Giáo án Chương trình mô-đun: Đại cương về tin học (MĐ 01)

174 79 0
Giáo án Chương trình mô-đun: Đại cương về tin học (MĐ 01)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án chương trình mô-đun Đại cương về tin học cung cấp cho các bạn mục tiêu, yêu cầu, nội dung tóm tắt của mô-đun Đại cương về tin học. Mời các bạn cùng tham khảo để hiểu hơn về mô-đun này.

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ­ ĐUN Tên mơ đun: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC       Mã mơ đun: MĐ 01 Thời gian thực hiện:     05 giờ Tên bài học trước:   Thực hiện từ ngày   đến  ngày   tháng  . năm 20 GIÁO ÁN: 01                                                     MĐ 01: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC TÊN BÀI:  THƠNG TIN VÀ BIỄU DIỄN THỒNG TIN MỤC TIÊU CỦA BÀI:                                                               ­ Kiến thức: + Hiểu được khái niệm về thơng tin và cách xử lý, chuyển đổi thơng tin   + Biết cách chuyển đổi các bảng mã thơng tin giữa các hệ đếm ­ Kỹ năng: + Biểu diễn được bảng mã trong các hệ đếm + Đọc được chính xác các hệ đếm dùng trong xử lý thơng tin ­ Thái độ: + Có ý thức chấp hành tốt ý thức tổ chức kỷ luật trong q trình học tập ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC ­ Bảng phấn, máy tính, projector ­ Tài liệu giảng dạy HINH TH ̀ ƯC TƠ CH ́ ̉ ƯC DAY HOC ́ ̣ ̣ ­ Hướng dẫn kiến thức lý thuyết: hình thức lớp ­ bài ­ Thực hành luyện tập: theo từng cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:  ­ Nhắc nhở học viên về sĩ số, trang phục       Thời gian: 3 phút                                           II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG Dẫn nhập: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA  HOẠT ĐỘNG CỦA  GIÁO VIÊN HỌC SINH ­ Giới thiệu về thông  ­ Lắng nghe tin và công nghệ thông  tin hiện nay ­ Gợi ý một số các thiết  ­ Thảo luận lớp bị truyền tải thơng tin:  Lợi ích của việc sử  dụng cơng nghệ thơng  ­ Trình bày ý kiến tin trong đời sống? THỜI  GIAN 5 phút ­ Dẫn dắt vào bài mới ­   Nêu     viết   tên   bài  Giới thiệu chủ đề học lên bảng ­ Nghe, ghi chép ­ Tên bài học: ­   Nêu   lần   lượt     mục  ­ Mục tiêu bài học: tiêu dạy học ­ Nội dung bài học: ­ Lắng nghe  + Thông tin và dữ liệu +   Biểu   diễn   thơng   tin   trên  ­ Trình bày cấu trúc của  bài học: 2 tiểu kĩ năng máy tính ­ Trình chiếu Slide biễu  Giải quyết vấn đề diễn các kiến thức liên  ­ Theo dõi, lắng nghe  1/ Thơng tin và dữ liệu quan về thơng tin ­ Lý thuyết liên quan: ­ Ghi chép  + Khái niệm thơng tin.  + Đơn vị đo thơng tin + Xử lý thơng tin + Xử lý thơng tin bằng máy  tính điện tử ­  Nhấn mạnh   kiến  ­ Ghi chép ­ Trình tự thực hiện: thức   quan   trọng   cho   Thông tin ­ Information:  + Là  khái niệm trừu tượng  học sinh nhớ và hướng  giúp     người   hiểu   biết,   dẫn ghi chép nhận thức thế  giới. Tồn tại  khách   quan,   có   thể   ghi   lại  truyền đi     +   Dữ   liệu   ­   Data:   Là   cái  mang thông tin bao gồm:       Các   dấu   hiệu:   Ký   hiệu,  chữ viết       Các   ký   hiệu:   Điện,   từ,  quang, nhiệt độ, áp suất    Các cử chỉ, hành vi    Đơn   vị   đo   thơng   tin:  ­ Thực hiện các ví dụ  ­ Quan sát  Trong   kỹ   thuật   máy   tính  mẫu     chuyển   đổi  người ta dùng 2 ký hiệu 0 và      đơn   vị   đo  1 để  lưu trữ  thơng tin. Mỗi  thơng tin ký hiệu 0 và 1 đó được gọi      bit   (Binari   Digit)   Ký  hiệu: b 8bit = 1Byte(B) hay 8b = 1B ­ Yêu cầu mỗi học viên  1Kilobyte(KB) = 210Byte(B) thực         tập                           = 1024 B chuyển đổi 10  1Megabyte(MB) = 2 KB                             = 1024 KB 1Gigabyte(GB) = 210 MB                           = 1024 MB ­   Quan   sát     hướng  dẫn   học   viên   thực   Xử lý thông tin  Xử  lý thơng tin trên máy  tính:  + Mã hố theo bảng ASCII: Dữ  liệu đầu vào => Mã hố  thành   dãy       1=>   Xử   lý  =>   Giải   mã         =>   Dữ  liệu đầu ra + Mỗi ký tự  ( Chữ  số, chữ  cái,     dấu)   đều    mã  hố bằng 8 bít(1byte), tương  ­ Giải đáp một số  thắc  ứng     với   256(=28)   ký   tự,  mắc của học viên (nếu  có) khi thực hiện vấn  chưa   đủ   để   mã   hoá   tất   cả  đề   bảng   chữ       các  ngôn ngữ trên thế gới.  VD: Chữ  A tương  ứng với  0100 0001 hoặc số  41 trong  bộ mã ASCII Bởi   vậy,   người   ta     xây  dựng     mã  Unicode  sử  dụng 16 bít để mã hố tương  ứng với  65.536 ( = 216) ký tự  khác   nhau,   cho   phép   thể  hiện trong máy tính văn bản  của tất cả các ngơn ngữ trên  ­   Thực     lại   các  thao tác vừa học ­ Quan sát, lắng nghe ­ Ghi chép ­   Báo   cáo   kết   quả  thực hiện bài tập ­  thế giới ­ Thực hành:     Thực hành quy đổi đơn vị  tính theo yêu cầu        Vẽ  sơ  đồ  xử  lý thông tin  lên bảng theo yêu cầu 2/   Biểu   diễn   thông   tin   và  biểu   diễn   thông   tin   trên  ­ Theo dõi, lắng nghe máy tính  ­ Trình chiếu Slide cách  ­ Lý thuyết liên quan:   + Biểu diễn số trong các hệ  biểu diễn số  trong các  ­ Ghi chép đếm: là sử dụng các quy định  hệ   đếm   la   mã     hệ   bảng mã để  biểu diễn và  đếm thập phân xác   định   giá   trị     số   Hệ  đếm phổ biến hiện nay là hệ  đếm la mã và hệ thập phân   + Các hệ     đếm thập phân,  nhị  phân, bát phân, thập lục  ­ Yêu cầu học sinh chú  phân ý   theo   dõi     ví   dụ   + Đổi một số  nguyên từ  hệ  mẫu thập  phân  sang  hệ   nhị   phân  ­   Ra   đề       hướng  dẫn học viên thực hiện  bit bài tập  + Mệnh đề  Logic: Chỉ  nhận  1 trong 2 giá trị đúng (TRUE)  hoặc sai (FASE), tương  ứng  với TRUE =1 và FASE = 0 ­ Gọi hs lên bảng thực  hiện bài tập   +   Biểu   diễn   thông   tin   trên  máy   tính   điện   tử   Bao   gồm  biểu   diễn   thông   tin     liệu  kiểu số và dữ liệu kiểu ký tự ­ Nhận xét cách làm của  học viên ­   Lưu   ý     số   lỗi  thường gặp ­ Trình tự thực hiện:  Biểu diễn số trong các hệ  đếm theo hướng dẫn sau: + Hệ  đếm la mã: Số  n lần  liên  tiếp  kế  nhau có   giá  trị  ­ Quan sát mẫu ­   Thực     làm   các  bài tập được giao ­ Quan sát, lắng nghe ­ Ghi chép ­   Báo   cáo   kết   quả  thực hiện bài tập ­  tăng lên n lần. n chỉ  là 1, 2,  ­ Giải đáp một số  thắc  3. Riêng M là có n = 4 mắc của học viên (nếu  VD1: I=1, V=5, X=10, L=50,  có) khi thực hiện vấn  C=100, D=500, M=1000 đề VD2:II=2x1=2,XX=2x10=20 Ký   hiệu   nhỏ     đứng  trước thì biễu diễn như sau: VD3: IV=5­1=4, IX=10­1=9 Ký   hiệu   nhỏ     đứng  sau thì biểu diễn như sau: VD4: XI=10+1=11 Biểu   diễn     số   lớn   như  sau: VD5: MMMCMLXXXVI = 3986 + Hệ đếm thập phân: Là hệ  đếm     số   10   với     ký  hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Quy tắc đếm: Mỗi đơn vị      hàng   bất   kỳ   có   giá   trị  ­ Trình chiếu Slide cách  bằng 10 đơn vị  của hàng kế  biểu diễn các hệ  đếm  cơ bản cận bên phải VD:567=5x102+6x101+7x100 ­ Yêu cầu học sinh chú  ý   theo   dõi     ví   dụ  mẫu  Các hệ đếm cơ bản: ­   Ra   đề       hướng  + Hệ thập phân: Cơ số 10: dẫn học viên thực hiện  0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 bài tập + Hệ nhị phân: Cơ số 2:  ­ Yêu cầu hs lập bảng  0, 1 quy đổi 16 chữ  số đầu  Biểu diễn: 0=0000, 1=0001,  tiên của 4 hệ đếm 2=0010, 3=0011 ­ Gọi hs lên bảng thực  + Hệ bát phân: Cơ số 8: hiện bài tập 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ­ Nhận xét cách làm của  Biểu   diễn:   0=00,   1=01,  học viên 2=02,   7=07,   8=10,  ­   Lưu   ý     số   lỗi  9=11,10=12 thường gặp + Hệ  thập lục phân: Cơ  số  ­ Giải đáp một số  thắc  16 mắc của học viên (nếu  0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A,  có)     thực   hiện  B, C, D, E, F b.tập Biểu   diễn:   1=1,   10=A,  11=B, 12=C, 13=D ­ Theo dõi, lắng nghe ­ Ghi chép ­ Quan sát mẫu ­   Thực     làm   các  bài tập được giao ­ Quan sát, lắng nghe ­ Ghi chép ­   Báo   cáo   kết   quả  thực hiện bài tập ­  ­ Theo dõi, lắng nghe Lập bảng quy đổi 16 chữ  ­ Trình chiếu Slide cách  số đầu tiên của 4 hệ đếm chuyển   đổi     số  nguyên   từ   hệ   thập   Đổi     số   nguyên   từ   hệ  phân sang hệ  nhị  phân  thập phân sang hệ  nhị  phân    cách   biểu   diễn  thơng tin trên máy tính  (bit): B1:   Lấy   số   nguyên   thập  điện tử phân lần lượt chia cho b=2   cho đến khi thương số bằng  ­ Yêu cầu học sinh chú  B2: Lấy số dư của phép chia  ý   theo   dõi     ví   dụ  theo chiều ngược lại là kết  mẫu  chuyển đổi sang hệ  nhị  ­   Ra   đề       hướng  dẫn học viên thực hiện  phân bài tập VD: Số 12(10) = ?(2) ­ Gọi hs lên bảng thực  hiện bài tập ­ Ghi chép ­ Quan sát mẫu ­   Thực     làm   các  bài tập được giao ­ Quan sát, lắng nghe ­ Ghi chép            Kết quả: 12(10)=1100(2) ­ Nhận xét cách làm của  học viên ­   Báo   cáo   kết   quả   Mệnh đề logic: ­   Lưu   ý     số   lỗi  thực hiện bài tập Quy   tắc:TRUE   =   NOT  thường gặp FASE               FASE = NOT TRUE  Biểu   diễn   thông   tin   trên  ­   Quan   sát     hướng  máy tính dẫn học viên thực hiện  ­  +   Dữ   liệu   kiểu   số:   Biểu   theo từng bước 1, 2 diễn   theo   hệ   b   (nhị   phân)  với kiểu số nguyên, trong đó  1 bit ở hàng đầu tiên bên trái  là bit dấu ­ Giải đáp một số  thắc  mắc của học viên (nếu  có) khi thực hiện vấn  đề      Hoặc biểu diễn theo hệ  b  và hexa (thập lục phân) với  kiểu số thực   +   Dữ   liệu   kiểu   chữ:   Tập  hợp các bộ  mã quy  ước khác    để   diễn   tả     ký   tự  tương ứng ­ Thực hành: Thực hiện theo  các mục trình tự  thực hiện  ở  Kết thúc vấn đề: ­ Cũng cố kiến thức: ­ Cũng cố kỹ năng: ­ Nhận xét kết quả học tập: ­ Tóm   tắt   kiến   thức  vừa   học,   nhấn   mạnh  các lưu ý cần nhớ: Các  bước thực hiện của 2  tiểu kỹ năng  ­  Nhắc lại các lưu ý ở  các bước thực hiện đã  nêu ­     Yêu   cầu   học   sinh  nêu     lỗi     gặp  khi thực hiện bài tập ­ Chỉ cho học viên cách  khắc phục lỗi cơ bản ­ Lắng   nghe     ghi  chép 10 phút ­ Lắng   nghe     ghi  chép ­  Thực hiện hay trình  bày ­   Quan   sát,   tự   điều  chỉnh ­ Dùng lời nói để  đánh  ­ Lắng nghe, ghi chép giá     ý   thức     kết  quả học tập ­   Nhắc   học   viên   xem  ­ Lắng nghe, ghi chép ­ Hướng dẫn chuẩn bị  cho  trước bài tiếp theo: Hệ  bài học sau: thống máy tính + Kiến thức: 3 phút Hướng dẫn tự học ­ Hướng dẫn tự rèn luyện ­   Trình   chiếu   slide  ­ Nghe, ghi chép hướng   dẫn   tự   rèn  luyện ­   Tiếp   nhận     tập  ­ Ra đề  bài một số  bài  về nhà làm tập     nhà   cho   học  viên thực hành III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:   TRƯỞNG BỘ MÔN                                Ngày     tháng    năm 201          GIÁO VIÊN                                                                                  Nguy ễn H ải Tr ường                                                                                 Thời gian thực hiện:     07 giờ Tên bài học trước:  Thông tin và biểu diễn thông tin Thực hiện từ ngày   đến  ngày   tháng  . năm 20 GIÁO ÁN: 02                                                     MĐ 01: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC TÊN BÀI:  HỆ THỐNG MÁY TÍNH MỤC TIÊU CỦA BÀI:                                                               ­ Kiến thức: + Hiểu được khái niệm về phần cứng và phần mềm trong hệ thống máy tính   + Biết phân biệt được các thiết bị đầu vào và đầu ra của hệ thống máy tính + Hiểu được khái niệm về dữ liệu trong máy tính ­ Kỹ năng: + Chỉ ra và đọc được chính xác các bộ phận phần cứng của 1 hệ thống máy tính + Chỉ ra và đọc được chính xác các bộ phận phần mềm của 1 hệ thống máy tính + Đọc và phân loại các thiết bị đầu vào và đầu ra của hệ thống máy tính ­ Thái độ: + Tích cực, ý thức chấp hành tốt ý thức tổ chức kỷ luật trong q trình học tập ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC ­ Bảng phấn, máy tính, projector ­ Tài liệu giảng dạy HINH TH ̀ ƯC TƠ CH ́ ̉ ƯC DAY HOC ́ ̣ ̣ ­ Hướng dẫn kiến thức lý thuyết: hình thức lớp ­ bài ­ Thực hành luyện tập: theo từng cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:  ­ Nhắc nhở học viên về sĩ số, trang phục       Thời gian: 3 phút                                           II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG Dẫn nhập: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA  HOẠT ĐỘNG CỦA  GIÁO VIÊN HỌC SINH ­ Giới thiệu về hệ  ­ Lắng nghe thống các thiết bị  truyền tin, lưu giữ tin  tức, dữ liệu hiện nay.  ­ Gợi ý về thiết bị lưu  ­ Thảo luận lớp trữ: Để lưu trữ và xử  lý thông tin người ta  10 THỜI  GIAN 5 phút tuyệt đối ­ Trình chiếu Slide cách     Địa chỉ tương đối: kí hiệu  chọn     thực   đơn  B3     ô   thứ       cột   B xử   lý   tệp   tin   trong     Địa chỉ tuyệt đối: Ký hiệu  Excel $B$3 là địa chỉ tuyệt đối của  ơ B3       KÍ   hiệu   $B3     đia   chỉ  tuyệt đôi của cột B kể  từ  ô  B3      Ký   hiệu   B$3     đía   chỉ  tuyệt đối của dịng 3 tính từ  ơ B3 ­   Thực     lại   các  thao tác vừa học trên  máy tính của mình ­ Quan sát, lắng nghe ­ Ghi chép  Địa     ô       Sheet  ­ Yêu cầu học sinh chú  ý   theo   dõi     bước  ­   Báo   cáo   kết   quả  khác nhau:    Ký hiệu sheet5!D8 là ô D8  thực       thao   tác  thực hiện bài tập mẫu của sheet 5      VD: để  cộng nội dung ô  E6 của sheet 2 với nôi dung  ­  ô G7 CỦA Sheet 3 kết quả  đặt vào ô   B9 của   sheet 1,   ta gõ vào ô B9 CỦA sheet 1  công thức         =Sheet2!E6+Sheet3!G7   ­ Yêu cầu mỗi học viên     Chẳng hạn E6 của sheeet2  thực hiện lại các thao  chứa   số   23     G7   của  tác mẫu theo các bước  sheet3   chứa   số   100     B9  trình tự thực hiện của sheet 1 chứa tổng là số  123 ­ Nhận xét các thao tác    học   viên     làm  việc ­ Thực hành:      Thực hiện lại đúng trình  ­   Lưu   ý     số   lỗi  thường gặp tự các bước đã hướng dẫn ­   Quan   sát     hướng  dẫn học viên thực hiện  theo từng bước ­ Giải đáp một số  thắc  mắc của học viên (nếu  160 có) khi thực hiện vấn  đề Kết thúc vấn đề: ­ Cũng cố kiến thức: ­ Cũng cố kỹ năng: ­ Nhận xét kết quả học tập: ­ Tóm   tắt   kiến   thức  vừa   học,   nhấn   mạnh  các lưu ý cần nhớ: Các  bước thực hiện của 4  tiểu kỹ năng  ­  Nhắc lại các lưu ý ở  các bước thực hiện đã  nêu ­     Yêu   cầu   học   sinh  nêu     lỗi     gặp  khi thực hiện bài tập ­ Chỉ cho học viên cách  khắc phục lỗi cơ bản ­ Lắng   nghe     ghi  chép ­ Lắng   nghe     ghi  chép ­  Thực hiện hay trình  bày ­   Quan   sát,   tự   điều  chỉnh ­ Dùng lời nói để  đánh  ­ Lắng nghe, ghi chép giá     ý   thức     kết  quả học tập ­   Nhắc   học   viên   xem  ­ Lắng nghe, ghi chép ­ Hướng dẫn chuẩn bị  cho  trước   phần   tiếp   theo  bài học sau: của bài: Sử  dụng hàm  + Kiến thức: tính Excel  Hướng dẫn tự học ­ Hướng dẫn tự rèn luyện ­   Trình   chiếu   slide  ­ Nghe, ghi chép hướng   dẫn   tự   rèn  luyện ­   Tiếp   nhận     tập  ­   Phát    số     tập  về nhà làm mẫu     nhà   cho   học  viên thực hành III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:   161 TRƯỞNG BỘ MÔN                          162       Ngày     tháng     năm 201          GIÁO VIÊN Nguyễn Hải Trường  GIÁO ÁN SỐ: 20 Thời gian thực hiện:  24 giờ Tên bài học trước: Các thao tác cơ bản trong Excel Thực hiện từ ngày  đến ngày   tháng . năm 201   TÊN BÀI: SỬ DỤNG HÀM TÍNH TRONG EXCEL  MỤC TIÊU CỦA BÀI: ­ Kiến thức: + Học viên biết các thao tác định dạng trong bảng tính ­ Kỹ năng: + Học viên thực hiện được các thao tác định dạng, nhập địa chỉ ơ vào cơng thức,   thực hiện được các bài tốn sử  dụng cơng thức, thực hiện được các bài tốn sử  dụng   cơng thức và hàm, thực hiện được các tính tốn có điều kiện với các hàm logic  ­ Thái độ: + Tn thủ  theo quy trình thực hành, cẩn thận lựa chọn phương án tốt nhất để  thực hiện một thao tác ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: ­ Bảng phấn, máy tính, projector, tài liệu giảng dạy ­ Phịng máy vi tính HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:  ­ Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp ­ bài ­ Thực hành luyện tập : theo từng cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: ­ Ổn định lớp ­ Kiểm tra sĩ số II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: 163 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG BÀI HỌC III. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Dẫn nhập:  HOẠT ĐỘNG CỦA  GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA  HỌC SINH ­ Tạo tâm thế  gợi mở  cho     em   học   sinh  ­   Chuẩn   bị   tâm   thế  tiếp thu kiến thức mới,  tiếp thu bài đồng   thời   qua   bài  giảng củng cố lại kiến  thức đã học Giới thiệu chủ đề ­ Tên bài học: ­ Mục tiêu bài học: ­ Nội dung bài học: ­ Nêu chủ  đề  bài học,  trao đổi các vấn đề liên  quan   đến   nội   dung  + Định dạng bảng tính ­   Ghi   bảng   tiêu   đề   và  + Địa chỉ ô và khối trong công thức mục tiêu bài học ­   Lắng   nghe,   ghi  + Cách nhập địa chỉ vào công thức ­   Xác   định   nội   dung  chép bài + Sử dụng  hàm  và cú pháp chung  kiến   thức     kỹ   năng  các hàm cơ bản của bài học + Các hàm thông dụng Giải quyết vấn đề 1/ Định dạng bảng tính: ­ Lý thuyết liên quan:  + Định dạng văn bản  + Định dạng số  + Căn chỉnh dữ liệu trong ơ  + Tạo đường viền cho bảng tính  + Gộp và tách ơ ­ Trình tự thực hiện: 1.1 Định dạng văn bản Format*\Cell*\Fonts 1.2 Định dạng số Format*\Cell*\Number 1.3 Căn chỉnh dữ liệu trong ô Format*\Cell*\Alignment 1.4   Tạo   đường   viền   cho   bảng  tính Format*\Cell*\Borders 1.5 Gộp và tách ơ 164 Format*\Cell*\Alignment Đánh dấu vào ơ Merge Cell: gộp ơ ­   Trình   diễn   Slide   và  ­   Quan   sát,   lắng  hướng   dẫn   cách   định  nghe dạng   Font   chữ   trong  Excel ­ Ghi chép ­ Hướng dẫn định dạng  số,     chỉnh     liệu,  tạo   đường   viền   cho  bảng tính ­   Thực       thao  tác mẫu ­   Quan   sát   thao   tác  mẫu ­ u cầu hs thực hiện  lại các thao tác  mẫu đó  ­ Thực hành trên bảng tính Excel ­ Nhận xét thao tác của  hs và nêu một số chú ý  ­   Lắng   nghe,   ghi  khi thao tác chép ­   Trả   lời     số   câu  Thời  gian ­ Giáo trình Tin học văn phịng của các trường cao đẳng và đại học ­ Giáo trình Tin học căn bản của Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hố IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) : Ngày       tháng      năm 201  TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN Nguyễn Hải Trường 165 GIÁO ÁN SỐ: 21 Thời gian thực hiện:    27 giờ Tên bài học trước: Sử dụng hàm tính trong Excel Thực hiện từ ngày đến ngày  tháng  năm 201 TÊN BÀI: TẠO BIỂU ĐỒ TRONG BẢNG TÍNH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài học này, người học đạt được: ­ Học viên biết vai trị biểu đồ trong biểu diễn dữ liệu, khả năng tạo biểu đồ  từ  bảng dữ  liệu và các bước thực hiện tạo biểu đồ ­ Học viên tạo được biểu đồ  từ  danh sách dữ  liệu, thực hiện được các thao tác sửa đổi  biểu đồ.  ­ Tuân thủ  theo quy trình thực hành, cẩn thận lựa chọn phương án tốt nhất để  thực hiện  một thao tác ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: ­ Phương tiện:  Phịng máy, Máy chiếu: 01, Bảng đen.  HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:  ­ Học theo phương pháp tích hợp I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: ­ Ổn định lớp ­ Kiểm tra sĩ số II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: 166 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG BÀI HỌC III. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Dẫn nhập:  Việc trình bày dữ  liệu dưới dạng  bảng giúp cho việc tính tốn và so  sánh     liệu   dễ   dàng     Tuy  nhiên nếu bảng dữ liệu gồm nhiểu   hàng,   nhiều   cột     việc   so   sánh  phân tích dữ  liệu sẽ  khó khăn hơn  đáng kể. Để biểu diễn dữ liệu trực  quan hơn, người ta sử  dụng biểu  đồ HOẠT ĐỘNG CỦA  GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG  CỦA   HỌC SINH ­   Tạo   tâm     gợi  mở   cho     em   học  ­ Chuẩn bị  tâm thế  sinh   tiếp   thu   kiến  tiếp thu bài thức mới, đồng thời  qua     giảng   củng  cố   lại   kiến   thức   đã  học Giới thiệu chủ đề Bài 4: Tạo biểu đồ  trong bảng  ­   Nêu   chủ   đề   bài  tính học, trao đổi các vấn  Mục tiêu: đề  liên quan đến nội  dung chính ­ Ghi bảng tiêu đề và  ­   Lắng   nghe,   ghi  mục tiêu bài học chép bài ­ Xác định nội dung  kiến thức và kỹ năng  cơ bản của bài học Giải quyết vấn đề I   BIỂU   DIỄN   DỮ   LIỆU   BẰNG  Trình chiếu ví dụ  về   BIỂU ĐỒ biểu   diễn     liệu   Quan sát bằng biểu đồ ­   Trong   chương   trình   bảng   tính  biểu đồ  được tạo từ  các dữ  liệu  trên trang tính ­ Một vài nhóm biểu đồ phổ biến: +  Biểu   đồ   cột:   thích   hợp   để   so  sách     liệu   có     nhiều   cột  của bảng dữ liệu +  Biểu đồ  đường gấp khúc: dùng  để  so sách dữ  liệu và dự  đốn xu  thế tăng hay giảm của dữ liệu + Biểu đồ  hình trịn: thích hợp để  mơ tả tỉ lệ của từng dữ liệu so với   tổng dữ liệu ­   Để   xác   định   loại   biểu   đồ   phù  hợp với từng dữ liệu cần lưu ý: 167 +  Xác  định dữ  liệu  cần thiết  để  biểu diễn trên biểu đồ Giới thiệu các nhóm  biểu đồ phổ biến Lắng   nghe,   quan  sát, ghi chép bài, Giới   thiệu     số  Ghi chép bài, quan  điểm   lưu   ý     tạo  sát biểu đồ cho dữ liệu Thời  gian ­ Giáo trình Tin học văn phịng của các trường cao đẳng và đại học ­ Giáo trình Tin học căn bản của Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hố IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) : Ngày     tháng     năm 201       TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN               Nguyễn Hải Trường GIÁO ÁN SỐ: 22 Thời gian thực hiện:    09 giờ Tên bài học trước: Sử dụng hàm tính trong Excel Thực hiện từ ngày   /     /201   đến ngày    /     /201   TÊN BÀI :SẮP XẾP DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài học này, người học đạt được: ­ Học viên hiểu khái niệm về danh sách dữ liệu và các thao tác sắp xếp dữ liệu; hiểu thứ  tự tự tạo, hiểu khái niệm lọc dữ liệu từ danh sách dữ liệu, biết các bước cần thực hiện để lọc   dữ liệu từ một danh sách dữ liệu ­ Học viên lập được danh sách dữ  liệu, sắp xếp các hàng trong danh sách dữ  liệu; tạo   được thứ  tự  sắp xếp mới và thực hiện sắp theo thứ  tự  mới, lọc dữ  liệu từ một danh sách dữ  liệu, sử dụng các tùy chọn để lọc.  ­ Tn thủ  theo quy trình thực hành, cẩn thận lựa chọn phương án tốt nhất để  thực hiện  một thao tác ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: ­ Bảng phấn, máy tính, projector, tài liệu giảng dạy ­ Phịng máy vi tính HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:  ­ Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp ­ bài ­ Thực hành luyện tập : theo từng cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: ­ Ổn định lớp 168 ­ Kiểm tra sĩ số V. THỰC HIỆN BÀI HỌC: 169 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG BÀI HỌC III. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Dẫn nhập:  Khi học bài bảng biểu của mơ đun  01 các bạn đã được giới thiệu về  cách sắp xếp dữ  liệu thì sang bên  Excel một lần nữa các bạn lại gặp  lại   Có     giống     hay   khác        bước       các  thao tác thực hiện hay không? Hôm  nay chúng ta sẽ  tự  đưa ra câu trả  lời.  HOẠT ĐỘNG CỦA  GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG  CỦA   HỌC SINH Tạo tâm thế  gợi mở  cho các em học sinh  Chuẩn   bị   tâm   thế  tiếp   thu   kiến   thức  tiếp thu bài mới,   đồng   thời   qua    giảng   củng   cố  lại kiến thức đã học Giới thiệu chủ đề Sắp xếp dữ liệu trong bảng tính ­   Nêu   chủ   đề   bài  Mục tiêu: học, trao đổi các vấn  đề  liên quan đến nội  dung chính ­ Ghi bảng tiêu đề và  ­   Lắng   nghe,   ghi  mục tiêu bài học chép bài ­ Xác định nội dung  kiến thức và kỹ năng  cơ bản của bài học Giải quyết vấn đề Đặt       yêu   cầu  Tìm   hiểu     cấu  Một danh sách dữ  liệu hay bảng    tính   tốn     lập  trúc của danh sách   liệu trên trang tính là một dãy  bảng tính ta có danh  dữ liệu  các hàng chứa các dữ  liệu có liên  sách dữ liệu quan   với   nhau,   chẳng   hạn   bảng  điểm       lớp,   danh   sách   số  Yêu   cầu   học   sinh  Trình   bày   trước  điện   thoại       người  phân   tích     danh  lớp   ý   tưởng   của  bạn…  sách dữ liệu nhóm Danh sách dữ  liệu thường có liên  quan chặt chẽ với nhau, dịng đầu  Phân   tích   thảo   luận  tiên trên một cột gọi là dịng tiêu  của các nhóm đề Rút     kết   luận   về  Nghe   giáo   viên  danh sách dữ liệu đánh   giá     rút   ra  kết luận I. DANH SÁCH DỮ LIỆU II. SẮP XẾP DỮ LIỆU 170 Sắp xếp dữ  liệu trong danh sách  Diễn   giải     cách   liệu là thay đổi các hàng theo  sắp xếp thứ  tự  từ  1  Lắng   nghe,   hình  Thời  gian ­ Giáo trình Tin học văn phịng của các trường cao đẳng và đại học ­ Giáo trình Tin học căn bản của Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hố IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) : Ngày      tháng      năm 201       TRƯỞNG TỔ MƠN GIÁO VIÊN 171 GIÁO ÁN SỐ: 23 Thời gian thực hiện:    04 giờ Tên bài học trước: Sắp xếp dữ liệu trong bảng tính Thực hiện từ ngày     /     /201   đến ngày     /   /201 TÊN BÀI : XEM, CHỈNH SỬA, IN MỤC TIÊU CỦA BÀI: ­ Kiến thức:  + Hiểu được tác dụng và chức năng của các thanh cơng cụ thiết lập trang và in  ấn ­ Kỹ năng:  + Biết sử dụng thành thạo các chức năng, thao tác để xem, sửa lỗi trước khi in ấn  để tránh lãnh phí giấy mực và các sai sót trong q trình nhập dữ liệu để hồn  thiện một văn bản trên mơi trường Excel theo đúng u cầu ­ Thái độ:  + Tn thủ theo quy trình thực hành, cẩn thận lựa chọn phương án tốt nhất để  thực hiện một thao tác ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: ­ Bảng phấn, máy tính, projector, tài liệu giảng dạy ­ Phịng máy vi tính HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:  ­ Hướng dẫn kiến thức lý thuyết : hình thức lớp ­ bài ­ Thực hành luyện tập : theo từng cá nhân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: ­ Ổn định lớp ­ Kiểm tra sĩ số II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: 172 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG BÀI HỌC III. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Dẫn nhập: ­ Tạo tâm  thế  gợi mở  cho học   sinh   tiếp   thu   kiến   thức   mới,   đồng thời qua bài giảng củng cố   lại kiến thức đã học HOẠT ĐỘNG CỦA  GIÁO VIÊN ­ Đưa ra một số  văn  bản,   bảng   tính   trên  giấy ­ Gợi ý: Để lấy được  tài liệu đã làm từ máy  tính ra ngồi một cách  chuẩn xác ta phải làm  gì? TL:   Chỉnh   sửa     in  ấn  HOẠT ĐỘNG CỦA  HỌC SINH ­ Theo dõi, quan sát ­ Lắng nghe ­ Thảo luận ­ Trả lời câu hỏi ­ Dẫn dắt vào bài mới Giới thiệu chủ đề ­ Tên bài học: ­ Mục tiêu bài học: ­ Nội dung bài học:  + Xem và chỉnh sửa bảng tính  + Thiết lập trang in và In ấn ­   Nêu     viết   tên   bài  học lên bảng ­ Nghe, ghi chép ­ Nêu lần lượt 3 mục  tiêu dạy học ­ Lắng nghe  ­   Trình   bày   cấu   trúc  của bài học: 2 tiểu kĩ  Giải quyết vấn đề: a/   Xem     chỉnh   sửa   văn   bản  trong Excel: ­ Lý thuyết liên quan:  + Xem bảng tính Excel  + Chỉnh sửa bảng tính  ­ Trình diễn trên Slide  ­ Theo dõi các thao tác cơ bản và  các bước vào để  xem  ­ Ghi chép bài   chỉnh   sửa   bảng  tính ­ Quan sát mẫu   ­   Yêu   cầu   hs     ý  ­ Trình tự thực hiện: quan sát thao tác mẫu  Cách xem bảng tính Excel     B1: Mở bảng tính cần xem ­   Thực     theo      B2: Vào File\ Print Preview để  ­   Yêu   cầu     hướng  mẫu xem   văn   bản,   bảng   tính  (hoặc  dẫn hs thực hiện lại  nháy vào biểu tượng kính lúp) thao tác mẫu trên máy        B3: Chọn close để  tắt chế  độ  tính xem      * Chú ý:  có thể  sử  dụng các  phím Page Up, Page Down để  di  ­   Nêu     số   lưu   ý  ­ Lắng nghe ­ Ghi chép chuyển     trang       Print   khi sử dụng lệnh 173 Prevew để xem các trang ­   Yêu   cầu   hs     ý  ­ Quan sát mẫu THỜI  GIAN ­ Giáo trình Tin học văn phịng của các trường cao đẳng và đại học ­ Giáo trình Tin học căn bản của Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hố IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện) : Ngày      tháng     năm 201     TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN Nguyễn Hải Trường NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 174 ... Tên bài? ?học? ?trước:  Thông? ?tin? ?và biểu diễn thông? ?tin Thực hiện từ ngày   đến  ngày   tháng  . năm 20 GIÁO? ?ÁN:  02                                                     MĐ 01: ĐẠI CƯƠNG VỀ? ?TIN? ?HỌC TÊN BÀI: ...Thời gian thực hiện:     05 giờ Tên bài? ?học? ?trước:   Thực hiện từ ngày   đến  ngày   tháng  . năm 20 GIÁO? ?ÁN:  01                                                     MĐ 01: ĐẠI CƯƠNG VỀ? ?TIN? ?HỌC TÊN BÀI:  THƠNG? ?TIN? ?VÀ BIỄU DIỄN THỒNG? ?TIN. .. Mục tiêu bài? ?học: tiêu dạy? ?học ­ Nội dung bài? ?học: ­ Lắng nghe  + Thông? ?tin? ?và dữ liệu +   Biểu   diễn   thông   tin   trên  ­? ?Trình? ?bày cấu trúc của  bài? ?học:  2 tiểu kĩ năng máy tính ­? ?Trình? ?chiếu Slide biễu 

Ngày đăng: 30/01/2020, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan