vị trí tính chất pháp lý Chính phủ: • Chính phủ quan chấp hành Quốc Hội • Chính phủ quan hành chánh nhà nước cao Nhà nước CHXHCNVN • Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ: Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa …; đảm bảo hiệu lực máy nhà nước; đảm bảo việc tôn trọng chấp hành pháp luật • Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm: - Bộ - Các quan ngang Quốc Hội định thành lập bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ • Cơ cấu thành viên Chính phủ gồm: - Thủ tướng Chính phủ - Các phó Thủ tướng - Các Bộ trưởng Thủ trưởng quan * Ủy ban Nhân dân cấp: Ủy ban Nhân dân cấp HĐND cấp bầu ra, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương UBND tổ chức đạo thực Nghị HĐND văn quan nhà nước cấp UBND thành lập quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban để quản lý mặt kinh tế, văn hóa, xã hội …, giải khiếu nại, tố cáo nhân dân * Tòa án nhân dân: đảm nhiệm chức xét xử, Thẩm phán bổ nhiệm Tòa án cấp Hội thẩm Tòa án nhân dân tối cao theo chế độ cử, Tòa án cấp địa phương HĐND cấp, Tòa Án Nhân Dân tối cao báo cáo trước Quốc Hội hoạt động mình, TAND địa phương – HĐND địa phương * Viện Kiểm Sát Nhân Dân: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp giữ quyền công tố VKSND báo cáo công việc trước Quốc Hộivà HĐND cấp Ngoài TAND, VKSND máy nhà nước có hệ thống Tòa án quân Viện Kiểm Sát quân hoạt động lónh vực liên quan đến quân nhân Các quyền nghóa vụ công dân Tính chất quyền nghóa vụ công dân qui định Hiến pháp xác định sở sau : - Các quyền nghóa vụ xác định mối quan hệ nhà nước công dân - Các quyền nghóa vụ qui định văn pháp luật nhà nước - Các quyền nghóa vụ sở để xác định địa vị pháp lý công dân sở cho quyền nghóa vụ cụ thể công dân ngành luật khác luật dân sự, kinh tế, lao động, … Quyền khả công dân tự lựa chọn hành động Khả nhà nước ghi nhận Hiến pháp đảm bảo quyền lực nhà nước Nghóa vụ tất yếu phải hành động công dân lợi ích nhà nước xã hội ghi nhận Hiến pháp Nhà nước đảm bảo thực a Các quyền công dân theo Hiến pháp 1992: • Các quyền Chính trị : - Quyền bình đẳng trước Pháp luật, bình đẳng dân tộc, bình đẳng nam nữ (Điều 52, Điều 63) - Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội: công dân tham gia thảo luận vấn đề chung đất nước, địa phương, kiến nghị quan nhà nước, biểu nhà nước trưng cầu dân ý (Điều 53); Công dân có quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực nhà nước; tham gia thảo luận Hiến pháp Pháp luật, tham gia kiểm tra giám sát hoạt động quan nhà nước - Quyền bầu cử ứng cử vào Quốc Hội HĐND cấp (Điều 54) Công dân 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử ; 21 tuổi có quyền ứng cử, người trí, người bị tước quyền bầu cử không tham gia bầu cử - Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 74): quyền để công dân bảo vệ quyền lợi đáng đấu tranh chống vi phạm pháp luật hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội • Các quyền kinh tế : Theo điều 57 Hiến pháp 1992 công dân có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà Pháp luật không cấm Đây quyền so với Hiến pháp trước Quyền tạo điều kiện giải phóng sức lao động, phát triển lực lượng sản xuất • Các quyền văn hóa, giáo dục, xã hội: - Quyền học tập: công dân có quyền học văn hóa, học nghề tự chọn cho hình thức học tập Bậc tiểu học bắt buộc trả tiền (Điều 59) Quyền bảo vệ sức khỏe: công dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe (Điều 61) Nhà nước qui định chế độ viện phí, miễn giảm viện phí • Các quyền tự dân chủ tự cá nhân: - Quyền tự ngôn luận, tự báo chí: (Điều 69): công dân có quyền tự phát biểu ý kiến, quan điểm vấn đề xã hội cách phát biểu trực tiếp buổi họp, gửi văn đến quan có trách nhiệm thông qua báo chí Tuy - Người tham gia giao dịch có lực hành vi Dân - Mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện - Hình thức giao dịch phù hợp với qui định pháp luật (Theo điều 131 BLDS) b Hình thức nội dung hợp đồng dân sự: • Hình thức hợp đồng dân : Điều 400 Bộ Luật Dân qui định hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, pháp luật không qui định hợp đồng phải giao kết hình thức định Trong trường hợp pháp luật có qui định hợp đồng phải thể văn bản, phải chứng nhận công chứng Nhà nước, chứng thực, đăng ký xin phép phải tưân theo qui định Như hình thức hợp đồng dân tương đối đa dạng Hình thức miệng thực bên có độ tin cậy lẫn hợp đồng mà sau giao kết thực chấm dứt Hình thức hợp đồng viết nhằm nâng cao độ xác thực nội dung cam kết Khi có tranh chấp hợp đồng giao kết văn tạo chứng pháp lý chắn so với hình thức miệng Căn vào văn hợp đồng bên dễ dàng thực quyền yêu cầu bên Hợp đồng có chứng nhận chứng thực hợp đồng có tính chất phức tạp dễ xảy tranh chấp đối tượng tài sản mà nhà nước cần phải quản lý kiểm soát chúng dịch chuyển từ chủ thể sang chủ thể khác • Nội dung hợp đồng dân : bao gồm điều chủ yếu sau - Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm - Số lượng, chất lượng - Giá, phương thức toán - Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng - Quyền nghóa vụ bên - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Như nội dung hợp đồng dân gồm điều khoản bản, điều khoản thông thường điều khoản tùy nghi Khi hợp đồng thực bên thỏa thuận sửa đổi hợp đồng giải hiệu thay đổi nội dung hợp đồng c Chấm dứt hợp đồng dân : Hợp đồng dân chấm dứt trường hợp sau : - Hợp đồng hoàn thành - Theo thỏa thuận bên - Cá nhân giao kết hợp đồng chết mà hợp đồng phải cá nhân thực - Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đình - Khi đối tượng hợp đồng không bên có thỏa thuận thay đối tượng khác bồi thường thiệt hại Khi có bên vi phạm hợp đồng bên có quyền đơn phương đình thực hợp đồng, đơn phương đình hợp đồng phần hợp đồng chưa thực chấm dứt, bên phải toán phần hợp đồng thực d Các biện pháp đảm bảo thực nghóa vụ dân hợp đồng dân sự: + Cầm cố tài sản: bên có nghóa vụ giao tài sản động sản thuộc sở hữu cho bên có quyền để đảm bảo thực nghóa vụ + Thế chấp : bên có nghóa vụ dùng tài sản bất động sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghóa vụ bên có quyền + Đặt cọc : bên giao cho bên khoản tiền vật có giá trị thời hạn để đảm bảo giao kết thực hợp đồng dân + Ký cược : việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền tài sản q thời gian để đảm bảo trả lại tài sản thuê + Ký quỹ : bên có nghóa vụ gởi tài sản phong tỏa ngân hàng để đảm bảo việc thực nghóa vụ + Bảo lãnh :là việc người thứ ba (gọi người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi người nhận bảo lãnh) thực nghóa vụ thay cho bên có nghóa vụ (gọi người bảo lãnh) đến hạn mà người bảo lãnh không thực thực không nghóa vụ + Phạt vi phạm: theo qui định pháp luật, bên vi phạm nghóa vụ phải nộp số tiền cho bên có quyền bị vi phạm Mức phạt tính theo tỉ lệ phần trăm giá trị phần nghóa vụ bị vi phạm, không 5% Quyền nhân thân: quyền gắn liền với cá nhân không chuyển giao cho người khác (trừ trường hợp pháp luật có qui định khác) Đó quyền họ, tên, xác định dân tộc, quyền hình ảnh, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Quyền bồi thường thiêt hại vật chất tinh thần: người bị thiệt hại tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tài sản có quyền đòi bồi thường Quyền bồi thường gắn với vấn đề trách nhiệm dân III TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ a Khái niệm: trách nhiệm dân hậu pháp lý mà người vi phạm pháp luật dân phải gánh chịu Tòa án áp dụng Cơ sở phát sinh trách nhiệm dân sự, hành vi trái pháp luật có lỗi xâm hại đến tài sản, quan hệ nhân thân Trách nhiệm dân chủ yếu mang tính chất bồi hoàn thiệt hại bên gây hại cho hợp đồng hợp đồng Tòa án buộc bên gây thiệt hại phải bồi hoàn thiệt hại b Các loại trách nhiệm dân : có hai loại trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng + Trách nhiệm dân hơp đồng : trường hợp người có nghóa vụ mà không thực hiện, thực không nghóa vụ giao kết hợp đồng phải chịu trách nhiệm dân người có quyền cách phải bồi thường thiệt hại gây Người vi phạm nghóa vụ phải bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần Trách nhiệm bồi thường vật chất trách nhiệm bù đắp, bồi hoàn tổn thất vật chất thực tế tính tiền bao gồm tổn thất tài sản, chi phí ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần : bao gồm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải công khai, phải bồi thường khoản tiền cho người bị thiệt hại theo qui định pháp luật + Trách nhiệm dân hợp đồng : trách nhiệm phát sinh hành vi trái pháp luật người gây thiệt hại cho người khác phạm vi hợp đồng Điều 609 BLDS qui định người lỗi cố ý vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại, phải bồi thường + Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường : • Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường • Người 15 tuổi cha mẹ phải bồi thường • Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản không đủ tài sản để bồi thường cha mẹ phải bồi thường • Người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại lúc nhà trường, nơi chữa bệnh, lỗi nơi quản lý sở với cha mẹ người chưa thành niên, người lực dân phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường Chương LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I KHÁI NIỆM LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH • Luật hôn nhân gia đình tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân phi tài sản quan hệ tài sản phát sinh tảng quan hệ hôn nhân quan hệ gia đình Hôn nhân : quan hệ vợ chồng sau kết hôn Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh họ quan hệ nghóa vụ quyền nhân thân tài sản • Đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân Gia đình gồm quan hệ: - Các quan hệ việc kết hôn Các quan hệ vợ chồng Các quan hệ cha mẹ Các quan hệ thành viên khác gia đình Quan hệ cấp dưỡng - Quan hệ xác định cha mẹ cho Quan hệ việc nuôi nuôi Quan hệ việc giám hộ thành viên gia đình Các quan hệ việc ly hôn Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Và vấn đề có liên quan đến hôn nhân gia đình • Chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam xây dựng nguyên tắc sau: - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng - Vợ chồng có nghóa vụ thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình - Cha mẹ có nghóa vụ nuôi dạy thành công dân có ích cho xã hội, có nghóa vụ kính trọng chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, cháu có nghóa vụ kính trọng chăm sóc phụng dưỡng ông bà, người gia đình có nghóa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ - Nhà nước tôn trọng bảo vệ hôn nhân công dân Việt Nam công dân Việt Nam với người nước - Nhà nước không thừa nhận phân biệt đối xử con, trai gái, giá thú giá thú - Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ bà mẹ trẻ em, giúp đỡ người mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ Các quan hệ hôn nhân gia đình điều chỉnh nhiều văn pháp luật quan trọng văn luật hôn nhân gia đình Quốc hội khoá X kỳ họp thứ thông qua ngày 09/06/2000 bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2001 (gồm 13 chương 110 điều) II CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Kết hôn Kết hôn kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân hợp pháp Việc kết hôn tạo hôn nhân sở để hình thành gia đình – tế bào xã hội Nam nữ muốn kết hôn phải đáp ứng kiện kết hôn sau đây: - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên - Việc kết hôn phải tự nguyện nam nữ định, không bên ép buộc lừa dối bên nào, không cưỡng ép, cản trở - Đang vợ có chồng - Có lực hành vi dân - Không có quan hệ dòng máu trực hệ, họ phạm vi ba đời - Không có quan hệ với nhau, cha mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Việc kết hôn phải đăng ký Ủy Ban Nhân Dân xã phường thị trấn nơi cư trú hai người Công dân Việt Nam nước đăng ký kết hôn quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước Việc kết hôn nhà nước công nhận giấy chứng nhận kết hôn ghi vào sổ kết hôn Giấy chứng nhận sở xác lập quan hệ vợ chồng hợp pháp nhà nước bảo hộ Nam nữ không đăng ký kết hôn mà sống chung với vợ chồng không pháp luật công nhận Việc kết hôn trái với qui định pháp luật phải bị huỷ bỏ Việc hủy bỏ kết hôn trái pháp luật Toà án xem xét định theo yêu cầu cá nhân, quan tổ chức xã hội Khi hủy hôn nhân trái pháp luật hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng, tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người đó, tài sản chung chia theo thoả thuận bên, không thoả thuận Toà giải có tính đến công sức bên ưu tiên bảo vệ bà mẹ trẻ em… Quyền lợi giải ly hôn Quan hệ vợ chồng Quan hệ vợ chồng bao gồm hai nội dung: quan hệ nhân thân phi tài sản quan hệ tài sản thể qua quyền nghóa vụ qua lại với theo qui định pháp luật a Quan hệ nhân thân: Điều 18 luật hôn nhân gia đình quy định tình nghóa vợ chồng gồm nghóa vụ : vợ chồng chung thủy, thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bền vững Điều 21 qui định vợ chồng có nghóa vụ giữ gìn uy tín, danh dự, nhân phẩm cho Điều 22 qui định : vợ chồng có nghóa vụ tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Điều 23 qui định vợ chồng có nhiệm vụ giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển cho mặt nghề nghiệp, học tập, văn hóa, tạo điều kiện cho tham gia trị kinh tế văn hoá xã hội Điều 25 qui định vợ chồng có trách nhiệm liên đới giao dịch bên thực Đó giao dịch dân hợp pháp nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình Vợ chồng bình đẳng với có nghóa vụ quyền ngang mặt gia đình Vợ chồng đại diện cho giao dịch b Quan hệ tài sản : Tài sản tạo thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hôn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thỏa thuận Vợ chồng có quyền nghóa vụ ngang việc chiếm hữu, định đoạt tài sản chung Tài sản riêng vợ chồng gồm tài sản mà bên có trước kết hôn, tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân, đồ dùng tư trang cá nhân Vợ chồng có quyền nhập hay không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản theo qui định pháp luật thừa kế Quan hệ cha mẹ Cha mẹ có nghóa vụ quyền thương yêu chăm sóc nuôi dưỡng bảo vệ quyền lợi ích Tôn trọng ý kiến con, chăm lo việc học tập giáo dục con, người có quyền đại diện theo pháp luật chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, cha mẹ phải bồi thường thiệt hại chưa thành niên thành niên lực dân gây ra, cha mẹ không đối xử phân biệt con, ngược đãi, hành hạ con, lạm dụng sức lao động chưa thành niên, xúi giục làm điều trái pháp luật Con có nghóa vụ quyền chăm sóc cha mẹ, nuôi dưỡng cha me Con có quyền có tài sản riêng, từ đủ 15 tuổi trở lên tự quản lý tà sản riêng Quan hệ xác định cha, mẹ, Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ chung vợ chồng Con sinh trước đăng ký kết hôn thừa nhận chung vợ chồng Việc xác định cha mẹ cho sinh theo phương pháp khoa học phủ quy định Con có quyền xác nhận cha mẹ kể trường hợp cha mẹ chết Việc xác nhận cha mẹ, Toà án, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác nhận cha mẹ Nuôi nuôi : việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi Giữa họ có quyền nghóa vụ cha mẹ theo qui định luật Trong việc nhận nuôi nuôi không lợi dụng nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục mua bán trẻ em mục đích trục lợi khác Người nhận làm nuôi phải 15 tuổi, thương binh, người tàn tật, lực hành vi dân làm nuôi người già yếu cô đơn 15 tuổi Một người nuôi người hai vợ chồng Người nhận nuôi phải có lực hành vi dân nuôi hai mươi tuổi trở lên có điều kiện kinh tế để bảo đảm việc nuôi dưỡng nuôi Người bị hạn chế quyền cha mẹ, người bị kết án mà chưa xoá án tội xâm phạm quan hệ hôn nhân gia đình không nhận nuôi Việc nhận nuôi nuôi phải đăng ký Ủy Ban Nhân Dân xã phường Khi quan hệ nuôi nuôi tiếp tục chấm dứt Toà án quan định chấm dứt nuôi nuôi Việc nuôi nuôi chấm dứt trường hợp sau : - Do hai bên tựï nguyện - Con nuôi bị kết án tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ, nhân phẩm danh dự ngược đãi cha mẹ nuôi, phá hoại tài sản cha mẹ nuôi Ly hôn kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ hôn nhân Toà án công nhận định theo yêu cầu hai vợ chồng Trong trường hợp vợ có thai nuôi 12 tháng chồng không quyền yêu cầu xin ly hôn Điều không áp dụng người vợ Tòa án giải cho ly hôn sở xét thấy tình trạng vợ chồng mâu thuẫn thầm trọng, đời sống chung kéo dài mục đích hôn nhân không đạt Giải ly hôn : vợ chồng tự thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, quyền nghóa vụ bên Nếu không thỏa thuận Tòa án định, từ tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Con tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi Người không trực tiếp nuôi có nhiệm vụ cấp dưỡng nuôi có quyền thăm nom Giải tài sản ly hôn : tài sản chung vợ chồng chia đôi, có xem xét công sức bên Tài sản riêng bên thuộc sở hữu bên Các bên thỏa thuận việc phân chia tài sản Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Việc đăng ký kết hôn, nuôi nuôi giám hộ có yếu tố nước Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung Ương thực Trong việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước bên phải tuân theo pháp luật nước Nếu việc đăng ký kết hôn Việt Nam phải tuân theo điều kiện kết hôn theo luật Việt Nam Những người nước đăng ký kết hôn Việt Nam trước quan có thẩm quyền Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam Việc ly hôn người Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam giải theo luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam Việc giải tài sản bất động sản nước tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản Chương LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I NHẬN THỨC CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ + Tố tụng dân tổng hợp hoạt động, hành vi Toà án nhân dân người tham gia tố tụng dân nhằm tìm thật khách quan vụ án để giải pháp luật + Vụ án dân tranh chấp dân giải Toà án + Luật tố tụng dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam gồm tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tố tụng phát sinh Tòa án nhân dân với người tham gia tố tụng trình Tòa án giải vụ án dân để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên trật tự pháp luật + Đối tượng điều chỉnh luật Tố tụng dân : nguyên tắc chung, pháp luật Tố tụng dân có nguyên tắc đặc thù ngành : - Nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt đương - Nguyên tắc đương có nghóa vụ cung cấp, thu thập chứng cứ, tự chứng minh vụ việc - Nguyên tắc Tòa án có trách nhiệm hòa giải II THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Thẩm quyền theo vụ việc Điều 10 Pháp lệnh giải vụ việc dân ngày 29/11/1989 Toà án nhân dân giải vụ việc sau : - Những việc tranh chấp quyền sở hữu, hợp đồng, bồi thường thiệt hại hợp đồng tranh chấp khác quyền nghóa vụ dân công dân với công dân, pháp nhân với pháp nhân, công dân với pháp nhân trừ việc thuộc thẩm quyền quan tổ chức khác - Những tranh chấp hôn nhân gia đình - Những việc xác định công dân tích, chết trừ quân nhân cán tích, chết chiến trường - Những việc khiếu nại quan hộ tịch việc từ chối đăng ký không chịu sữa đổi điều ghi giấy tờ hộ tịch - Những khiếu nại danh sách cử tri - Những khiếu nại quan báo chí việc không cải thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân - Tranh chấp quyền tác giả, quyền sơ hữu công nghiệp - Những việc khác pháp luật qui định Thẩm quyền theo cấp Tòa án Theo điều 11 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1989 - Tòa án nhân dân cấp huyện: giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án dân qui định điều 10 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân trừ việc thuộc Tòa án cấp Tỉnh Và vụ việc vấn đề Hôn nhân gia đình qui định điều 102 luật Hôn nhân gia đình năm 2000 - Tòa án cấp Tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án: + Khi có đương người nước người Việt Nam nước + Tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp + Các vụ án thuộc thẩm quyền cấp huyện mà Toà án Tỉnh lấy lên để giải - Tòa án nhân dân tối cao giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp mà Toà án nhân dân tối cao lấy lên để giải Thẩm quyền Toà án nhân dân theo lãnh thổ - Toà án có thẩm quyền giải vụ án dân Toà án nơi cư trú nơi làm việc bị đơn, pháp nhân Toà án nơi có trụ sở pháp nhân - Nếu tranh chấp bất động sản Toà án Toà án nơi có bất động sản tọa lạc Luật tố tụng dân qui định trường hợp nguyên đơn lựa chọn Toà án : • Khi địa bị đơn, bị đơn nơi cư trú Việt nam nguyên đơn yêu cầu Toà án nơi có tài sản cuối bị đơn • Nếu bị đơn có nơi cư trú khác nguyên đơn yêu cầu Toà án nơi cư trú bị đơn • Nếu vụ án phát sinh từ chi nhánh pháp nhân Toà án nơi có trụ sở pháp nhân giải nơi chi nhánh pháp nhân • Nếu vụ án yêu cầu cấp dưỡng nguyên đơn yêu cầu Toà án nơi cư trú • Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe nguyên đơn yêu cầu Toà án nơi cư trú Toà án nơi xảy thiệt hại • Nếu vụ việc phát sinh từ vụ việc hợp đồng – Toà án nơi cư trú bị đơn nơi thực hợp đồng nơi Toà án mà hai bên chọn ký kết hợp đồng III CHỦ THỂ CỦA TỐ TỤNG DÂN SỰ Các quan tham gia tố tụng dân - Toà án nhân dân - Viện kiểm sát nhân dân Các quan giao việc giải vụ án dân cho người sau : • Thẩm phán Toà án nhân dân: giữ vai tro tổ chức chủ toạ phiên • Hội thẩm nhân dân: đại biểu tầng lớp nhân dân tham gia tố tụng Hội đồng nhân dân cấp cử ra, thường tham gia vụ án sơ thẩm Hội thẩm nhân dân độc lập với thẩm phán biểu theo đa số xét xử • Đại diện Viện kiểm sát nhân dân: có chức kiểm sát việc xét xử vụ án dân tham gia phiên • Thư ký phiên toà: ghi nhận diễn biến nội dung phiên Những người tham gia tố tụng dân ¾ Nguyên đơn dân sự: cá nhân, pháp nhân, tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung Khi viện kiểm sát khởi tố lợi ích chung người bảo vệ quyền lợi tham gia với tư cách nguyên đơn Nguyên đơn dân tham gia tố tụng với vai trò người phát đơn kiện thấy quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm ¾ Bị đơn dân người bị khởi kiện : cá nhân, pháp nhân ¾ Người có quyền lợi nghóa vụ liên quan Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghóa vụ liên quan gọi đương Để trở thành đương vụ án dân sự, công dân phải từ đủ 18 tuổi trở lên không mắc bệnh làm hạn chế nhận thức Người từ đủ 16 đến 18 tuổi tham gia hợp đồng lao động tự tham gia vụ việc liên quan đến lao động cần thiết Toà án triệu tập người đại diện họ Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vụ việc khác phải có người đại diện tham gia cần thiết Toà hỏi thêm ý kiến người chưa thành niên Người chưa thành niên phải có người đại diện tham gia tố tụng, người có nhược điểm thể chất tâm thần phải có người đại diện, người đại diện Toà cử người thân thích đương thành viên tổ chức xã hội làm đại diện Đương uỷ quyền cho luật sư người khác thay tố tụng trừ việc ly hôn huỷ việc kết hôn trái pháp luật Pháp nhân tham gia tố tụng thông qua người lãnh đạo người đại diện pháp nhân uỷ quyền hợp pháp + Quyền nghóa vụ đương : theo điều 20 Phán lệnh giải vụ án dân 1989 • Nguyên đơn có quyền đưa yêu cầu, thay đổi yêu cầu Bị đơn có quyền thay đổi yêu cầu nguyên đơn đề đạt yêu cầu có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn Người có quyền lợi nghóa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đứng phía nguyên đơn hay bị đơn • Các đương có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, có quyền biết chứng phía bên kia, yêu cầu Toà án tiến hành biện pháp điều tra, định biện pháp khẩn cấp kịp thời, tham gia hoà giải, tham gia phiên yêu cầu thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định, người phiên dịch, đề xuất với Toà án không cần hỏi người khác, tham gia tranh luận, kháng cáo án định Toà án • Các đương có nghóa vụ cung cấp chứng cứ; thi hành định yêu cầu Tòa án, có mặt theo giấy triệu tập Bị đơn vắng mặt đến lần thứ hai lý đáng bị phạt tiền • Nếu đương chết, người thừa kế quyền nghóa vụ tài sản họ tham gia tố tụng Nếu sáp nhập, phân chia giải thể pháp nhân tiếp tục nhiệm vụ tiếp thu tài sản pháp nhân cũ tham gia tố tụng Những người tham gia tố tụng khác + Người làm chứng : người biết tình tiết vụ án + Người phiên dịch: có người nước tham gia tố tụng + Người giám định: người có kiến thức chuyên môn cần thiết, người giám định biết tài liệu liên quan đến giám định, tham dự xét hỏi liên quan đến giám định + Luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác đương nhờ bảo vệ quyền lợi đương phải Toà án chấp nhận Những người tham gia từ khởi kiện có quyền kiến nghị cấp xem xét việc làm trái pháp luật Toà án cấp IV- TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ: Một vụ án dân giải theo trình tự sau : Khởi kiện khởi tố vụ án - Một người người hay nhiều người nhiều yêu cầu khác Người khởi kiện phải có đơn kiện nộp Toà án - Viện kiểm sát khởi tố vụ án có vi phạm pháp luật mà không khởi kiện trường hợp xâm phạm tài sản xã hội chủ nghóa, xâm phạm quyền lợi người lao động, kết hôn trái pháp luật, xác định cha mẹ cho vị thành niên giá thú, xâm phạm quyền lợi người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tinh thần Toà án trả lại đơn kiện thời hiệu khởi kiện hết, người khởi kiện quyền khởi kiện việc giải án có hiệu lực Thụ lý vụ án: việc Toà án nhân dân khởi kiện văn khởi kiện viện kiểm sát thấy vụ việc thuộc thẩm quyền phải báo cho nguyên đơn để tạm ứng án phí Trong thời hạn tháng kể từ ngày nộp đơn, nguyên đơn phải đóng tạp ứng án phí, ngày thụ lý vụ án ngày nguyên đơn đóng tạm ứng án phí Trường hợp miễn án phí ngày thụ lý ngày nguyên đơn nộp đơn ngày Toà án nhận đơn Nếu đương miễn tạm ứng án phí ngày thụ lý ngày Toà án định miễn nộp tạm ứng án phí Vụ án Viện Kiểm sát khởi tố tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung chịu án phí Điều tra vụ án dân Toà án tiến hành điều tra cách lấy lời khai đương sự, người làm chứng, yêu cầu quan nhà nước cung cấp chứng có ý nghóa cho vụ án, xem xét chỗ; trưng cầu giám định, định giá tài sản tranh chấp; ủy thác cho Toà án địa phận để điều tra giúp Để giải yêu cầu cấp bách đương để bảo vệ chứng Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương sự, Viện kiểm sát tự Các biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm: - Buộc bên thực cấp dưỡng Giao người chưa thành niên cho người trông nom Trả lương cho người lao động Kê biên tài sản Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp Cho thu hoạch bảo quản sản vật có liên quan vụ án Cấm buộc đương thực số hành vi định Các định biện pháp khẩn cấp tạm thời khiếu nại với chánh án Tòa án giải vụ án Trong thời hạn ngày chánh án Tòa án phải xem xét trả lời khiếu nại Hòa giải tố tụng dân Hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng dân để đương tự thương lượng thỏa thuận với cách tự nguyện tổ chức điều hành Tòa án Nếu hòa giải thành cán Tòa án lập biên hòa giải thành Biên giao cho Viện kiểm sát cấp tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung xã hội (nếu có) Nếu thời hạn 15 ngày kể từ ngày lập biên hoà giải thành mà đương không thay đổi ý kiến, Viện kiểm sát, Tổ chức xã hội không phản đối Toà án định hoà giải thành Quyết định có hiệu lực ngay, đương có thay đổi ý kiến, Viện kiểm sát, Tổ chức xã hội khởi kiện có phản hồi Toà án đưa vụ án xét xử Nếu qua ba lần tiến hành hoà giải mà đương không tự thoả thuận Toà án định mở phiên Toà sơ thẩm công khai xét xử Những vụ việc sau không tiến hành hoà giải mà xét xử : - Hủy kết hôn trái pháp luật - Giao dịch trái pháp luật - Đòi bồi thường thiệt hại tài sản nhà nước - Những việc xác định công dân tích chết - Những việc khiếu nại quan hộ tịch - Những việc khiếu nại danh sách cử tri Xét xử vụ án dân * Xét xử sơ thẩm vụ án dân sự: Trong thời hạn tháng kể từ ngày thụ lý vụ án tuỳ trường hợp Toà án định sau : - Công nhận hoà giải thành Tạm đình việc giải vụ án Đình việc giải vụ án Đưa vụ án xét xử Vụ án phức tạp thời hạn tháng Trong thời hạn tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử Toà án phải mở phiên Toà xét xử Nếu có lý đáng mở phiên Toà thời hạn tháng * Phiên sơ thẩm tiến hành qua bước say : • Phần mở đầu phiên Toà : Chủ tọa phiên đọc định đưa vụ án xét xử, kiểm tra có mặt giấy tờ người Toà triệu tập; giới thiệu thành viên Hội đồng xét xử, thư ký phiên toà, đại diện viện kiểm sát, giải yêu cầu người tham gia tố tụng thay đổi người tiến hành tố tụng, triệu tập thêm người làm chứng, cấp thêm chứng • Phần xét hỏi phiên toà: Hội đồng xét xử hỏi trước, đến kiểm sát viên, người bảo vệ quyền lợi đương Những người tham gia tố tụng có quyền đề xuất Hội đồng xét xử vấn đề cần hỏi thêm Trong phần vật chứng đưa xem xét • Tranh luận phiên : Sau kết thúc việc xét hỏi, chủ tọa phiên điều khiển cho bên đương sự, luật sư, người có quyền lợi, nghóa vụ liên quan trình bày ý kiến đánh giá chứng cứ, đề xuất hướng giải vụ án Mỗi bên đáp lại ý kiến bên lần ý kiến mà không đồng ý Sau đại diện viện kiểm sát trình bày ý kiến hướng giải vụ án • Nghị án tuyên án : Sau phần tranh luận, Hội đồng xét xử rời phòng xét xử để nghị án Nghị án phải có biên ghi lại phần tranh luận, Hội đồng xét xử định theo đa số Sau nghị án Hội đồng xét xử trở lại phiên để tuyên án Sau tuyên án chủ toạ phiên giải thích cho đương quyền kháng cáo họ Ngay sau phiên đương cấp trích lục án định Chậm 15 ngày kể từ ngày tuyên án, Toà án cấp cho họ án, định vụ án * Xét xử phúc thẩm dự án dân sự: + Phúc thẩm việc Toà án nhân dân cấp dựa trực tiếp xét lại án định sơ thẩm Toà án nhân dân cấp chưa có hiệu lực thi hành sở có kháng cáo kháng nghị theo quy định pháp luật + Những người có thẩm quyền kháng cáo đương sự, đại diện cho quyền lợi đương sự, tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung xã hội Đối tượng kháng cáo án định tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp cấp xét xử phúc thẩm Viện kiểm sát cấp cấp cấp có quyền kháng nghị án, định Toà án cấp sơ thẩm + Thời hạn kháng cáo 15 ngày kể từ ngày Toà án án định đương vắng mặt thời hạn tính từ ngày án giao cho họ niêm yết trụ sở Ủy Ban Nhân Dân phường xã nơi họ cư trú Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 15 ngày, cấp 30 ngày Nếu kiểm sát viên không tham gia phiên tòa thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án định Nếu kháng cáo kháng nghị hạn thời hạn kháng nghị kháng cáo tính từ ngày việc trở ngại cho viện kháng nghị kháng cáo không + Phiên phúc thẩm tiến hành phiên sơ thẩm, Hội đồng xét xử gồm thẩm phán Trước xem xét nội dung kháng cáo kháng nghị Hội đồng xét xử đọc nội dung vụ án, đọc án sơ thẩm nội dung kháng cáo kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm có quyền - Giữ nguyên án sơ thẩm Sửa án sơ thẩm Hủy án sơ thẩm để xét xử lại từ đầu Đình giải vụ án, tạm đình giải vụ án Đối với việc kháng cáo kháng nghị định tòa án cấp sơ thẩm tòa án cấp phúc thẩm có quyền định mà mở phiên tòa xét xử án sơ thẩm Bản án định tòa án cấp phúc thẩm chung thẩm, có hiệu lực thi hành + Tòa án cấp tỉnh xét xử phúc thẩm án sơ thẩm bị kháng cáo kháng nghị thời hạn tháng Thời hạn Tòa án Nhân dân Tối cao xét xử phúc thẩm thời hạn tháng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Đối với định sơ thẩm bị kháng cáo kháng nghị thời hạn xét phúc thẩm tháng * Thủ tục giám đốc thẩm: • Giám đốc thẩm việc Tòa án cấp thẩm tra lại tính hợp pháp tính có án định dân có hiệu lực pháp luật thấy có vi phạm pháp luật sở kháng nghị người có thẩm quyền • Người có thẩm quyền kháng nghị : - Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền kháng nghị án định Tòa án cấp - Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Phó Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao có quyền kháng nghi án tòa án cấp - Chánh án Tòa án Nhân dân Tỉnh, Viện trưởng VKSND tỉnh có quyền kháng nghị án Tòa án nhân dân cấp huyện • Cơ sở kháng nghị : - Việc điều tra chưa đầy đủ - Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng - Việc áp dụng pháp luật có sai lầm nghiêm trọng • Thời hạn kháng nghị năm kể từ ngày án, định có hiệu lực Việc kháng nghị theo hướng không gây thiệt hại cho đương không hạn chế thời gian • Trong thời hạn tháng phải tiến hành phiên tòa giám đốc thẩm (kể từ ngày nhận kháng nghị) phiên tòa giám đốc thẩm không công khai, Tòa án triệu tập người tham gia tố tụng cần thiết Hội đồng giám đốc thẩm (3 thẩm phán thẩm phán) có thẩm quyền sau : - Giữ nguyên án, định có hiệu lực - Giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bỏ bị sửa thấy việc bị bỏ sửa sai - Sửa án định có hiệu lực - Hủy án, định có hiệu lực để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm - Hủy án đình vụ án * Thủ tục tái thẩm: • Tái thẩm vụ án dân việc Tòa án Nhân dân cấp xem xét lại án có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp phát chi tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án sở kháng nghị người có thẩm quyền • Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm : - Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao có quyền kháng nghị án Tòa án cấp - Chánh án Tòa án Nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân cấp tỉnh kháng nghị án Tòa án Nhân dân cấp huyện • Cơ sở kháng nghị : - Phát tình tiết liên quan đến vụ án mà đương trước chưa biết - Lời khai nhân chứng, lời phiên dịch, kết luận giám định không thật có giả mạo - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án - Bản án định hình sự, dân mà Tòa án dựa vào để giải bị huỷ bỏ • Thời hạn kháng nghị tái thẩm năm kể từ ngày án định có hiệu lực Việc kháng nghị không hạn chế thời gian hướng kháng nghị không gây thiệt hại cho đương • Phiên tòa tái thẩm diễn phiên tòa giám đốc thẩm, hội đồng xét xử tái thẩm có quyền : - Giữ nguyên án, định có hiệu lực - Hủy án, định có hiệu lực để xét xử sơ thẩm lại - Hủy án định có hiệu lực, đình vụ án Thi hành án dân sự: (Theo pháp lệnh thi hành án dân 21.04.1993) • Thi hành án dân giai đoạn độc lập tố tụng dân sự, án định có hiệu lực đưa thi hành, giai đoạn kết thúc trình bảo vệ quyền lợi đương • Người thi hành án có quyền yêu cầu người thi hành án thi hành án định tòa án Nếu người phải thi hành án không tự nguyện thi hành người thi hành án có quyền gửi đơn đến quan thi hành án (cấp tỉnh có Đội thi hành án thuộc Sở tư pháp, cấp huyện có Đội thi hành án thuộc Phòng tư pháp) để yêu cầu Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, thủ trưởng quan thi hành án phải định thi hành án giao cho chấp hành viên trách nhiệm tổ chức thi hành án • Để cưỡng chế thi hành án người phải thi hành án, chấp hành viên có quyền kê biên tài sản bán đấu giá tài sản kê biên để thi hành án Chỉ kê biên nhà tài sản khác không đủ để thi hành án - Khi thi hành án cấp dưỡng, tài sản kê biên không đủ để thi hành án áp dụng biện pháp trừ dần vào thu nhập hàng tháng người phải thi hành án (chỉ trừ đến mức 5%) Quyết định chấp hành viên phải chuyển đến quan người phải thi hành án, quan phải chuyển cho người thi hành án - Chấp hành viên cưỡng chế thi hành án biện pháp trừ vào tài sản người phải thi hành án giữ ngân hàng, cho vay, mượn, gửi giữ, gửi sửa chữa - Cưỡng chế thực hình thức giao đồ vật, cưỡng chế trả nhà, cưỡng chế hành vi trái pháp luật • Khi cưỡng chế thi hành án có chứng kiến quyền địa phương xã phường, người láng giềng, đại diện quan công an Chấp hành viên phải lập biên cưỡng chế có đầy đủ chữ ký người đại diện tham gia bên đương sự, đương không chịu ký ghi rõ vào bien • Trường hợp hoãn thi hành án : - Người phải thi hành án ốm nặng nghóa vụ phải người thực - Người thi hành án đồng ý cho người thi hành án hoãn - Chưa xác định địa người phải thi hành án, người phải thi hành án tài sản - Khi cần thiết người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền yêu cầu hoãn thi hành án ... khoa học pháp lý dùng vơi tư cách ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời dùng đạo luật – đạo luật gốc Hiến pháp Vì gọi Luật Nhà Nước luật Hiến pháp Gọi Luật Nhà Nước luật Hiến pháp nội... HIẾN PHÁP 19 92 Hiến pháp 19 92 Quốc hội khoá VIII thông qua ngày 15 .04 .19 92 bắt đầu có hiệu lực từ 18 .04 .19 92 Ngày 25 .12 .20 01 Quốc Hội khoá X, kỳ họp thứ 10 thông qua nghị số 51/ 20 01/ QH10 việc sửa... Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ hoàn thành tài liệu giảng dạy học tập Tác giả Chương I LUẬT NHÀ NƯỚC – LUẬT HIẾN PHÁP HIẾN PHÁP 19 92 I- KHÁI NIỆM LUẬT NHÀ NƯỚC – LUẬT HIẾN PHÁP • Luật

Ngày đăng: 02/02/2020, 06:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan