Tiểu thuyết các nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 - từ góc nhìn nữ quyền

155 74 0
Tiểu thuyết các nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 - từ góc nhìn nữ quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sự chuyển mình mạnh mẽ của lịch sử dân tộc từ sau 1975 đã chi phối, làm thay đổi sâu sắc diện mạo văn học của đất nước vốn có truyền thống “thi thư”. Tuy vậy, phải mười năm sau (1986) với xu thế toàn cầu hóa, đa phương hóa, văn học Việt Nam mới thực sự tiến gần tới quỹ đạo của văn học thế giới. Tinh thần dân chủ thổi vào văn học đã làm thay đổi mọi quan niệm, mọi giá trị, những cách nhìn cũ. Đời sống văn học phát triển đa dạng, phong phú từ quan niệm nghệ thuật, quan niệm về thể loại, đến phương thức biểu hiện. Đội ngũ sáng tác đa dạng, tập hợp nhiều thế hệ nhà văn. Đặc biệt sự xuất hiện đông đảo các nhà văn nữ đã chứng tỏ sức sáng tạo, cá tính nghệ thuật, dần định hình một lối viết mang sắc thái giới. 1.2. Trong sự vận động của văn học Việt Nam từ sau đổi mới, tiểu thuyết là thể loại phát triển mạnh mẽ và sâu sắc, chiếm được vị trí thống soái trên văn đàn. Tiểu thuyết là “nhân vật chính trong tấn bi kịch phát triển văn học thời đại mới”; “Nghiên cứu các thể loại khác tựa hồ như những tử ngữ; nghiên cứu tiểu thuyết giống như nghiên cứu những sinh ngữ, mà lại sinh ngữ trẻ” (Bakhtin); "Tiểu thuyết không chỉ là một thể loại (trong các thể loại văn học), mà là một giai đoạn, một cấp độ mới trong tư duy nghệ thuật của con người về thế giới. Tư duy đó xuất hiện và chỉ có thể xuất hiện khi con người bước vào thời kỳ hiện đại" (Kundera). Tiểu thuyết vẫn được xem là “cỗ máy cái” của văn học, là thể loại thể hiện rõ nét phong cách và sức mạnh quyền uy của người viết. Vì lẽ đó, trong văn học từ cổ chí kim, khi cái nhìn về giới còn thiên lệch, thành công của thể loại này vẫn thường gắn với tên tuổi của các cây bút nam với cái nhìn mang tầm vĩ mô về vũ trụ và cuộc đời. Thời đại toàn cầu hóa, mọi quan niệm về thể loại không còn khô cứng, cùng với tính chất linh hoạt, tiểu thuyết cho phép thể nghiệm những sáng tạo không ngừng trong cách nhìn về cuộc đời và con người. Với các nhà văn nữ, tiểu thuyết là thể loại thể hiện bản lĩnh của người cầm bút, đối thoại với quan niệm cũ “tiểu thuyết chỉ phù hợp với nam giới”. Trên lĩnh vực này, sự xuất hiện của tiểu thuyết nữ đã tạo thành một dòng riêng, đa âm sắc với các tên tuổi nhiều thế hệ: Phạm Thị Hoài, Đoàn Lê, Dạ Ngân, Lý Lan, Võ Thị Hảo, Y Ban, Bích Ngân, Thùy Dương, Võ Thị Xuân Hà, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, Phong Điệp, Phan Việt, Phan Hồn Nhiên… cùng với những nhà văn hải ngoại như Đoàn Minh Phượng, Thuận, Lê Minh Hà.... Với nhiều phong cách khác nhau, mỗi trang viết trở thành những trăn trở, day dứt về cõi đời, cõi người mang cảm thức nữ giới. Trong thế giới nghệ thuật nữ giới, những vụn vặt đời thường đã bước vào văn học, gắn với những cảm xúc đa dạng. Tiểu thuyết nữ đương đại Việt Nam tuy chưa có những đỉnh cao, thiếu vắng “những nhà tiểu thuyết lực lưỡng”, nhưng những tìm tòi, dấn thân của người viết nữ đã thực sự đã thổi vào văn học một luồng gió mới, cân bằng hơn và mang màu sắc phái tính. 1.3. Từ sau 1986, văn học Việt Nam có những bước chuyển mình thật sự mạnh mẽ và sâu sắc trong lĩnh vực sáng tác lẫn phê bình, nghiên cứu. Tuy vậy, vẫn còn độ chênh giữa sáng tác và phê bình văn học; vẫn có tình trạng “hụt hơi” của nghiên cứu, phê bình trước thành tựu mới mẻ, đa dạng của sáng tác văn học trong xu thế hội nhập toàn cầu. Hiện tượng này còn diễn ra đến gần cuối thế kỉ XX, khi mà chúng ta chưa có được một nền lí luận hiện đại. Đến khi những lý thuyết hiện đại phương Tây được giới thiệu, nhiều hiện tượng văn học Việt Nam được giải mã, trong đó có thuyết nữ quyền. Thật ra, trước khi văn học Việt Nam có sự nở rộ các cây bút nữ thì thế giới đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào nữ quyền – một phong trào đấu tranh vì quyền bình đẳng cho phái nữ. Phê bình nữ quyền luận bắt đầu thịnh hành từ cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970, đó là bước nỗ lực lý thuyết hóa các phong trào đấu tranh cho nữ quyền rầm rộ trong xã hội Tây phương lúc bấy giờ. Lý thuyết nữ quyền và phê bình nữ quyền phát triển khá đa dạng, đâm nhánh theo nhiều hướng khác nhau trên cơ sở nguồn gốc ban đầu là đấu tranh cho quyền bình đẳng của phụ nữ. Như một lẽ tất yếu, nó đã ảnh hưởng và ăn sâu vào đời sống văn học, tạo ra hiện tượng “chủ nghĩa nữ quyền trong văn học” ở phương Tây lẫn phương Đông. Tuy nhiên, vấn đề có hay không chủ nghĩa nữ quyền trong văn học Việt Nam thì đến nay vẫn chưa có sự thống nhất. Dẫu vậy, có thể khẳng định: dấu ấn nữ quyền trong sáng tác của các cây bút nữ Việt Nam là khá đậm nét. Khi người phụ nữ cầm bút, dù muốn hay không thì ý thức giới vẫn hiện hữu trong mỗi trang viết. “Bản sắc nữ”, lối viết nữ hiển lộ trong tiểu thuyết của các nhà văn nữ đương đại. Việc vận dụng lý thuyết nữ quyền để tìm hiểu tiểu thuyết của các nhà văn nữ vì vậy trở thành hướng nghiên cứu có hiệu quả. Chọn và nghiên cứu Tiểu thuyết các nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 - từ góc nhìn nữ quyền, luận án hướng đến khẳng định những tiếng nói nữ giới, sự đóng góp của các nhà văn nữ trong diễn trình đổi mới tiểu thuyết nói riêng và văn học đương đại nói chung; đồng thời khẳng định sự hòa nhập của văn xuôi nữ Việt Nam trong sự liên kết văn hóa, văn học toàn cầu. Chọn tiểu thuyết của các cây bút nữ làm đối tượng nghiên cứu, chúng tôikhông có ý định phân chia rạch ròi tác phẩm của các nhà văn nữ và các nhà văn nam, mà tập trung làm nổi bật đặc điểm sáng tác của các cây bút nữ đang tạo ra một dòng độc đáo trong dòng chung của văn học đương đại trên tinh thần nữ quyền.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ NGÂN TIỂU THUYẾT CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN 2010 TỪ GĨC NHÌN NỮ QUYỀN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯỜNG PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN HUẾ - 2020 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .7 1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền 1.1.1 Các cơng trình nước ngồi được dịch thuật, giới thiệu Việt Nam 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền tác giả nước 13 1.2 Tình hình nghiên cứu văn xuôi tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986 từ lý thuyết nữ quyền 18 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài .25 1.3.1 Những luận điểm được thừa nhận rộng rãi .25 1.3.2 Những khoảng trống bỏ lại hướng triển khai đề tài 27 Tiểu kết chương 28 Chương NỮ QUYỀN LUẬN VÀ SẮC THÁI NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .29 2.1 Nữ quyền luận 30 2.1.1 Những khái niệm liên quan 30 2.1.2 Phê bình nữ quyền lới viết nữ 35 2.2 Sắc thái nữ quyền văn xuôi Việt Nam đại .39 2.2.1 Những dấu hiệu khởi đầu nữ quyền văn xuôi trước 1975 39 2.2.2 Biểu đa dạng sắc thái nữ quyền văn xuôi sau 1975 47 Tiểu kết chương 55 Chương HỆ ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 TỪ GĨC NHÌN NỮ QUYỀN 56 3.1 Hệ đề tài từ góc nhìn nữ quyền .56 3.1.1 Đề tài tình u, tình dục - khối cảm thăng hoa 57 3.1.2 Đề tài nhân, gia đình - khát vọng thành thật .63 3.1.3 Đề tài chiến tranh, hậu chiến - nữ quyền sinh thái 67 3.2 Hệ nhân vật nữ từ góc nhìn nữ quyền .76 3.2.1 Kiểu nhân vật số phận 76 3.2.2 Kiểu nhân vật “nổi loạn” 81 3.2.3 Kiểu nhân vật 89 Tiểu kết chương 97 Chương LỐI VIẾT NỮ NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 .98 4.1 Sự lựa chọn kể mang cách nhìn, cách nghĩ giới 98 4.1.1 Người kể chuyện thứ - “tôi” nữ giới 98 4.1.2 Người kể chuyện thứ ba – tác giả hàm ẩn 105 4.2 Các kiểu kết cấu thể lới viết “tự ăn mình” 109 4.2.1 Kết cấu dòng ý thức – nhu cầu giãi bày 109 4.2.2 Kết cấu phân mảnh - cảm thức vụn nhỏ đời thường 113 4.2.3 Kết cấu liên văn – trực giác khoảnh khắc bất chợt 118 4.3 Giọng điệu trần thuật mang cảm thức giới 123 4.3.1 Giọng trữ tình, cảm thương 124 4.3.2 Giọng hài hước, châm biếm 128 4.3.3 Giọng hoài nghi, triết lý 132 Tiểu kết chương 136 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự chuyển mạnh mẽ lịch sử dân tộc từ sau 1975 chi phối, làm thay đổi sâu sắc diện mạo văn học đất nước vớn có truyền thống “thi thư” Tuy vậy, phải mười năm sau (1986) với xu tồn cầu hóa, đa phương hóa, văn học Việt Nam thực tiến gần tới quỹ đạo văn học giới Tinh thần dân chủ thổi vào văn học làm thay đổi quan niệm, giá trị, cách nhìn cũ Đời sống văn học phát triển đa dạng, phong phú từ quan niệm nghệ thuật, quan niệm thể loại, đến phương thức biểu Đội ngũ sáng tác đa dạng, tập hợp nhiều hệ nhà văn Đặc biệt xuất đông đảo nhà văn nữ chứng tỏ sức sáng tạo, cá tính nghệ thuật, dần định hình lới viết mang sắc thái giới 1.2 Trong vận động văn học Việt Nam từ sau đổi mới, tiểu thuyết thể loại phát triển mạnh mẽ sâu sắc, chiếm được vị trí thớng sối văn đàn Tiểu thuyết “nhân vật bi kịch phát triển văn học thời đại mới”; “Nghiên cứu thể loại khác tựa hồ tử ngữ; nghiên cứu tiểu thuyết giống nghiên cứu sinh ngữ, mà lại sinh ngữ trẻ” (Bakhtin); "Tiểu thuyết không thể loại (trong thể loại văn học), mà giai đoạn, cấp độ tư nghệ thuật người giới Tư xuất xuất người bước vào thời kỳ đại" (Kundera) Tiểu thuyết được xem “cỗ máy cái” văn học, thể loại thể rõ nét phong cách sức mạnh quyền uy người viết Vì lẽ đó, văn học từ cổ chí kim, nhìn giới thiên lệch, thành công thể loại thường gắn với tên tuổi bút nam với nhìn mang tầm vĩ mơ vũ trụ đời Thời đại tồn cầu hóa, quan niệm thể loại khơng khơ cứng, với tính chất linh hoạt, tiểu thuyết cho phép thể nghiệm sáng tạo khơng ngừng cách nhìn đời người Với nhà văn nữ, tiểu thuyết thể loại thể lĩnh người cầm bút, đối thoại với quan niệm cũ “tiểu thuyết phù hợp với nam giới” Trên lĩnh vực này, xuất tiểu thuyết nữ tạo thành dòng riêng, đa âm sắc với tên tuổi nhiều hệ: Phạm Thị Hoài, Đoàn Lê, Dạ Ngân, Lý Lan, Võ Thị Hảo, Y Ban, Bích Ngân, Thùy Dương, Võ Thị Xuân Hà, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, Phong Điệp, Phan Việt, Phan Hồn Nhiên… với nhà văn hải ngoại Đoàn Minh Phượng, Thuận, Lê Minh Hà Với nhiều phong cách khác nhau, trang viết trở thành trăn trở, day dứt cõi đời, cõi người mang cảm thức nữ giới Trong giới nghệ thuật nữ giới, vụn vặt đời thường bước vào văn học, gắn với cảm xúc đa dạng Tiểu thuyết nữ đương đại Việt Nam chưa có đỉnh cao, thiếu vắng “những nhà tiểu thuyết lực lưỡng”, tìm tòi, dấn thân người viết nữ thực thổi vào văn học luồng gió mới, cân mang màu sắc phái tính 1.3 Từ sau 1986, văn học Việt Nam có bước chuyển thật mạnh mẽ sâu sắc lĩnh vực sáng tác lẫn phê bình, nghiên cứu Tuy vậy, độ chênh sáng tác phê bình văn học; có tình trạng “hụt hơi” nghiên cứu, phê bình trước thành tựu mẻ, đa dạng sáng tác văn học xu hội nhập toàn cầu Hiện tượng diễn đến gần ći kỉ XX, mà chúng ta chưa có được lí luận đại Đến lý thuyết đại phương Tây được giới thiệu, nhiều tượng văn học Việt Nam được giải mã, có thuyết nữ quyền Thật ra, trước văn học Việt Nam có nở rộ bút nữ giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ phong trào nữ quyền – phong trào đấu tranh quyền bình đẳng cho phái nữ Phê bình nữ quyền luận bắt đầu thịnh hành từ cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970, bước nỗ lực lý thuyết hóa phong trào đấu tranh cho nữ quyền rầm rộ xã hội Tây phương lúc Lý thuyết nữ quyền phê bình nữ quyền phát triển đa dạng, đâm nhánh theo nhiều hướng khác sở nguồn gốc ban đầu đấu tranh cho quyền bình đẳng phụ nữ Như lẽ tất yếu, ảnh hưởng ăn sâu vào đời sống văn học, tạo tượng “chủ nghĩa nữ quyền văn học” phương Tây lẫn phương Đơng Tuy nhiên, vấn đề có hay khơng chủ nghĩa nữ quyền văn học Việt Nam đến chưa có thớng Dẫu vậy, khẳng định: dấu ấn nữ quyền sáng tác bút nữ Việt Nam đậm nét Khi người phụ nữ cầm bút, dù muốn hay khơng ý thức giới hữu trang viết “Bản sắc nữ”, lối viết nữ hiển lộ tiểu thuyết nhà văn nữ đương đại Việc vận dụng lý thuyết nữ quyền để tìm hiểu tiểu thuyết nhà văn nữ trở thành hướng nghiên cứu có hiệu Chọn nghiên cứu Tiểu thuyết các nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 - từ góc nhìn nữ quyền, luận án hướng đến khẳng định tiếng nói nữ giới, đóng góp nhà văn nữ diễn trình đổi tiểu thuyết nói riêng văn học đương đại nói chung; đồng thời khẳng định hòa nhập văn xi nữ Việt Nam liên kết văn hóa, văn học tồn cầu Chọn tiểu thuyết bút nữ làm đới tượng nghiên cứu, chúng tơikhơng có ý định phân chia rạch ròi tác phẩm nhà văn nữ nhà văn nam, mà tập trung làm bật đặc điểm sáng tác bút nữ tạo dòng độc đáo dòng chung văn học đương đại tinh thần nữ quyền Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn 1986-2010 Soi chiếu từ lý thuyết nữ quyền, luận án hướng đến tác phẩm mà tinh thần, ý thức nữ quyền thể rõ nét, tiêu biểu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án khái lược lý thuyết nữ quyền ứng dụng lý thuyết nữ quyền nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 Từ góc nhìn lý thuyết nữ quyền, luận án khảo sát tiểu thuyết nữ vấn đề thuộc nội dung phương thức biểu hiện, cụ thể đề tài, nhân vật lối viết nữ qua nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu số phương thức khác Luận án khảo sát tiểu thuyết được xuất Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 nhà văn nữ nước hải ngoại (phần Phụ lục) Ngoài ra, thực tiễn sáng tác phong phú ngày đa dạng, luận án nới rộng, khảo sát thêm số tiểu thuyết xuất thập niên thứ kỉ XXI (trong nhìn đới sánh) để làm rõ vận động thể loại, có đóng góp nữ giới Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tiếp cận tiểu thuyết nữ Việt Nam giai đoạn 1986-2010 từ góc nhìn nữ quyền, luận án hướng đến việc xác lập khẳng định lối viết nữ văn học Việt Nam đương đại Luận án hệ thống tiền đề dẫn đến xuất sắc thái nữ quyền tiểu thuyết nữ, biểu lối viết Từ đó, luận án đến khẳng định, tinh thần nữ quyền tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam kế thừa có phát triển, đa sắc thái so với giai đoạn văn học trước Soi chiếu từ lý thuyết đại, luận án làm rõ đa dạng cá tính sáng tạo nữ; tái dựng diện mạo tiểu thuyết nữ thành tựu thể loại nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục tiêu trên, luận án hướng đến nhiệm vụ trọng tâm: Thứ nhất, giới thuyết khái niệm nữ quyền, văn học nữ quyền để làm sở cho việc xác định biểu lối viết nữ (trên hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật) tiểu thuyết nhà văn nữ giai đoạn từ 1986 đến 2010 Thứ hai, kế thừa phát triển ý thức nữ quyền tiểu thuyết nhà văn nữ giai đoạn từ 1986 đến đối sánh với văn học giai đoạn trước Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Hướng tiếp cận Lý thuyết luận án nữ quyền luận Trên giới, chủ nghĩa nữ quyền xuất tác động sâu sắc đến mặt đời sớng văn hóa, kinh tế, trị, xã hội Với bề dày lịch sử phát triển hệ thống lý thuyết động, chủ nghĩa nữ quyền phân nhánh thành nhiều xu hướng Trong phạm vi rộng hệ thống lý thuyết nữ quyền, chúng chủ yếu dựa vào lý thuyết phê bình nữ quyền Pháp có nét phù hợp với phạm vi đối tượng đề tài Chủ nghĩa nữ quyền Pháp chịu ảnh hưởng sâu sắc phân tâm học Đối với văn học nữ, phân tâm học vừa gợi mở nguyên nhân bất bình đẳng giới, vừa chìa khóa mở bí ẩn giới tâm hồn giới nữ Đặc biệt, chúng xem luận điểm S de Beauvoir (trong Giới tính thứ hai - Le deuxième sexe/ The Second Sex,1949)là sở để triển khai luận điểm Mặc khác, bối cảnh nay, phê bình nữ quyền sinh thái tỏ phù hợp với vấn đề mơi trường tồn cầu Chúng tơi vận dụng lý thuyết nữ quyền sinh thái để khảo sát tiểu thuyết nữ, khẳng định mối quan hệ môi trường giới nữ, đạo đức sinh thái vấn đề được nhà văn nữ Việt Nam quan tâm Luận án vận dụng lý thuyết thi pháp học để nhận diện giới nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn nữ; đồng thời sử dụng kiến thức liên ngành: Phân tâm học, Xã hội học, Văn hóa học, Tâm lý học… để làm sáng rõ nét đặc thù tiểu thuyết tác giả nữ Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp loại hình: Dùng phương pháp loại hình để xác định đặc trưng thể loại tiểu thuyết; để thấy sáng tác nhà văn nữ vừa phát triển theo vận động thể loại vừa có nét riêng lới viết từ góc nhìn nữ quyền -Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Nghiên cứu tác phẩm góc độ chỉnh thể, hệ thớng từ lý thuyết nữ quyền kết hợp với lý thuyết hậu đại, trần thuật học, văn học so sánh; từ khái quát đặc điểm bật tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 từ góc nhìn nữ quyền - Phương pháp thống kê, phân loại: Thớng kê tài liệu, kí hiệu, biểu tượng; phân loại liệu, từ tìm hiểu, đánh giá phương diện tác phẩm - Phương pháp so sánh, đối chiếu:So sánh mức độ, độ đậm nhạt sắc thái nữ quyền tiểu thuyết nhà văn nữ giai đoạn từ 1986 đến 2010 với giai đoạn văn học khác để thấy thay đổi lối viết nữ quan niệm; so sánh tiểu thuyết nữ với số sáng tác nam giới để nhìn nhận sắc ý thức nữ quyền Đóng góp của luận án 5.1 Luận án cơng trình nghiên cứu chun biệt, hệ thống tiểu thuyết nữ Việt Nam giai đoạn 1986-2010 từ góc nhìn nữ quyền; qua khẳng định vai trò, vị trí giá trị dòng văn chương nữ giới thành tựu chung văn học Việt Nam đương đại 5.2 Dựng lại diện mạo tiểu thuyết nữ Việt Nam giai đoạn 1986-2010 từ góc nhìn nữ quyền, luận án góp phần khẳng định lới viết nữ văn xuôi đương đại, vấn đề gây tranh luận giới nghiên cứu, phê bình độc giả Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án được triển khai thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Nữ quyền luận sắc thái nữ quyền văn xuôi Việt Nam đại Chương 3: Hệ đề tài, nhân vật tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 từ góc nhìn nữ quyền Chương 4: Lới viết nữ nhìn từ phương thức trần thuật tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Giao thoa được đan cài với nhiều lý thuyết khác, nội hàm khái niệm nữ quyền, lý thuyết nữ quyền, phê bình văn học nữ quyền khơng hể bất biến hay có cách tiếp cận Từ gốc chung ban đầu tư tưởng đấu tranh để đòi bình quyền cho giới nữ, thuyết nữ quyền phát triển ngày đa dạng, để lại dấu ấn nhiều phương diện đời sống văn học Vì vậy, khó để thớng kê đầy đủ tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền việc vận dụng lý thuyết nữ quyền để giải mã văn học Một cách khái lược nhất, chúng mơ tả sau: 1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền 1.1.1 Các công trình nước ngoài dịch thuật, giới thiệu Việt Nam Đầu kỉ XXI, lý thuyết đại phương Tây được tiếp nhận sâu rộng Việt Nam, cơng trình lý thuyết nữ quyền, phê bình nữ quyền theo đó, được giới thiệu rộng rãi Khơng nghiên cứu nhà phê bình nữ quyền, viết liên quan đến lý thuyết, phê bình nữ quyền có tính chất tổng hợp, gợi mở được được dịch thuật, giới thiệu Điều trở thành dẫn quan trọng để giải mã xu hướng “tính nữ” văn học Việt Nam đương đại Thoát thai từ phong trào cách mạng tư sản cận đại, nay, chủ nghĩa nữ quyền có bề dày lịch sử hai kỉ hiển nhiên tác động sâu rộng đến đời sống văn học Là sản phẩm chủ nghĩa nữ quyền, trải qua giai đoạn, “làn sóng”, phê bình nữ quyền ngày chứng tỏ được tính ưu việt việc giải mã, khám phá tầng sâu cấu trúc văn Từ năm 70 kỉ XX, phương Tây, phê bình nữ quyền hình thành hệ thớng lí thuyết hồn chỉnh, bao gồm nhiều nhánh theo khuynh hướng khác Đây xem tượng độc đáo văn học, lẽ, với tiền đề lí thuyết khác (chủ nghĩa giải cấu trúc, phân tâm học, chủ nghĩa Mars, chủ nghĩa hậu đại), lý thuyết nữ quyền, phê bình nữ quyền có phân hóa sâu sắc Năm 1789, sau Đại cách mạng tư sản Pháp bùng nổ, phong trào đòi quyền nam nữ bình đẳng diễn cách sơi Tinh thần Tuyên ngôn Nhân KẾT LUẬN Sự đời phong trào nữ quyền bước ngoặt lớn lịch sử nhân loại, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhìn từ phương diện xã hội học giới, với người phụ nữ Văn học với tư cách hình thái ý thức thẩm mỹ nhanh chóng tiếp thu tinh thần, hệ thống lý luận phong trào nữ quyền để hình thành nên trào lưu phê bình nữ quyền - hướng nghiên cứu đầy tiềm Đây đồng thời hướng nghiên cứu mở kết hợp nhiều khuynh hướng khác như: phê bình nữ quyền phân tâm học, phê bình nữ quyền sinh thái, phê bình nữ quyền hậu cấu trúc, phê bình nữ quyền sinh Với động hệ thống lý thuyết, từ thập niên 70 đến nay, phê bình nữ quyền khơng ngừng mở rộng chứng tỏ khả thích ứng với nhiều hồn cảnh văn hóa - xã hội đặc thù Phê bình nữ quyền thái độ phản ứng giới nữ đối với thiết chế xã hội lấy nam giới làm trung tâm Thái độ liệt nhà phê bình nữ quyền góp phần thay đổi quan niệm giới, tiến đến cân giới lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật Từ sau 1986, văn học Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ, ngày tiệm cận với văn học giới Tuy nhiên, lực cản đối với lĩnh vực nghiên cứu, phê bình tiếp nhận Việt Nam chúng ta khơng có tảng truyền thớng lý thuyết Trong bới cảnh đó, vận dụng hệ thống lý thuyết văn học phương Tây tỏ có hiệu đới với việc giải mã tượng lạ, độc đáo văn học nước Chủ nghĩa nữ quyền chưa thực tồn tại văn học Việt Nam phủ nhận rằng, tinh thần nữ quyền, ý thức nữ quyền, âm hưởng nữ quyền, sắc thái nữ quyền hữu văn học khuynh hướng sáng tác đặc thù văn chương đương đại Hiện tượng độc đáo có ngun từ nhiều yếu tớ Văn học sau 1986 chứng kiến xuất rầm rộ trưởng thành vượt bậc đội ngũ nhà văn nữ Hiện tượng làm thay đổi diện mạo văn học vốn mang nhiều đặc điểm diễn ngơn nam quyền Khơng xuất với tư cách "kẻ dự phần", văn học thực "mang gương mặt nữ" (Bùi Việt Thắng) Thứ hai, bút nữ gặt hái được thành công nhiều thể loại, trước 138 hết thể loại được coi sở trường người viết nữ (thơ, truyện ngắn, tản văn ) Nhưng với tiểu thuyết, "cỗ máy cái" văn học, cho phép phản ánh thực rộng lớn, thể quyền uy bút lực người viết tên tuổi nhà văn nữ giữ vị trí không thua bút nam Thứ ba, tinh thần nữ quyền vốn xuất từ lâu đời sớng văn hóa tinh thần người Việt, cội nguồn văn hóa dân tộc văn hóa thờ Mẫu ln tơn trọng, đề cao người phụ nữ Thứ tư, sau 1986, tinh thần đổi tồn diện ùa vào đời sớng văn học, cởi trói quan niệm, định kiến vớn ràng buộc người viết "khuôn vàng thước ngọc" Thứ năm, mở rộng, giao lưu với văn hóa tiên tiến giới thời đại công nghệ thông tin mở nhiều chân trời cách nhìn lới tư người viết đời người Sự cộng hưởng yếu tố nội sinh ngoại nhập tạo điều kiện thuận lợi để tinh thần nữ quyền hình thành khuynh hướng sáng tác bật văn chương đương đại Nhìn từ phương diện nội dung, tinh thần nữ quyền tiểu thuyết bút nữ đương đại được phóng chiếu qua hệ đề tài nhân vật liên quan đến giới nữ Cái mạnh người viết nữ đưa gần gũi với sớng thân giới vào trang viết Khảo sát tiểu thuyết nữ, chúng nhận thấy, đề tài tình u tính dục thuộc vào phạm trù được quan tâm người viết Nhạy cảm sống nội tâm, vốn sở trường người viết nữ Hơn nữa, khám phá giới sâu kín giới nữ khơng sâu sắc vào rung cảm tâm hồn khát vọng họ Ở đề tài hôn nhân gia đình, trải nghiệm người viết trở thành miền thực phong phú cho tác phẩm Cuộc đời người phụ nữ được định đoạt hôn nhân Và gia đình, sớ phận người phụ nữ hiển lộ "Nhà nơi bão dừng chân sau cánh cửa" nhà người chưa yên phận với đời sống nội tâm trời giông bão Ở mảng đề tài thứ ba, đề tài chiến tranh vốn mảnh đất quen thuộc với người viết nữ Nhưng chiến tranh tiểu thuyết nữ đương đại lại dành riêng cho người vốn bị coi đứng bên lề chiến Chiến tranh mang gương mặt nữ, mát đàn bà đau xót đàn bà Lịch sử chiến tranh lịch sử thân phận nữ Từ góc nhìn nữ quyền sinh thái, hệ lụy chiến tranh đối với người phụ nữ trở nên cụ thể phụ nữ mơi trường vớn có nhiều nét tương đồng 139 Trong tiểu thuyết nữ từ sau 1986, cách tân táo bạo quan niệm nghệ thuật người mang tinh thần nữ quyền thể hệ thớng nhân vật được xây dựng từ góc nhìn giới Lới viết "tự ăn mình" nhà văn nữ mang lại cho nhân vật nhiều sắc giới Trước hết, nhân vật nữ "trầm tích văn hóa", đời thân phận họ mang dấu ấn hủ tục, định kiến, văn hóa dương vật cắm rễ từ lâu đời tâm thức người Nó bám sâu người ta khó mà nhận định đặt lại Mặt khác, để "kháng cự lại tình trạng tiếng nói", nhân vật phải đấu tranh khơng ngừng với trói buộc quan niệm cũ, khỏi diễn ngôn nam quyền Nhưng với nhân vật nữ, tỏa sáng vẻ đẹp nữ tính vĩnh hằng, vẻ đẹp thiên tính nữ cách định vị thân quyền lực đẹp Nhân vật loạn, nhân vật kiểu nhân vật mà bút nữ giành nhiều xúc cảm Không nằm điểm mù nhà văn khám phá người, đời sống khát vọng nhân vật nữ được mở nhiều chiều kích Có ham ḿn âm thầm mà dội, có ẩn ức được giải tỏa giấc mơ, có đòi hỏi liệt với phát ngơn trực diện tình dục Tất hướng đến khai phóng người cá nhân, thể nữ giới Viết trình sáng tạo đầy đam mê để trải nghiệm thân trang giấy Nhưng suốt thời gian dài người viết nữ phải mượn cách tư nam giới, dựa vào diễn ngôn nam quyền để xây dựng giới nghệ thuật cho Việc xác lập "lới viết nữ" trở thành đường để tạo lập dòng văn học riêng, mang tính tự trị, dành cho nữ giới Cũng giống tồn tại chủ nghĩa nữ quyền văn học Việt Nam, việc có hay khơng "lối viết nữ" tồn tại nhiều quan điểm trái chiều người sáng tác lẫn nhà phê bình nữ quyền Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận rằng, sáng tác nữ giới có "đặc điểm nhận dạng" riêng Ở phương diện nghệ thuật kể chuyện lối viết nữ, người kể chuyện thứ với tơi tự thuật hay tơi hóa thân cách xác lập vị trí trung tâm người kể chuyện nữ giới cấu trúc chuyện kể Khi người kể chuyện tác giả hàm ẩn, người viết kết hợp nhiều phương thức kể mô thức đánh tráo điểm nhìn cho phép tác giả thể nhìn đa chiều giới đàn bà Những đổi kết cấu tiểu thuyết nữ đương đại chiến lược trần thuật nhằm mơ hình hóa giới từ phức cảm giới Kết cấu dòng ý thức, kết cấu mảnh vỡ hay kết cấu liên văn hướng đến 140 khai thác giới nội tâm phức tạp, mơ hồ, khó nắm bắt người phụ nữ Với ý thức xác lập vị trí cho người phụ nữ, giải cấu trúc diễn ngôn nam quyền, giọng điệu tiểu thuyết nữ trở thành biểu tiếng nói nữ quyền: vừa cảm thương đồng cảm, vừa mỉa mai, châm biếm, có lại triết lý đầy quyền uy Hơn 20 năm khoảng thời gian đủ dài để đánh giá đóng góp phát triển văn học nữ dòng chung văn học đương đại Việt Nam Bằng việc tiếp thu số khuynh hướng tiêu biểu phê bình nữ quyền, chúng tơi cố gắng làm sáng tỏ đặc điểm tiểu thuyết nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 Từ thấy được tinh thần nữ quyền hữu sáng tác nhà văn nữ từ phương diện nội dung số phương thức trần thuật tiêu biểu mang đặc trưng lối viết nữ Tuy nhiên, vấn đề có phạm vi rộng với biểu đa dạng, phức tạp Trong giới hạn đề tài, chúng chưa thể bao quát hết tất khuynh hướng phê bình nữ quyền để tham chiếu vào tiểu thuyết nữ Mặt khác, tác giả nào, tiểu thuyết mang tinh thần nữ quyền dù tác phẩm có nhân vật nữ nói đến người phụ nữ Hơn nữa, phía người sáng tác, sớ tác giả ngưỡng việc xử lý đề tài tính dục, sớ khác có nhìn thiên kiến đối với người đàn ông dẫn đến ranh giới tinh thần nữ quyền đấu tranh cho bình đẳng giới mang "chứng ghét nam", buông thả khó mà phân định Chúng tơi thiết nghĩ rằng, bảo lưu vẻ đẹp thiên tính nữ phương diện tỏa sáng tinh thần nữ quyền dù đẹp có ln vận động ln mẻ Sự hòa hợp thể nam - nữ biểu bình đẳng giới với ý nghĩa cao nhất, nói S.Beauvoir: "Lồi người có trách nhiệm làm cho triều đại tự thắng lợi lòng giới Và muốn thu được thắng lợi tối cao ấy, đàn ơng đàn bà phải dứt khốt khẳng định tinh thần hữu nghị họ cách vượt lên phân hóa tự nhiên nam giới nữ giới" [10, tr.442] 141 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Ngân (2011), “Tình u giải phóng tình dục truyện ngắn Y Ban, Võ Thị Hảo”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 04 (20)/2011, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Nguyễn Thị Ngân (2013), “Ý thức nữ quyền văn học Việt Nam từ sau 1986 qua tiểu thuyết tác giả nữ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ (lần thứ VIII), Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Nguyễn Thị Ngân (2019), “Đề tài tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam đương đại từ góc nhìn giới”, Tạp chí Khoa học, tập 128, Sớ 6A/2019,Đại học Huế Nguyễn Thị Ngân (2019), “Tiểu thuyết nhà văn nữ đương đại Việt Nam từ góc nhìn nữ quyền sinh thái”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế Nguyễn Thị Ngân (2019), "Nhân vật nữ tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam đương đại từ góc nhìn giới", Tạp chí Khoa học, sớ 32 (01)/2019, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Ngân (2019), "Vấn đề kể ý thức giới tiểu thuyết nhà văn nữ đương đại Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia "Văn học giới", Nxb Đại học Huế 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tài liệu in Svetlana Alexievich (2016) (Ngun Ngọc dịch), Chiến tranh khơng có khuôn mặt phụ nữ, Nxb Hà Nội Phan Tuấn Anh (2012), Q trình giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật - từ góc nhìn mỹ học tính dục, Đại học Khoa học - Đại học Huế Thái Phan Vàng Anh (2017), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, lạ hóa chơi, NXb Đại học Huế, TT- Huế Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2017) (giới thiệu tuyển chọn), Phan Khôi, vấn đề phụ nữ nước ta¸ Nxb Phụ nữ, Hà Nội M Mikhailovits Bakhtin (1992) (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch),Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du Đặng Văn Bảy (2014), Nam nữ bình quyền, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Simone de Beauvoir (1996) (Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch), Giới nữ, 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Simone de Beauvoir (1996) (Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch) , Giới nữ, 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Simone de Beauvoir (2009) (Vũ Đình Lưu dịch), Một chết dịu dàng, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 12 Edward Amstrong Bennet (2002) (Bùi Lưu Phi Khanh dịch), Jung thực nói gì, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 13 Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 143 15 Nguyễn Thị Bình (2011), "Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9) 16 Pierre Bourdieu (2011) (Lê Hồng Sâm dịch), Sự thống trị nam giới, Nxb Tri thức, Hà Nội 17 Đặng Thị Vân Chi (2008), Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước năm 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Jean Noel Christine (2018) (Thân Thị Mận dịch), Khai tâm phân tâm học, Nxb Tri thức, Hà Nội 19 Tess Cosslett, Celia Lury Penny Summerfield (đồng chủ biên)(2013) (Nguyễn Thị Thanh Xuân dịch, Nhật Hạ hiệu đính), Nữ quyền tự truyện Văn bản, lý thuyết, phương pháp, NXb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Ellen Messer-Davidow (2013) (Đặng Thái Hà dịch), "Lý thuyết phê bình nữ quyền: từ phê bình xã hội đến phân tích diễn ngơn (1963-1973)", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (498) 21 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị Q́c gia 22 Đồn Ánh Dương (2014), Khơng gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Đoàn Ánh Dương (Giới thiệu, tuyển chọn) (2018), Đạm Phương nữ sử, vấn đề phụ nữ nước ta, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Đặng Anh Đào (1993), "Sự tự tiểu thuyết - khía cạnh thi pháp", Tạp chí Văn học, (03) 25 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Đi qua rối bời nỗi hoang mang, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (2010) (Tuyển chọn biên soạn), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Phong Điệp (2014), Cuộc phiêu lưu tơi, Nxb Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh 28 Sigmund Freud (Vũ Đình Lưu dịch) (1969),Nghiên cứu phân tâm học, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 29 Sigmund Freud (2002) (Nguyễn Xuân Hiến dịch), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 144 30 Betty Friedan (2015) (Nguyễn Vân Hà dịch), Bí ẩn nữ tính, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 31 Jean Chevalier &Alain Gheebrant (2002) (Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao Phạm Vĩnh Cưdịch), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 32 Nhiều tác giả (2015) (Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia), Nữ quyền - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2016) (Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia), Thế hệ nhà văn sau 1975 - Diện mạo thành tựu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Lê Thị Hường (2014), "Chiến tranh qua cảm thức nữ giới", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (792) 37 Lưu Tư Khiêm (2006)(Phan Trọng Hậu lược dịch từ Tân Hoa Văn trích), "Văn học nữ tính", Báo Văn nghệ, (2) 38 M.B.Khrapchenko (1978) (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Trần Đình Sử hiệu đính), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Thụy Khuê (2018), Phê bình văn học kỉ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Milan Kundera (1998) (Nguyên Ngọc dịch), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 41 Milan Kundera (2004) (Nguyên Ngọc dịch), Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết, Những di chúc bị phản bội, NXb Văn hóa thơng tin, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây 42 Thiện Mộc Lan (2010), Phụ nữ tân văn - phấn son tơ điểm sơn hà, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 43 Susan S Lanser (2015) (Cao Kim Lan dịch), "Hướng tới tự học nữ quyền",Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) 44 Phương Lựu (1998), "Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ", Tạp chí Tác phẩm mới, (3) 45 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 145 46 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn(đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Judith Lorber (2016) (Hồ Liễu trích dịch), "Sự đa dạng chủ nghĩa nữ quyền đóng góp vào bất bỡnh ng gii", Tap Sụng Hng, (332) 48 Jean-Franỗois Lyotard (2008) (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu), Hồn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 49 Hồng Tớ Mai (chủ biên) (2017), Phê bình sinh thái gì?, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Bronislaw Malinowski (2019)(Phạm Minh Quân dịch), Tình dục ức chế xã hội dã man, Nxb Thế giới, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Véronique Mottier (2016) (Thái An dịch), Dẫn luận tính dục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 53 Lê Trà My (2015), "Trở với thể nữ (qua trường hợp Y Ban)", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (829) 54 Nguyễn Thị Nga (Chủ biên) (2017), Triết học nữ quyền - Lý thuyết triết học công xã hội cho phụ nữ, Nxb Chính trị Q́c gia Sự thật, Hà Nội 55 Dạ Ngân (2010), Gánh đàn bà, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 56 Nguyên Ngọc (2007), Tuyển tập tác phẩm, 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Lã Nguyên (2018), Số phận lịch sử lí thuyết văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 58 Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lưu Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 59 Vương Trí Nhàn (1996), "Phụ nữ sáng tác văn chương", Tạp chí Văn học, (02) 60 Trần Thị Mai Nhân (2014), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 61 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 146 62 Lê Thị Quý (2009), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 63 Christopher Ryan & Cacilda Jethá (2018) (Lê Khánh Tồn dịch), Tính dục thuở hồng hoang, Nxb Thế giới, Hà Nội 64 Trần Huyền Sâm (Biên soạn giới thiệu) (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 66 Arthur Schopenhauer (2006) (Hoàng Thiên Nguyễn dịch), Siêu hình tình yêu Siêu hình chết, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Vladimir Soloviev (2011) (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch, giới thiệu), Siêu lý tình yêu, 1, Nxb Tri thức, Hà Nội 68 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tơi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 69 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2018), Tự học - Lý thuyết ứng dụng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 71 Uyên Thao (1973), Các nhà văn nữ Việt Nam 1900 - 1970, Cơ sở xuất Nhân Chủ, Sài Gòn 72 Kinh Thánh (nhiều dịch giả) (1994), Tân ước, Tòa tổng giám mục giáo phận Tp Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên) (2013), Văn học hậu đại - Diễn giải tiếp nhận,Nxb Văn học, Hà Nội 74 Bùi Việt Thắng (Biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 75 Bùi Việt Thắng (2002), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 76 Bùi Việt Thắng (2010), “Truyện ngắn 8X plus sắc thái nữ quyền”, Báo Văn nghệ trẻ, (40 – 41) 77 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986 - 2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 Phùng Gia Thế (2016), Văn học Việt Nam sau 1986 - Phê bình đối thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 147 79 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh (biên soạn) (2016), Văn học giới nữ (một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 80 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 81 Ngô Đức Thịnh (2012), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Mai Thị Thu (2015), Tinh thần nữ quyền văn xuôi nữ sau 1986, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 83 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 84 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn giới thiệu) (2017), Phân tâm học tình yêu, NXb Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Bùi Thanh Truyền (Chủ biên), Phê bình sinh thái với văn xi Nam bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 87 Lê Thị Dục Tú (2003), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 88 Tạ Tỵ (1972) (Thư viện Huệ Quang in lại, 2017), Mười Khuôn mặt văn nghệ hôm nay, Nxb Lá Bới, Sài Gòn 89 Virginia Woolf (2009) (Trịnh Y Thư dịch), Căn phòng riêng, Nxb Tri thức, Hà Nội 90 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ đương đại), Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Tài liệu Website 91 Y Ban (trả lời vấn, 2006), "Y Ban chấp nhận dấn thân để sáng tạo", http://vnexpress.net, 21/8/2006 92 Đặng Vân Chi (2012), "Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỉ XX", https://phebinhvanhoc.com, 24/4/2012 93 Đào Đồng Diện (2005), "Phụ nữ - Nguồn cảm hứng sáng tác văn xi thời kì đổi mới", http://vnca.cand.com.vn, 20/5/2005 148 94 Nguyễn Đăng Điệp, “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, http://vienvanhoc.org, 20/4/2013 95 Đặng Thị Thái Hà (2012), "Con đường thớng hóa lý thuyết - phê bình nữ quyền", https://phebinhvanhoc.com.vn, 15/12/2012 96 Đỗ Hồng Hạnh (2005), "Đỗ Hồng Diệu: “Tơi viết đúng với có”, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu, 04/10/2005 97 Mai Hồng (2014), "Nhà văn Trần Thùy Mai: Lánh đua "hàng hót", http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc, 6/01/2014 98 Nguyễn Vy Khanh (2012), "Tản mạn dục tính nữ quyền", http://www.nhanvan.com, 10/02/2012 99 Lý Lan (2009), “Phê bình văn học nữ quyền”, http://viettems.com/index, 07/3/2009 100 Nhật Nguyệt (2010), “Văn học nữ quyền: Phủ nhận tất để đề cao mình”, http://phongdiep.net/default.asp?,10/10/2010 101 Đỗ Hải Ninh (2014), "Mối quan hệ tự truyện - tiểu thuyết số dạng tự thuật văn học Việt Nam đương đại”, http://phebinhvanhoc.com.vn, 27/4/2014 102 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Nữ quyền luận đồng tính luận”, http://tienve.org, 28/4/2005 103 Vũ Quỳnh (thực hiện) (2008), "Nhà văn Y Ban: Kinh nghiệm tơi "Hạ thấp x́ng", http://vnca.cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an, 13/3/2008 104 Karl Jaspers (Lê Tôn Nghiêm dịch) (2015), "Triết lý gì", http://triethoc.edu.vn, 13/7/2015 105 Bùi Thị Thủy (2009), “Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại”, http://vanhoconline.com, 21/5/2009 106 Trịnh Thanh Thủy (2005), “Sex: mắt nhìn người viết nữ Việt Nam”, http://www.talawas.org/, 19/4/2005 107 Đoàn Cầm Thi (2004), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http://tonvinhvanhoadoc.vn, 03/2004 108 Đoan Trang (thực hiện) (2006), "Nhà văn Y Ban " Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ", http://cand.com.vn/van-hoa/, 6/3/2006 149 109 Hồ Khánh Vân (2012), "Từ quan niệm lối viết nữ (l’écriture féminine) đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền", http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-hoc, 15/4/2012 110 www.gio-o.com (2005), "Phỏng vấn 10 nhà văn nữ ngồi nước: "Có cách viết nữ hay không"? Tiếng Anh 111 Chimamanda Ngozi Adichie (2015), We Should All Be Feminists,Penguin Random House, United Kingdom 112 Sara Delamont (2003), Feminist Sociology, SAGE Publiction Ltd, Bonhill Street, London EC2A 4PU 113 Maggie Humm (1995), The Dictionary of Feminist Theory, 2nd edition, Columbus, Ohio State University Press 114 Bhaskar A Shukla (2007), Feminism - From Marry Wollstonecraft to Betty Friedan, Sarup & Sons, Delhi, India 150 PHỤ LỤC (Những tiểu thuyết khảo sát đối sánh Luận án) Thủy Anna (2014), Lạc giới (Tái có bổ sung ngoại truyện), Nxb Văn học, Hà Nội Thủy Anna (2009), Thoát y trăng, Nxb Văn học, Hà Nội Y Ban (2009), Xuân Từ chiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Y Ban (2012), Trò chơi hủy diệt cảm xúc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Y Ban (2014), ABCD, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Hồng Diệu (2016), Lam Vỹ, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Thùy Dương (2004), Ngụ cư, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh Thùy Dương (2007), Thức giấc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Thùy Dương (2009), Nhân gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Thùy Dương (2013), Chân trần, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Phong Điệp (2013), Blogger(Tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 12 Phong Điệp (2015), Ga kí ức, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 13 Lê Minh Hà (2005), Gió tự thời khuất mặt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Võ Thị Xuân Hà (2004), Tường thành, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Võ Thị Xuân Hà (2008), Trong nước giá lạnh, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 16 Bùi Mai Hạnh, Lê Vân (2006), Lê Vân yêu sống, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Lý Lan (2008), Tiểu thuyết đàn bà, Nxb Văn hóa – văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Quang Lập (2018), Tình cát, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Đồn Lê (2010), Tiền định, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Bích Ngân (2009), Thế giới xơ lệch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Dạ Ngân (2006), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Dạ Ngân (2017), Người yêu dấu truyện khác, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Phan Hồn Nhiên (2011), Dạt vòm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 25 Nguyễn Bình Phương (2007), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 26 Đoàn Minh Phượng (2008), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 27 Đoàn Minh Phượng (2010), Mưa kiếp sau, Nxb văn học, Hà Nội 28 Thuận (2004), China Town (Phố Tầu), Nxb Đà Nẵng 29 Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng 30 Thuận (2006), T tích, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Thuận (2007), Vân Vy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Đỗ Bích Thúy (2003), Bóng sồi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Đỗ Bích Thúy (2014), Cánh chim kiêu hãnh, Nxb Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh 34 Đỗ Bích Thúy (2015), Chúa đất, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Đỗ Bích Thúy (2017), Lặng yên vực sâu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sơng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Khắc Ngân Vi (2016), Đàn bà hư ảo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Phan Việt (2014), Tiếng người (Tái lần thứ ba), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 39 Phan Việt (2017), Xuyên Mỹ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... 2: Nữ quyền luận sắc thái nữ quyền văn xuôi Việt Nam đại Chương 3: Hệ đề tài, nhân vật tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 từ góc nhìn nữ quyền Chương 4: Lới viết nữ nhìn từ. .. 1975 47 Tiểu kết chương 55 Chương HỆ ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 TỪ GĨC NHÌN NỮ QUYỀN 56 3.1 Hệ đề tài từ góc nhìn nữ quyền ... nghệ thuật) tiểu thuyết nhà văn nữ giai đoạn từ 1986 đến 2010 Thứ hai, kế thừa phát triển ý thức nữ quyền tiểu thuyết nhà văn nữ giai đoạn từ 1986 đến đối sánh với văn học giai đoạn trước Hướng

Ngày đăng: 01/02/2020, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan