Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc

90 205 0
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật, quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật,...

CHƯƠNG II NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG  VỀ PHÁP LUẬT I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật Khái niệm pháp luật Pháp  luật  là  hệ  thống  các  quy  tắc  xử  sự  chung  do  nhà  nước  ban  hành  (hoặc  thừa  nhận)  để  điều  chỉnh  các  quan  hệ  xã  hội  phù  hợp  với  ý  của  giai  cấp  thống trị và được nhà nước bảo đảm thực hiện Ban hành VBPL mới Đặc điểm - - Là hệ thống các quy tắc xử sự chung; - Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị; Là cơng cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, điều  chỉnh hành vi con người Ban hành VBPL mới Con đường hình thành pháp luật Thừa nhận tập quán Nhà nước Thừa nhận án lệ Ban hành mới các văn  bản quy phạm pháp luật 2. Thuộc tính cơ bản của pháp luật Tính quy phạm phổ biến) Các thuộc tính pháp luật Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Tính bảo đảm nhà nước 3. Hình thức pháp luật Hình thức của pháp luật là phương thức  tồn  tại  của  pháp  luật.  Có  ba  hình  thức  pháp  luật  cơ  bản  trên  thế  giới:  tập  quán  pháp,  tiền  lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật Ngoài  ra,  ở  các  quốc  gia  hồi  giáo  cịn  có  tơn giáo pháp ❑Tập qn pháp Là những tập qn lưu truyền trong xã hội,  phù  hợp  với  lợi  ích  của  giai  cấp  thống  trị  đã  được Nhà nước thừa nhận, làm cho chúng trở  thành  những  quy  tắc  xử  sự  mang  tính  bắt  buộc chung và được Nhà nước đảm bảo thực  Tiền lệ pháp Là  các  quyết  định,  cách  giải  quyết  vụ  việc  của các cơ quan hành chính hoặc xét xử được  Nhà  nước  thừa  nhận  là  khn  mẫu  để  giải  quyết những vụ việc tương tự ◻  Văn bản Quy phạm pháp luật:  Là  văn  bản  do  cơ  quan  nhà  nước  có  thẩm  quyền ban hành, chứa đựng những quy tắc xử  sự  mang  tính  bắt  buộc  chung,  gồm:  văn  bản  luật và văn bản dưới luật ❑ II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN  QUY PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm pháp luật 1.3. Phân loại vi phạm pháp luật  Vi phạm pháp luật hình sự  Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm pháp luật  Vi phạm pháp luật hành chính  Vi phạm kỷ luật nhà nước 1. Vi phạm pháp luật 1.4. Cấu thành vi phạm pháp luật Mặt khách quan Khách  thể Cấu thành  VPPL Mặt chủ quan Chủ  thể Vi phạm pháp luật 1.4. Cấu thành vi phạm pháp luật Mặt khách quan của VPPL Mặt  khách  quan  của  VPPL Mặt khách quan của VPPL là những  biểu hiện ra bên ngồi của VPPL có  thể nhận thức được Nhận  thức  thức  thơng  qua Hành vi trái pháp luật Hậu quả nguy hiểm cho  xã hội của hành vi Mối quan hệ nhân quả giữa  hành vi và hậu quả Vi phạm pháp luật 1.4. Cấu thành vi phạm pháp luật Mặt chủ quan của VPPL Mặt  chủ  quan  của  VPPL Mặt chủ quan của VPPL là biểu  hiện của hoạt động tâm lý bên  trong của chủ thể Nhận  thức  thức  thơng  qua Lỗi Động cơ Mục đích 1. Vi phạm pháp luật 1.4. Cấu thành của VPPL   Mặt chủ quan của VPPL Lỗi Lỗi cố ý Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi vô ý Lỗi cố ý gián tiếp Lỗi  vơ ý  q tự tin Lỗi vơ ý cẩu  thả 1. Vi phạm pháp luật 1.4. Cấu thành của VPPL ◻  Mặt chủ quan của VPPL Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể nhận thức được hậu quả  nguy  hiểm  của  hành  vi  mà  mình  thực  hiện  và  mong  muốn  hậu quả cho hậu quả đó xảy ra VD: A dùng dao đâm liên tiếp vào tim B cho đến chết 1. Vi phạm pháp luật 1.4. Cấu thành của VPPL ◻  Mặt chủ quan của VPPL Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể nhận thức được hậu quả  nguy hiểm của hành vi mà mình thực hiện, tuy khơng mong  muốn nhưng có thái độ để mặc cho hậu quả xảy ra VD: A và B có mâu thuẫn và A vớ con dao đâm bừa làm B  chết 1. Vi phạm pháp luật 1.4. Cấu thành của VPPL   Mặt chủ quan của VPPL Lỗi  vô  ý  do  cẩu  thả:  chủ  thể  không  ý  thức  trước  được  hậu  quả  trong  hành  vi,  mặc  dù  chủ  thể  có  thể  biết  hoặc buộc phải biết VD: Do ngại vác gỗ từ trên đồi xuống nên đã lăn từ trên  đồi xuống làm chết người ◻ 1. Vi phạm pháp luật 1.4. Cấu thành của VPPL ◻  Mặt chủ quan của VPPL Lỗi  vơ  ý  vì  q  tự  tin:  chủ  thể  nhận  thức  được  hậu quả nguy hiểm của hành vi nhưng tin tưởng rằng  hậu  quả  đó  sẽ  khơng  xảy  ra  hoặc  có  thể  ngăn  chặn  VD: Mắc lưới điện quanh ruộng chống chuột nhưng  dẫn đến hậu quả chết người Vi phạm pháp luật 1.4. Cấu thành vi phạm pháp luật Chủ thể VPPL Chủ  thể    vi  phạm  pháp  luật Chủ thể VPPL là tổ chức hoặc  cá nhân có năng lực trách  nhiệm pháp lý Bao  gồm Năng lực trách nhiệm  pháp lý Nhân thân 1. Vi phạm pháp luật 1.4. Cấu thành của VPPL ◻  Khách thể VPPL ­  Khách  thể  của  VPPL  là  những  quan  hệ  xã  hội  được  pháp luật bảo vệ bị hành vi trái pháp luật của chủ thể xâm  hại 2. Trách nhiệm pháp lý  2.1. Định nghĩa Trách  nhiệm  pháp  lý  là  hậu  quả  bất  lợi  mà  chủ  thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu Ví  dụ:  bồi  thường  thiệt  hại,  phạt  vi  phạm hành  chính,   Phản ánh quan hệ giữa Nhà nước với chủ thể  vi phạm pháp luật 2. Trách nhiệm pháp lý ◻ ◻ ◻ 2.2. Đặc điểm   Cơ  sở  thực  tế  của  truy  cứu  trách  nhiệm  pháp  lý  là  hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể   Trách  nhiệm  pháp  lý  chứa  đựng  sự  lên  án  của  Nhà  nước đối với hành vi vi phạm pháp luật  Trách nhiệm pháp lý chỉ xuất hiện khi có quyết định  của cơ quan nhà nước có thẩm quyền 2. Trách nhiệm pháp lý 2.3. Các loại trách nhiệm pháp lý Các  loại trách nhiệm pháp lý VPPL hình sự Trách nhiệm hình sự VPPL dân sự Trách nhiệm dân sự VPPL hành chính Trách nhiệm hành chính VP kỷ luật NN Trách nhiệm kỷ luật ...  Hành vi? ?pháp? ?lý Hành vi  hợp? ?pháp Thực hiện  pháp? ?luật Hành vi       bất  hợp? ?pháp Vi phạm  pháp? ?luật Hành vi Chủ thể  QHPL Quy phạm Pháp? ?luật Quan hệ  xã hội Quan hệ  pháp? ?luật Sự kiện pháp? ?lý... QHPL Nội dung QHPL: - Quyền chủ thể - Nghĩa vụ pháp lý V – THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP  LÝ 1. Thực hiện? ?pháp? ?luật 1.1. Định nghĩa Thực  hiện  pháp? ? luật? ? là  một  quá ... 3. Hình thức? ?pháp? ?luật Hình thức của? ?pháp? ?luật? ?là phương thức  tồn  tại  của  pháp? ? luật.   Có  ba  hình  thức  pháp? ? luật? ? cơ  bản  trên  thế  giới:  tập  quán  pháp,   tiền  lệ? ?pháp? ?và văn bản quy phạm? ?pháp? ?luật

Ngày đăng: 02/02/2020, 01:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

  • I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 2. Thuộc tính cơ bản của pháp luật

  • 3. Hình thức pháp luật

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Phân biệt quy phạm pháp luật với Quy phạm xã hội

  • 2. Cấu trúc của QPPL

  • 2. Cấu trúc của QPPL

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 2. Cấu trúc của QPPL

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan