Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 7 - Nguyễn Thành Kiên

20 61 0
Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 7 - Nguyễn Thành Kiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đến với Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 7 - Cấu trúc do Nguyễn Thành Kiên biên soạn các bạn sẽ được tìm hiểu về khái niệm cấu trúc; khai báo và sử dụng cấu trúc; xử lí dữ liệu cấu trúc; mảng cấu trúc. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 7. CẤU TRÚC                          Nguyễn Thành Kiên           Bộ mơn Kỹ thuật máy tính        Khoa Cơng nghệ thơng tin – ĐHBK HN Bài 7. CẤU TRÚC     7.1. Khái niệm cấu trúc 7.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc 7.3. Xử lí dữ liệu cấu trúc 7.4. Mảng cấu trúc Bài 7. CẤU TRÚC     7.1. Khái niệm cấu trúc 7.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc 7.3. Xử lí dữ liệu cấu trúc 7.4. Mảng cấu trúc 7.1. Khái niệm cấu trúc  Khi cần lưu danh sách sinh viên với các  thơng tin liên quan đến điểm các mơn  học, dùng mảng được khơng?     Kiểu cấu trúc (Structure) là kiểu dữ liệu bao  gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần có thể  có kiểu khác nhau, mỗi thành phần được gọi là  một trường (field) 7.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc  Khai báo kiểu dữ liệu cấu trúc   Cú pháp: struct tên_cấu_trúc {   ; }; struct point_3D struct sinh_vien {     char ma_so_sv[10];     char ho_va_ten[30];      float diem_TinDC;  }  {       float x;       float y;       float z; } 7.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc Khai báo biến cấu trúc C1: struct  tên_cấu_trúc  tên_biến;   struct sinh_vien a, b, c; C2: kết hợp đồng thời vừa khai báo kiểu dữ liệu  cấu trúc vừa khai báo biến: struct [tên_cấu_trúc] { ; } tên_biến_cấu_trúc;  Ví dụ khai báo biến cấu trúc struct diem_thi { float diem_Toan; float diem_Ly; float diem_Hoa; các cấu trúc có thể lồng nhau  } mức độ lồng là khơng hạn chế   struct thi_sinh { char SBD[10]; char ho_va_ten[30]; struct diem_thi ket_qua; } thi_sinh_1, thi_sinh_2; 7.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc  Ngơn ngữ C cịn cho phép khai báo trực tiếp  trường dữ liệu là cấu trúc bên trong cấu trúc  chứa nó  struct thi_sinh { char SBD[10]; char ho_va_ten[30]; struct diem_thi {        float diem_Toan; float diem_Ly; float diem_Hoa; }ket_qua; } thi_sinh_1, thi_sinh_2; 7.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc  Định nghĩa kiểu DL cấu trúc với typedef   Khai báo biến cấu trúc phải bắt đầu bằng  từ khóa struct, sau đó đến tên cấu trúc rồi  mới đến tên biến => quên từ khóa struct => đặt tên mới cho kiểu dữ liệu cấu trúc  bằng câu lệnh typedef  typedef  struct  tên_cũ  tên_mới;  typedef struct [tên_cũ] { ; }danh_sách_các_tên_mới;  Lưu ý: Được phép đặt tên_mới trùng với tên_cũ.  7.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc  Ví dụ:     struct point_3D { float x, y, z; } P; struct point_3D M; typedef struct point_3D point_3D; point_3D N; typedef struct point_2D { float x, y; }point_2D, diem_2_chieu, ten_bat_ki; point_2D X; diem_2_chieu Y; ten_bat_ki Z; 10 Bài 7. CẤU TRÚC     7.1. Khái niệm cấu trúc 7.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc 7.3. Xử lí dữ liệu cấu trúc 7.4. Mảng cấu trúc 11 7.3. Xử lí dữ liệu cấu trúc  Truy nhập các trường DL của cấu trúc  tên_biến_cấu_trúc.tên_trường   ta có thể “đối xử” với  tên_biến_cấu_trúc.tên_trường giống  như một biến thơng thường có kiểu dữ liệu  là kiểu dữ liệu của tên_trường  12 Ví dụ cách sử dụng biến cấu trúc #include #include void main() { struct point_2D { char ten_diem; struct { float x, y; } toa_do; } p; float temp_float; char temp_char; printf(“\n Hay nhap thong tin ve mot diem”); printf(“\n Ten cua diem: “); fflush(stdin); scanf(“%c”,&temp_char); p.ten_diem = temp_char; printf(“\n nhap vao hoanh cua diem: “); scanf(“%f”,&temp_float); p.toa_do.x = temp_float; // giả sử điểm xét nằm đường thẳng y = 3x + 2; p.toa_do.y = 3*p.toa_do.x + 2; printf(“\n %c = (%5.2f,%5.2f)”,p.ten_diem, p.toa_do.x, p.toa_do.y); getch(); } 13 7.3. Xử lí dữ liệu cấu trúc  Phép gán giữa các biến cấu trúc  Có thể thực hiện phép gán biến cấu trúc struct s { char ho_ten[20]; float diem; }a, b, c; float temp_f; printf("\na.ho_ten: ");fflush(stdin); gets(a.ho_ten); printf("\na.diem = ");scanf("%f",&temp_f); a.diem = temp_f; strcpy(c.ho_ten, a.ho_ten); c.diem = a.diem; b = a; 14 7.3. Xử lí dữ liệu cấu trúc  Con trỏ cấu trúc    Con trỏ cấu trúc chứa địa chỉ của một cấu  trúc Cú pháp khai báo  struct  * ;   Truy nhập vào trường DL của cấu trúc từ  biến con trỏ cấu trúc:   (*). ­>  15 Bài 7. CẤU TRÚC     7.1. Khái niệm cấu trúc 7.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc 7.3. Xử lí dữ liệu cấu trúc 7.4. Mảng cấu trúc 16 7.4. Mảng cấu trúc  Cú pháp khai báo: struct   [số phần tử];   Ví dụ: struct sinh_vien { char ho_ten[20]; float diem_thi; }; struct sinh_vien lop_CNTT[50]; 17 #include #include #include void main() { struct sinh_vien { char ma_sv[10]; char ho_ten[20]; float diem_thi; }; struct sinh_vien sv[3]; int i; clrscr(); for(i=0;i

Ngày đăng: 30/01/2020, 13:50

Mục lục

  • TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 7. CẤU TRÚC.

  • Bài 7. CẤU TRÚC

  • Slide 3

  • 7.1. Khái niệm cấu trúc

  • 7.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc

  • Slide 6

  • Ví dụ khai báo biến cấu trúc

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 7.3. Xử lí dữ liệu cấu trúc

  • Ví dụ cách sử dụng biến cấu trúc

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 7.4. Mảng cấu trúc

  • Ví dụ về cách sử dụng mảng cấu trúc

  • Bài tập 1

  • Bài tập 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan