Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý

38 171 0
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, cấu thành của vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật, cơ sở của trách nhiệm pháp lý, phân loại trách nhiệm pháp lý, truy cứu trách nhiệm pháp lý. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

CHƯƠNG 4: VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ A. VI PHẠM PHÁP LUẬT I. Khái niệm II. Cấu thành của vi phạm pháp luật 2.1 Mặt khách quan 2.2 Mặt chủ quan  2.3 Khách thể 2.4 Chủ thể III.Các loại vi phạm pháp luật I. Khái niệm VPPL VPPL  là  hành  vi  trái  pháp  luật,  có  lỗi  do  chủ  thể  có  năng  lực  trách  nhiệm  pháp  lý  thực  hiện,  xâm  hại  các  quan  hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Đặc điểm của VPPL Là hành vi xác định của chủ thể Là hành vi trái pháp luật, nguy hiểm  cho xã hội, xâm hại tới các quan hệ  pháp luật Là hành vi có lỗi của chủ thể Là  hành  vi  do  chủ  thể  có  năng  lực  trách nhiệm pháp lý tiến hành II. Cấu thành của VPPL Mặt  khách  quan Mặt  chủ  quan Chủ  thể Khách  thể II. Cấu thành của VPPL 2.1 Mặt khách quan ­  Mặt  khách  quan  là  những  biểu  hiện  ra  bên  ngoài  của  VPPL  mà  con  người  có  thể  nhận  thức  được  bằng trực quan.  ­ Bao gồm: + Hành vi trái pháp luật  + Hậu quả (sự thiệt hại) do hành vi trái pháp luật  gây ra cho xã hội  +  Mối  quan  hệ  nhân  quả  giữa  hành  vi  trái  pháp  luật với hậu quả (sự thiệt hại) mà nó gây ra cho  xã hội + Ngồi ra, cịn có yếu tố thời gian, địa điểm II. Cấu thành của VPPL 2.2 Mặt chủ quan ­  Mặt  chủ  quan  là  trạng  thái  tâm  lý  của  chủ  thể  VPPL,  là  những  biểu  hiện  tâm  lý  bên  trong của chủ thể.  ­ Bao gồm: + Lỗi + Động cơ + Mục đích Lỗi  Lỗi  là  trạng  thái  tâm  lý,  phản  ánh  thái  độ  của  chủ  thể  đối  với  hành  vi  trái  pháp  luật  của  mình,  cũng  như  đối  với  hậu  quả  của  hành vi, tại thời điểm thực hiện hành vi đó  Căn  cứ  vào  mức  độ  tiêu  cực  trong  thái  độ  của chủ thể, lỗi chia thành:  + Lỗi cố ý + Lỗi vơ ý Lỗi cố ý Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp Chủ thể nhận thức được  hành vi của mình là nguy  hiểm  cho  xã  hội,  thấy  trước được thiệt hại cho  xã  hội  do  hành  vi  của  mình  gây  ra  nhưng  mong  muốn hậu quả xảy ra.  Chủ  thể  nhận  thức  được  hành  vi  của  mình  là  nguy  hiểm cho xã hội, thấy trước  được  thiệt  hại  cho  xã  hội  do hành vi của mình gây ra,  tuy  khơng  mong  muốn  nhưng có ý để mặc hậu quả  xảy ra.     Lỗi vơ ý Lỗi vơ ý vì q tự  tin Chủ  thể  nhận  thấy  trước  thiệt  hại  cho  xã  hội  do  hành  vi  của  mình  gây  ra,  nhưng  hy  vọng,  tin  tưởng  hậu  quả  đó  khơng  xả  ra  hoặc  có  thể  ngăn  chặn  Lỗi vơ ý do cẩu thả Chủ  thể  do  cẩu  thả  nên  không  nhận  thấy  hậu  quả,  thiệt hại cho xã hội do hành  vi  của  mình  gây  ra  mặc  dù  có  thể  hoặc  cần  phải  nhận  thấy trước hậu quả đó Vi phạm kỷ luật  Vi  phạm  kỷ  luật  là  những  hành  vi  có  lỗi,  trái với những quy chế, quy tắc xác lập trật  tự trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường  học… C.TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I. Khái niệm II. Cơ sở của trách nhiệm pháp lý * Cơ sở thực tế * Cơ sở pháp lý III. Phân loại trách nhiệm pháp lý IV. Truy cứu trách nhiệm pháp lý I. Khái niệm Trách nhiệm pháp lý là một quan hệ pháp luật  đặc  biệt  giữa  nhà  nước  và  chủ  thể  vi  phạm  pháp luật, trong đó, chủ thể vi phạm pháp luật  phải  gánh  chịu  những  hậu  quả  bất  lợi,  những  biện  pháp  cưỡng  chế  quy  định  ở  các  chế  tài  của quy phạm pháp luật Đặc điểm của TNPL ­Trách  nhiệm  pháp  lý  chỉ  xuất  hiện  khi  có  VPPL ­Trách  nhiệm  pháp  lý  chứa  đựng  sự  lên  án  của nhà nước, xã hội đối với chủ thể VPPL ­Trách  nhiệm  pháp  lý  có  liên  quan  chặt  chẽ  với cưỡng chế nhà nước ­Cơ sở của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý  là  văn  bản,  quyết  định  có  hiệu  lực  của  cơ  quan nhà nước có thẩm quyền Trách nhiệm pháp lý và  Biện pháp cưỡng chế Nhà nước Trách nhiệm pháp lý  không phải là sự  cưỡng chế nhà nước  mà chỉ là nghĩa vụ  phải gánh chịu những  hậu quả bất lợi từ  việc áp dụng các biện  pháp cưỡng chế Nhà  nước được quy định  trong QPPL của chủ  thể VPPL  Biện pháp cưỡng chế  nhà nước được hiểu  là nhà nước dùng sức  mạnh bạo lực để bắt  các chủ thể trong xã  hội thực hiện theo  yêu cầu của Nhà  nước  II. Cơ sở của TNPL •Cơ sở thực tế: ­ Đó là vi phạm pháp luật •Cơ sở pháp lý: ­ Đó là quyết định có hiệu lực pháp luật  của cơ quan nhà nước có thẩm quyền   III. Phân loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm hình (hình phạt)  Trách  nhiệm  hình  sự:  là  loại  trách  nhiệm  pháp  lý  nghiêm  khắc  nhất  do  tòa  án  áp  dụng  đối  với  những  chủ  thể  có  hành  vi  phạm tội  Hình phạt  là biện pháp cưỡng  chế  nghiêm  khắc  nhất  của  Nhà  nước  nhằm  tước  bỏ  hoặc  hạn  chế  quyền,  lợi  ích  của  người  phạm tội.   Hình  phạt  được  quy  định  trong  Bộ  luật  hình sự và do Tịa án quyết định Các hình phạt 1. Hình phạt chính bao gồm: a) Cảnh cáo;  b) Phạt tiền; c) Cải tạo khơng giam giữ; d) Trục xuất; đ) Tù có thời hạn; e) Tù chung thân;  g) Tử hình 2. Hình phạt bổ sung bao  gồm:  a) Cấm đảm nhiệm chức vụ,  cấm hành nghề hoặc làm  công việc nhất định;  b) Cấm cư trú;  c) Quản chế; d) Tước một số quyền công  dân;  đ) Tịch thu tài sản; e) Phạt tiền, khi không áp  dụng là hình phạt chính; g) Trục xuất, khi khơng áp  dụng là hình phạt chính Hình phạt  Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ  bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị  áp  dụng  một  hoặc  một  số  hình  phạt  bổ  sung Trách nhiệm hành nhiệm  hành  chính:  là  loại  trách  nhiệm pháp lý do các cơ quan nhà nước hay  các nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng  đối  với  các  chủ  thể  vi  phạm  hành  chính.  Trách nhiệm hành chính ít nghiêm khắc hơn  trách nhiệm hình sự  Trách   Cảnh cáo Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn  Phạt tiền Mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 10.000 đồng đến 500.000.000 đồng Trách nhiệm dân  Trách  nhiệm  dân  sự:  là  loại  trách  nhiệm  pháp lý do tòa án hoặc do các chủ thể khác  được phép áp dụng đối với các chủ thể vi  phạm pháp luật dân sự Trách nhiệm kỷ luật  Trách  nhiệm  kỷ  luật:  là  loại  trách  nhiệm  pháp  lý  do  các  cơ  quan,  xí  nghiệp,  trường  học… áp dụng  đối với cán bộ, cơng chức,  nhân  viên,  sinh  viên…  của  cơ  quan,  xí  nghiệp,  trường  học…  của  mình  khi  họ  vi  phạm pháp luật IV. Truy cứu trách nhiệm pháp lý Truy cứu TNPL là tiến hành áp dụng các  biện pháp cưỡng chế nhà nước ­ Căn cứ truy cứu TNPL: VPPL, cịn thời hiệu,  khơng rơi vào trường hợp miễn trừ TNPL ­ Mục đích của truy cứu trách nhiệm pháp lý: + Trừng phạt đối với chủ thể vi phạm + Phịng ngừa, cải tạo, giáo dục chủ thể vi  phạm; + Răn đe những chủ thể khác ­ ... II. Cơ sở của? ?trách? ?nhiệm? ?pháp? ?lý * Cơ sở thực tế * Cơ sở? ?pháp? ?lý III. Phân loại? ?trách? ?nhiệm? ?pháp? ?lý IV. Truy cứu? ?trách? ?nhiệm? ?pháp? ?lý I. Khái niệm Trách? ?nhiệm? ?pháp? ?lý? ?là một quan hệ? ?pháp? ?luật? ? đặc ... gia quan hệ pháp luật III Các loại VPPL Vi phạm hình Vi phạm hành Vi phạm dân Vi phạm kỷ luật Vi phạm hình (tội phạm)  Tội? ?phạm? ?là hành? ?vi? ?nguy hiểm cho xã hội được  quy định trong Bộ? ?luật? ?hình sự, do người có năng ... ­ Đó là? ?vi? ?phạm? ?pháp? ?luật •Cơ sở? ?pháp? ?lý: ­ Đó là quyết định có hiệu lực? ?pháp? ?luật? ? của cơ quan nhà nước có thẩm quyền   III. Phân loại? ?trách? ?nhiệm? ?pháp? ?lý Trách? ?nhiệm? ?hình sự Trách? ?nhiệm? ?hành chính

Ngày đăng: 02/02/2020, 05:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 4:

  • A. VI PHẠM PHÁP LUẬT

  • I. Khái niệm VPPL

  • Đặc điểm của VPPL

  • II. Cấu thành của VPPL

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Lỗi

  • Lỗi cố ý

  • Lỗi vô ý

  • Động cơ, mục đích

  • Slide 12

  • II. Cấu thành của VPPL

  • III. Các loại VPPL

  • Vi phạm hình sự (tội phạm)

  • Các loại tội phạm

  • Tuổi chịu trách nhiệm hình sự

  • Các giai đoạn thực hiện tội phạm:

  • Slide 19

  • Vi phạm hành chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan